1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lý thuyết học tập trong tâm lý học hành vi

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Watson cho rằng học tập là quá trình thay thế một kích thích này bằng một kích thích khác.Theo quan điểm của Watson, con người khi vừa mới sinh ra chỉ có một số phản xạ đơn giản và các p

Trang 2

THÀNH VIÊN

Châu Thục Thư Phan Quốc Thịnh

Mai Thị Ái Quyên

Nguyễn Thị Thanh Huyền Đậu Nguyễn Hoàng Phú

Thạch Thụy Thúy An

2

Trang 4

Watson

John B Watson (1878 – 1958)

Là một nhà tâm lý học người Mỹ Được khích lệ bởicông trình của Pavlov, ông áp dụng các nguyên tắcphản xạ có điều kiện vào trẻ em Ông lập ra mộttrường phái tư duy mới – thuyết hành vi – ở Mỹnăm 1913

Trong hơn 50 năm, thuyết phản xạ có điều kiện cổđiển đã có ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học, chođến cuối những năm 1960, khi nó bị thách thức bởilý thuyết học tập do Piaget khám phá.

4

Trang 5

Watson cho rằng học tập là quá trình thay thế một kích thích này bằng một kích thích khác.

Theo quan điểm của Watson, con người khi vừa mới sinh ra chỉ có một số phản xạ đơn giản và các phản

ứng cảm xúc Còn lại tất cả các hành vi khác đều được tạo ra và hình thành bởi các phản ứng kích thích mới, được xây dựng dựa trên các phản xạ có điều kiện.

Vd: Khi nhìn thấy thức ăn ngon kích thích vị giác của chúng ta thì chúng ta sẽ có phản ứng tiết nước bọt

Lý thuyết hành vi

5

Trang 6

Thí nghiệm: https://www.youtube.com/watch?v=5duLMjaTL0U

6

Trang 7

* KẾT LUẬN: Cảm xúc sợ hãi có thể được học thông qua các phản xạ

có điều kiện.

“ Hãy đưa cho tôi một chục đứa trẻ khỏe mạnh, hiểu biết tốt, tôi sẽ

nuôi dạy chúng trong thế giới đặc biệt của tôi, và tôi đảm bảo chọnhú hoạ bất kì đứa nào trong số đó và đào tạo nó thành một chuyêngia bất cứ loại nào mà tôi chọn – bác sĩ, luật sư, nghệ sĩ, nhà buônlớn, và, vâng, thậm chí ăn mày, ăn trộm, cho dù tài năng, thiên

hướng, xu hướng nghề nghiệp, năng lực và dòng giống của tổ tiên nónhư thế nào.” ( Trích tr 82, 1928 - Waston ).

7

Trang 8

Ứng dụng:

Thuyết hành vi cổ điển (Watson): quan niệm học tập là tác động qua lại giữa kích thích và phản ứng (S-R), nhằm thay

đổi hành vi => Vì vậy trong dạy học cần tạo ra những kích

thích nhằm tạo ra hưng phấn từ đó có các phản ứng học tập và thông qua đó thay đổi hành vi.

8

Trang 9

Thorndike

Edward Lee Thorndike (1874 - 1949)

Nhà tâm lý học người Mỹ, được biết đến như cha đẻcủa tâm lý học hiện đại.

Là một trong những nhà nghiên cứu quan trọngnhất trong ngành học này ở thế kỉ XX, và là mộttrong những người tạo ra tâm lý giáo dục và“thuyết kết nối” Qua những đóng góp của ôngtrong lĩnh vực tâm lý học hành vi đã tác động lớnđến giáo dục, nơi có ảnh hưởng lớn trong lớp học.

9

Trang 10

Ông đề nghị rằng nên động viên để trẻ em tự học hơn là ỷ vào hướng dẫn của thầy giáo Ông tin rằng học

theo cách thử và sai là hình thức cơ bản nhất của sự

học Theo Quy luật Hậu quả, các mối liên hệ giữa hành động và hậu quả được củng cố nếu có một sự ban

Học tập là quá trình thay đổi hành vi theo cơ chế là kích thích và phản ứng Thông qua kích thích, người học có những phản ứng tạo ra những hành vi học tập và qua việc luyện tập, từ đó thay đổi hành vi.

Lý thuyết hành vi

10

Trang 11

Ứng dụng:

Khen thưởng khi học sinh làm bài đúng, đạt điểm cao,

Khuyến khích làm thử và lấy đó để rút ra bài học, kinh nghiệm.

Giúp con người có khả năng tìm ra phương pháp đúng và có thể giải quyết nhanh hơn trong những lần sau.

Từ đó Thorndike rút ra một quy luật quan

trọng của việc học là luật hiệu quả: bất kỳ

hành động nào tạo ra những hậu quả tiêu cực sẽ yếu đi và biến mất, trong khi những hành động tạo ra những kết quả đáng mong muốn thì mạnh lên và được duy trì Thử và sai rõ ràng đã giải thích được một khía cạnh của hành vi học tập.

11

Trang 12

F Skinner (1904 – 1990)

Là nhà tâm lý học người Mỹ, có ảnh hưởng lớn vìnhững đóng góp của ông cho việc phát triển lý thuyếthành vi.

Ông còn viết rất nhiều sách nhưng lại không thànhcông về mặt văn chương, ông trở thành một nhà viếtsách tâm lý nổi tiếng, bao gồm cả cuốn Walden II, vốnlà một cuốn sách viết về những chủ thuyết hành vicủa ông dưới dạng tiểu thuyết.

12

Trang 13

Skinner tin rằng học tập không phải là một quá trình thụ động như thuyết Phản xạ có điều kiện cổ điển mô tả, mà là một quá trình tích cực, chủ động.

Skinner mô tả quá trình học tập như sau: Các củng cố tích cực (Lời khen, dấu hiệu khen) → làm mạnh hành

Trang 14

Ứng dụng:

Áp dụng nguyên tắc tuỳ thuộc hậu quả cho học tập có máy tính trợ giúp (CAL).

Một số phương pháp điều trị đã áp dụng nguyên tắc “Tùy thuộc hậu quả” của ôngcho những trẻ em cá biệt - trẻ không thích đến trường và trẻ mắc chứng tự kỷ.

Học sinh có thể nhận được những phần thưởng (bánh, kẹo, vé xem phim, ) khiđạt điểm tốt trên lớp.

Con cái có thể nhận được lời khen khi làm đúng việc gì đó từ cha mẹ.

Sau đó ông kết luận: Một hành vi

không có sự xuất hiện của tác nhân củng cố sẽ tạo ra một kết quả là khả năng xảy ra của hành vi sẽ giảm đi trong tương lai.

14

Trang 15

Bandura

Albert Bandura (1925-2021)

Là một nhà tâm lý học người Mỹ, đại diện tiêu biểucủa lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết học tập xã hội.

Ông là người khởi xướng lý thuyết nhận thức xã hội,người được biết đến nhiều nhất với nghiên cứu môhình về sự gây hấn còn được gọi là thí nghiệm búp bêBobo

15

Trang 16

Lý thuyết của ông cho rằng con người học hỏi thông qua quá trình quan sát và mô phỏng hành vi của người khác, và các yếu tố xã hội như môi trường và giáo dục có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành và thay đổi hành vi của con người.

Lý thuyết học tập xã hội

16

Trang 17

Thí nghiệm búp bê bobo: https://www.youtube.com/watch? v=hHHdovKHDNU

17

Trang 18

Kết luận:

Trẻ chứng kiến hành vi bạo lực của người lớn với búp bê Bobo có xu hướng bắt chước lại hành vi này khi không có ai giám sát Ngược lại, trẻ không chứng kiến hành vi bạo lực tỏ ra bình tĩnh.

Nhìn chung, trẻ trai dễ trở nên bạo lực hơn trẻ gái, đặc biệt khi chứng kiến đàn ông đánh Bobo Trẻ trai thường bắt chước hành vi bạo lực thể chất còn trẻ gái bắt chước lời nói.

Ứng dụng:

Tạo môi trường học tập tự nhiên

Tạo sự liên kết giữa kiến thức và thực tế

Duy trì các hoạt động ghi nhớ qua các hành động Hình thành các hình mẫu tích cực -> thay đổi xã hội

18

Trang 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hiếu Tân (09/08/2019) CÁC NHÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC (KỲ 5) Khai thác từ

Trang 20

CẢM ƠN !!!

Ngày đăng: 21/04/2024, 21:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w