1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập môn quản trn nguồn nhân lực đề tài quan hệ cung cầu trong thn trường lao động

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Cung Cầu Trong Thị Trường Lao Động
Người hướng dẫn Thân Trọng Nam
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ TP HCM
Chuyên ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 390,42 KB

Nội dung

- Số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài tăng ổn định, từ năm 2014 đã vượt qua con số 100.000 người/năm; trong giai đoạn từ 2013 đến 2021 đã đưa được gần 1 triệu lao đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA MARKETING- KINH DOANH QUOC TẾ

BÀI TẬP MÔN QUẢN TRN NGUỒN NHÂN LỰC

<TÊN ĐỀ TÀI: QUAN HỆ CUNG CẦU TRONG

THN TRƯỜNG LAO ĐỘNG>

TÊN NHÓM : 2 LỚP : QT NNL _CA 3_THỨ 3,6 GVHD : THÂN TRỌNG NAM

TP.Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA MARKETING- KINH DOANH QUOC TẾ

Trang 2

TP.Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đã thể hiện:

1) Thực hiện nội dung tiểu luận: (điểm số:……)

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Không đạt

Trang 3

2) Cách trình bày và thuyết trình thể hiện nội dung trước lớp: (điểm số:…)

□ Thường xuyên □ Ít liên hệ □ Không

3) Trả lời phản biện các câu hỏi kiểm tra kiến thức từ GVHD tại lớp: (điểm số:……)

Giảng viên hướng dẫn

(ký tên, ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP

ST

T Họ và tên Mô tả nội dung công việc

Tự nhận thức công việc hoàn thành

Ghi chú

1

Trang 4

3

4

5

6

7

MỤC LỤC

MỤC

LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm về thị trường lao động

1.2 Khái niệm về cung lao động

1.3 Khái niệm về cầu lao động

1.4 Khái niệm về quan hệ cung cầu lao động

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ CUNG CẦU TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

2.1 Khái quát về thị trường lao động tại Việt Nam

2.2 Thực trạng về quan hệ cung cầu trong thị trường lao động

2.3 Đánh giá khái quát về quan hệ cung cầu trong thị trường lao động

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ VẤN ĐỀ NÀY TRONG THỰC TIỄN

3 1.Ý nghĩa việc xử lý vấn đề quan hệ cung cầu trong thị trường lao động 3.2 Phương thức xử lý vấn đề quan hệ cung cầu trong thị trường lao động

3.3 Kiến nghị KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm về thị trường lao động

1.2 Khái niệm về cung lao động

1.3 Khái niệm về cầu lao động

1.4 Khái niệm về quan hệ cung cầu lao động

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ CUNG CẦU TRONG THN

TRƯỜNG LAO ĐỘNG

2.1 Khái quát về thị trường lao động tại Việt Nam

2.2 Thực trạng về quan hệ cung cầu trong thị trường lao động

2.2.1 Đặc điểm về quan hệ cung cầu trong thị trường lao động năm 2022.2.2.2 Phân tích cầu lao động

- Hiện nay, cả nước có trên 6 triệu cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp, thu hút 27,5 triệu người lao động vào làm việc Đồng thời, cả nước hiện có 683,6 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh với số lao động là 14,7 triệu người, tăng 35,3% về số doanh nghiệp và tăng 4,7% về số lao động so với năm 2016 Xét theo khu vực kinh tế thì khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất về số lượng đơn vị

và lao động Cụ thể, khu vực dịch vụ có gần 4,9 triệu đơn vị, chiếm 81,8% (năm

2016 là 80,8%); khu vực công nghiệp - xây dựng là 1,1 triệu đơn vị, chiếm 18,0% (năm 2016 là 19,0%); khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có 14,8 nghìn đơn vị, chiếm 0,2% (tương đương với năm 2016) Hàng năm các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút thêm lao động vào làm việc từ 1,2 đến 1,5 triệu người

- Tính đến đầu năm 2022 Việt Nam có 395 khu công nghiệp tại 61 tỉnh thành phố, trong đó có 291 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, 104 khu công nghiệp đang xây dựng cơ bản Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp thu hút trên 1 triệu lao động

- Số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài tăng ổn định, từ năm

2014 đã vượt qua con số 100.000 người/năm; trong giai đoạn từ 2013 đến 2021 đã đưa được gần 1 triệu lao động lao động đi làm việc ở nước ngoài; lao động đi làm việc ở nước ngoài có thu nhập cao hơn so với cùng công việc trong nước; đóng góp đáng kể vào nguồn ngoại tệ của đất nước, tăng tích lũy và cải thiện đời sống người lao động và gia đình Cho đến nay, lao động Việt Nam làm việc ở trên 110 quốc gia

Trang 6

và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau Hiện thu nhập người lao động làm việc ở nước ngoài tương đối ổn định, bình quân 200 triệu

đồng/người/năm

Bình quân mỗi năm, người lao động và chuyên gia gửi về nước khoảng 10 tỷ USD…

- Thu nhập bình quân tháng của người lao động:

+ Tiền lương và thu nhập của người lao động có xu hướng tăng, khoảng 1%- 5%năm, đời sống của người lao động được cải thiện Theo số liệu điều tra dựa trên báo cáo của các doanh nghiệp năm 2021, tiền lương bình quân của người lao động ước đạt 7,84 triệu đồng/tháng, tăng 4% so với năm 2020 (7,54 triệu đồng/tháng) và tăng 0,9% so với năm 2019 (7,77 triệu đồng/tháng).Theo loại hình doanh nghiệp, Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có mức tiền lương năm 2021 là 9,13 triệu đồng/tháng, tương đương với năm 2020 Tiền lương của doanh nghiệp dân doanh trung bình là là 7,5 triệu đồng/tháng, tăng 5% so với năm 2020 (7,13 triệu đồng/tháng), tăng 3,4% so với năm 2019 (7,25 triệu đồng/tháng) Bên cạnh đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có mức tiền lương trung bình là 8,26 triệu đồng/tháng, tăng 2% so với năm 2020 (8,12 triệu đồng/tháng), và giảm 2,4% so với năm

2019 (8,46 triệu đồng/tháng) Cùng với đó, đến quý 3 năm 2022 thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương là 7,6 triệu đồng - tăng 126 nghìn đồng So với cùng kỳ năm 2021, thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương quý 3 năm 2022 tăng mạnh - tăng 1,6 triệu đồng

Trang 7

+ Đặc biệt, nếu so sánh giữa các vùng, theo Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân người lao động vùng Đông Nam Bộ được cải thiện nhiều nhất Theo đó, quý 3 năm 2022, thu nhập bình quân của lao động vùng này là 8,6 triệu đồng - tăng gần 3 triệu đồng (tăng 53,0%) so với cùng kỳ năm trước Trong đó, lao động làm việc tại TP Hồ Chí Minh có mức tăng thu nhập bình quân cao nhất đạt 9,2 triệu đồng; c n lao động làm việc tại Bình Dương có mức thu nhập là 8,9 triệu đồng Ngoài ra, quý 3 cũng ghi nhận một số tỉnh có thu nhập bình quân của người lao động tăng cao, như: Quảng Nam đạt 6,3 triệu đồng/người/ tháng (tăng 440 nghìn đồng so với cùng kỳ năm ngoái); Thừa Thiên Huế đạt 6,0 triệu đồng (tăng 338 nghìn đồng); Hà Nội đạt 9 triệu đồng (tăng 278 nghìn đồng)…

- Phân tích theo nhu cầu tuyển dụng:

+ Các nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao nhất năm 2022, cụ thể theo thông tin từ Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TPHCM nhóm ngành có nhu cầu ứng viên tìm việc cao nhất là an toàn môi trường, bảo hiểm, bất động sản, hóa học, hóa sinh, nhân sự, hành chính, pháp lý… Các nhóm ngành dự kiến chiếm số lượng lao động lớn mà doanh nghiệp đang ưu tiên tuyển dụng thuộc các lĩnh vực: kinh doanh, bán hàng (chiếm 72%); kỹ thuật, công nghệ thông tin, tiếp thị (marketing), tài chính/kế toán/ kiểm toán (chiếm trên 65%)

+ Cụ thể, nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM ước khoảng 69.500-77.100 chỗ làm việc, nhất là vào dịp cuối năm để phục vụ sản xuất các đơn hàng Tết Trong đó, nhu cầu tuyển dụng tập trung ở lĩnh vực thương mại, dịch vụ (chiếm 66%); công nghiệp, xây dựng (chiếm 33%) Hiện tại, theo Tổng cục Thống kê, trong quý III năm 2022, tỷ lệ người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở hai thành phố Hà Nội và TPHCM tương ứng là 0,25% và 0,53%

+ Trong 9 tháng đầu năm 2022, TPHCM đã thu hút và giải quyết việc làm cho hơn 241.000 lượt lao động (tăng 36,18% so với cùng kỳ năm 2021), số chỗ việc làm mới tạo ra là hơn 107.000 chỗ (tăng 30,9% so với cùng kỳ) Khảo sát nhu cầu nhân lực ở hơn 23.500 doanh nghiệp, tổng nhu cầu tuyển dụng là hơn 63.000 lao động Bên cạnh đó, 89% doanh nghiệp cho biết sẽ chủ động đẩy

Trang 8

mạnh tuyển dụng tuỳ theo quy mô và nhu cầu để tránh bị động khi nền kinh tế phục hồi

- Lao động thiếu việc làm:

+ Theo Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội tình hình thất nghiệp của người lao động vẫn tiếp tục duy trì xu hướng giảm so với quý trước và cùng kỳ năm trước Cụ thể, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IIInăm 2022 là gần 1,06 triệu người, giảm 13,9 nghìn người so với quý trước và đặc biệt giảm 658,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2022 là 2,28%, giảm 0,04 điểm phần trăm

so với quý trước và giảm 1,70 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Ước tính quý III năm 2022 đã giải quyết việc làm cho 13,9 nghìn người lao động + Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2022 là gần 1,08 triệungười, giảm 251 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2022 là 2,35%, giảm 0,64 điểm phần trăm

so với cùng kỳ năm trước

Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo quý, giai đoạn 2020-2022

Trang 9

bộ là 372 nghìn người, chiếm 72,8%; lao động có tay nghề là 139 nghìn người,chiếm 27,2% Sự thiếu hụt lao động cục bộ xảy ra nhiều nhất ở các doanh nghiệp ngành dệt may (thiếu khoảng 123 nghìn lao động); doanh nghiệp ngành

da giày (thiếu khoảng 56,2 nghìn lao động); doanh nghiệp SX sản phẩm điện

tử, máy vi tính (thiếu khoảng 41,0 nghìn lao động); c n lại là các doanh nghiệp khác

+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai địa phương bị thiếu hụt lao động cục

bộ nhiều nhất Hiện các doanh nghiệp ở 2 thành phố này đang cần tuyển thêm 89,6 nghìn lao động, trong đó có 41,1 nghìn lao động phổ thông và 48,5 nghìn lao động có tay nghề

Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, 2020-2022

+ Số liệu trên cho thấy, mặc dù tỷ lệ thất nghiệp cả nước không cao nhưng tồn tạitình trạng thiếu hụt lao động cục bộ ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước Số lao động phổ thông bị thiếu hụt cục bộ chiếm tỷ trọng 72,8%

+ Có thể thấy, các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế trong quý III và 9 tháng đầu năm 2022 đã góp phần phục hồi và phát triển nền kinh tế nói chung và thị trường lao động nói riêng Thị trường lao động đã có nhiều khởi sắc với những chuyển biến tích cực Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm giảm mạnh Số lượng lao động có việc làm chính thức tăng mạnh Thu nhập của người lao động tiếp tục được cảithiện Bên cạnh những kết quả đạt được, thị trường lao động Việt Nam vẫn c n tiếp tục đối mặt với một số khó khăn thách thức Hoạt động sản xuất kinh

Trang 10

doanh c n gặp nhiều rủi ro do thiếu hụt lao động cục bộ, giá nguyên, nhiên vật liệu đầu vào, chi phí sản xuất cao Đời sống một bộ phận người lao động c n gặp nhiều khó khăn

2.2.3 Phân tích nguồn cung nhân lực

- Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý III năm 2022 là 51,9 triệu người, tăng hơn 0,2 triệu người so với quý trước và đặc biệt tăng gần 2,8 triệu người so với cùng kỳ năm trước So với quý trước, lực lượng lao động ở cả hai khu vực nông thôn

và thành thị đều tăng khoảng 0,1 triệu người So với cùng kỳ năm trước, lực lượng lao động tăng mạnh ở cả hai khu vực thành thị và khu vực nông thôn, tương ứng tăng lần lượt là 1,3 triệu người và 1,5 triệu người

Lực lượng lao động theo quý, 2020 – 2022

Đơn vị tính: Triệu người

- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý III năm 2022 là 68,7%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 3,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị là 66,0%, trong khi đó tỷ lệ này ở nông thôn là 70,4% Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn ở các nhóm tuổi trẻ và nhóm tuổi già, trong đó chênh lệch nhiều nhất được ghi nhận ở nhóm 55 tuổi trở lên (thành thị:

33,1%; nông thôn: 46,6%) và nhóm từ 15-24 tuổi (thành thị: 35,8%; nông thôn: 44,8%) Điều này cho thấy, người dân tại khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm hơn và rời bỏ thị trường muộn hơn khá nhiều so với khu vực thành thị; đây là đặc điểm điển hình của thị trường lao động với cơ cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao

Trang 11

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý III năm 2022 là 26,3%, cao hơn 0,1 điểm phần trăm so với quý trước và hơn 0,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước

- Trong tổng số 23,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao động (ngoài lực lượng lao động) của quý III năm 2022, có 12,6 triệu người trong độ tuổi lao động, tập trung nhiều nhất ở nhóm 15-19 tuổi (5,9 triệu người)

- Trong quý III năm 2022, tình hình kinh tế-xã hội nói chung và tình hình lao động việc làm nói riêng tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực Số người từ 15 tuổi trở lên

có việc làm là 50,8 triệu người, tăng 255,2 nghìn người so với quý trước và tăng 3,5 triệu người so với quý III năm 2021 (quý chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19).Trong tổng số 50,8 triệu lao động có việc làm, lao động trong khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất với 39,0%, tương đương 19,8 triệu người, tiếp đến làlao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng, chiếm 33,4%, tương đương gần 17triệu người Lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất, 27,6%, tương đương 14,0 triệu người Tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có xu hướng tăng nhẹ so với quý trước (tăng 0,1 điểm phần trăm)

- So với quý trước, lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 147,0 nghìnngười và tăng 1,3 triệu người so với cùng kỳ năm trước; lao động trong ngành dịch

vụ tăng 5,5 nghìn người so với quý trước và tăng 2,7 triệu người so với cùng kỳ nămtrước; lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 102,6 nghìn người

so với quý trước và giảm 432,5 nghìn người so với cùng kỳ năm trước

- Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức phi nông nghiệp quý III năm 2022 là 54,1%, giảm 1,5 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,4 điểm phần trăm so vớicùng kỳ năm trước Tỷ lệ phi chính thức giảm mạnh ở khu vực thành thị, tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 45,4%, giảm 2,1 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,8 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 61,4%, giảm 0,9 điểm phần trăm so với với quý trước và giảm 0,4 điểm phần trăm so cùng

kỳ năm trước

- Năm 2022, mặc dù số lượng đông nhưng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang

ở mức thấp trong bậc thang quốc tế, không đủ lao động có chuyên môn, tay nghề cao Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), thị trường lao động

Trang 12

trong nước chỉ có khoảng 11% lao động có kỹ năng nghề cao và hơn 26% người lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ Số lao động c n lại phần lớn thiếu kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.Tính đến tháng 3/2021, cả nước có 417,3 nghìn người có chuyên môn kỹ thuật bị thất nghiệp (chiếm 39,7%), nhưng người có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất (155,5 nghìn người)

- Mặt khác, bên cạnh những ngành nghề thường xuyên thiếu lao động kể cả lao động phổ thông như Điện tử - Viễn thông, Cơ khí - Luyện kim, Giao thông - Vận tải - Thủy lợi, Dệt - May - Giày da, Nhựa - Bao bì, Mộc - Mỹ nghệ - Trang trí nội thất không đủ nguồn cung nhân lực thì cách ngành như: ngành sư phạm, kế toán- kiểm toán, ngân hàng, quản trị kinh doanh yêu cầu cao, công nghệ môi trường, lại thừa nhân lực quá nhiều

+ Đứng đầu trong danh sách ngành học có nguy cơ thất nghiệp cao nhất hiện nayphải kể đến khối ngành Sư phạm – một ngành học đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) báo động đỏ về tình trạng thừa nhân lực trong vài năm trở lại đây Minh chứng là thực trạng hơn 35.000 giáo viên phổ thông dư thừa trên

cả nước và c n khoảng 10.000 sinh viên sư phạm sắp ra trường có nguy cơ thất nghiệp (số liệu trích xuất từ thống kê mới nhất của Bộ GD&ĐT Đến năm

2021, con số cử nhân sư phạm thất nghiệp sẽ lên tới 70.000 người và được phân bổ ở tất cả các bậc học, trong đó, bậc tiểu học thừa khoảng 41.000 người,THCS thừa 12.200 người và ở cấp THPT là khoảng 16.900 người Quá nhiều thí sinh thi vào ngành sư phạm, quá nhiều cử nhân tốt nghiệp xin được công tác tại các trường, dẫn đến tình trạng quá tải và việc rất nhiều sinh viên thất nghiệp là một hệ lụy tất yếu

+ Ngành Kế toán – Kiểm toán từng là một ngành nghề rất hot, được nhiều bạn trẻ theo đuổi Tuy nhiên, hiện nay ngành này đang dư thừa lao động và tình trạng này sẽ tiếp diễn trong một vài năm tới Dù tỉ lệ nhu cầu tuyển dụng của nhóm ngành này vẫn đang ở mức khá cao, chiếm 30% trong cơ cấu tuyển dụngnhưng hàng nghìn sinh viên ra trường vẫn phải thất nghiệp Nguyên nhân là domấy năm trước các trường mở ngành này một cách ồ ạt vì vậy số lượng cung vượt xa so với nhu cầu về lao động Tỷ lệ chọi của một ứng viên khi tìm việc trong lĩnh vực này ở TP HCM là 1/90

Ngày đăng: 21/04/2024, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w