1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Phân định các vùng biển trong Luật Quốc tế và thực tiễn phân định các vùng biển của Việt Nam và các nước trong khu vực

241 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC

PHAN ỊNH CAC VUNG BIEN TRONG LUẬT QUOC TE VÀ THỰC TIEN PHAN ỊNH CAC VUNG BIEN CUA VIET NAM

VA CAC N¯ỚC TRONG KHU VUC

Chi nhiém dé tai: TS Nguyén Toan Thang Thu ky dé tai: NCS Ths Nguyén Thi Hong Yén TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHÒNG ọc |

Ha Nội — 2016

Trang 2

VIEN KHOA HOC PHAP LY

BAO CAO KET QUA

DE TAI/DE AN NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO

TEN DE TAI/DE ÁN:

“PHAN DINH CAC VUNG BIEN TRONG LUAT QUOC TE VA THUC TIEN PHAN DINH CAC VUNG BIEN CUA VIET NAM

VÀ CAC N¯ỚC TRONG KHU VỰC”

Hà Nội, ngày lỒ tháng 8 nm 2016 Hà Nội, ngày 40 tháng 2 nm 201 ế

CHỦ NHIỆM DE TAI/DE AN CO QUA CHU TRÌ È TAI/DE ÁN (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vi và ký)

- ẠI HỌC LUẬP

TS Chu Mạnh Hùng

Trang 3

DANH SÁCH CÁC TÁC GIÁ THAM GIA THỰC HIỆN È TÀI

STT HỌ VÀ TÊN  N VỊ CÔNG TÁC T¯ CÁCH

THAM GIA1 TS Nguyén Toan Thang Tr°ờng Dai hoc LuậtHN | Chủ nhiệm

2 | Th§ Nguyễn Thị Héng Yén | Tr°ờng ại họcLuậtHN | Th° ký

3 TS Chu Mạnh Hùng Tr°ờng ại học LuậtHN | Tác gia

4 TS Nguyễn Thị Kim Ngân Tr°ờng ại học Luật HN | Tac giả

5 TS Hoàng Ly Anh Tr°ờng ại học LuậtHN | Tác giả

6 TS Nguyễn Dang Thang Hoc vién ngoai giao Tac gia

7 ThS Lé Thi Anh Dao Tr°ờng Dai học Luat HN | Tác gia8 ThS Mac Thị Hoài Th°¡ng | Tr°ờng ại học LuatHN | Tác gia9 ThS Hà Thanh Hòa Tr°ờng ại học Luật HN | Tác giả

10 | ThS Pham Hồng Hạnh Tr°ờng ại học LuậtHN | Tác giả

1] ThS Tran Thị Thu Thủy Tr°ờng ại học Luat HN | Tác giả12 | Ths Phạm Thi Bac Hà Tr°ờng ại học LuậtHN | Tác giả

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN THỨ NHẤT: GIỚI THIỆU CHUNG VE Ề TÀI NGHIÊN CỨU 5- <csec«2 3I Sự cần thiết nghiên cứu ể tài 5c e.e e erriee 3

II Tình hình nghiên cứu cccccc2222EE+2122212.221311121127222222111 re sessesssttssetsteseceeve 4

TIL Ph°ợng phấp nghiên CH nveneeereorecneeneesensesetansmneaninssvessnennsarensananaenissdiitanhiiisuaaesn sisih sek 10IV Mục ích nghiên cứu của ề tai cesccsscecseessesssessessesssessnecsecseessccssesseccsecsecsucsuseseaneeneeneeesees 10V Phạm vi nghiên cứu của ề tài ¿5-52 S<2EE22E3232213232112212212111211111211112111 211.1 cee, 10PHAN THỨ HAI: CÁC KẾT QUA CHÍNH CUA Ề TÀI NGHIÊN CỨU -. -<<<- 11

I Tổng quan về phân ịnh các vùng bién và tình hình tranh chấp ở biển ông 11

1.1 Khai quát sự phát triển của Luật quốc tế về phân ịnh các vùng biển weve ll1.2 Khái niệm phân ịnh các vùng biển oo eeceesssesssssessecsscssceseessscssccsscescssecsessaseaneneeneeseenss 151.3 _ Tình hình tranh chấp về phân ịnh các vùng biển ở biển ông - 18II Phân ịnh các vùng biển theo quy ịnh Công °ớc Luật biển nm 1982 232.1 _ °ờng c¡ sở - cn cứ xác ịnh ranh giới các vùng biển -cs©-<©se=sc+2 232.2 _ Phân ịnh lãnh hải 25s©©+<+Ek+SEEeE+EEeEEECEEEEEEEEEEEEEEEELLEEErrrrrrerrree 302.3 Phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa - -.2 22- +++cxvzzerxe+esez 332.4 C¡ chế giải quyết tranh chấp về phân ịnh biển -.2¿ 2 52©c++2cvzezxrrxrrereree 38

II Thực tiễn xác ịnh °ờng c¡ sở và vùng bién của các quốc gia trong khu vực 46

4.2 _ Vai trò của ảo trong xác ịnh các vùng biễn c:-52sc2ctccreettrtrrrrrrrrrrrt 824.3 ảo va ảo á — hai quy chế pháp lý khác nhau 2 5 ++2+s+zs++ezxzzxzee 844.4 Quy chế pháp lý của các ảo nhân tao và công trình nhân tạo - 5e: 904.5 Quy chế pháp lý của các thực thé thuộc quan ảo Hoang Sa và Tr°ờng §a 95

V Phân ịnh vùng biển chồng lan giữa các quốc gia nằm ối diện hoặc liền kề 1055.1 _ Danh ngh)a pháp ly và xu h°ớng áp dung trong phân ịnh biễn 1065.2 _ Phân ịnh biển nhằm dat °ợc kết quả công bằng 22-222 xv2vszvervd 113

5.4 _ Thực tiễn phân ịnh biển giữa Việt Nam với các n°ớc trong khu vực 121

VI Hợp tác khai thác chung tại vùng biển chồng lấn -s<<©ces<cs<cseeeee 140

Ế.1 — Khái niệm Khai tháe KHUHE sesssnasassessadese-ensnetnnnntrrdiosstnauaoorrattaoggttanninstkgrlu4fuS/38 140

6.2 | Khuôn khé pháp lý và thực tiễn quốc tế về khai thác chung . - +-s+- 141

Trang 5

6.3 - Thỏa thuận khai thác chung giữa Việt Nam với các n°ớc trong khu vực 14:

VII Khả nng và triển vọng giải quyết tranh chấp BRYAEVNEESSATEGSISSSSENSMiG2038/061561558 14.7.1 Ap dụng các quy ịnh của Công °ớc Luật biển nm 1982 ee 14:7.2 Quan lý xung ột ở biển ông -2+- S22 x2EESEEEEEEEECEEEELEErrrkrrerrrrrkrrvee 16(7.3 H°ớng tới khuôn khổ hợp tác khu VựC -2-2s2©2s++z+e+tve+rxerxrr=rervrrrevreee 16%

Danh mục tài liệu tham khdo snsssaesensasseeeusestessnussessessscenstaessse 172

PHU UC ccccsssscccecssonscsccscscsnssorscanccsccnscssscscssccesscnsssuccssncesseeseussccssosessonseesseascoasesencsoassesenesees 183

PHAN THỨ BA: CAC CHUYEN Ề NGHIÊN CỨU ccsscsesssssssssssesssessesescecsseecseanseseateaeens 212

Trang | 2

Trang 6

PHAN THỨ NHẤT: GIỚI THIEU CHUNG VỀ Ề TÀI NGHIÊN CỨU

I Sự cần thiết nghiên cứu ề tài

Biển luôn óng vai trò quan trọng về nhiều mặt kinh tế, quân sự, chính trị

Ngày nay, khi ất liền trở nên chật hẹp không áp ứng °ợc tốc ộ tng tr°ởng

dân số, nng l°ợng khan hiếm, các hệ sinh thái bị suy thoái, môi tr°ờng trở nên

quá tải, biển và ại d°¡ng trở thành miễn ất hứa cho tat ca các quốc gia Trong

bối cảnh ó, các n°ớc ven biển, nhất là các c°ờng quốc ều có xu h°ớng “tiến ra

biển”, xây dựng chiến l°ợc biến, tng c°ờng tiềm lực mọi mặt ể khai thác và sử

dụng biên.

Là quốc gia nằm ven bờ biển ông và với chiều dài bờ biển h¡n 3.200 km,

Việt Nam °ợc ánh giá là quốc gia ven biển có các vùng biển giàu có về tài

nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên sinh vật và tài nguyên khoáng sản, ồng

thời chiếm vị trí chiến l°ợc quan trọng ối với khu vực và trên thế giới Trong

lịch sử hàng nghin nm dựng n°ớc và giữ n°ớc của dân tộc, biển ảo luôn gắn

liền với quá trình xây dựng và phát triển của ất n°ớc và con ng°ời Việt Nam.

Xu h°ớng "tiến ra biển của các quốc gia ã dẫn ến nhiều tranh chấp về

thực hiện chủ quyền và quyên chủ quyền trên biển Theo quy ịnh của Công °ớc của Liên hợp quốc về Luật biển nm 1982 (gọi tắt là Công °ớc Luật biển nm 1982 hoặc UNCLOS 1982), mỗi quốc gia ven biển ều có quyền xác ịnh: nội thủy; lãnh hải (rộng không quá 12 hải lý tính từ °ờng c¡ sở); vùng tiếp giáp lãnh hải (rộng không quá 24 hải lý tính từ °ờng c¡ sở); vùng ặc quyền kinh tế (rộng không quá 200 hải lý tinh từ °ờng c¡ sở) và thêm lục ịa Quốc gia ven biển ồng thời °ợc xác ịnh những vùng biển bao quanh các ảo nằm xa bờ và thuộc

chủ quyền của quốc gia ó.

Nh° vậy, các vùng biển của quốc gia ven biển °ợc mở rộng áng kể, từ ó làm xuất hiện vùng biển chồng lấn giữa những n°ớc ối diện hoặc tiếp liền.

Cho ến nay, còn khoảng 400 °ờng ranh giới trên biển cần °ợc phân ịnh.

Những tranh chấp này vốn ã phức tạp càng trở nên phức tạp h¡n khi các quốc gia ây mạnh việc khai thác tài nguyên trên các vùng biên Vì vậy, việc giải quyét

Trang 7

tranh chấp, hoạch ịnh rõ ràng các vùng biển ã, ang và sẽ tiếp tục chiếm gitt v

trí quan trọng trong quan hệ chính trị, pháp lý quốc tế hiện dai.

Trong khu vực biển ông, Việt Nam ã °a ra Tuyên bố về các vùng biết từ nm 1977 và củng cé việc xác lập các vùng biển bằng nhiều vn bản quy phạn pháp luật, ặc biệt là Luật biển Việt Nam °ợc Quốc hội thông qua nm 2012

Việc thiết lập các vùng biển của Việt Nam °ợc ánh giá là phù hợp với quy dint

của Công °ớc Luật biển 1982; ồng thời Việt Nam là một trong những quốc g1: i ầu trong hoạt ộng pháp iển hóa luật biển quốc tế Tuy nhiên, vẫn có quar iểm khác nhau về °ờng c¡ sở thng của Việt Nam (vi dụ, báo cáo Limits in the

sea của Mỹ) Vì vậy, việc nghiên cứu c¡ sở pháp lý của việc xác ịnh vùng biển Việt Nam, từ ó ánh giá tác ộng của việc thiết lập này trên c¡ sở lợi ích của ất

n°ớc là việc làm cần thiết và cấp bách, nhm nâng cao sức mạnh pháp lý dé bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên biển ông.

Bên cạnh ó, Việt Nam ang phải ối iện với nhiều tranh chấp liên quan ến các quốc gia khác nhau nh° Trung quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thai Lan va Campuchia Dé giai quyết những tranh chấp nay, yêu cầu khách quan òi hỏi các quốc gia sử dụng biện pháp hòa bình, trên c¡ sở tôn trọng quyền và lợi ich của nhau và phù hợp với các quy ịnh của luật quốc tế Vì vậy,

việc nghiên cứu, tìm hiểu một cách có hệ thống những quy ịnh này là iều cần

thiết và có ý ngh)a lý luận cing nh° thực tiễn sâu sắc.

II Tình hình nghiên cứu

Trên ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu về phân ịnh các

vùng biển ã °ợc ặt ra từ lâu và luôn là van dé mang tính thời sự vì luôn tồn tại tranh chấp giữa các quốc gia Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của Việt Nam và n°ớc ngoài, ở nhiều mức ộ và d°ới những hình thức thé hiện khác nhau,

chủ yêu thông qua sách tham khảo và các bài báo khoa học, ê cập những vân ê

! Xem Victor Prescott & Clive Schofield, The Maritime Political Boundaries of the World, 2nd ed., Leiden:

Martinus Nijhoff Publishers, 2005; Jonathan Charney & Lewis Alexander (eds.), International Maritime

Boundaries, Vol I-VII, Brill, Nijhoff, 2016.

Trang | 4

Trang 8

pháp lý về phân ịnh các vùng biển và một số khía cạnh liên quan ến giải quyết

tranh chấp ở biển ông.

Có thé kể ến một số công trình nghiên cứu của các học giả n°ớc ngoài

nh°: Gayl S Westerma, Straight Baselines in International Law: A Call for

Reconsideration, 82 Am Soc’y Int'l Proc 260, 1988; Giampiero

Francalanci,Tullio Scovazzi,Daniela Romano, Lines in the Sea, Martinus NijhoffPublishers, 1994; Alex G Oude Elferink, Clarifying Article 121(3) of the Law ofthe Sea Convention: The Limits Set by the Nature of International Legal Processes,Boundary & Security Bulletin, Vol 6, No 2, 1998; Robert Beckman and others,

Beyond Territorial Disputes in the South China Sea: Legal Frameworks for the

Joint Development of Hydrocarbon Resources, Edward Elgar, Chitenham, 2013;

Robert Beckman, Defining EEZ Claims from Islands: A Potential South China

Sea Change, International Journal of Marine and Coastal Law, 29, no 2, 2014,pp 193-243; Naoya Okuwaki, “Obligations of Self-Restraint and Cooperation of

Coastal States in Maritime Areas pending Delimitation”, in The Rule of Law inthe Seas of Asia : Navigational Chart for Peace and Stability : InternationalSymposium on the Law of the Sea, Tokyo, 2015; Osman Keh Kamara, “An

Analysis of the Adequacy of the Dispute Settlement Mechanism under UNCLOS:Maritime Boundary Delimitation Disputes” in Shielding humanity : essays in

international law in honour of Judge Abdul G Koroma, Leiden, Boston: BrillNijhoff, 2015; Malcolm David Evans, “Maritime Boundary Delimitation” in The

Oxford handbook of the law of the sea, Oxford, New York: Oxford University

Press, 2015; Thomas Cottier, Equitable principles of maritime boundarydelimitation: the quest for distributive justice in international law, Cambridge,

United Kingdom: Cambridge University Press, 2015.

Các công trình nghiên cứu của Việt Nam cing ã dé cập va phân tích về vấn ề phân ịnh biển Ngoài một vài bài báo có liên quan, vẫn ề này °ợc xem xét ở những khía cạnh khác nhau trong các sách báo về luật biên Có thê nêu ra

Trang 9

một số sách và các bài báo liên quan ến phân ịnh bién?: Nguyễn Hồng Thao Những iều cân biết và luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997; Be Ngoại giao, Giới thiệu một số van dé c¡ bản của luật biển Việt Nam, Nxb Chín] trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguyễn Hồng Thao, “Trung Quốc và tình hình trêt khu vực biển ông”, Tập san Biên giới lãnh thổ, 14/2004; Nguyễn Bá Diễn (chi biên), Chính sách, pháp luật biển của Việt Nam và chiến l°ợc phat triển bền vững

Nxb T° pháp, Hà Nội, 2006; Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Hop ứác khai thác

chung trong luật biển quốc té, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2009; Bạch Quốc An, “Va trò của Asean trong việc giải quyết các tranh chấp về biên giới, lãnh thổ”, 7 ap ch Luật học, số 9, 2007.

Về c¡ bản, các công trình nghiên cứu ề cập một số van dé chủ yếu sau: Thứ nhất, khái niệm phân ịnh các vùng biển °ợc nhiều học giả tiếp cận

trên c¡ sở quy ịnh của Công °ớc Luật biển nm 1982 và thực tiễn giải quyết

tranh chấp tại các c¡ quan tài phán quốc tế Theo quy ịnh của Công °ớc, mỗi quốc gia ven biển có thể ¡n ph°¡ng xác lập các vùng biển; tuy nhiên, trong tr°ờng hợp tồn tại vùng biển chồng lan, các quốc gia có ngh)a vụ hợp tác, thỏa thuận phù hợp với Luật quốc tế ể xác ịnh °ờng ranh giới chung Do Công °ớc không có ịnh ngh)a cụ thể về phân ịnh các vùng biển, một số nhà nghiên cứu cho rằng phân ịnh là việc quốc gia ven biển thiết lập các °ờng ranh giới trên biển, từ ó xác ịnh chủ quyền cing nh° thâm quyền tài phán của mỗi quốc gia.

ây là cách tiếp cận t°¡ng ối rộng, bao gồm việc quốc gia ¡n ph°¡ng thiết lập

°ờng ranh giới trên biển cing nh° thỏa thuận với các n°ớc ối diện hoặc liền kề ể xác ịnh °ờng ranh giới chung.

Bên cạnh ó, nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận vấn ề phân ịnh các vùng biển

từ góc ộ giải quyết tranh chấp vùng biển chồng lan Theo cách này, phân ịnh là

hành vi do hai hay nhiều quốc gia thực hiện, trên c¡ sở thỏa thuận trực tiếp hoặc

thông qua bên thứ ba, phù hợp với các quy ịnh của Luật quốc tế, nhằm xác ịnh

? Xem thêm danh mục tai liệu tham khảo kèm theo.

3 Tham khảo Lucius Caflisch, “Maritime boundaries, delimitation”, Encyclopaedia of international law, 1997,

tr 301.

Trang | 6

Trang 10

các danh ngh)a pháp lý t°¡ng ứng của mỗi quốc gia trên các vùng biên chồng lắn!.

Với h°ớng tiếp cận trên, van dé phân ịnh chi ặt ra trong tr°ờng hợp tổn tại các vùng biển chồng lắn.

Nh° vậy, khái niệm phân ịnh các vùng biển còn có nhiều các hiểu khác nhau Trong các công trình nghiên cứu, van ề °ợc tiếp cận t°¡ng ối thống nhất bao gồm: quốc gia ven biển có quyên thiết lập các vùng biển phù hợp với quy

ịnh của Công °ớc Luật biển nm 1982; trong tr°ờng hợp tôn tại ving biển chồng

lấn, các quốc gia liên quan có trách nhiệm hợp tác dé cùng nhau xác ịnh °ờng ranh giới chung.

Thứ hai, thực tiễn xác lập vùng biển của các quốc gia °ợc nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc ộ với những công trình phong phú, a dạng Tuy nhiên, về c¡ bản, các công trình nghiên cứu tập trung vào một số van dé sau:

- Xác lập °ờng c¡ sở: Công °ớc Luật biển nm 1982 ghi nhận hai ph°¡ng pháp xác ịnh °ờng c¡ sở là ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thông th°ờng (iều 5) và

ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thắng (iều 7) Ở những mức ộ khác nhau, các công

trình nghiên cứu tập trung phân tích, giải thích nội dung hai quy ịnh trên, ặc

biệt là iều 7 về °ờng c¡ sở thắng, từ ó áp dụng ể ánh giá thực tiễn xác ịnh

°ờng c¡ sở của các quốc gia Nhiều công trình chỉ ra rằng, một số n°ớc có xu h°ớng giải thích mở rộng quy ịnh tại iều 7 ể day lùi °ờng c¡ sở ra phía biển,

từ ó mở rộng t°¡ng ứng các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc

gia và quyền tài phán quốc gia.

- Xác lập các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia: ối với quốc gia ven biển, các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia bao gồm nội thủy và lãnh hải Rất ít công trình nghiên cứu về nội thủy bởi vùng biển này nằm ngay sát lãnh thổ ất liền và thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt ối của quốc gia ven biển Vì vậy, lãnh

kai °ợc nhiều công trình ề cập ở các nội dung khác nhau: lịch sử hình thành, 4Tham khảo Victor Prescott & Clive Schofield, The Maritime Political Boundaries of the World, 2nd ed., Leiden:

Martinus Nijhoff Publishers, 2005, tr 217.

5Giampiero Francalanci & Tullio Scovazzi, Atlas of the straight baselines, Giuffre editore, 1989; J Ashley Roach

& Robert W Smith, “Straight baselines: the need for a universally applied norm”, Ocean development andinternational law, 2000, tr 47-80.

Trang | 7

Trang 11

chiều rộng lãnh hải và ặc biệt là quyên i qua không gây hại của tàu thuyền n°ớc

- Xác lập các vùng biển thuộc quyền chủ quyên và quyền tài phán quốc gia: Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng ặc quyền kinh tế và thêm lục ịa Trong số những vùng biển này, phần lớn các công trình tập trung nghiên cứu vùng ặc quyền kinh tế và

thêm lục ịa; ặc biệt, việc xác ịnh ranh gidi ngoài cua thém luc dia kéo dai qua

200 hai ly tính từ °ờng c¡ sở ang °ợc các quốc gia và các nhà nghiên cứu quan tâm trong những nm gần day’.

- Xác ịnh quy chế pháp lý của các thực thể ịa lý trên biển: Theo quy ịnh của Công °ớc Luật biển nm 1982, có thé chia các thực thé ịa lý trên biển thành những loại sau: (i) ảo là một vùng ất tự nhiên °ợc bao bọc bởi n°ớc bién, khi thủy triều lên cao nhất vùng ất này vẫn ở trên mặt n°ớc (iều 121 khoản 1) ảo có day ủ các vùng biển giống lãnh thé ất liền; (ii) á không thích hợp cho con

ng°ời ến ở hoặc cho một ời sống kinh tế riêng thì không có vùng ặc quyền

kinh tế và thềm lục ịa (iều 121 khoản 3); (iii) Bãi cạn lúc chìm lúc nổi là vùng ất nhô cao tự nhiên có biển bao quanh, khi thủy triều xuống thấp thì lộ ra, khi thủy triều lên cao thì ngập n°ớc (iều 13 khoản 1) Bãi cạn lúc chìm lúc nổi °ợc sử dung dé xác ịnh °ờng c¡ sở khi chúng ở cách lục ịa hoặc ảo một khoảng cách không v°ợt quá chiều rộng lãnh hải Các vùng ất hoàn toàn bị chìm ngập d°ới biển thì °ợc xác ịnh là một phần của áy biển và không ảnh h°ởng ến việc xác ịnh các vùng biển.

Quy chế pháp lý của các thực thể nêu trên °ợc ề cập trong nhiều công

trình nghiên cứu Nếu sự phân biệt giữa ảo với bãi cạn lúc chìm lúc nỗi không

ặt ra nhiêu van dé phức tap thì việc xác ịnh ảo và á luôn là tâm iểm của các

® David Anderson, Modern law of the sea: selected essays, Martinus Nijhoff Publishers, 2008; Holger Hestermeyer

& Silja Voneky (eds.), Law of the sea in dialogue, Heidelberg, Springer, 2010.

7 Gerald H Blake, Maritime boundaries, London, Routledge, 2002; Suzette V Suarez, The outer limits of the

continental shelf: Legal aspects of their establishment, Heidelberg, Springer, 2008; Myron H Nordquist & JohnNorton Moore (eds.), Freedom of seas, passage rights and the 1982 law of the sea Convention, Leiden, Martinus

Nijhoff, 2009.

Trang | 8

Trang 12

cuộc tranh luận Nhiều tác giả cố gắng °a ra những tiêu chí cụ thé; tuy nhiên cách tiếp cận của họ cing rất khác nhau nên vẫn ch°a có °ợc sự thống nhất

chung Day là van ề cần tiếp tục nghiên cứu và làm röx.

Thứ ba, thực tiễn xác lập vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyên tai phán quốc gia làm xuất hiện nhiều vùng biển chồng lan giữa những n°ớc ối diện

hoặc liền kề Vì vậy, việc nghiên cứu các quy ịnh về xác ịnh °ờng ranh giới

chung tại vùng chồng lan có ý ngh)a quan trong trong giải quyết tranh chấp về

phân ịnh biển Nhiều công trình ã ề cập van dé trên, trong ó th°ờng tập trung làm rõ nguyên tắc phân ịnh, ặc biệt là nguyên tắc công bằng, ảm bảo lợi ích

hài hòa của các bên tranh chấp Các công trình cing ồng thời chỉ ra ph°¡ng pháp

°ờng trung tuyến/cách ều là ph°¡ng pháp phổ biến, chiếm °u thế trong quá

trình phân ịnh và luôn °ợc viện dẫn bởi các c¡ quan tài phán quốc tế Việc áp |

dụng ph°¡ng pháp °ờng trung tuyến/cách ều, chỉnh sửa theo các hoàn cảnh liên

quan sẽ °a ến một kết quả phân ịnh công bang?.

Nh° vậy, nhiều công trình nghiên cứu ã ề cập ở những khía cạnh khác

nhau vấn ề phân ịnh các vùng biển Tuy nhiên, ch°a có công trình nao ề cập một cách tong thể về phân ịnh các vùng biển liên quan ến Việt Nam Với mục ích tập trung nghiên cứu những vấn ề c¡ bán nhất về pháp lý và thực tiễn liên quan ến phân ịnh các vùng biển, từ ó áp dụng trong giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam với các n°ớc trong khu vực, nhóm tác giả ề xuất nghiên cứu ề tài “Phân ịnh các vùng biển trong luật quốc tế và thực tiễn phân ịnh các vùng biển

của Việt Nam và các n°ớc trong khu vực”.

` Haritini Dipla, Le régime juridique des iles dans le droit international de la mer, Paris, PUF, 1984; Hiran

Jayewardene, The regime of islands in international law, Dordrecht, Nijhoff, 1990; Robert Beckman & CliveSchofield, “Defining EEZ claims from islands: A potential South China Sea change”, International journal ofmarine and coastal law, 2014, tr 193-243.

? Kriangsak Kittichaisaree, The law of the sea and maritime boundary delimitation in South-East Asia, New York,

Oxford University Press, 1987; Robert Kolb, Jurisprudence sur les délimitations maritimes selon l'équité:Répertoires et commentaires, The Hague, Kluwer Law International, 2003; Georges Labrecque, Les frontiéresmaritimes internationales: Géopolitique de la délimitation en mer, Paris, {'Harmattan, 2004; Thomas Cottier,Equitable principles of maritime boundary delimitation: The quest for distributive justice in international law,

Cambridge University Press, 2015.

Trang 13

IHI Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở vận dụng những quan iểm của Dang va Nhà n°ớc về chiến l°ợc biển Việt Nam nhằm xây dựng ất n°ớc trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo ảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyên của quốc gia trên biển ề tài vận dụng các nguyên tắc, ph°¡ng pháp duy

vật biện chứng của chủ ngh)a Mác — Lênin, của Lý luận nhà n°ớc và pháp luật

trong iều kiện cụ thể của Việt Nam Trong ó, ề tài ặc biệt chú ý vận dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể nh° ph°¡ng pháp thống kê, so sánh; ph°¡ng pháp hệ thống va phân tích tổng hợp; ph°¡ng pháp quy nạp; ph°¡ng pháp suy luận

IV Mục ích nghiên cứu của ề tài

Việc nghiên cứu dé tài “Phân ịnh các vùng biển trong luật quốc tế và thực tiễn phân ịnh các vùng biển của Việt Nam và các n°ớc trong khu vực” nhằm một số mục tiêu c¡ bản sau:

- Hệ thống hóa, phân tích và ánh giá các quan iểm trong n°ớc và quốc tế

về phân ịnh các vùng biển; củng cô một số c¡ sở dit liệu phục vụ cho các c¡ quan

có thấm quyền.

- Nghiên cứu, làm sáng tỏ cn cứ pháp lý và thực tiễn phân ịnh các vùng

biển và xác ịnh những tranh chấp trên biển giữa Việt Nam với các n°ớc trong khu vực, từ ó °a ra các kiến nghị về giải quyết tranh chấp.

- Cung cấp những kiến thức pháp ly c¡ bản về phân ịnh các vùng biển,

phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy của giáo viên và sinh viên trong tr°ờng,

các c¡ sở ào tạo luật và quan hệ quốc tẾ V Phạm vi nghiên cứu của ề tài

ề tài tập trung nghiên cứu các quy ịnh của luật quốc tế và thực tiễn của các quốc gia về phân ịnh các vùng biên, thực tiễn giải quyết tranh chấp về phân ịnh các vùng biển tại các c¡ quan tài phán quốc tế và thực tiễn phân ịnh các

vùng biên của Việt Nam với các n°ớc trong khu vực.

Trang | 10

Trang 14

PHẦN THỨ HAI: CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA Ề TÀI NGHIÊN CỨU

I Tổng quan về phân ịnh các vùng bién và tình hình tranh chấp ở biển ông 1.1 Khái quát sự phát triển của Luật quốc tế về phân ịnh các vùng biến

Quá trình phát triển của luật quốc tế về phân ịnh các vùng biển có thé °ợc chia thành ba giai oạn: giai oạn tr°ớc nm 1958; giai oạn 1958 — 1982 và giai

oạn từ 1982 ến nay.

1.1.1 Giai oạn tr°ớc nm 1958

Giai oạn này °ợc ặc tr°ng bởi sự tén tại các quy phạm tập quán iều

chỉnh quá trình phân ịnh các vùng biển.

Trong thời kỳ khoa học còn ch°a phát triển, biển vẫn °ợc coi là nguôn tài

nguyên vô tận, tự do khai thác cho tất cả các quốc gia Tình hình này kéo dài cho tới thế kỷ XV, khi biển cả trở thành ối t°ợng chinh phục của các n°ớc muốn mở

rộng quyền lực của mình ra biển Ngày 4/5/1493, Giáo hoàng Alexandre VI ã

ban hành Sắc chỉ "Inter coetera" vạch một °ờng cách phía tây dao Cap Vert

(nằm ở ại Tây D°¡ng, cách bờ biển của Senegal và Mauritani khoảng 500 km) 100 liên (1 liên t°¡ng °¡ng khoảng 182 mét), phân chia ại d°¡ng thành hai khu vực truyền ạo Thiên chúa cho Tây Ban Nha và Bồ ào Nha Sau này, hai n°ớc

phát triển thành hai khu vực ảnh h°ởng của họ.

Những nm tiếp theo, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và th°¡ng mại hàng hải, yêu sách nói trên gặp phải sự phản ối của nhiều quốc gia Chính trong hoàn cảnh ó ã diễn ra cuộc ấu tranh giữa hai nguyên tắc lớn: tự do biển cả và thiết lập chủ quyền quốc gia trên biển Nhìn chung, các quốc gia theo xu h°ớng tự o biển cả, nh°ng có quan iểm t°¡ng ối trung lập về quyền của quốc gia trên biển Nhiều quốc gia, một mặt khẳng ịnh nguyên tắc tự o biển

cả, mặt khác xác ịnh chủ quyền trên vùng biển bao quanh với lý do là sự mở rộng chủ quyền trên lãnh thổ ất liền ra phía biển nhằm tự vệ tr°ớc sự tấn công của các

quôc gia khác.

Trang 15

Tr°ớc òi hỏi thực tiễn về việc xác ịnh cụ thể những vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, Hội nghị pháp iển hoá luật quốc tế °ợc tô chức tại La Haye (Hà Lan) vào nm 1930 Hội nghị ã ạt °ợc những kết quả nhất ịnh trong việc công nhận quốc gia ven biển có một vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải.

Tuy nhiên, các quốc gia vẫn không thống nhất °ợc về chiều rộng lãnh hải Nhìn chung, nhiều quốc gia áp dụng lý thuyết “tầm bắn ại bác”, xác ịnh chiều rộng lãnh hải là 3 hải lý!? Do ó, trong giai oạn tr°ớc nm 1958, van dé phân

ịnh các vùng biển chủ yếu ặt ra ối với lãnh hải |

1.1.2 Giai oạn 1958 — 1982

Trong giai oạn này, bên cạnh sự tồn tại của các quy phạm tập quán, luật quốc tế về phân ịnh các vùng biển chịu ảnh h°ởng tích cực của Hội nghị lần thứ

nhất của Liên hợp quốc về Luật biển tô chức tại Gi¡-ne-v¡ (Thụy sỹ) nm 1958.

Hội nghị ã thông qua °ợc bốn Công °ớc quan trọng: Công °ớc về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải; Công °ớc về biển cả; Công °ớc về ánh cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật của biển cả và Công °ớc về thềm lục ịa Sự ra ời của những iều °ớc quốc tế nói trên ánh dấu b°ớc phát triển quan trọng trong

quá trình pháp iển hóa luật biển quốc tế nói chung, pháp luật về phân ịnh các

vùng biển nói riêng iều này °ợc thể hiện ở một số khía cạnh sau:

+ Bên cạnh lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển °ợc ghi nhận thêm vùng thềm luc dia, bao gồm phan áy biển và lòng ất d°ới áy “nam bên ngoài lãnh hải ến ộ sâu 200 mét hoặc sâu h¡n nữa tới mức ộ cho phép khai

thác các tài nguyên thiên nhiên ở ó”.

+ Vấn ề phân ịnh °ợc iều chỉnh bởi những quy phạm pháp luật cụ thé,

tạo c¡ sở pháp lý rõ ràng dé các quốc gia tiến hành phân ịnh trên thực tế!.

10 Khoảng cách này °ợc nêu ra lần ầu tiên một cách cụ thể trong cuốn "De dominio maris" nm 1 702 của tácgiả ng°ời Hà Lan, Bynkershoek, khẳng ịnh quyền của quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền trên các vùng biển

bao quanh, tới một giới hạn t°¡ng ứng với tam bắn ại bác của thời kỳ ó Quan iểm trên °ợc các quốc gia phát

triển về hàng hải (nh° Anh, Hà Lan) hoan nghênh vì nó uy trì °ợc ở mức tối a quyền tự do trên biển.

!! iều 12 Công °ớc Gi¡-ne-v¡ về lãnh hải và vùng tiếp giáp nm 1958, iều 6 Công °ớc Gi¡-ne-v¡ -vé thêm lục

ịa nm 1958.

Trang | 12

Trang 16

Những thành công về ph°¡ng diện lập pháp của Hội nghị lần thứ nhất của Liên hợp quốc về Luật biển là tiền ề dé các quốc gia tiếp tục phát triển các quy

phạm luật quốc tế về phân ịnh các vùng biển.

1.1.3 Giai oạn từ nm 1982 ến nay

Sau 5 nm trù bị (1967 — 1972) và 9 nm th°¡ng l°ợng (1973 — 1982), Hội

nghị lần thứ ba về Luật biển ã thông qua °ợc Công °ớc của Liên hợp quốc về

Luật biển tại Montegobay (Giamaica) ngày 10/12/1982 Công °ớc có hiệu lực từ

ngày 16/11/1994.

Công °ớc Luật biển nm 1982 là một vn kiện tông hợp, toàn diện, phản

ánh sự nhất trí của các quốc gia ối với những vẫn dé liên quan ến biển và nhằm

xác lập trật tự pháp lý iều chỉnh hoạt ộng khai thác, sử dụng biển Công °ớc

giải quyết °ợc nhiều van ề pháp lý ặt ra trong thực tiễn mà các Hội nghị Luật biển tr°ớc ó ch°a thể giải quyết ặc biệt, Công °ớc xây dựng khuôn khổ pháp

ly cho việc phân ịnh các vùng biển.

Theo quy ịnh của Công °ớc, không ảnh h°ởng ến vùng biển °ợc sử

dụng chung cho tất cả các quốc gia, mỗi quốc gia ven biển có quyên tuyên bố và

xác ịnh các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, ặc quyền kinh tế và thêm

luc ịa!? |

+ Nội thủy là vùng n°ớc nằm phía bên trong °ờng c¡ sở dùng dé tính chiều rộng lãnh hải và giáp với bờ biển.

+ Lãnh hải là vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền nội thuỷ, có chiều rộng

không v°ợt quá 12 hải lý tính từ °ờng c¡ sở!!.

2 Quốc gia quan ảo còn có thé xác lập vùng n°ớc quần ảo thuộc chủ quyền quốc gia (iều 46, 47 Công °ớcLuật biển nm 1928).

'3 iều § khoản 1 Công °ớc Luật biển nm 1982.

4 iều 2, 3 Công °ớc Luật biển nm 1982 So với Công °ớc Gi¡-ne-v¡ về lãnh hải và vùng tiếp giáp nm 1958,

Công °ớc Luật biển nm 1982 ã hoàn thiện và giải quyết °ợc van dé chiều rộng lãnh hải.

Trang 17

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biên nằm phía ngoài và tiếp liền lanh hai,

có chiều rộng không v°ợt quá 24 hải lý tính từ °ờng c¡ sở dùng dé tính chiều

rộng lãnh hải`.

+ Vùng ặc quyển kinh tế là vùng biển nằm ở phía ngoài lãnh hai và tiếp liền lãnh hải, có chiều rộng không v°ợt quá 200 hải lý tính từ °ờng c¡ sở dùng ể tình chiều rộng lãnh hải!5.

+ Thêm lục ịa của quốc gia ven biển bao gồm áy biển và lòng ất dudi áy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia ó, trên toàn bộ phận kéo dài tự nhiên của lãnh thổ ất liền của quốc gia ó cho ến bờ ngoài của ria lục ịa, hoặc ến

cách °ờng c¡ sở dùng ể tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý khi bờ ngoài của rìa lục dia của quốc gia ó ở khoảng cách gần h¡n.

Trong tr°ờng hợp bờ ngoài của thềm lục ịa mở rộng ra quá 200 hải lý tính từ °ờng c¡ sở, quốc gia ven biển có thé sử dụng các ph°¡ng pháp phù hợp ể

xác ịnh ranh giới phía ngoài của thềm lục ịa, với iều kiện °ờng ranh giới ó

không °ợc mở rộng quá 350 hải lý tính từ °ờng c¡ sở hoặc cách °ờng ẳng sâu 2500 mét, là °ờng nối các iểm ở áy biển có ộ sâu 2500 mét, một khoảng

cách không quá 100 hải lý.

Nh° vậy, Công °ớc ã mở rộng một cách áng ké thắm quyền của quốc gia

ven biển Không chỉ có chủ quyền ối với lãnh hải, quốc gia ven biển còn thực hiện quyền chủ quyền và quyên tài phán ối với những vùng biển rộng lớn nh° vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa Tuy nhiên, iều ó cing ồng thời làm xuất hiện thêm vùng biển chồng lan giữa các n°ớc nằm ối diện hoặc liền kề Vì vậy, các quốc gia hữu quan có ngh)a vụ tiến hành các biện pháp hòa bình dé giải quyết tranh chấp phát sinh.

15 iền 33 Công °ớc Luật biển nm 1982.

16 iều 55, 57 Công °ớc Luật biển nm 1982.

17 iều 76 khoản 1 Công °ớc Luật biển nm 1982.

18 iều 76 khoản 2,5 Công °ớc Luật biển nm 1982.

Trang | 14

Trang 18

1.2 Khai niệm phân ịnh các vùng bien

1.2.1 ịnh ngh)a

Trong Công °ớc Gi¡-ne-v¡ về lãnh hải và vùng tiếp giáp nm 1958, thuật ngữ “phân ịnh” (tiếng anh là delimitation) °ợc ề cập tại iều 12, theo ó “( )

°ờng phán ịnh lãnh hải giữa hai quốc gia nm ổi diện hoặc tiếp liền °ợc thể

hiện trên các hải ồ tỷ lệ lớn ã °ợc quốc gia ven biển chính thức công nhận) Trong tr°ờng hợp này, vấn ề phân ịnh lãnh hải °ợc ặt ra khi: các quốc gia có

bờ biển nằm ối iện hoặc liền kề và tồn tại vùng chồng lắn buộc hai n°ớc phải

cùng nhau xác ịnh °ờng biên giới chung.

Thuật ngữ “phân ịnh” theo ngh)a nêu trên °ợc nhắc lại tại iều 15 (phan

ịnh lãnh hải), iều 74 (phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế) và iều 83 (phân ịnh

thêm lục ịa) của Công °ớc Luật biển nm 1982 iều 83 của Công °ớc quy ịnh:

“việc phân ịnh thêm lục ịa giữa các quốc gia có bờ biển nằm ối diện hoặc tiếp liền °ợc thực hiện bằng con °ờng thỏa thuận theo úng luật pháp quốc tế nh° ã °ợc nêu ở iều 38 của Quy chế Tòa công lý quốc tế, ể i ến một giải pháp

công bang”.

Tuy nhiên, trong Công °ớc Luật biển nm 1982, thuật ngữ phân ịnh còn

°ợc ề cập tại một số iều khoản khác iều 50 của Công °ớc quy ịnh: “phía bên trong vùng n°ớc quan ảo, quốc gia quan ảo có thể vạch những °ờng khép

kin dé phân ịnh nội thủy theo úng các diéu 9, 10 và 11” Trong tr°ờng hợp này,

thuật ngữ phân ịnh °ợc hiểu là quá trình xác ịnh °ờng ranh giới phân chia các vùng biển của một quốc gia Nói cách khác, quốc gia ¡n ph°¡ng tự xác ịnh các vùng biển phù hợp với quy ịnh của luật quốc tế Nh° vậy, thuật ngữ “phân

ịnh” °ợc sử dụng với hai ngh)a: xác ịnh ranh giới của các vùng biển thuộc chủ

quyền và quyền chủ quyền của một quốc gia và xác ịnh °ờng ranh giới chung trong tr°ờng hợp tén tại vùng biển chồng lẫn giữa các quốc gia nằm ối diện hoặc

liên kê.

!9 iều 74 về phân ịnh ving ặc quyền kinh tế có nội dung giống với quy ịnh tại iều 83.

Trang 19

Không °ợc ịnh ngh)a trong các iều °ớc quốc tế, các c¡ quan tài phán

quốc tế có quan iểm về phân ịnh các vùng biển nh° thé nào? Trong phán quyết

ngày 19/12/1978 về phân ịnh thềm lục ịa tại biển Aegean, Tòa công lý quốc tế

nêu rõ “phân ịnh là hoạt ộng nhằm vạch một °ờng hoặc nhiều °ờng chính

xác n¡i gặp nhau của các vùng không gian mà tại ó thực hiện quyền lực và quyên

chủ quyên” của hai quốc gia?0 Trong phán quyết ngày 29/10/2015 về thâm quyền

giải quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc, Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục

VII của Công °ớc Luật biển nm 1982 cing có cùng quan iểm khi khẳng ịnh

“tranh chấp về việc xác lập vùng biển khác với tranh chấp về phân ịnh những

vùng biển này khi ton tại sự chong lan về danh ngh)a pháp lý Mặc dù việc xác

lập vùng biển có thé °ợc ặt ra trong quá trình phân ịnh nh°ng ây là hai vấn

ề khác nhau Phân ịnh ể thiết lập °ờng ranh giới chung chỉ ặt ra trong

tr°ờng hợp tôn tại vùng biển chéng lan giữa các quốc gia nằm ối diện hoặc lién

ké”?!, Nh° vậy, theo quan iểm của các c¡ quan tài phán quốc tế, phân ịnh ặt ra trong tr°ờng hợp tổn tại vùng biển chồng lấn cần xác ịnh °ờng ranh giới chung giữa các quốc gia nằm ối diện hoặc liền kẻ.

Trong khuôn khô dé tài, nhằm phục vụ mục ích nghiên cứu, chúng tôi tiếp

cận thuật ngữ phân ịnh các vùng biển theo ngh)a rộng Hiểu một cách khái quát,

phân ịnh các vùng biển là hoạt ộng do một hay nhiều quốc gia thực hiện, nhằm xác lập các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tai phán quốc gia và trong tr°ờng hợp tồn tại vùng biển chồng lấn, thỏa thuận với các quốc gia

hữu quan, phù hợp với các quy ịnh của luật quốc tế, nhằm xác ịnh danh ngh)a

pháp lý t°¡ng ứng của mỗi quốc gia trên vùng biển chồng lấn 1.2.2 ặc iểm

Theo ịnh ngh)a trên, phân ịnh các vùng biển bao gồm hai tr°ờng hợp: thứ nhất, các quốc gia ¡n ph°¡ng tuyên bố xác ịnh các vùng biển thuộc chủ

quyền quốc gia (nội thủy, lãnh hải và trong tr°ờng hợp của quốc gia quần ảo,

20 Aegean Sea Continental Shelf, Judgment, I.C.J Reports 1978, § 85, p 35 Xem thêm Delimitation of the

Maritime Boundary in the Gulf of Maine Area, Judgment, I.C.J Reports 1984, § 112.

21 Arbitral Tribunal, Award on jurisdiction and admissibility, PCA case n° 2013-19, 29/10/2015, tr 69.

Trang | 16

Trang 20

vùng n°ớc quần ảo) và các vùng biển thuộc quyên chủ quyền và quyên tai phán

quốc gia (vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng ặc quyên kinh tế, thềm lục ịa) (sau ây

goi là xác ịnh các vùng biển); th° hai, các quốc ott thỏa thuận xác ịnh °ờng

ranh giới chung trên bién trong tr°ờng hợp tổn tại vùng biển chồng lấn (sau ây

gọi là phân ịnh biển).

Trong tr°ờng hợp tổn tại vùng biển chồng lẫn giữa các quốc gia, việc phân

ịnh cần l°u ý một số ặc iểm sau:

+ Phân ịnh biển là hành vi pháp lý quốc tế iều này có ngh)a là, phân

ịnh biển phải °ợc thực hiện dựa trên các quy ịnh của luật quốc tế và do các quốc gia hữu quan, hay nói cách khác, bởi các quốc gia có bờ biển liền kề hoặc

ối diện có các vùng biển chồng lẫn về danh ngh)a.

Do ó, phân ịnh biến là một hành vi pháp lí quốc tế song ph°¡ng hoặc a ph°¡ng chứ không phải là hành vi pháp lý ¡n ph°¡ng Khi quy ịnh về phân

ịnh biển ối với lãnh hải, thêm lục dia, vùng ặc quyền kinh tế tại các iều 15,

74 hoặc 83, Công °ớc Luật biển nm 1982 chỉ ra rằng, các quốc gia phải thực hiện

phân ịnh trên c¡ sở thỏa thuận Trong tr°ờng hợp phân ịnh lãnh hải, khi ch°a

có thỏa thuận, các bên không °ợc ¡n ph°¡ng mở rộng lãnh hải ra quá °ờng

trung tuyến hoặc cách ều của hai quốc gia ối với tr°ờng hợp phân ịnh vùng

ặc quyền kinh tế hoặc thềm luc dia, Công °ớc còn °a ra c¡ chế giải quyết bằng

con °ờng tài phán nếu các bên không ạt °ợc thỏa thuận trong một thời hạn

“hợp lý” Nh° vậy, trong các tr°ờng hợp nêu trên, phân ịnh các vùng biển luôn

là hành vi pháp lý quốc tế song ph°¡ng hoặc a ph°¡ng.

+ Vấn ề phân ịnh chỉ ặt ra khi có sự chồng lắn các vùng biển mà cụ thê

là chồng lấn danh ngh)a Các bên tham gia quá trình phân ịnh phải chứng minh danh ngh)a pháp lý ể xác ịnh quyền °ợc phân ịnh giữa các bên hữu quan theo

pháp luật quốc tế iều này có ngh)a, các quốc gia phải chứng minh quyền °ợc

tham gia vào các quan hệ về phân ịnh biển dựa trên cn cứ pháp lý và thực tiễn.

Ví dụ, trong tr°ờng hợp °a ra yêu sách về phân ịnh thêm lục ịa, các quốc gia

TRUNG TAM THONG TIN Tail VEN

TR¯ỜNG ẠI HỌC 1 UẬT HA NỘI

PHÒNG 22 2-)

Trang 21

có ngh)a vụ chứng minh thêm lục ịa chồng lẫn nm trên “phần kéo dai tự nhiên

của dat liền ra biển” hoặc tới 200 hải ly, khi thềm lục ịa ở khoảng cách gần hon” 1.3 Tinh hình tranh chấp về phân ịnh các vùng biến ở biển ông

Theo quy ịnh của Công °ớc Luật biển nm 1982, mỗi quốc gia ven biển có quyền tuyên bé và xác ịnh các vùng biển thuộc chủ quyển, quyền chủ quyền và quyển tài phán quốc gia, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa Sự xuất hiện hai vùng biển rộng lớn là vùng

ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa ã khiến nhiều quốc gia tr°ớc kia không có

vùng biển chồng lấn nay trở thành các n°ớc láng giéng, có °ờng ranh giới trên biển cần nhân ịnh:

Việc giải quyết tranh chấp càng trở nên phức tạp khi có sự hiện iện của các ảo ven bờ hay nam trong khu vực tranh chấp Theo quy ịnh tại iều 121 Công °ớc Luật biển nm 1982, ảo °ợc ối xử ngang bằng với lãnh thổ ất liền, có nội thủy, lãnh hải, vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa riêng (Khoản 2).

Những ảo á không thích hợp cho con ng°ời ến ở hoặc cho một ời sống kinh

tế riêng thì không có vùng ặc quyền kinh tế và thêm lục ịa (Khoản 3) Vì vậy, ảo có vị trí và vai trò ặc biệt quan trọng, thậm chí ảnh h°ởng mang tỉnh chất quyết ịnh ến quá trình giải quyết tranh chấp.

Trong khu vực biển ông, Việt Nam có nhiều tranh chấp với các quốc gia khác nh° Trung Quốc (Dai Loan), Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thai

Lan va Campuchia Ngoài tranh chấp về chủ quyên lãnh thổ ối với hai quan dao

Hoàng Sa và Tr°ờng Sa, Việt Nam phải ối iện với yêu sách “°ờng ứt khúc”

phi lý của Trung Quốc, ồng thời có tranh chấp về nhiều vấn ề khác nhau, ặc

biệt là tranh chấp về quy chế pháp lý của các thực thể ịa lý ở biển ông và phân ịnh các vùng biển chồng lắn”3.

1.3.1 Tranh chấp về quy chế pháp lý của các thực thể ịa lý

Biển ông bao gồm bốn nhóm thực thể ịa lý quan trọng: Pratas,

Macclesfield va Scarborough (Hoàng Nham), Hoang Sa, Tr°ờng Sa.

? iều 76 Công °ớc Luật biển nm 1982.

?3 Về tông quan tình hình tranh chấp và yêu sách của các bên ở biển ông, xem Phụ lục 1.

Trang | 18

Trang 22

Pratas nằm cách Hong Kong về phía tây nam khoảng 340 km, thuộc quyền

kiểm soát của ài Loan; tuy nhiên, cả Trung Quốc và ài Loan ều tuyên bố chủ quyên ối với thực thé này?!.

Macclesfield và Scarborough (Hoàng Nham) nằm ở phía bắc của biển ông,

cách ảo Luzon của Philippines khoảng 220 km về phía tây, là ối t°ợng tranh

chấp giữa Trung Quốc (ài Loan) va Philippines Bai Macclesfield hoan toan

ngập d°ới mực n°ớc biển, ngay cả khi thủy triều xuống thấp nhất; trong khi ó,

Scarborough (Hoàng Nham) cao h¡n mực n°ớc biên khi thủy triều lên cao nhất

khoảng 3 m Vì vậy, trong Tuyên bố khởi kiện Trung Quốc tại Tòa trọng tại theo Phụ lục VII của Công °ớc Luật biển nm 1982, Philippines yêu cầu Tòa xác ịnh

Scarborough (Hoàng Nham) là ảo á (Khoản 3, iều 121 Công °ớc Luật biển nm 1982), do ó không có vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa riéng”>.

Quần ảo Hoàng Sa nằm ở phía bắc của biển ông, chủ yếu giữa v) ộ 16°

và 17° Bắc, kinh ộ 111° va 113° ông, cach mii Ba Lang An (thuộc tỉnh Quang Nam) khoảng 250 km, cách Cù Lao Ré (thuộc tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 228 km. Quần ảo Hoang Sa bao gồm hai nhóm chính là cum L°ỡi Liềm và cụm An V)nh.

Cum L°ỡi Liém có hình cánh cung nm về phía tây nam quan ảo Hoàng

“Sz, gồm 8 thực thể chính là á Bắc, Hoang Sa (0,5 km?), Hữu Nhật (0,6 km’),

Duy Mộng (0,5 km2), Quang Ảnh (0,7 km’), Quang Hòa (0,5 km”), Bạch Quy, Tri

Tôn và các bãi ngầm, mỏm á.

Cụm An V)nh nằm ở phía ông bắc, bao gồm các thực thể có iện tích

t°¡ng ối lớn của quần ảo Hoàng Sa nh° Phú Lâm, Cây, Linh Côn, Trung, Bắc,

Nim, Tây, Da Phu Lâm là thực thé quan trong nhất của cum An V)nh và quần

dco Hoàng Sa, có chiều ài khoảng 1,7 km và chiều rộng khoảng 1,2 km.

24 Juy chế của Pratas liên quan ến Trung Quốc và ài Loan Vì vậy, trong phạm vi dé tài, nhóm tác giả sẽ không

mgiên cứu, phân tích quy chế của thực thé trên.

25 [rong phạm vi ề tài, nhóm tac gia sẽ không di sân phân tích về việc xác ịnh các vùng biển bao quanh hai thực

th: trên Về Macclesfield và Scarborough (Hoàng Nham) Xem thêm Robert Beckman, “The UN Convention on

tth: law of the sea and the maritime disputes in the South china sea”, AJIL, Vol 107, No 1 (January 2013), pp

142-16.

Trang 23

Toàn bộ quan ảo, ngoài hai nhóm thực thé trên, còn bao gồm h¡n 30 ảo nhỏ, cãi cạn hoặc á ngầm, chiếm tới 15.000 km? bề mặt ại d°¡ng.

Quân ảo Tr°ờng Sa nằm về phía ông Nam của Biển ông, trong v) ộ

6°50' B - 12°00' B và kinh ộ 111°30' D - 117°20' D, cách Cam Ranh (Việt Nam)

khoảng 248 hải lý, cách ảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 600 hải lý và cách Dai Loan khoảng 960 hải lý” Quan ảo Tr°ờng Sa gồm trên 100 dao, á, bãi cạn,

côn san hô và bãi ngam2’, °ợc chia thành tam cụm ảo (Song Tử, Thi Tứ, Loại

Ta, Nam Yét, Sinh Tén, Tr°ờng Sa, Thám Hiểm và Bình Nguyên) nằm rải trên

một vùng biển rộng từ Tây sang ông khoảng gần 350 hải lý, từ Bắc xuống Nam khoảng hon 360 hải lý, chiếm iện tích biển từ 160.000 ến 180.000km?.

ảo lớn nhất thuộc quần ảo Tr°ờng Sa là ảo Ba Bình rộng khoảng 0,5 km, sau ó là các ảo Song Tử Tây, Tr°ờng Sa, Nam Yết, Song Tử ông, Thị Tứ, Loại Ta, Sinh Tén, V)nh Viễn, An Bang v.v Ngoài ra còn nhiều ảo nhỏ và

bãi á ngầm nh° Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Ken Nan, á Lớn, Thuyền Chai Cac dao ở day cing có vành da san hô ngâm, rộng hàng trm mét, che chở cho

26 So với quần ảo Hoàng Sa, việc xác ịnh vị trí ịa ly của quần ảo Tr°ờng Sa khó khn h¡n rất nhiều bởi quanảo này bao gồm rất nhiều các ảo nhỏ, ảo á, bãi cạn nằm cực kỳ rải rác Vì vậy, trong mỗi tài liệu, vị trí củaquần ảo Tr°ờng Sa lại có sự khác biệt Theo New China News Agency (Bắc Kinh), quần ảo Tr°ờng Sa nằm

trong v) ộ 3937' B - 11°55' B và kinh ộ 109°43' Ð - 117°47' Ð; Tác giả Samuel thì xác ịnh vị trí của quan daoTr°ờng Sa trong v) ộ 4° B - 11°30' B và kinh ộ 109°30' D - 117°50' D; theo Sách trang của Bộ Ngoại Giao nm

1988 thì vị trí của quần ảo Tr°ờng Sa nh° sau: trong v) ộ 6°57' B - 11%25' B và kinh ộ 110°32'D - 116°16'Dv.v Xem Dzurek D J., "Tranh chấp các ảo Tr°ờng Sa: Ai là ng°ời chiếm hữu ầu tiên?", Chi ân hàng hải, tr.3; Prescott J R V., Các °ờng biên giới chính trị trên thể giới, London, Methuen, 1985, tr 218; Denécé E., "Thựctrạng pháp lý các quần ảo trong biển ông", Niên giảm luật biển, 1998, tr 276; Cordner L G., "Tranh chấp vềcác ảo Tr°ờng Sa và luật biển", Phat triển ại °¡ng và luật quốc tế, 1994, tr 61; Valencia M J., Van Dyke J.

M & Ludwig N A., Phan chia nguồn tài nguyên trong biển ông, La Haye, Nijhoff, 1997, tr 227; Samuels M.S., Cuộc chiến tranh giành biển ồng, New York, Methuen, 1982, tr 188; Nguyen Hong Thao, Việt Nam ối diện

với van dé mở rộng các vùng biển trong biên ông, Villeneuve d'Ascq, Presses universitaires du Septentrion,

1998, tr 21.

27 Số l°ợng các ảo, ảo á, bãi cạn, cồn san hô và bãi ngầm thuộc quan ảo Tr°ờng Sa không ồng nhất Valencia°a ra con số 93; theo Symmons là 200; với Nguyễn Hồng Thao là 148 và theo CIA là 191 Xem Valencia M J.,Van Dyke J M & Ludwig N A., Phân chia nguôn tài nguyên trong biển ông, La Haye, Nijhoff, 1997, tr 227-234; Symmons C R., Các vùng biển của dao theo luật quốc tể, La Haye, Nijhoff, 1979, tr 114; Nguyen Hong

Thao, Việt Nam ổi iện với van dé mở rộng các vùng biển trong biển ông, Villeneuve d'Ascq, Pressesuniversitaires du Septentrion, 1998, tr.925-929; Claget B M., Những yêu sách ối kháng của Việt Nam và TrungQuốc ở khu vực bãi ngắm T° Chính và Thanh Long trong biển ông, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 1996,

tr 13.

Trang | 20

Trang 24

ảo khỏi bị sóng ánh tràn lên Có những vành ai san hô bao quanh dài, rộng

hàng chục ki lô mét nh° ảo Thuyền Chài, á Tây, á Lớn Tổng diện tích phần nổi của tất cả các ảo, á, cồn, bãi ở quần ảo Tr°ờng Sa khoảng 10 km? t°¡ng °¡ng với quan ảo Hoang Sa, nh°ng quan ảo Tr°ờng Sa trải ra trên một vùng biển rộng gấp h¡n 10 lần quần ảo Hoàng Sa.

Dé xác ịnh các vùng biển bao quanh quân ảo Hoàng Sa và Tr°ờng Sa, iều 121 của Công °ớc Luật biển nm 1982 °ợc các quốc gia giải thích và áp dụng theo những h°ớng khác nhau nhằm mở rộng vùng biển theo h°ớng có lợi cho mình Vì vậy, có thể hiểu tại sao có sự xung ột về quan iểm trong việc giải thích và áp dụng iều 121 nói trên Trung Quốc cho rằng quần ảo Hoàng Sa và Tr°ờng Sa ều có vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa riêng?` Ng°ợc lại, Việt Nam và Philippines có quan iểm cho rang các cấu trúc thuộc quần ảo Tr°ờng

Sa không có vùng ặc quyên kinh tê và thêm lục ịa riêng; một sô câu trúc có thê

`A

có lãnh hai rộng không v°ợt quá 12 hải ly?* Nh° vậy, tồn tại một tranh chấp về

Việc giải thích iều 121 giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines?9.

1.3.2 Tranh chấp về phân ịnh các vùng biển chồng lan

Các tranh chấp ã °ợc giải quyết: Là một quốc gia quần ảo, Indonesia

phải ối iện với nhiều tranh chấp trên biển Indonesia ã ký với Malaysia hai Hiệp ịnh về phân ịnh lãnh hải trong eo biển Malacca (1969) và phân ịnh thềm

?8 Về quan iểm của Trung Quốc ối với quần ảo Tr°ờng Sa và Hoàng Sa, xem Công hàm số CML/8/2011 ngày14/4/2011 và Tài liệu lập tr°ờng ính kèm Công hàm ngày 9/6/2014 của Phái oàn Trung Quốc tại Liên hợp quốc

tại Newyork gửi Tổng th° ky Liên hợp quốc.

? Quan iểm của Việt Nam °ợc hiểu từ việc Việt Nam ệ trình ranh giới ngoài thêm lục ịa ở Biển ông nm

20(9, theo ó các vị trí ở Hoàng Sa, Tr°ờng Sa ã không °ợc tính ến và thêm lục ịa °ợc xác ịnh trên c¡ sở

bờ biển ất liền Xem R Beckman, 'South China Sea: Worsening Dispute or Growing Clarity in Claims?, RS/S

Conmentaries No 90/2010, 16 August 2010 2010 (S Rajaratnam School of International Studies (RSIS), NanyangTechnological University, Singapore); TL McDorman, 'The South China Sea after 2009: Clarity of Claims andEnianced Prospects for Regional Cooperation?’ in M McConnell and others (eds), Ocean Yearbook (Vol 24,

Matinus Nijhoff, Leiden, 2010), ch 507, 507, 521 Quan iểm của Việt Nam ối với một số cấu trúc thuộc quần

da Tr°ờng Sa °ợc thé hiện rõ h¡n trong Tuyên bé của Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Tòa trong tài ngày 5/12/2014

ẻ sảo vệ quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam trong vụ Philippines kiện Trung Quốc Xem PCA, Award on

Jursdiction and Admissibility, 29/10/2015, tr 73 Quan iểm của Philippines °ợc thể hiện trong Thông báo vàTwén bế khởi kiện tháng 1/2013, khởi kiện Trung Quốc tr°ớc Tòa trọng tài thành lập theo Phụ luc VII của Công°ớ: Luật biển nm 1982.

30 46t phần tranh chấp liên quan ến một số cấu trúc thuộc quần ảo Tr°ờng Sa °ợc giải quyết trong vụ

Philippines kiện Trung Quốc.

Trang 25

lục ịa (1970) Với Thái Lan, hai n°ớc cing ã ký Hiệp ịnh phân ịnh thêm lục

ịa nằm ở phần phía bắc eo biển Malacca và trong biển Andaman (1971) Việc phân ịnh thềm luc dia trong biển Andaman °ợc hai quốc gia hoàn tất vào nm

1975 Ngoài ra, Indonesia còn ký với Malaysia và Thái Lan Hiệp ịnh phân ịnh

thêm lục ịa của ba n°ớc nằm ở phan phía bắc eo biển Malacca (1971), ký với Singapore Hiệp ịnh phân ịnh lãnh hải trong eo biển Singapore (1973).

Về phan minh, Malaysia cing ký với Thái Lan hai Hiệp ịnh về phân ịnh lãnh hải (1979) và phân ịnh thềm lục ịa trong vịnh Thái Lan (1979) Myanmar ký Hiệp ịnh về hoạch ịnh biên giới trong vùng biển Andaman với Thái Lan

ối với các tranh chấp trên biển, Việt Nam có ranh giới trên biển can phân ịnh với nhiều quốc gia trong khu vực nh° Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaisia và Indonesia Với chủ tr°¡ng giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thông qua àm phán, th°¡ng l°ợng trên tinh thần bình ng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng ộc lập, chủ quyền của nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, ặc biệt là Công °ớc Luật biển nm 1982, Việt Nam ã có nhiều nỗ lực và cố gng trong việc giải quyết tranh chấp trên biển với các quốc gia trong khu vực.

Cho tới thời iểm hiện tại, Việt Nam ã ký Hiệp ịnh về vùng n°ớc lịch sử với Cmpuchia (1982), Hiệp ịnh phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa với Thái Lan (1997), Thoả thuận về hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn

với Malaysia (1992), Hiệp ịnh phân ịnh Vịnh Bắc Bộ và Hiệp ịnh nghề cá với

Trung Quốc (2000) và Hiệp ịnh phân ịnh thêm lục ịa với Indonesia (2003)"! Các tranh chấp còn tôn tại: Bên cạnh các hiệp ịnh về biên giới, lãnh thổ ã ký kết, các quốc gia ông Nam A vẫn phải ối iện với nhiều tranh chấp còn tồn tại Thái Lan có tranh chấp với Campuchia về phân ịnh ranh giới trên biển trong Vịnh Thái Lan; với Myanmar về chủ quyền một số ảo, ảo á ở vùng biển

31 Xem Bộ Ngoại Giao, Giới thiệu một số vấn dé c¡ bản của luật biển ở Việt Nam, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc

gia, 2004, tr 111-160.

Trang | 22

Trang 26

Giữa Malaysia và Philippines tồn tại tranh chấp trong vùng biển Xulu và

vẫn ch°a giải quyết dứt iểm van dé Xaba Thêm vào ó, Malaysia có tranh chấp

với Singapore về hoạch ịnh biên giới trong eo biển Johor |

Việt Nam có vùng chồng lan trên biển với Malaysia Mặc dù ã ký Thoả

thuận hợp tác khai thác chung, hai bên vẫn ch°a tiến hành phân ịnh ranh gidi

biên giữa hai n°ớc T°¡ng tự, ở Vịnh Thai Lan cing có vùng chồng lắn ba bên Việt Nam, Thái Lan và Malaysia Hiện nay các bên nhất trí rằng trong khi ch°a phân ịnh °ợc rõ ràng chủ quyền của mỗi bên thì cùng nhau hợp tác dé khai thác

có hiệu qua vùng chồng lấn này Bên cạnh ó, Việt Nam ang trong quá trình dam phín với Indonesia về phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế và với Trung Quốc về phần ịnh khu vực ngoài cửa Vinh Bắc Bộ.

II Phan ịnh các vùng biển theo quy ịnh Công °ớc Luật bien nm 1982 2.1 °ờng c¡ sở - cn cứ xác ịnh ranh giới các vùng bien

Theo quy ịnh của Công °ớc Luật biển nm 1982, °ờng c¡ sở là cn cứ

quan trọng xác ịnh ranh giới các vùng biên thuộc chủ quyên (nội thủy, lãnh hải,

vùng n°ớc quan ảo) và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền, quyên tài phán

quic gia (tiếp giáp lãnh hải, ặc quyên kinh tế, thêm lục ịa) Xác ịnh °ờng c¡ sở là hành vi pháp lý ¡n ph°¡ng của quốc gia ven biển trên c¡ sở phù hợp với

cá: quy ịnh của Công °ớc Luật biển nm 1982 Việc kẻ °ờng c¡ sở ở khoảng

cá:h xa bờ sẽ khiến °ờng biên giới trên biển và ranh giới ngoài của các vùng

bi¿n thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia °ợc day lùi trong ứng

raphia biển Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp phân ịnh vùng biển chồng lấn giữa các

n°ớc có bờ biển nm ối diện hoặc liền kề, °ờng c¡ sở th°ờng chỉ có những ảnh

h°ởng nhất ịnh ến °ờng ranh giới chung phân ịnh vùng biển chồng lan của

ha quốc gia |

2 1 Các ph°¡ng pháp xác ịnh °ờng c¡ sử

Công °ớc Luật biển nm 1982 ghi nhận hai ph°¡ng pháp xác ịnh °ờng

cc sở dùng dé tính chiều rộng lãnh hải: °ờng c¡ sở thông th°ờng và °ờng c¡

sẻ thng Trong tr°ờng hợp áp ứng các yêu cầu quy ịnh tại iều 46 của Công

Trang 27

°ớc Luật biển nm 1982 và tuyên bố quy chế quốc gia quan ảo, quốc gia quan ảo có thé xác ịnh °ờng c¡ sở theo ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở quân ảo.

- °ờng c¡ sở thông th°ờng

°ờng c¡ sở thông th°ờng là ngắn n°ớc thủy triều thấp nhất chạy dọc theo bờ biên, °ợc thé hiện trên các hai dé tỉ lệ lớn ã °ợc quốc gia ven biển chính

thức công nhận?2 Việc xác ịnh ngắn n°ớc thủy triều thấp nhất không phải là một quy trình phức tạp ó là ngắn giao nhau giữa bờ biển với mức thấp nhất của mặt

n°ớc biển Ph°¡ng pháp này liên quan trực tiếp ến sự thay ổi mực n°ớc biển,

tới mực 0 trên các hải ả.

Ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thông th°ờng °ợc áp dụng ể xác ịnh °ờng c¡ sở tại những n¡i có ịa hình bờ biển t°¡ng ối ¡n giản, bằng phẳng Ph°¡ng pháp này cn cứ vào hiện t°ợng tự nhiên của biển là mực n°ớc thủy triều Thực tế cho thấy, mực n°ớc thủy triều ở các quốc gia khác nhau, thậm chí ngay trên tuyến bờ biển của một quốc gia cing không giống nhau Xác ịnh °ờng c¡ sở và tua chọn ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở nào là do quốc gia ven biển quyết ịnh trên c¡ sở chủ quyền quốc gia Vì vậy, Công °ớc Luật biển nm 1982 qui ịnh quốc gia ven biển phải công bố °ờng c¡ sở thông th°ờng của họ trên ban dé với tỷ lệ lớn Các quốc gia khác có thể ánh giá tính chính xác, mức ộ hợp lý của °ờng c¡ sở thông th°ờng bằng cách cn cứ vào tuyên bố do quốc gia ven biển °a ra.

Ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thông th°ờng có °u iểm là phản ánh t°¡ng ối chính xác °ờng bờ biển thực tế của quốc gia ven biển, nh°ng có hạn chế là khó áp dụng với các vùng có bờ biên lồi lõm, khúc khuỷu hoặc có nhiều ảo ven bờ.

- °ờng c¡ sở thang

Trong tr°ờng hợp °ờng c¡ sở thông th°ờng, °ợc xác ịnh là ngắn n°ớc thủy triều thấp nhất, không còn phù hợp với ịa hình thực tế của bờ biển, quốc gia ven biển °ợc phép áp dụng ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thng là °ờng gãy khúc

nối liền các iểm °ợc lựa chọn tại ngắn n°ớc thuỷ triều thấp nhất dọc bờ biển và

các ảo ven bờ.

32 iều 5 Công °ớc Luật biển nm 1982.

Trang | 24

Trang 28

Cách xác ịnh °ờng c¡ sở theo ph°¡ng pháp này bắt nguồn từ kết luận của Tòa án công lý quốc tế trong phán quyết ngày 18/12/1951 giải quyết tranh

chấp giữa Anh và Nauy Tr°ớc thực tiễn bờ biển Na Uy lỗi lõm, khoét sâu với nhiều ảo, ảo á, bãi cạn nửa nổi nửa chìm, °ợc gọi là "S/Srgaard", Tòa cho

rằng nếu ph°¡ng pháp ngắn n°ớc thuỷ triều thấp nhất có thể áp dụng cho bờ biển bằng phẳng không có ảo ven bờ, ph°¡ng pháp này không còn thích hợp ối với

những bờ biển t°¡ng tự nh° bờ biên Na Uy Vì vậy, Tòa công nhận ph°¡ng pháp

°ờng c¡ s¡ thang của Na Uy là ph°¡ng pháp không trái với luật quốc tế và xử

cho Na Uy thắng kiện).

Phán quyết của Tòa tạo ra b°ớc ngoặt quan trọng, mở ầu cho việc công

nhận ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thng dùng dé tính chiều rộng lãnh hải một cách rong rãi trong cộng ồng quốc tế Ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thng ã °ợc quy ịnh tại iều 4 Công °ớc Gi¡nev¡ về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải nm

1958, sau ó °ợc nhắc lại trong iều 7 của Công °ớc Luật biển nm 1982.

Việc áp dụng ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thang, về c¡ bản, sẽ khắc phục

°ợc một phần những hạn chế của ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thông th°ờng.

Ph°¡ng pháp này dễ áp dụng với các quốc gia có bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu, lồi lõm ây cing là ph°¡ng pháp ¡n giản hóa nh°ng không làm biến ổi

sai lệch ịa hình bờ biển Tuy nhiên, ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thắng cing có thể bị các quốc gia ven biển lạm dụng thông qua việc lựa chọn iểm c¡ sở ể mở rộng thái quá vùng biển của quốc gia minh Dé hạn chế iều nay, Công °ớc Luật biển nm 1982 °a ra các iều kiện cho việc xác ịnh °ờng c¡ sở thang.

iều 7 Công °ớc Luật biển nm 1982 qui ịnh các tr°ờng hợp áp dụng

ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thang, ó là (i) Ở những noi bờ biển khúc khuyu, bị khoét sâu và lỗi lõm hoặc (ii) Ở những n¡i có chuỗi ảo chạy doc bờ biển và nm

ngay sát ven bờ hoặc (iii) Ở những n¡i có các iều kiện thiên nhiên ặc biệt gây

ra sự không ôn ịnh của bờ biên nh° sự hiện diện của các châu thô.

33 Về °ờng c¡ sở của Nauy theo ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thng, xem Phu lục 2.

Trang 29

Tuy nhiên, Công °ớc Luật biển nm 1982 không chỉ rõ thế nào là bờ biển khúc khuyu, bị khoét sâu và lỗi lõm, trừ khái niệm vùng lõm sâu t°¡ng tự trong ịnh ngh)a về vịnh do bờ biển của một quốc gia bao bọc quy ịnh tại iều 10.

Cing không có các tiêu chuẩn khách quan dé xác ịnh thế nao là chuỗi áo Có

thé cho rang, một chuỗi ảo bao gồm rất nhiều ảo, nh°ng sẽ thật khó thống nhất số ảo ít nhất cần thiết ể tạo thành một chuỗi ảo là hai, ba hay nhiều h¡n Cing nh° vậy, với tiêu chi nam sát và chạy dọc bờ biển, một chuỗi ảo nằm cách bờ vài

hải lý là nằm sát bờ biên, cách bờ 100 hải lý là quá xa nh°ng khó có thé có ý kiến

thống nhất ối với chuỗi ảo ở vị trí cách bờ 20, 30 hải lý.

Ngoài ra, trong quá trình xác ịnh °ờng c¡ sở thắng, quốc gia ven biển phải ảm bảo °ờng c¡ sở ó không di chệch quá xa h°ớng chung của bờ biển và các vùng biển nằm bên trong °ờng c¡ sở phải có liên quan ến phần ất liền ể

có thé ặt d°ới chế ộ nội thuỷ Cụm từ “xu h°ớng chung của bờ biển” lần ầu

tiên xuất hiện vào nm 1951 trong phán quyết của Tòa án công lý quốc tế liên quan ến vụ tranh chấp về ánh cá giữa Anh và Nauy, tuy nhiên Tòa cing l°u ý rằng nguyên tắc xu thế chung của của bờ biển không có một sự chính xác toán học nào” Ngoài ra, Ủy ban luật pháp quốc tế cing khuyến cáo rằng, dé °ợc coi là chạy theo h°ớng chung của bờ biển thì chiều dài của các oạn °ờng c¡ sở thẳng không nên v°ợt quá 60 hải lý và góc lệch lớn nhất giữa oạn c¡ sở thẳng với bờ biển không

quá 20 ộ).

Việc áp dụng những iều kiện trên phải °ợc ặt trong ịa hình tổng thể của bờ bién và cần °ợc giải thích một cách hợp lý, tránh tình trạng lạm dụng với

mục ích day °ờng co sở lùi xa ra phía biển Y t°ởng của các nhà soạn thảo

Công °ớc Luật biển nm 1982 d°ờng nh° t°¡ng ối rõ ràng: không làm lại tự

nhiên bằng cách thay ổi toàn bộ ịa hình bờ biển trong mọi hoàn cảnh, mọi tình

huống Ở những n¡i bờ biển quá lồi lõm, khúc khuyu, nhiệm vu ặt ra là thay ổi cho ¡n giản mà vẫn phù hợp với ịa thế chung của bờ biển ¡n giản hoá nh°ng

34 Xem Nguyễn Hồng Thao, Téa án Công lý quốc tế, Nxb Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 229.

35 Xem Nguyễn Hồng Thao, Những iều cân biết về luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997, tr 58-59.

Trang | 26

Trang 30

khổng lạm dụng, làm biến ổi sai lệch: ó chính là ý ngh)a của ph°¡ng pháp °ờng c¡ sở thng mà Công °ớc Luật biển nm 1982 muốn h°ớng tới.

- °ờng c¡ sở quần ảo

Việc xác ịnh °ờng c¡ sở quần ảo °ợc quy ịnh tại iều 47 của Công °ớc Luật biển nm 1982, theo ó “quốc gia quần ảo có thé vạch các °ờng c¡ sở thng của quần ảo bằng cách nối các iểm ngoài cùng của các ảo xa nhất

thành °ờng liên tiếp gãy khúc”.

iều áng l°u ý là, mặc dù °ờng c¡ sở quần ảo cing là một dạng của

°ờng c¡ sở thắng, tuy nhiên o tính chất ặc thù của quốc gia quần ảo nên việc xác ịnh °ờng c¡ sở quần ảo có những iểm khác biệt t°¡ng ối so với °ờng

c¡ sở thang của quốc gia lục ịa iều 47 °a ra các quy tắc có tính chất ràng buộc cho việc xác ịnh °ờng c¡ sở quần ảo nh° sau:

- Tuyến các °ờng c¡ sở quần ảo này phải bao lay các ảo chủ yếu.

- Tuyến các °ờng c¡ sở này phải xác lập một khu vực mà tỷ lệ diện tích n°ớc so với ất, kế cả vành ai san hô, trong tỷ lệ 1/1 cho ến 9/1 iều này có

ngh)a là diện tích phần n°ớc ít nhất cing bằng hoặc lớn h¡n diện tích phần ất bị bao bọc nh°ng không °ợc v°ợt quá chín lần phần ất ó.

- Chiều ài các oạn c¡ sở không °ợc v°ợt quá 100 hải lý Tuy nhiên,

Công °ớc cho phép 3% tổng số các oạn c¡ sở bao quanh quốc gia quần ảo có

thể có chiều dài từ 100 ến 125 hải lý.

- Tuyến các °ờng c¡ sở này không °ợc tách xa rõ rệt °ờng bao quanh chung của quân ảo.

- °ờng c¡ sở này không °ợc kéo ến hay xuất phát từ các bãi cạn nửa

nổi nửa chìm, trừ khi tại ó có xây dựng các èn biển hoặc các công trình t°¡ng

tự th°ờng xuyên nhô lên khỏi mặt n°ớc hoặc trừ tr°ờng hợp toàn bộ hay một phần bãi cạn ở cách hòn ảo gần nhất một khoảng cách không v°ợt quá chiều rộng lãnh hải.

- Ph°¡ng pháp kẻ °ờng c¡ sở này không °ợc làm cho lãnh hải của một

quốc gia khác bị tách rời với biển cả hay với một vùng ặc quyên kinh tế.

Trang 31

Các quy tắc về việc kẻ °ờng c¡ sở quân ảo trên ây cho thấy, trong khi các tiêu chuẩn cho việc xác ịnh °ờng co sở thang của quốc gia lục ịa khá mập mờ và ã bị phá vỡ bởi một số quốc gia trên thế giới thì việc l°ợng hoá các iều kiện xác ịnh °ờng c¡ sở quần ảo nh° trên lại có tính chính xác t°¡ng ối cao, hạn chế sự mở rộng thái quá các vùng biển của quốc gia quần ảo và cân bằng lợi ích của quốc gia quần ảo với lợi ích của cộng ồng quốc tế ồng thời, quy ịnh l°ợng hoá này cing tạo thuận lợi cho c¡ chế kiểm tra giám sát tính hợp pháp của hệ thống °ờng c¡ sở của quốc gia quần ảo - một iểm khác biệt so với các quy

ịnh mang tính ịnh tính của quốc gia lục ịa.

2.1.2 Vai trò của °ờng c¡ sở trong phân ịnh các vùng biến chồng lan Việc xác ịnh °ờng c¡ sở là hành vi pháp lý ¡n ph°¡ng và thuộc thắm

quyền của quốc gia ven biển Vì vậy, nó không nhất ịnh có hiệu lực ràng buộc ối với các quốc gia khác, ặc biệt trong tr°ờng hợp các quốc gia nằm ối diện hoặc liền kể Nh° ã ề cập, phân ịnh biển là hành vi pháp ly quốc tế, òi hỏi sự

thỏa thuận của các bên hữu quan, bởi vì iều ó ảnh h°ởng ến lợi ích của hai hay

nhiều quốc gia ối với ranh giới không gian quy ịnh phạm vi hiệu lực của chủ quyền và quyền chủ quyền của những quốc gia này Thực tiễn chỉ ra rằng hành vi

pháp lý ¡n ph°¡ng của một n°ớc không thể có c¡ sở buộc tất cả các quốc gia

hữu quan chấp thuận ể vạch °ờng ranh giới chung, trừ khi °ợc những quốc

gia này thỏa thuận nh° vậy.

Trong tr°ờng hợp không ạt °ợc thỏa thuận và tranh chấp °ợc giải quyết tại c¡ quan tài phán quốc tế, °ờng c¡ sở do các bên ¡n ph°¡ng xác lập không bắt buộc °ợc sử dụng làm cn cứ ể xác ịnh °ờng phân ịnh Theo quan iểm của Tòa công lý quốc tế trong vụ tranh chấp về ánh cá giữa Anh và Nauy (18/12/1951), “việc phân ịnh các vùng biển luôn luôn có khia cạnh quốc tế; nó không thể phụ thuộc vào ý chí duy nhất của quốc gia ven biển nh° °ợc thể hiện trong pháp luật quốc gia Nếu tuyên bố hoạch ịnh là hành vi pháp lý ¡n ph°¡ng

vì chỉ quốc gia ven biên mới có t° cách ề tiên hành thì ng°ợc lại giả trị của hành

Trang | 28

Trang 32

vi ó ối với các quốc gia khác sẽ do luật quốc tế iều chỉnh”?5 Mỗi quốc gia có quyền ¡n ph°¡ng xác ịnh °ờng c¡ sở và ranh giới của các vùng biển nh°ng

phân ịnh biển phải luôn °ợc nhìn nhận d°ới góc ộ pháp lý quốc tế.

Quan iểm nêu trên °ợc ghi nhận trong nhiều phán quyết của các c¡ quan tai phan quéc té Trong vu Thêm luc dia Tunisia/Libya, Tòa án công lý quốc tế

chỉ rõ rằng việc xác ịnh các iểm và oạn c¡ sở dé kẻ °ờng phân ịnh và hệ

thống °ờng c¡ sở của quốc gia ven biển là hai van ề ộc lập và riêng biệt Vì

vậy, ể kẻ °ờng phân ịnh nhằm ạt kết quả phân ịnh công bằng, Tòa phải tính

toán hiệu lực của các dao Djerba và Kerkennah, không phải với tính chất những ảo này °ợc xác ịnh trong hệ thống °ờng c¡ sở của Tunisia mà trên c¡ sở vị trí, vai trò cing nh° ảnh h°ởng của chúng ến °ờng phân ịnh Vì vậy, Tòa ã

bỏ qua ảo Djerba nh°ng lại trao cho ảo Kerkennah một nửa hiệu lực khi kẻ

| °ờng phân ịnh ặc biệt, °ờng phân ịnh có những oạn chạy theo h°ớng chung của bờ biển Tunisia nh°ng không dựa trên hệ thông °ờng c¡ sở thẳng do Tunisia xác ịnh Tòa ồng thời khẳng ịnh “không ánh gid về gid trị của hệ

thông °ờng c¡ sở này cing nh° hiệu lực của chúng ổi với Libya”>”,

Trong vụ Thêm lục ịa Libya/Malta, Tòa án công lý quốc té sử dụng bờ

biển của các quốc gia hữu quan ể kẻ °ờng trung tuyến Theo quan iểm của Malta, việc kẻ °ờng phân ịnh phải xuất phát từ hệ thống °ờng c¡ sở do các

quốc gia hữu quan xác lập, cụ thé là °ờng c¡ sở của Malta bao gồm oạn nỗi dao

Malta và ảo nhỏ Filfla Tòa °a ra kết luận rang: (i) Tòa không xem xét tính hợp

pláp của việc Malta sử dung ảo nhỏ Filfla dé xác ịnh °ờng c¡ sở; (ii) trong mại tr°ờng hợp, °ờng c¡ sở do các quốc gia thiết lập không nhất thiết °ợc sử

dụng ể xác ịnh ranh giới chung của thềm lục ịa °ờng trung tuyến/cách ều

°ợc xác ịnh dựa trên những iểm phù hợp của bờ biển và các dao ven bờ, và dé á °ợc kết quả công bằng, một số ảo nhỏ cing nh° một số iểm nhô ra nhất

ci bờ biển có thé bị bỏ qua Do ó, mặc dù ảo nhỏ Filfla °ợc Malta sử dụng

3 ?jsheries case, Judgment of December 18", 1951, 1.C.J Reports 1951, p 132.

37 *ontinental Shelf (Tunisia/Libyan Arab Jamahiriya), Judgment, I.C.J Reports 1982, § 79, p 63; § 104, p 76; §

12),p 85.

Trang 33

ể xác ịnh °ờng c¡ sở, Tòa ã bỏ qua hòn ảo này khi xem xét kẻ °ờng trung

tuyến/cách ều

-Có thể thấy rng, °ờng c¡ sở có những vai trò nhất ịnh trong phân ịnh các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia '

Một là, tất cả các quốc gia có biển ều phải hoạch ịnh và xác ịnh ranh giới các vùng biển của mình Với các quốc gia có biển nh°ng không có các vùng

biển chồng Jan thì °ờng c¡ sở là cn cứ ể xác ịnh ầy ủ các vùng biển theo

qui ịnh của Công °ớc Luật biển nm 1982.

Hai là, ối với các quốc gia có bờ biển tiếp giáp nhau, °ờng c¡ sở là cn cứ phân ịnh ranh giới nội thủy, lãnh hải ồng thời iểm tiếp nối cho việc phân ịnh ranh giới vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa của các quốc gia hữu quan Ba là, với các quốc gia ối diện nhau, tr°ớc khi tiến hành phân ịnh vùng biển chồng lan và dé phân ịnh °ợc thì các quốc gia phải xác ịnh các danh ngh)a pháp lý cn cứ vào °ờng c¡ sở iều này cho thấy °ờng c¡ sở mà các bên thiết lập là tiền ề làm xuất hiện các vùng biển chồng lấn, từ ó ặt ra yêu cầu phân ịnh biển.

Bốn là, trong phân ịnh biển, yếu tố ịa lý nh° sự hiện diện của các ảo ven bờ có vai trò ặc biệt quan trọng Theo Công °ớc Luật biển nm 1982, ảo ven bờ °ợc coi là thành phần của bờ biển và sẽ °ợc qui thuộc vào bờ biển thông qua hệ thống °ờng c¡ sở thng ây là yếu tố phức tạp trong phân ịnh biển nh°ng ồng thời cing tạo nên những lợi thế cho các quốc gia hữu quan.

2.2 Phan ịnh lãnh hải

2.2.1 Chiêu rộng lãnh hai |

Theo quy ịnh tại iều 2 Công °ớc Luật biển nm 1982, "Chủ quyên của quốc gia ven biển °ợc mở rộng ra ngoài lãnh thé ( ) ến một vùng biển tiếp

liền, gọi là lãnh hải ( )" Lãnh hải là vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền nội

thủy, có chiều rộng không v°ợt quá 12 hải ly tính từ °ờng c¡ sở”3,

3# iều 3 Công °ớc Luật biển nm 1982.

Trang | 30

Trang 34

Tr°ớc khi có Công °ớc Luật biển nm 1982, nhiều quốc gia xác ịnh chiều

rong lãnh hải là 3 hai lý Khoảng cách này °ợc nêu ra lần ầu tiên một cách cụ

tké trong cuốn "De dominio maris" nm 1702 của tác giả ng°ời Ha Lan,

Eynkershoek, khang ịnh quyền của quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền trên các vùng biên bao quanh, tới một giới hạn t°¡ng ứng với tầm bn ại bác của thời kỳ ó Quan iểm trên °ợc các quốc gia phát triển về hàng hải (nh° Anh, Hà Lan) hoan nghênh vì nó duy trì °ợc ở mức tối a quyền tự do trên biển.

Cho tới ầu thế kỷ 19, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tầm ban

ại bác không còn hạn chế ở khoảng cách 3 hải lý nh° tr°ớc ặc biét, sự ra ời

của các quốc gia ộc lập (chủ yếu là các quốc gia châu Phi, châu A) ã dẫn ến

một xu thế mới, xác ịnh chiều rộng lãnh hải là 12 hải lý Một số quốc gia châu

Mỹ la tỉnh còn khng ịnh chiều rộng lãnh hải là 200 hải lý.

Tại Hội nghị lần thứ nhất của Liên hợp quốc về Luật biển nm 1958

(Gionevo), các quốc gia thông qua Công °ớc về lãnh hai và vùng tiếp giáp lãnh

hải nh°ng không thống nhất °ợc về chiều rộng lãnh hải Hội nghị lần thứ hai của

Liên hợp quốc về Luật biển nm 1960 (Gi¡nev¡) cing không em lại một kết quả khả quan nào Chiều rộng lãnh hải chỉ °ợc xác ịnh tại Hội nghị lần thứ ba của

Liên hợp quốc về Luật biển, họp từ nm 1973 ến nm 1982 Theo quy ịnh tại

iều 3 Công °ớc Luật biển nm 1982, quốc gia ven biển có quyền ấn ịnh chiều rộng lãnh hai không v°ợt quá 12 hải lý tính từ °ờng c¡ sở do quốc gia ven biển

xác ịnh và phù hợp với Công °ớc.

Nh° vậy, ranh giới phía trong của lãnh hải là °ờng c¡ sở và ranh giới phía

ngoài là °ờng mà mỗi iểm trên °ờng ó ở cách iểm gần nhất của °ờng c¡ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải và không v°ợt quá 12 hải lý Renh giới phía ngoài của lãnh hải là °ờng biên giới quốc gia trên biển.

2.2.2 Phân ịnh lãnh hải giữa các quốc gia ối diện hoặc liền kề

Trong tr°ờng hợp lãnh hải của hai quốc gia nằm ối diện hoặc tiếp liền tạo

thình vùng chồng lấn, các quốc gia cần thỏa thuận dé tiến hành phân ịnh lãnh

hãi, nói cách khác xác ịnh °ờng biên giới chung trên biển Công thức phân ịnh

lãnh hải giữa các quôc gia có bờ biên liên kê hoặc ôi diện °ợc ghi nhận tại iêu

Trang 35

15 Công °ớc Luật biển nm 1982, cụ thể nh° sau: “Khi hai quốc gia có bờ biển

liền k hoặc ối diện nhau, không quốc gia nào °ợc quyên mở rộng lãnh hải ra

quả °ờng trung tuyến mà mọi iểm nằm trên ó cách ều các iểm gan nhất của

các °ờng c¡ sở dùng dé tính chiêu rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi có sự

thỏa thuận ng°ợc lại Tuy nhiên, quy ịnh này không áp dụng trong tr°ờng hợp

do có những danh ngh)a lịch sử hoặc có các hoàn cảnh ặc biệt khác cần hoạch

ịnh ranh giới lãnh hải của hai quốc gia khác với quy ịnh ã nêu" Phân tích quy ịnh của iều 15 Công °ớc Luật biển nm 1982 có thể rút ra một số nhận xét.

_ Thứ nhất, iều 15 của Công °ớc Luật biển nm 1982 ã ghi nhận lại gần

nh° hoàn toàn nội dung của khoản 1, iều 12 Công °ớc Gi¡-ne-v¡ về lãnh hải và

vùng tiếp giáp nm 1958.

Thứ hai, công thức chung ể phân ịnh lãnh hải giữa hai quốc gia có bờ biển liền kẻ hoặc ối diện là: (i) phân ịnh lãnh hải °ợc tiến hành trên c¡ sở thỏa thuận, các bên có thể lựa chọn ph°¡ng pháp phân ịnh phù hợp; (ii) trong tr°ờng

hợp không có thỏa thuận, các quốc gia hữu quan sử dụng ph°¡ng pháp °ờng

trung tuyến/cách ều; (iii) hiệu lực của °ờng trung tuyến/cách ều sẽ bị thay ổi trong tr°ờng hợp tôn tại các hoàn cảnh ặc biệt.

Thứ ba, với quy ịnh trên, Công °ớc Luật biển nm 1982 ã khẳng ịnh lại một lần nữa, thỏa thuận là nguyên tắc cao nhất ể các bên hữu quan giải quyết vấn ề phân ịnh Quy ịnh này hoàn toàn phù hợp với bản chất của luật quốc tế

là °ợc xây dựng trên c¡ sở thỏa thuận và tự nguyện.

Thứ t°, Công °ớc khẳng ịnh việc tiếp tục áp dụng nh°ng có sự hạn chế của ph°¡ng pháp trung tuyến/cách ều trong phân ịnh lãnh hải giữa các quốc gia có bờ biển ối diện hoặc liền kề Sự hạn chế này °ợc quyết ịnh bởi sự hiện diện

của các hoàn cảnh ặc biệt Tuy nhiên, Công °ớc không °a ra ịnh ngh)a chính

xác về các hoàn cảnh ặc biệt Theo Ủy ban luật quốc tế, các hoàn cảnh ó có thể là: hình dang bat th°ờng của bờ biển; sự hiện iện của các dao; luồng hàng hải Trong tr°ờng hợp này, phân ịnh lãnh hải có thể tóm gọn lại theo công thức: °ờng trung tuyến/cách ều — Hoàn cảnh ặc biệt.

Trang | 32

Trang 36

2.3 Phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa 2.3.1 Xác ịnh ranh giới của các vùng biển

- Vùng ặc quyên kinh tế

Khái niệm và sự hình thành vùng ặc quyền kinh tế bắt nguồn từ sự kiện

Tổng thống Mỹ Truman °a ra Tuyên bố về nghề cá ven bờ trong một số vùng của biển cả (28/9/1945), theo ó Mỹ thiết lập "vùng bảo tồn một phần nhất ịnh của biển cả tiếp liền với bờ biển của n°ớc Mỹ, tại ó các hoạt ộng ánh cá ã và sẽ °ợc phát triển trong t°¡ng lai tới một mức ộ quan trọng".

Sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ Truman, nhiều quốc gia ¡n ph°¡ng

khang ịnh thâm quyền riêng biệt ối với vùng biển ven bờ Các n°ớc châu Mỹ la tỉnh thậm chí yêu sách chiều rộng lãnh hải tới 200 hải lý, loại bỏ quyền tự do

hàng hải và các quyền tự o biển cả khác Yêu sách này gặp phải sự phản ối từ

phía các c°ờng quốc hàng hải là những n°ớc có chủ tr°¡ng hạn chế tối a sự mở rộng quyên lực ra phía biển của quốc gia ven biển nhằm bảo vệ các quyền tự do biển cả truyền thống.

Các n°ớc châu Á và châu Phi có quan iểm dung hòa h¡n khi, một mặt

khang ịnh thâm quyển riêng biệt của quốc gia ven biển ối với vùng biển ven bờ, mat khác chấp nhận một số quyền tự do biển cả truyền thống của các quốc gia khác Trải qua nhiều vòng àm phán, th°¡ng l°ợng, khái niệm vùng ặc quyền

kinh tế chính thức °ợc ghi nhận và khẳng ịnh trong Công °ớc Luật biển nm

iều 55 và iều 57 của Công °ớc Luật biển nm 1982 quy ịnh: Vùng ặc quyền kinh tế là vùng biển nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền lãnh hải, có

chiều rộng không v°ợt quá 200 hải lý tinh từ °ờng c¡ sở ding dé tình chiều rộng

lãnh hải Nh° vậy, ranh giới phía trong của vùng ặc quyền kinh tế là ranh giới

phía ngoài của lãnh hải (°ờng biên giới quốc gia trên biển) và ranh giới phía

ngoài là °ờng mà mỗi iểm trên °ờng ó ở cách diém gần nhất của °ờng c¡ sở một khoảng cách không v°ợt quá 200 hải ly.

Trang 37

- Thêm lục ịa

Khái niệm thêm lục ịa ịa chất: Thêm lục ịa ịa chất (ria lục ịa) °ợc xác ịnh là vùng áy biển và lòng ất d°ới áy biển, trên c¡ sở phan kéo dai tự nhiên lãnh thổ ất liền ngập d°ới mực n°ớc biển Rìa lục ịa °ợc cấu thành bởi

ba bộ phận sau:

- Thêm lục ịa (continental shelf): là phan nén luc dia ngập d°ới n°ớc với ộ dốc thoai thoải Tùy thuộc vào cấu tạo ịa chất, thềm lục ịa có thể có bề rộng

hẹp khoảng 70 km (Chilê, Peru ), cing có thé rộng lên tới 500 km (Brazil, Úc ).

- Dốc lục ịa (continental slope): là phần nền lục dia nằm phía ngoài và tiếp liền thêm lục ịa, phân biệt với thềm lục ịa bằng sự thay ổi ộ ốc ột ngột, trung bình khoảng 4-5°, thậm chí có n¡i ến 45° Dốc lục ịa th°ờng ạt ộ sâu

3000 m — 4000 m.

- Bờ lục dia (continental rise): là phan nên lục ịa nằm phía ngoài và tiếp

liền ốc lục ịa khi ộ dốc thoai thoải trở lại, th°ờng chỉ khoảng 0.5° mở rộng từ chân dốc lục ịa cho ến khi gặp áy dai d°¡ng Vùng bờ lục ịa °ợc tạo thành từ các lớp trầm tích, ôi khi có bề day tới hàng chục ki-lô-mét.

Khái niệm thêm lục ịa pháp lý: Mặc dù °ợc ề cập trong một số iều °ớc

quốc tế ký kết ầu những nm 1940, khái niệm và sự hình thành thềm lục ịa bắt nguồn từ sự kiện Tổng thống Mỹ Truman °a ra Tuyên bố ngày 28/9/1945, khẳng ịnh "các nguồn tài nguyên thiên nhiên của lòng ất d°ới áy biển và của áy biển

nm d°ới biển cả và tiếp giáp với bờ biển của Hoa Kỳ là thuộc Hoa Kỳ và phụ thuộc vào quyền tài phán và quyền lực của n°ớc này".

Khái niệm thêm lục ịa sau ó °ợc pháp iển hóa trong Công °ớc

Gi¡-ne-v¡ nm 1958 về thêm lục ịa, theo ó thềm lục ịa là vùng day bién va long

dat °ới áy biên, nằm phía bên ngoài và tiếp liền lãnh hai, ra ến ộ sâu 200 mét

hoặc v°ợt ra ngoài giới hạn ó ến ộ sâu cho phép khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của các khu vực ngầm d°ới biển ó (iều 1) ịnh ngh)a trên ch°a

thực sự chỉ rõ bản chất pháp lý của thêm lục ịa và bộc lộ một số hạn chế:

- Tiêu chuẩn 200 mét xác ịnh ranh giới phía ngoài của thềm lục ịa ch°a phản ánh °ợc thực tế thềm lục ịa ịa chất của nhiều quốc gia trên thể giới.

Trang | 34

Trang 38

- Tiêu chuẩn khả nng khai thác là tiêu chuẩn ộng, mâu thuẫn với tiêu chuẩn trên Việc xác ịnh ranh giới phía ngoài của thêm lục ịa theo tiêu chuẩn

nảy sẽ phụ thuộc vảo trình ộ kỹ thuật của quốc gia ven biển, do ó chi có lợi cho các quốc gia có công nghệ khai thác tiến tiến, tạo ra sự bất bình ẳng giữa các quốc gia.

- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tiêu chuẩn khả nng khai

thác sẽ làm mắt i ý ngh)a của tiêu chuẩn 200 mét.

Tại Hội nghị Luật biển lần thứ ba, khái niệm thềm lục ịa tiếp tục °ợc các quốc gia thảo luận và cuối cùng °ợc ghi nhận trong Công °ớc Luật biển nm

1982 Khoản 1 iều 76 Công °ớc Luật biển nm 1982 quy ịnh: thém lục ịa của

quốc gia ven biển bao gồm day biển va lòng ất d°ới day biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia ó, trên toàn bộ phận kéo dài tự nhiên của lãnh thé ất liền của

quốc gia ó cho ến bờ ngoài của rìa lục ịa, hoặc ến cách °ờng c¡ sở ding

dé tính chiều rộng lãnh hai 200 hải lý khi bờ ngoài của ria lục ịa của quốc gia

ó ở khoảng cách gan h¡n.

ịnh ngh)a trên ã khái quát t°¡ng ối rõ nét bản chất pháp lý của thềm lục ịa, là sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ ất liền ra phía biển, xác ịnh trên c¡ Sở nguyên tắc "ất thống trị biển" Vì vậy, thềm lục ịa tồn tại một cách thực tế _ và °¡ng nhiên (ipso facto and ab initio) Các quyền của quốc gia ven biển ối

với thêm lục ịa không phụ thuộc vào sự chiếm hữu thật sự hay danh ngh)a, cing nh° vào bat cứ tuyên bố rõ rang nào.

Xác ịnh ranh giới thềm lục ịa pháp lý: Theo ịnh ngh)a tại iều 76 Công °ớc Luật biển nm 1982, ranh giới phía trong của thềm lục ịa là °ờng biên giới

quốc gia trên biển (ranh giới ngoài của lãnh hải);

Ranh giới ngoài của thêm lục ịa là bờ ngoài của ria lục dia ể xác ịnh

bờ ngoài của rìa lục ịa, iều 76 Công °ớc Luật biển nm 1982 quy ịnh hai

tr°ờng hợp:

- Khi bờ ngoài của rìa lục ịa ở khoảng cách gần h¡n 200 hải lý tính từ °ờng c¡ sở, chiều rộng của thềm lục ịa °ợc mở rộng tới 200 hải lý tính từ

°ờng c¡ sở (khoản 1).

Trang 39

- Khi bờ ngoài của rìa lục ịa mở rộng ra quá 200 hải lý tính từ °ờng c¡ sở, quốc gia ven biển có thể sử dụng hai ph°¡ng pháp sau dé xác ịnh ranh giới

phía ngoài của thềm lục ịa: Ph°¡ng pháp "chân ốc lục ịa", theo ó quốc gia

ven biển nối những iểm cố ịnh ở cách chân dốc lục ịa nhiều nhất là 60 hải lý

(khoản 4, a, ii); Ph°¡ng pháp "bề dày lớp á trầm tích", theo ó quốc gia ven biển xác ịnh bề dày: của lớp á trầm tích với iều kiện bề dày này phải ít nhất bằng một phan trm khoảng cách từ iểm xác ịnh ến chân ốc lục ịa (khoản 4, a, i) Ranh giới phía ngoài của thềm lục ịa của quốc gia ven biển, °ợc xác ịnh

theo hai ph°¡ng pháp trên, không °ợc mở rộng quá 350 hải lý tính từ °ờng c¡

sở hoặc cách °ờng dang sâu 2500 mét, là °ờng nối các iểm ở áy biển có ã

sâu 2500 mét, một khoảng cách không quá 100 hai lý (khoản 2, 5).

Quốc gia ven biển có ngh)a vụ thông báo cho Uy ban ranh giới thém lục ịa về việc xác ịnh các ranh gidi thềm lục dia của mình, khi thềm luc ịa ó mở rộng quá 200 hải lý ké từ °ờng c¡ sở dùng dé tính chiều rộng lãnh hải (khoản 8).

2.3.2 Phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa giữa các quốc gia

ối iện hoặc liền kề

Vấn ề phân ịnh vùng ặc quyên kinh tế °ợc quy ịnh tại iều 74 Công

°ớc Luật biển nm 1982 Về hình thức, các quy ịnh này hoàn toàn giống quy ịnh về phân ịnh thêm lục ịa trong iều 83 của Công °ớc iều này có thể °ợc lý giải bởi một số lý do Tht nhất, về mặt pháp lý, vùng ặc quyền kinh tế là một

vùng biển hoàn toàn mới nên vào thời iểm ký kết Công °ớc, không thé nói ến

một tập quán quốc tế về phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế trong luật quốc tế Vì

vây, cần phải có các quy ịnh mới về phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế Tuy

nhiên, do có sự thay ổi nhận thức về thềm lục ịa nên có thể nhận thấy rang,

trong vùng biển nằm bên ngoài lãnh hải, có chiều rộng tối a 200 hải lý kể từ

°ờng c¡ sở, vùng ặc quyền kinh tế sẽ chồng lên thêm lục ịa của quốc gia ven biển Vì vậy, việc sử dụng các quy ịnh về phân ịnh thềm lục ịa làm khuôn mẫu cho các quy ịnh về phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế là hoàn toàn hợp lý 7% hai, về mặt thực tế, các quốc gia ã tiến hành soạn thảo và àm phán việc phân ịnh vùng ặc quyền kinh tế song song với phân ịnh thêm luc ịa trong Hội nghị

Trang | 36

Trang 40

luật biên lần thứ II, nhất là sau khi Nhóm th°¡ng l°ợng 7 về phân ịnh biển °ợc thành lập nm 1978 do ông Man-n¡ (Phần Lan) làm chủ tịch Sự lựa chọn này là

hoàn toàn hợp lý xét từ góc ộ hiệu quả của việc xây dựng các quy ịnh pháp luật. Công °ớc Luật biển nm 1982 hoàn toàn không dé cập, cing nh° không giải thích tại sao cần ến hai iều khoản giống hệt nhau ể quy ịnh về phân ịnh

thêm lục ịa và vùng ặc quyên kinh tế Tuy nhiên, theo chúng tôi, Công °ớc chủ

ý quy ịnh việc phân ịnh hai vùng biển này thành hai iều khoản tr°ớc hết là dé khẳng ịnh sự tổn tại hoàn toàn riêng biệt của hai vùng biển này?° Ngoài ra, Công

°ớc cing ể ngỏ cho các quốc gia và các c¡ quan tài phán lựa chọn việc phân ịnh ranh giới vùng ặc quyền kinh tế ộc lập với thêm lục ịa hay chọn một °ờng

duy nhất cho cả hai vùng.

Phân tích quy ịnh tại iều 74 và 83 Công °ớc Luật biển nm 1982 có thé

rút ra một số nhận xét sau:

Công °ớc Luật biển nm 1982 ghi nhận hai nguyên tắc nền tang trong phân

ịnh vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa: nguyên tắc thỏa thuận và công bằng.

Nguyên tắc thỏa thuận là nguyên tắc c¡ bản và thích hợp cho quá trình phân ịnh,

ảm bảo quyền và lợi ich của các bên Thực tiễn cho thấy, nguyên tắc này luôn ứng vị trí quan trọng trong các quy ịnh về phân ịnh biển nói chung và phân

ịnh vùng ặc quyền kinh tế, thềm lục ịa nói riêng.

Theo nguyên tắc thỏa thuận, các quốc gia hữu quan áp dụng các thỏa thuận ang có hiệu lực vào thời iểm phân ịnh Trong tr°ờng hợp không có thỏa thuận

nói trên, các bên cần tiến hành th°¡ng l°ợng ể ạt thỏa thuận mới nhằm i ến một giải pháp công bằng Mặc ù Công °ớc không quy ịnh trực tiếp việc áp dụng nguyên tắc công bằng trong phân ịnh nh° trong một số dự thảo tr°ớc ây, yêu cầu thỏa thuận dé i ến một “giải pháp công bằng” chính là thể hiện nội dung của nguyên tắc công bằng Tuy nhiên, cing cần phải l°u ý rang, Công °ớc không giải thích về “giải pháp công bằng” Nh° vậy, quy ịnh này của Công °ớc chủ 32 Trong khoa học pháp lý, có nhiều học thuyết khác nhau về mỗi quan hệ giữa vùng ặc quyền về kinh tế và thêm

lục ịa Niên giám Luật quốc tế của Anh, 1993, Biên giới biển chung: phân liên quan ến vùng ặc quyên về kinh

tế và thêm lục ịa, Tài liệu tham khảo, Trung tâm thông tin -t° liệu, ng°ời dịch: Lê Trọng Ngh)a, hiệu ính: Lê

Quy Quỳnh, tr.3-15.

Ngày đăng: 21/04/2024, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w