1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí và truyền thông trong giai đoạn hiện nay

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí và truyền thông trong giai đoạn hiện nay?
Tác giả Vũ Thị Cẩm Nhung
Người hướng dẫn Nguyễn Thùy Vân Anh
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông
Thể loại bài tập cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Khái ni m báo chí, truy n thông và hoệ ề ạt động báo chí và truy n thông ề Chương 2: Chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí và truy n thông, ề và th c tr ng vi phự ạ ạm quy

Trang 1

1

HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N Ệ Ề

KHOA PHÁT THANH TRUY N HÌNH – Ề

BÀI T P CU I KẬ Ố Ỳ

Môn: Pháp luật và đạo đức báo chí truy n thông ề

Đề tài: Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt

Giảng viên hướng dẫn: Nguy n Thùy Vân Anh ễ

Họ và tên sinh viên: VŨ THỊ CẨM NHUNG Lớp tín chỉ: PT02306_K42.1

MSV: 2256070035

Hà N i, 2023 ộ

Trang 2

2 Khái ni m chu n mệ ẩ ực đạo đức

3 Khái ni m báo chí, truy n thông và hoệ ề ạt động báo chí và truy n thông ềChương 2: Chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí và truy n thông, ề

và th c tr ng vi phự ạ ạm quy định đạo đức báo chí, truy n thông ề

1 Chu n mẩ ực đạo đức và pháp lu t trong hoậ ạt động báo chí và truy n thông ề

2 Thực tr ng vi phạ ạm quy định đạo đức báo chí và truy n thông ề

Chương 3: Tác động của việc không tuân thủ quy định chuẩn mực đạo đức báo chí, truyền thông và đề ra các gi i pháp ả

1 Tác động của việc không tuân th ủ quy định chu n mẩ ực đạo đức báo chí, truyền thông

2 Để đảm b o chu n mả ẩ ực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí và truyền thông trong giai đoạn hiện nay

Phần 3: Tổng kết

Phần 4: Tài li u tham kh o ệ ả

Trang 3

3

L ỜI NÓI ĐẦ U

1 Tính tất yếu c ủa đề tài

Trao đổi thông tin là nhu cầu cần thiết trong đời sống mỗi con người Trong quá khứ, truy n mi ng là cách truy n tin ch y u; lâu d n, song song v i s phát triề ệ ề ủ ế ầ ớ ự ển văn hóa của con người, những nét chữ và những tờ giấy đầu tiên bắt đầu xuất hiện, và tờ báo đầu tiên đã ra đời năm 1605 Từ đó đến nay, báo chí đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thi u trong xã hế ội loài người

Ngày nay, cùng v i s ớ ự ra đời c a Internet và các thi t bủ ế ị công ngh , truy n thông ệ ề

số, nh ng hình th c truy n thông tiên ti n, ữ ứ ề ế đa dạng… nghề báo chí đã trở nên ngày càng phát triển hơn Bên cạnh những hình th c truy n tin truy n thứ ề ề ống như báo in, radio, truyền hình TV ta đã có thêm các thiế ị di động như laptop, điện t bthoại thông minh, thông tin được đăng tải trên các trang web… Việc ti p nhế ận thông tin của con người trở nên đa dạng, phổ biến, linh hoạt hơn

Tuy nhiên, tin tức đôi khi vẫn là m t ph n h n ch cộ ầ ạ ế ủa các đơn vị truy n thôngề

S phát tri n v i tự ể ớ ốc độ chóng m t c a nghặ ủ ề báo nói riêng và ngành truy n thông ềnói chung đã gây ra sự mất kiểm soát trong vi c x lý thông tin cệ ử ủa người làm báo dẫn đến vi c vi ph m các chu n mệ ạ ẩ ực đạo đức và báo chí trong hoạt động truyền thông Đã có nhiều phát sinh tiêu c c xung quanh hoự ạt động tác nghiệp của nhà báo, s ự tăng trưởng không ng ng c a xã hừ ủ ội cũng làm thay đổi đời sống tâm lý của con người, tác động lên nh ng tiêu chu n v mữ ẩ ề ặt đạo đức Tôn ch cỉ ủa nhà báo là đưa tin đúng sự thật nhưng nhiều người đã bất ch p vi phấ ạm quy định đạo đức báo chí để đưa ra những tin tức “số ẻo”, thật d m chí sai sự thật để “câu” tương tác, chỉ chăm chăm vào lợi ích bản thân

Ngh nghiề ệp nào cũng cần có nh ng chu n mữ ẩ ực đạo đức riêng và báo chí cũng vậy Ngòi bút khi đặt xuống cần có sự cân nhắc kỹ càng, câu chuy n trong bài ệ

Trang 4

lý trong hoạt động báo chí và truy n thông là vô cùng cề ần thi t Nh t là v i hoàn ế ấ ớcảnh hi n nay, khi báo chí ngày càng ph i th ệ ả ể hiện vai trò thông tin và định hướng của mình trong th i k xã h i vờ ỳ ộ ẫn còn đang rối ren về nhiều m t ặ

2 M c tiêu, nhi m v nghiên c u ụ ệ ụ ứ

2.1 M c tiêu ụ

Bài t p l n vậ ớ ề đề tài này là nh ng nghiên c u v i mữ ứ ớ ục đích làm sáng tỏ những chu n mẩ ực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí và truy n thông; tề ừ đó tìm ra gi i pháp nh m gi i quy t các h n ch tiêu c c c a vả ằ ả ế ạ ế ự ủ ấn đề này Qua đó, kết qu nghiên c u s ả ứ ẽ phản ánh chi ti t nh t nh ng tế ấ ữ ồn đọng trong vi c th c hiệ ự ện ngh báo chí, cề ũng như giúp ta hiểu rõ những hoạt động báo chí và truy n thông ề

để ta th c hiện được đúng và đủ trong công tác hoự ạt động ngh ề

2.2 Nhi m vệ ụ

Để đạt được mục đích trên, tiểu luận t p trung nghiên c u nh ng nhi m v sau: ậ ứ ữ ệ ụ

- Làm rõ nh ng vữ ấn đề liên quan đến cơ sở lý lu n và th c ti n cậ ự ễ ủa để tài

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức và báo chí trong hoạt động truyền thông hi n nay ệ

- Chỉ ra nguyên nhân và đề xuất nh ng gi i pháp nhữ ả ằm nâng cao đạo đức ngh ềnghi p c a nhà báo Việ ủ ệt Nam

3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ

Trang 5

5

- Đối tượng nghiên cứu: vai trò của việc tuân thủ quy định đạo đức trong hoạt

độngtác nghi p của nhà báo ệ

- Phạm vi nghiên cứu: Quy định đạo đức báo chí (công bố năm 2016), cơ sởthựctiễn hoạt động tác nghi p c a nhà báo nhệ ủ ững năm gần đây

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã được s d ng nhử ụ ững phương pháp dưới đây:

- Phương pháp phân tích tài liệu: dùng để thu th p d u v ậ ữ liệ ề quy định đạo đức báo chí và hoạt động tác nghiệp của nhà báo

- Phương pháp thống kê: dùng để thống kê những trường h p vi phợ ạm quy định đạo đức báo chí trong hoạt động tác nghi p c a nhà báo ệ ủ

- Phương pháp phân tích nội dung: dùng để phân tích vai trò của quy định

đạ ứođ c báo chí trong hoạt động tác nghi p c a nhà báo ệ ủ

- Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá và tổng hợp những kết qu nghiên c u nhả ứ ằm đưa ra những luận c , luứ ận điểm khái quát

Trang 6

6

L I C Ờ ẢM ƠN

“Chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động báo chí truyền thông hiện nay” là

m t trong nhộ ững đề tài nghiên c u mang tính c p thi t cao, nhứ ấ ế ất là trong giai đoạn hội nh p và phát tri n c a Vi t Nam hi n nay Trong quá trình nghiên c u, tìm hiậ ể ủ ệ ệ ứ ểu

sẽ không tránh kh i nh ng thi u sót, vì th em mong nhỏ ữ ế ế ận được sự đánh giá, góp ý của th y cô và các bầ ạn để hoàn thiện hơn cho đề tài này

Em xin bày t lòng cỏ ảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thùy Vân Anh đã tận tình hướng dẫn em và các b n trong môn h c Pháp lu t và ạ ọ ậ đạo đức báo chí truy n thông này, ềgiúp đỡ em trong vi c hoàn thành môn hệ ọc và đề tài nghiên c u này ứ

Trang 7

7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Khái niệm đạo đức

Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố tính cách và giá tr c a mị ủ ột con người Đạo là con đường, đức là tính t t ho c nh ng công tr ng ố ặ ữ ạtạo nên Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luy n th c hành ệ ựcác lời răn d y v ạ ề đạo đức, s ng chu n mố ẩ ực và có nét đẹp trong đời s ng và tâm hố ồn

“Đạo đức là h thống các quy t c chu n m c xã h i, mà nhệ ắ ẩ ự ộ ờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi c a mình cho phù h p v i l i ích c a củ ợ ớ ợ ủ ộng đồng và của xã hội

Mỗi giai đoạ ịn l ch sử nhất định có nh ng quan ữ niệm về đạo đức khác nhau” (sách giáo khoa Giáo d c công dân b c THPT) Trong cuụ ậ ốn “Giáo dục đạo đức ngh ềnghi p cho sinh viên báo chí ệ ở Việt Nam hi n nay PGS, TS Tr n H i Minh PGS, ệ , ầ ả –

TS Phạm Hương Trà chủ biên, năm 2019 cho rằng: “Đạo đức là m t trong nhộ ững hình thái ý th c xã h i, m t hứ ộ ộ ệ thống các quy t c, chu n m c nhắ ẩ ự ằm đánh giá, điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.” “Trên cơ sở

lý tưởng và trách nhiệm đạo đức đã hình thành nên quan niệm về lương tâm và lòng

tự trọng c a nhà báo chuyên nghiủ ệp Đạo đức ngh nghi p bao g m các nguyên tề ệ ồ ắc

xử sự đúng đắn để ngăn ngừa những hành vi không đúng đắn Căn cứ vào nh ng ữtiêu chuẩn này và dựa vào tính ch t c a nh ng hành vi, m i nhà báo s ấ ủ ữ ỗ ẽ phả ự chịu i t

sự t x v , x u h , ph i t k t t i, hoự ỉ ả ấ ổ ả ự ế ộ ặc được khích l , t hào, ph n kh i và hệ ự ấ ở ạnh phúc.” Theo cơ sở- lý luận báo chí truyền thông, Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, nhà xu t bấ ản Văn hóa – thông tin, năm 1995, [5, tr.252]…

Cùng v i nhiớ ều phương thức điều chỉnh hành vi c a mủ ỗi con người, đạo đức đánh giá hành vi con người theo các chu n m c và các giá tr ẩ ự ị như thiện và ác, chính nghĩa

và phi nghĩa, đúng và sai, cái nên làm và không nên làm… Mặt xã hội, đạo đức được biểu hi n bằng thái độệ cụ thể của dư luận xã hội Về mặt cá nhân, đạo đức được coi

Trang 8

8

là “tòa án lương tâm” có khả năng tự phê phán, đánh giá và suy xét từng hành vi, thái độ và ý nghĩ trong bản thân m i cá nhân Xét v b n ch t, s ỗ ề ả ấ ự điều chỉnh của đạo đức mang tính t giác, là s t l a chự ự ự ự ọn c a mủ ỗi người Vì v y, ngoài bi u ậ ể hiện trong các quan h xã hệ ội, đạo đức còn thể hiện trong thái độ, hành vi và s tự ự ứng x cử ủa bản thân mỗi con người

2 Khái ni m chuệ ẩn mực đạo đức

chuẩn mực đạo đức là tổng h p các quy t c, yêu cợ ắ ầu, đòi hỏi của xã hội đố ới mỗi i v

cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhi u s chính xác v tính ch t, mề ự ề ấ ức

độ, ph m vi, gi i h n c a cái có thạ ớ ạ ủ ể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải th c hi n trong hành vi xã h i c a mự ệ ộ ủ ỗi người, nhằm đảm b o sả ự ổn định, giữ gìn tr t t , k ậ ự ỉ cương của xã h i Trong cu c s ng xã hộ ộ ố ội thường ngày, con người (các cá nhân và nhóm xã hội) thường xuyên th c hi n các hành vi xã hự ệ ội nào đó nhằm đạt được hoặc thỏa mãn nh ng nhu c u, l i ích nhữ ầ ợ ất định

Hành vi của h ọ thường được định hướng và tuân theo nh ng quy t c, yêu c u xã hữ ắ ầ ội nào đó Mọi người mong đợi họ hành động phải như thế này mà không nên như thếkhác: Hãy kính trên nhường dưới, hãy ăn mặc gọn gàng, lịch sự, hãy cầu nguyện Thánh Ala, hãy tôn tr ng pháp luọ ật, không được gây tội ác… Vì thế, trong xã hội xuất hi n nhu c u ph i có nhệ ầ ả ững phương tiện để điều ch nh hành vi cỉ ủa con người Chính con người đã xác lập và tạo dựng hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của

xã hội đố ới v i hành vi c a mủ ỗi cá nhân hay nhóm xã h i Từ đó mà hình thành và ộxuất hi n trong xã h i h ệ ộ ệ thống các chu n mẩ ực đạo đức, chu n m c xã hẩ ự ội

Dù chu n mẩ ực đạo đức là bất thành văn nhưng chúng đều là phương tiện định hướng, điều ch nh các hành vi c a cá nhân và các nhóm xã h i trong nhỉ ủ ộ ững điều ki n xã h i ệ ộnhất định đồng thời là phương tiện kiểm tra xã hội đối với các hành vi của họ Nhờ

có các chu n mẩ ực đạo đức mà các cá nhân luôn phải xem xét, suy nghĩ, kiểm nghiệm

Trang 9

9

trước khi th c hiện hành vi xã hội nào đó: Hành vi đó đúng hay sai? Phù hợp hay ựkhông phù h p v i chu n mợ ớ ẩ ực đạo đức xã h i? N u th c hi n thì có b xã h i phê ộ ế ự ệ ị ộphán, lên án ho c tr ng phặ ừ ạt không? Qua đó, chuẩn mực đạo đức góp phần ngăn chặn, phòng ng a các hành vi sai trái, ph m pháp và từ ạ ội phạm

Điều đó có nghĩa là, tùy thuộc vào các đặc điểm, tính ch t v m t nhu c u, l i ích ấ ề ặ ầ ợvật ch t hay tinh th n cấ ầ ủa đối tượng (nhóm đối tượng) xã hội nào, trong ph m vi ạkhông gian xã h i nào và vào thộ ời điểm, giai đoạn lịch sự nào, mà các chuẩn mực đạo đức thường được định hướng sao cho phù hợp với thực tế xã hội hoặc phù hợp với l i ích cợ ủa đối tượng này hay đối tượng khác, của giai c p này hay giai c p khác ấ ấCác chu n mẩ ực đạo đức không mang tính ch t b t biấ ấ ến mà thường ở trong tr ng thái ạđộng Chúng thường xuyên vận động, biến đổi và phát triển cùng với sự phát triển của l ch s xã hị ử ội loài người

Trong quá trình vận động đó, có những quy t c, chu n mắ ẩ ực đạo đức dần trở nên lạc hậu, l i th i, không còn phù h p v i th c t xã hỗ ờ ợ ớ ự ế ội ở giai đoạn lịch s ử nhất định Khi

đó chúng sẽ bị loại bỏ hoặc được thay thế bằng những chuẩn mực đạo đức mới phù hợp hơn, tiến bộ hơn tùy theo từng thời kỳ lịch sử nhất định Ví dụ đố ới v i những phong t c, tụ ập quán đã lạc h u, lậ ỗi thời, đã trở thành h tủ ục, mang màu s c mê tín d ắ ịđoạn thì c n phầ ải vận động, tuyên truy n nhề ằm lo i tr chúng ra khạ ừ ỏi đờ ối s ng của cộng đồng, xây dựng l i số ống văn minh, tiến bộ

3 Khái ni m báo chí, truy n thông và hoệ ề ạt động báo chí truy n thông và

Theo Luật Báo chí năm 2016 quy định về quyền t do báo chí, quy n t do ngôn ự ề ựluận trên báo chí c a công dân; t ủ ổ chức và hoạt động báo chí; quyền và nghĩa vụ của

cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí; quản lý nhà nước về báo chí:

Trang 10

10

- Báo chí là s n ph m thông tin v các s ả ẩ ề ự kiện, vấn đề trong đời s ng xã h i th ố ộ ể

hiện b ng ch ếằ ữvi t, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xu t bấ ản định kỳ và phát hành, truy n dề ẫn đông đảo t i công chúng thông qua các loớ ại hình báo

in, báo nói, báo hình, báo điện tử

- Hoạt động báo chí là hoạt động sáng t o tác ph m báo chí, s n ph m báo chí, ạ ẩ ả ẩsản ph m thông tin có tính ch t báo chí; cung c p thông tin và ph n h i thông ẩ ấ ấ ả ồtin cho báo chí; c i chính thông tin trên báo chí; xu t b n, in, phát hành báo ả ấ ảin; truy n dề ẫn báo điện tử và truy n d n, phát sóng báo nói, báo hình ề ẫTruyền thông đề ập đế c n các kênh liên lạc mà thông qua đó, doanh nghiệp phổ biến tin t c, âm nh c, phim ứ ạ ảnh, giáo dục, thông điệp quảng cáo… tới cộng đồng, thu hút các đối tượng mục tiêu

- Truy n thôngề là quá trình truy n t i thông tin, ý ki n, tin t c, gi a hai hoề ả ế ứ ữ ặc nhiều ngườ ới v i nhau nh m giao ti p, k t nằ ế ế ối, tăng sự hiểu bi t và nh n th c ế ậ ứTruyền thông được thực hi n qua nhi u kênh khác nhau, bao g m truy n thông ệ ề ồ ề

đại chúng, truy n thông xã h i, truyền thông tr c tuy n, Ngoài ra, truy n ề ộ ự ế ềthông còn có vai trò quan tr ng trong vi c lan t a thông tin v các sọ ệ ỏ ề ự kiện, vấn đề xã hội và chính trị, đóng vai trò giúp người dân có được những thông tin c n thiầ ết để đưa ra quyết định và hành động phù hợp

- Hoạt động truy n thông ề có thể hiểu là vi c xây d ng và lên kệ ự ế hoạch truyền thông c ụ thể nhằm mang lại thông tin chính xác, logic giúp người nghe có th ểhiểu dễ dàng vấn đề Từ đó, thuyết phục họ tin tưởng và thay đổi kiến thức

m t cách d dàng ộ ễ

CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG

BÁO CHÍ VÀ TRUY N THÔNG VÀ TH C TR NG VI PHỀ Ự Ạ ẠM QUY ĐỊNH

ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ

Trang 11

11

1 Chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong ho ạt động báo chí và truy n thông

Đảng và Nhà nước ta khẳng định rằng: Người làm báo là một chiến sĩ trên mặt trận

tư tưởng - văn hóa, nghĩa là phải tạo nên nh ng thông tin có kh ữ ả năng tuyên truyền, giáo d c, thuy t ph c, phụ ế ụ ải đối tho i v i công chúng v ạ ớ ề những vấn đề kinh t , chính ếtrị, tư tưởng, văn hóa và đạo đức Để thực hiện được những công việc đó đòi hỏi nhà báo không ch có ki n th c sâu r ng, gi i nghi p v chuyên môn mà còn phỉ ế ứ ộ ỏ ệ ụ ải

có tâm trong sáng M t nhà báo vì thi u trách nhiộ ế ệm đưa một thông tin không có thật hoặc bóp méo sự thậ ẽt s có tác hại đến hàng triệu người So v i yêu c u, nhi m v ớ ầ ệ ụ

m i hi n nay, ki n thớ ệ ế ức, trình độ, năng lực của nhà báo đang là thách thức thì lương tâm, đạo đức cũng đang trở thành vấn đề đáng báo động trước s chuyự ển động h ng ằngày c a mủ ặt trái cơ chế thị trường, c a toàn c u hóa, c a s bùng nủ ầ ủ ự ổ các phương tiện truy n thông, nh t là truy n thông trên m ng xã hề ấ ề ạ ội

Trong xu th toàn c u hóa, không gian m và biên gi i mế ầ ở ớ ềm như hiện nay, cùng với tình hình thế giới, khu vực và trong nước di n bi n ph c tễ ế ứ ạp, khó lường, m t b ộ ộphận cán bộ, đảng viên hoạt động trong lĩnh vực báo chí “đức không trong, tâm không sáng”, quên mất vị trí tiên phong của mình, họ cũng quên mất trách nhiệm khách quan, tôn tr ng sọ ự thật, tự cho phép mình “bẻ cong ngòi bút” Họ trở thành người c m bút thiầ ếu lương tâm, trách nhiệm, vào hùa v i th l c x u bi n tr ng thành ớ ế ự ấ ế ắđen, biến phải thành trái, làm đảo lộn sự thật, gây hoang mang dư luận và đặc biệt những bài viết không trung thực đã làm tấm bình phong che ch n b ng công luắ ằ ận hết s c h u hi u cho hàng lo t nh ng hành vi sai trái, t i l i Tình tr ng suy thoái ứ ữ ệ ạ ữ ộ ỗ ạ tư tưởng chính trị, đạo đức, l i s ng trong m t bố ố ộ ộ phận cán bộ, đảng viên trong các cơ quan báo chí có chiều hướng ngày càng nghiêm tr ng M t sọ ộ ố cơ quan báo chí hoạt

động xa r i, không bám sát tôn ch , mờ ỉ ục đích; vẫn còn tình tr ng phóng viên tham ạgia mạng xã h i có nh ng phát bi u, bài vi t v m t s vộ ữ ể ế ề ộ ố ấn đề nóng, v ụ việc tiêu cực trái quan điểm ch ỉ đạo, có xu hướng kích động, gây rối nhiễu dư luận

Trang 12

“tự chuyển hóa” trong hoạt động báo chí là xây dựng đạo đức, cách hành ngh trong ề

cả dây chuy n hoề ạt động báo chí để đảm ảb o từ khâu đầu đến khâu cuối luôn đúng tôn chỉ, mục đích Nếu lãnh đạo cơquan chủ quản báo chí nêu cao trách nhi m trong ệ

tổ chức, quản lý để ảo đả b m t báo, trang tin hoờ ạt động đúng tôn chỉ, mục đích và chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì m i ỗ người làm báo cũng cần xác định rõ trách nhi m c a mình Hi u qu c a công vi c và uytín c a mệ ủ ệ ả ủ ệ ủ ỗi người làm báo luôn luôn phụ thuộc vào s kự ết h p hài hòa giợ ữa trình độ ngh nghiề ệp, đạo đức ngh nghi p, ề ệ

sự say mê ngh nghi p và kh ề ệ ả năng thâm nhập cuộc sống

2 Thực trạng vi phạm quy định đạo đức báo chí và truy n thông ề

Báo chí có vai trò r t quan trấ ọng trong đời s ng xã hố ội Do đó, đạo đức ngh nghiề ệp báo chí cũng cần được đề cao và được khẳng định là m t trong nhộ ững phẩm ch t có ấtính chấ ềt n n t ng c a hoả ủ ạt động báo chí Hồ Chủ ịch đã dạy: “ t Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Do vậy, trong nhiều trường hợp, đạo đức ngh nghiề ệp còn được nh n mấ ạnh hơn nghiệp vụ báo chí Bởi người làm báo có th h c tể ọ ập, rèn luyện, đúc rút kinh nghi m v nghiệ ề ệp

vụ, nhưng đạo đức nghề nghiệp là yếu tố thuộc giá trị của con người, mà nổi lên là tinh th n trách nhiầ ệm, thái độ trung thực, khách quan,nghiêm túc đối với mọi thông tin và trong công vi c Vì thệ ế ể, đ phát tri n lành m nh, tể ạ ạo dựng uy tín trong xã hội

và bạn đọc, m i n n báo chí luôn coi trọ ề ọng, đề cao đạo đức ngh nghi p cề ệ ủa người làm báo

Trang 13

13

Trong quá trình phát tri n, báo chí Viể ệt Nam đã góp phần vào s phát triự ển đất nước

và đời s ng xã h i Báo chí trung thành tuyố ộ ệt đố ới v i hệ thống chính trị do Đảng

C ng s n ộ ả Việt Nam lãnh đạo và l i ích c a nhân dân, dân tợ ủ ộc Báo chí đã thực sự là

cơ quan ngôn luận của Đảng, chính quy n và ti ng nói c a nhân dân Qua báo chí ề ế ủnhi u tề ấm gương tố đượt c biểu dương, nhiều vụ việc tiêu cực được phơi bày, nhiều vấn đề ức xúc được cơ b quan chức năng tiếp nh n và gi i quyậ ả ết Đồng th i, báo chí ờ

đã tuyên truyền, quảng bá, gi i thích, vả ận động, cổ vũ và biểu dương những cá nhân

và tổ chức th c hi n tự ệ ốt quan điểm, đường l i cố ủa Đảng, chính sách, pháp lu t cậ ủa Nhà nước, chống lại những quan điểm, hành động sai trái, tiêu cực hoặc chống đối

Hai là, l m d ng, l i d ng ch c v , quy n h n khi hoạ ụ ợ ụ ứ ụ ề ạ ạt động báo chí, như mộ ố t snhà báo c tình vi ph m tính chân thố ạ ực, khách quan để thực hi n hành vi tr c l i ệ ụ ợTrên th c t , không ít nhà báo l i d ng quy n hự ế ợ ụ ề ạn để làm nh ng vi c trái pháp lu t ữ ệ ậ

Đó là những hành vi lợi dụng danh nhà báo để tống tiền các doanh nghiệp, đe dọa các cá nhân có v trí công tác có nh ng vi c làm không minh b ch, hay có hành vi ị ữ ệ ạ

Ngày đăng: 21/04/2024, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w