1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp phát huy vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của việt nam hiện nay

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát huy vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Ngọc Vi
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Thể loại Bài thi học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học lựa chọn: “Giải pháp phát huy vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam ện nay”hi2.. Mụ đích nghiên cức u: Làm rõ va

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N

BÀI THI H C Ọ PHẦN

MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA H C Ọ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Vi

Mã sinh viên: 2256090047

Lớp tín chỉ: TG51001_1K42.1

Hà Nội, 2023

Trang 2

PHẦN I: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

1 Đề tài nghiên cứu khoa học lựa chọn:

“Giải pháp phát huy vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam ện nay”hi

2 Xác định các vấn đề liên quan đến đề tài:

2.1 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:

2.1.1 Mụ tiêu nghiên cứ c u:

Sơ đồ cây mục tiêu: Ch ỉ ra mục tiêu gốc, mục tiêu nhánh và mục tiêu phân nhánh

Mục tiêu gốc:

Xây dựng kế ạch triển khai cho các giải pháp phát huy vai trò của báo chí trong ho việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam ện nayhi Mục tiêu nhánh, phân nhánh:

2.1.2 Mụ đích nghiên cứ c u:

Làm rõ vai trò của báo chí trong việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong thực tiễn Việt Nam hiện nay

Làm rõ thực trạng của các tác phẩm liên quan đến văn hóa truyền thống trên báo chí hiện nay

Số ợng các tác phẩmlư Chất lượng các tác phẩm tác phSức ảnh hưởng của các ẩm tới công chúng

Đề ra giải pháp phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điể của m các

tác phẩm báo chí về văn hóa truyền thống ệt Nam hiện nayVi

Trang 3

Đề tài làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến việc phát huy vai trò của báo chí trong bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, từ các giải pháp được đề ất, phát huy xu điểm mạnh, hạn chế ểm yếu để nâng cao vị ế của báo chí trong việc bảo tồn các đi th giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam hiện nay

2.2 Đối tượng khảo sát và giới hạn phạm vi nghiên cứu:

2.2.1 Đối tượng khảo sát:

10 cơ quan báo chí chính thống về các loại hình báo in, báo phát thanh, báo mạng điện tử, truyền hình:

1 VTV – Đài truyền hình Việt Nam

2 VOV – Đài tiếng nói Việt Nam

3 Thông tấn xã Việt Nam

4 Đài truyền hình kĩ thuật số VTC

5 Báo Nhân Dân

6 Báo Lao động

7 Báo Thanh niên

8 VnExpress

9 Báo Dân trí

10 Báo Tuổi trẻ

Lý do lựa chọn đối tượng khảo sát: 10 cơ quan báo chí chính thống trên đây, bao gồm các đài truyền hình, phát thanh, báo in, báo mạng điện tử ều là những cơ , đ quan báo chí có sứ ảnh hưởng và nhận được độ tin cậy cao từ công chúng c

2.2.2 Phạm vi nghiên cứu:

2.2.2.1 Phạm vi nội dung:

- Số ợng các tác phẩm báo chí về ủ đề văn hóa truyền thống dân tộc trên từng lư ch loại hình báo chí khác nhau của 10 cơ quan nằm trong đối tượng nghiên cứu

- Cách triển khai những khía cạnh của chủ đề trên các tác phẩm báo chí

- Chất lượng củ các tác phẩm báo chí về ủ đề này (có những ưu, nhược điểm gì)a ch

- Mức độ tiếp cận của công chúng tới các sản phẩm báo chí liên quan đến đề tài

- Các cơ quan báo chí nằm trong đối tượng nghiên cứu …

2.2.2.2 Giới hạn không gian:

- Trụ sở các cơ quan báo chí nằm trong đối tượng khảo sát

- Các kênh truyền hình, đài phát thanh, báo, tạp chí điện tử,… nơi đăng tả tác i phẩm báo chí của các cơ quan trong nhóm đối tượng khảo sát

2.2.2.3 Giới han thời gian:

Trang 4

- Đề tài được lên kế ạch và thực hiện trong khoảng thời gian 1 năm (từ ngày ho 1/1/2024 – 31/12/2024)

2.3 Khái niệm trung tâm và các khái niệm liên quan:

2.3.1 Khái niệm trung tâm:

Vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

2.3.2 Khái niệm liên quan:

Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự ện, vấn đề trong đời sống xã hội thể ki hiện bằng chữ ết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, vi truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo truyền hình, báo điện tử

Bảo tồn là việc gìn giữ ảo vệ các giá trị quý mang tính lịch sử, thuộc tài sả, b n chung về vật chất, tinh thần để không bị mất mát, hư hại

Giá trị văn hóa truyền thống là sự kết tinh tất cả ững gì tốt đẹp nhất qua dòng nh chảy lịch sử của dân tộc để làm nên bản sắc riêng, được truyền lại cho các thế hệ

2.4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

2.4.1 Phương pháp luận:

Phương pháp luận chung: phương pháp biện chứng mác xít, triết học Mác – Lênin

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu:

2.4.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp

2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

2.4.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

2.4.2.4 Phương pháp chuyên gia

2.4.2.5 Phương pháp thống kê và tổng kết thực tiễn

2.5 Kết cấu nội dung chi tiết của đề tài:

MỞ ĐẦU:

1 Tính cấp thiết của đề tài:

2 Khách thể, đối tượng nghiên cứu:

3 Mục tiêu, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

4 Đối tượng khảo sát, phạm vi và giới hạn nghiên cứu:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU:

Trang 5

1 Các nghiên cứu liên quan đến vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam

2 Các nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam

3 Nhận xét chung về tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY:

1 Một số khái niệm:

1.1 Khái niệ “Báo chí”m

1.2 Khái niệm “Bảo tồn”

1.3 Khái niệ “Giá trị văn hóa truyền thốm ng”

1.4 Khái niệm về vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

2 Vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam hiện nay:

2.1 Báo chí điều chỉnh nhận thức và hành vi của nhân dân trong bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

2.2 Báo chí tiếp thu và bảo tồn những tinh hoa văn hóa dân tộc

2.3 Báo chí tạo cơ hội phát triển cho những người làm văn hóa

2.4 Báo chí ngăn chặn những hành vi xuyên tạc, làm lệch lạc các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

3 Tiêu chí đánh giá về vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam hiện nay

3.1 Số ợng và chất lượng các tác phẩm báo chí lư

3.2 Sự đa dạng và phong phú về mặt nội dung và hình thức thể hiện của các tác phẩm báo chí

3.3 Góc nhìn đa chiều của báo chí về giá trị văn hóa dân tộc

3.4 Sự sáng tạo và đổi mới của báo chí

3.5 Mức độ lan tỏ của các tác phẩm báo chí tới công chúnga

3.6 Sức ảnh hưởng và uy tín của tác phẩm báo chí

3.7 Khả năng thay đổi ý thức xã hội của báo chí

4 Phương pháp nghiên cứ đề tài: u

4.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp

4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

4.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

4.4 Phương pháp chuyên gia

4.5 Phương pháp thống kê và tổng kết thực tiễn

Trang 6

CHƯƠNG III: THỰC TRẠ NG SẢN XUẤT CÁC TÁC PHẨM NH ẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY:

1 Chất lượng và số ợng của các tác phẩm báo chí lư

1.1 Sự đa dạng và tính xác thực các nội dung về văn hóa truyền thống dân tộc trên báo chí

1.2 Số ợng các tác phẩm báo chí về văn hóa truyền thống lư

1.3 Các hạn chế còn tồn tại về ất lượng và số ợng của các tác phẩch lư m báo chí

2 Mức độ tác động của tác phẩm báo chí tới công chúng

2.1 Thay đổi nhận thức

2.2 Thay đổi hành vi

2.3 Các hạn chế còn tồn tại trong mức độ tác động của tác phẩm báo chí tới công chúng

3 Sự gia nhập của các tác phẩm báo chí trên nhiều nền tảng mạng xã hội

3.1 Sự gia nhậ của các tác phẩm báo chí trên 3 nền tảng: Facebookp , Youtube, Tiktok

3.2 Hiệu quả của sự gia nhập

3.3 Các hạn chế còn tồn tại khi các tác phẩm báo chí gia nhập vào nhiều nền tảng mạng xã hội

4 Tính tương tác và phản hồi của công chúng về các tác phẩm báo chí

4.1 Mức độ tương tác của công chúng về ủ đề văn hóa truyền thống dân ch tộc trên đa nền tảng

4.2 Ý kiến phản hồi của công chúng

CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

1 Vai trò điều chỉnh nhận thức và hành vi:

1.1 Báo chí đẩy mạnh việc đưa ững giá trị văn hóa tinh thần đi sâu vào nh trong đời sống nhân dân

1.2 Báo chí ếp tục phát triển sự đa dạng và sáng tạo trong nội dung và hình ti thức triển khai

1.3 Tổ ức các sự ện văn hóa giúp đẩy mạnh sự thay đổi hành vi củch ki a công chúng

2 Vai trò tiếp thu và bảo tồn tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc

2.1 Kết nối với lịch sử để làm giàu kho tàng văn hóa truyền thông

2.2 Thường xuyên tiếp thu ững giá trị văn hóa mới tốt đẹpnh

2.3 Hợp tác với các nhóm nghiên cứu văn hóa truyền thống để đảm bảo thông tin đăng tải được xác thực

3 Vai trò tạo cơ hội phát triển cho nhữ người làm văn hóa ng

Trang 7

3.1 Liên hệ với các nghệ nhân, người giữ gìn các giá trị văn hóa để ảng qu

bá và lan tỏa thông điệp về bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc

3.2 Hỗ ợ truyền thông cho các dự án về văn hóa truyền thống dân tộctr 3.3 Xây dựng sự hợp tác với các phương tiện truyền thông quốc tế để quảng

bá giá trị văn hóa truyền thống dân tộc

4 Vai trò ngăn chặn những hành vi xuyên tạc, làm lệch chuẩn các giá trị văn hóa

4.1 Trực tiếp điều tra và đăng tải các bài viết phản ánh cá nhân, tổ ức có ch hành vi xuyên tạc các giá trị văn hóa của dân tộc

4.2 Khiếu nại với cơ quan chức năng về hành vi xuyên tạc, làm lệch chuẩn các giá trị văn hóa dân tộc

4.3 Xây dựng đạo đức người làm báo trong việc đăng tải các thông tin về văn hóa truyền thống dân tộc

5 Kết luận

PHẦN II: XÂY DỰNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHO ĐỀ TÀI

1 Quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu tài liệu là tập hợp quá trình thực hiện các phương pháp: Thu thập và phân loại tài liệu, phân tích và tổng hợp tài liệu, đọc

và ghi chép tài liệu, thực hiện tóm tắt khoa học

1.1 Thu thập và phân loại tài liệu:

Thu thập tài liệu là bước đầu tiên, cần thiết và quan trọng trong tất cả các đề tài nghiên cứu Xác định nguồn tài liệu liên quan đế “giá trị văn hóa truyền thống của n Việt Nam”, “vai trò của báo chí trong bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam và “” giải pháp phát huy vai trò của báo chí trong bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam” Từ ững tài liệu được lựa chọn, làm sáng tỏ nh những vấn đề lý luận và thực tiễn để ứng minh tính khả thi của đề tài.ch

Tài liệu được thu thập phải mang giá trị về nội dung, tính thời sự cũng như khả năng tương thích của chúng với đề tài “Giải pháp phát huy vai trò của báo chí trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam hiện nay”

1.2 Phân tích và tổng hợp tài liệu:

1.2.1 Phân tích tài liệu:

Trên cơ sở phân tích hình thức tài liệu, nguồn tài liệu, tác giả, nơi công bố, hình thức công bố tài liệu, xác định mức độ xử lý tài liệu theo mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Sau khi phân tích các dấu hiệu hình thức, tiến hành phân tích một số tiêu chí cơ bản về nội dung tài liệu, gồm các tiêu chí: chủ đề chính của tài liệu, nội

Trang 8

dung cơ bản, mục đích, phạm vi nghiên cứu, mức độ sử dụng của thông tin trong tài liệu

1.2.2 Tổng hợp tài liệu:

Tổng hợp tài liệu trên cơ sở kết quả phân tích tài liệu, rút ra các thông tin toàn diện

và khái quát về vấn đề nghiên cứu dựa trên những tài liệu đó

1.3 Đọc và ghi chép tài liệu:

1.3.1 Đọc tài liệu:

Trình tự đọc một tài liệu là: đọc tổng quát tài liệu nhằm xác định những phần, những trang phải đọc kỹ; Đọc kỹ ững phần đã đánh dấu và tiến hành ghi chép.nh 1.3.2 Ghi chép tài liệu:

Sau khi đọc lướt toàn bộ tài liệu, tiến hành đọc kỹ và ghi chép những nội dung có ý nghĩa và liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình

1.4 Thực hiện tóm tắt khoa học:

Dựa theo vấn đề nghiên cứu, tiến hành tóm tắt tài liệu theo bản tóm tắt lược thuật

và tóm tắt tổng thuật

Tóm tắt lược thuật đúc kết một cách cô đọng nội dung của tài liệu, nêu bật được nội dung chủ đề của tài liệu, thời gian, bối cảnh, địa điểm của sự ệc, sự ện, các vi ki phương pháp được tác giả tài liệu sử dụng, những kết luận và triển vọng của vấn đề tác giả tài liệu nêu lên

Tóm tắt tổng thuật trình bày tổng hợp về một hay một số vấn đề liên quan đến mục tiêu, nhiệm vụ của một đề tài nghiên cứu dựa trên nhiều tài liệu cùng đề cập đến vấn đề đó Bản tóm tắt lược thuật cân đạt được những yêu cầu về sự liên hệ, so sánh, bình luận, phê phán một cách sơ bộ các thông tin đó

2 Vận dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu xây dựng tổng quan tài kiệu cho đề tài:

Tổng quan tài liệu cho đề tài “ ải pháp phát huy vai trò của báo chí trong Gi việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam hiện nay”

Bảng tổng hợp tài liệu:

STT Loại tài

1 Luận văn

thạc sĩ

Báo chí Bắc Ninh với vấn đề bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh hiện nay

Trương Đức Cường

Trang 9

2 Luận văn

thạc sĩ Báo chí Bến tre với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền

thống miền Tây Nam Bộ

Nguyễn Thị Thu Sương

3 Luận văn

thạc sĩ tồn và phát huy giá trị văn hóa dân Báo chí Bạc Liêu với vấn đề bảo

tộc Khmer hiện nay

Nguyễn Văn Quốc

4 Luận án tiến

Báo Đảng địa phương với viêc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống

Nguyễn Việt Anh

chuyên

khảo

Những vấn đề về văn hóa, báo chí,

truyền thông TS Phạm Ngọc Trung

chuyên

khảo

Văn h và khoa học về văn hóaóa TS Trần Thanh Giang

– PGS.TS Đỗ Minh Hợp

7 Tạp chí Báo chí với việc bảo tồn và phát

huy giá trị các di sản văn hóa dân

tộc

TS Trương Minh Tuấn (Tạp chí điện tử lý luận chính trị)

8 Báo điện tử Báo chí đã góp phần xây dựng và

phát triển văn hóa, con người mới (Báo Lao động) Ngọc Bích

9 Báo ện tửđi Khai thác thế mạnh của báo chí để

bảo vệ và phát huy giá trị di sản (Thông tấn xã Việt Phương Lan

Nam)

10 Tạp chí Phát huy vai trò của báo chí trong

truyền thông về di sản văn hóa Tạp chí Thông tin và Truyền thông

Tổng quan nghiên cứu tài liệu:

1 Luận văn thạc sĩ “Báo chí Bắc Ninh với vấn đề bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh hiện nay của tác giả Trương Đứ ” c Cường:

1.1 Nội dung chính của tài liệu:

Luận văn thạc sĩ “Báo chí Bắc Ninh với vấn đề bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh hiện nay” của tác giả Trương Đức Cường làm rõ các vấn đề về khái niệm, nội dung liên quan đến văn hóa Bắc Ninh trong vùng văn hóa Bắc Bộ, đánh giá thực trạng của truyền thông về văn hóa làng nghề trên báo chí Bắc Ninh và nêu lên các kinh nghiệm, phương pháp và mô hình truyền thông về bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề truyền thống trên báo chí Bắc Ninh Luận văn làm rõ những kinh nghiệ lý luận và thực tiễn trong công tác truyềm n thông của Báo chí Bắc ninh về ững nội dung liên quan đến vấn đề bảo tồn và nh phát huy văn hóa làng nghề truyền thống, thông qua đó kiến giải những biện pháp

Trang 10

nâng cao công tác thông tin của Báo chí Bắc Ninh về ững nội dung liên quan nh đến văn hóa làng nghề truyền thống hiện nay ận văn có những đóng góp mớLu i về: Nhận xét, đánh giá thành công và hạn chế của việc bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề trên báo chí Bắc Ninh

Luận văn được khảo sát ở các loại hình: Báo in phát thanh, truyền hình, báo điện

tử từ 6/2013 đến tháng 6/2014)

Luận văn gồm ba chương chính:

CHƯƠNG I: Văn hóa Bắc Ninh trong vùng văn hóa Bắc Bộ

CHƯƠNG II: Thực trạng truyền thông về văn hóa làng nghề trên báo chí Bắc

Ninh

CHƯƠNG III: Đánh giá chung vè kinh nghiệm, phương pháp và mô hình truyền

thông về ệc bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề truyền thông trên báo chí Bắvi c Ninh

1.2 Áp dụng vào đề tài nghiên cứu:

Rút ra ực trạng truyền thông về văn hóa làng nghề trên báo chí Bắc Ninh, có thể th

áp dụng vào chương III của đề tài nghiên cứu: “Thực trạng sản xuất các tác phẩm nhằm phát huy vai trò của báo chí trong bảo tồ giá trị văn hóa truyền thống ở n Việt Nam hiện nay”, tìm hiểu những điểm chung trong thực trạng sản xuất tác phẩm báo chí của Bắ Ninh về văn hóa truyền thống so với cả ớc, rút ra kinh nghiệm và c nư giải pháp cho vấn đề nghiên cứu

Từ các bài học kinh nghiệm và giải pháp về truyền thông văn hóa làng nghề trên báo chí Băc Ninh, ứng dụng vào giải pháp phát huy vai trò của báo chí đối với văn hóa truyền thống tại Việt Nam hiện nay

Luận văn là một trong những công tình nghiên cứu về vấn đề liên quan đến đề tài ở địa phương, là nguồn tài liệu nghiên cứu nằm trong tổng quan các nghiên cứu của

đề tài

2 Luận văn thạc sĩ “Báo chí Bến tre với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống miền Tây Nam Bộ của tác giả Nguyễn Thị ” Thu Sương:

2.1 Nội dung chính của tài liệu:

Luận văn làm rõ thực trạng và phân tích vai trò, những ưu điểm, hạn chế của báo chí Bến Tre về việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống Tây Nam Bộ ừ đó đề , t

ra giải pháp, phương hướng, nhiệm vụ mà cơ quan báo chí Bến Tre phải làm trong thời gian tới Luận văn giải thích một số khái niệm liên quan về báo chí vối việc

Ngày đăng: 21/04/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w