1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ vai trò nhà nước đối với giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp tại vùng đồng bằng sông hồng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4

196 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các công trình nghiên cứu về vai trò nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 .... Kinh nghiệm quốc tế về vai trò Nhà

Trang 1

-

VAI TRÒ NHÀ N¯àC ĐÞI VàI GIÀI QUY¾T VIÞC LÀM CHO LAO ĐÞNG NÔNG NGHIÞP T¾I VÙNG

ĐàNG BÂNG SÔNG HàNG TRONG BÞI CÀNH

HÀ NÞI - 2023

Trang 2

-

VAI TRÒ NHÀ N¯àC ĐÞI VàI GIÀI QUY¾T VIÞC LÀM CHO LAO ĐÞNG NÔNG NGHIÞP T¾I VÙNG

ĐàNG BÂNG SÔNG HàNG TRONG BÞI CÀNH

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi ph¿m sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án này do tôi tự thực hiện và không vi ph¿m yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Nghiên cāu sinh

Võ Thá Háng H¿nh

Trang 4

LâI CÀM ¡N

Tr°ớc hết, tác giÁ xin gửi lßi cÁm ¡n sâu sắc đến ng°ßi h°ớng dẫn khoa học đã định h°ớng, động viên và tận tình hỗ trợ tác giÁ trong quá trình làm luận án

Tác giÁ xin chân thành cÁm ¡n tr°ßng Đ¿i học Kinh tế Quốc dân, Viện Đào t¿o Sau đ¿i học, Khoa Lý luận chính trị cùng quý thầy cô tham gia giÁng d¿y ch°¡ng trình nghiên cứu sinh Những kiến thức, ph°¡ng pháp đ°ợc tiếp thu từ quá trình nghiên cứu trong nhà tr°ßng đã t¿o một hành trang quan trọng cho tác giÁ hoàn thành luận án này

Tác giÁ trân trọng những chia sẻ và đóng góp cāa đßng nghiệp, gia đình, b¿n bè những ng°ßi luôn sát cánh bên tác giÁ trong quá trình học tập và nghiên cứu

Mặc dù đã cố gắng hết sức, nh°ng với ngußn lực còn h¿n chế, luận án không tránh khỏi những thiếu sót Tác giÁ mong nhận đ°ợc sự đóng góp cāa các nhà nghiên cứu, cāa quý thầy cô, b¿n bè và đßng nghiệp để tiếp tÿc hoàn thiện vấn đề nghiên cứu cāa luận án trong t°¡ng lai

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Nghiên cāu sinh

Võ Thá Háng H¿nh

Trang 5

CH¯¡NG 1 TâNG QUAN VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĀU 7

1.1 Tãng quan tình hình nghiên cāu liên quan đ¿n giÁi quy¿t vißc làm 7

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về vai trò Nhà n°ớc đối với phát triển kinh tế 7

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về vai trò Nhà n°ớc trong nông nghiệp 11

1.1.3 Các công trình nghiên cứu về vai trò Nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp 12

1.1.4 Các công trình nghiên cứu về vai trò nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 19

1.1.5 Nhận xét chung và khoÁng trống nghiên cứu 22

1.2 Ph°¢ng pháp nghiên cāu 23

1.2.1 Cách tiếp cận 23

1.2.2 Khung nghiên cứu 24

1.2.3 Ngußn dữ liệu và ph°¡ng pháp thu thập, phân tích dữ liệu 26

1.2.6 Một số ph°¡ng pháp nghiên cứu khác 29

TiÃu k¿t Ch°¢ng 1 31

CH¯¡NG 2 LÝ LU¾N VÀ VAI TRÒ NHÀ N¯àC ĐÞI VàI GIÀI QUY¾T VIÞC LÀM CHO LAO ĐÞNG NÔNG NGHIÞP TRONG BÞI CÀNH CÁCH M¾NG CÔNG NGHIÞP LÄN THĀ 4 32

2.1 Vißc làm, giÁi quy¿t vißc làm và tác đßng cÿa cách m¿ng công nghißp lÅn thā 4 đßi vái giÁi quy¿t vißc làm trong nông nghißp 32

2.1.1 Quan niệm về việc làm và giÁi quyết việc làm 32

Trang 6

2.1.2 Tác động cāa cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 đối với lao động và việc làm trong nông nghiệp 34

2.2 Vai trò Nhà n°ác đßi vái giÁi quy¿t vißc làm cho lao đßng nông nghißp trong bßi cÁnh cách m¿ng công nghißp lÅn thā 4 39

2.2.1 Quan niệm, đặc điểm cāa vai trò Nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 39 2.2.2 Nội dung vai trò Nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 44 2.2.3 Tiêu chí đánh giá vai trò Nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 50 2.2.4 Nhân tố Ánh h°áng tới vai trò Nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 58

2.3 Kinh nghißm và bài hãc vÁ vai trò Nhà n°ác đßi vái giÁi quy¿t vißc làm cho lao đßng nông nghißp trong bßi cÁnh cách m¿ng công nghißp lÅn thā 4 63

2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế về vai trò Nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 63 2.3.2 Kinh nghiệm trong n°ớc về vai trò Nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 65

TiÃu k¿t ch°¢ng 2 71CH¯¡NG 3 THĂC TR¾NG VAI TRÒ NHÀ N¯àC ĐÞI VàI GIÀI QUY¾T VIÞC LÀM CHO LAO ĐÞNG NÔNG NGHIÞP VÙNG ĐàNG BÂNG SÔNG HàNG TRONG BÞI CÀNH CÁCH M¾NG CÔNG NGHIÞP LÄN THĀ T¯ 72

3.1 ĐiÁu kißn tă nhiên, kinh t¿ - xã hßi và tình hình vißc làm, giÁi quy¿t vißc làm cho lao đßng nông nghißp vùng đáng bÃng sông Háng 72

3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội cāa vùng đßng bằng sông Hßng 72 3.1.2 Tình hình việc làm và giÁi quyết việc làm á vùng Đßng bằng sông Hßng 74

3.2 Thăc tr¿ng vai trò Nhà n°ác đßi vái giÁi quy¿t vißc làm cho lao đßng nông nghißp vùng đáng bÃng sông Háng trong bßi cÁnh cách m¿ng công nghißp lÅn thā 4 78

3.2.1 Thực tr¿ng ho¿ch định chiến l°ợc và kế ho¿ch giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 78

Trang 7

3.2.2 Thực tr¿ng ban hành chính sách về giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 80 3.2.3 Thực tr¿ng tá chức thực hiện giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 84 3.2.4 Thực tr¿ng kiểm tra, giám sát thực hiện giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp CH¯¡NG 4 GIÀI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ N¯àC ĐÞI VàI GIÀI QUY¾T VIÞC LÀM CHO LAO ĐÞNG NÔNG NGHIÞP T¾I VÙNG ĐàNG BÂNG SÔNG HàNG TRONG BÞI CÀNH CÁCH M¾NG CÔNG NGHIÞP LÄN THĀ 4 104

4.1 Bßi cÁnh 104

4.1.1 Bối cÁnh trong n°ớc và quốc tế 104 4.1.2 Xu h°ớng phát triển nông nghiệp và những thay đái trên thị tr°ßng nông sÁn thế giới và Việt Nam 109

4.2 Ph°¢ng h°áng nâng cao vai trò Nhà n°ác đßi vái giÁi quy¿t vißc làm cho lao đßng nông nghißp t¿i vùng đáng bÃng sông Háng trong bßi cÁnh cách m¿ng công nghißp lÅn thā 4 1164.3 GiÁi pháp nâng cao vai trò Nhà n°ác đßi vái giÁi quy¿t vißc làm cho lao đßng nông nghißp t¿i vùng đáng bÃng sông Háng trong bßi cÁnh cách m¿ng công nghißp lÅn thā 4 120

4.3.1 Hoàn thiện công tác ho¿ch định chiến l°ợc, xây dựng kế ho¿ch giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4: 120

Trang 8

4.3.2 Hoàn thiện thể chế, chính sách về việc làm và giÁi quyết việc làm cho lao

động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 121

4.3.3 Tá chức thực hiện tốt giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4: 125

4.3.4 Tng c°ßng kiểm tra, giám sát thực hiện giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4: 129

4.3.5 Một số giÁi pháp khác 131

4.4 Ki¿n nghá 137

4.4.1 Kiến nghị đối với Quốc hội 137

4.4.2 Kiến nghị đối với Chính phā 138

4.4.3 Kiến nghị đối với chính quyền địa ph°¡ng các tỉnh, thành phố thuộc vùng đßng bằng sông Hßng 139

4.4.4 Kiến nghị đối với các c¡ quan, các bộ cùng phối hợp giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp vùng đßng bằng sông Hßng 140

TiÃu k¿t Ch°¢ng 4 141

K¾T LU¾N 142

DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÞ 144

DANH MĀC TÀI LIÞU THAM KHÀO 145

PHĀ LĀC 159

Trang 9

DANH MĀC CHĀ VI¾T TÀT

Chā vi¿t tÁt Chā vi¿t đÅy đÿ

LĐTBXH Lao động th°¡ng binh & xã hội

Trang 10

DANH MĀC CÁC BÀNG

BÁng 1.1 Phân bá phiếu khÁo sát 28

BÁng 1.2 Thang đo Likert 29

BÁng 2.1 C¡ sá xây dựng tiêu chí đánh giá VTNN đối với GQVL cho LĐNN 53

BÁng 3.1 Mật độ dân số theo vùng kinh tế - xã hội nm 2011 và 2021 73

BÁng 3.2 Tỷ lệ học đúng tuái theo cấp học và theo vùng kinh tế - xã hội nm học 2020-2021 74

BÁng 3.3 Tỷ trọng lao động có việc làm và tỷ lệ việc làm trên dân số theo vùng kinh tế - xã hội nm 2020 75

BÁng 3.4 Số giß làm việc bình quân/tuần cāa nm 2020 .75

BÁng 3.5 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cāa lực l°ợng lao động trong độ tuái nm 2020 76

BÁng 3.6 Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng cāa lao động làm công n l°¡ng chia theo nghề nghiệp và giới tính, nm 2020 77

BÁng 3.7 Đánh giá công tác ho¿ch định chiến l°ợc, kế ho¿ch giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp t¿i vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 79

BÁng 3.8 Công tác ban hành chính sách giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp t¿i vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 81

BÁng 3.9 Lực l°ợng lao động từ 15 tuái trá lên phân theo địa ph°¡ng 85

BÁng 3.10 C¡ cấu lực l°ợng lao động từ 15 tuái trá lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật vùng đßng bằng sông Hßng nm 2020 86

BÁng 3.11 Tỷ lệ lao động từ 15 tuái trá lên đang làm việc đã qua đào t¿o 86

BÁng 3.12 Chỉ số PAPI các tỉnh vùng đßng bằng sông Hßng nm 2020 89

BÁng 3.13 Công tác kiểm tra giám sát giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp t¿i vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 90

Trang 11

BÁng 3.14 Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm vùng đßng bằng sông Hßng qua các BÁng 3.17 Đánh giá công tác tá chức thực hiện giÁi quyết việc làm cho lao động nông

nghiệp t¿i vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 96 BÁng 3.18 Đánh giá hiệu lực bộ máy Nhà n°ớc 100

Trang 12

DANH MĀC HÌNH

Hình 1.1 Khung nghiên cứu cāa luận án 25 Hình 3.1 C¡ cấu dân số theo vùng Kinh tế - xã hội nm 2019 72 Hình 3.2 C¡ cấu lao động chia theo vùng và khu vực kinh tế t¿i vùng đßng bằng sông

Hßng nm 2020 91 Hình 3.3 Tốc độ tng số lao động tìm đ°ợc việc làm vùng ĐBSH qua các nm 2015-2020 93

Trang 13

Mä ĐÄU 1 Lý do lăa chãn đÁ tài:

Trong nền KTTT, nhà n°ớc với t° cách là chā thể đ¿i diện cho xã hội, thực hiện các chức nng cāa mình nhằm h¿n chế những khuyết tật cāa thị tr°ßng Mọi ho¿t động cāa nhà n°ớc đều h°ớng tới phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, trong đó vấn đề VL và GQVL luôn đ°ợc nhà n°ớc quan tâm Theo quan điểm cāa kinh tế học hiện đ¿i, việc làm phÁn ánh <sức khỏe cāa nền kinh tế= Một trong những vai trò quan trọng cāa nhà n°ớc hiện nay là GQVL

Lịch sử phát triển cāa nền sÁn xuất xã hội cho thấy quá trình có tính quy luật về sự tác động cāa các cuộc cách m¿ng công nghiệp đối với VL nói chung trong nền kinh tế Mỗi cuộc CMCN đều có nội dung riêng và t¿o ra sự phát triển về chất cāa lực l°ợng sÁn xuất và phân công LĐ, nng suất LĐ Từ cuộc cách m¿ng công nghiệp lần thứ nhất tách công nghiệp ra khỏi nông nghiệp; cuộc cách m¿ng công nghiệp lần thứ hai và ba đã từng b°ớc c¡ khí hóa, tự động hóa và từng b°ớc gắn kết giữa các ngành IR4 với nội dung chuyển đái số, sÁn xuất thông minh và trí tuệ nhân t¿o đã t¿o điều kiện cho phân công LĐ theo chiều sâu và sự xuất hiện nhiều ngành nghề mới gắn kết công nghiệp, dịch vÿ và nông nghiệp Trong đó, sÁn xuất nông nghiệp thông minh, nông nghiệp xanh, nông nghiệp 4.0 đang trá thành xu h°ớng trên toàn thế giới IR4 làm thay đái về chất mọi mặt cāa sÁn xuất nông nghiệp cÁ về ph°¡ng tiện, ph°¡ng pháp, công nghệ sÁn xuất và VL trong nông nghiệp

Việt Nam đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa nông nghiệp nông thôn trong điều kiện IR4 theo h°ớng:

<Đẩy nhanh c¡ cấu l¿i ngành nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển toàn diện cÁ về nông, lâm, ng° nghiệp theo h°ớng hiện đ¿i, bền vững, trên c¡ sá phát huy lợi thế so sánh và tá chức l¿i sÁn xuất, thúc đẩy ứng dÿng sâu rộng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sÁn xuất, quÁn lý nông nghiệp và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa nông nghiệp, nông thôn để tng nng suất, chất l°ợng, hiệu quÁ và sức c¿nh tranh, bÁo đÁm vững chắc an ninh l°¡ng thực quốc gia cÁ tr°ớc mắt và lâu dài; nâng cao thu nhập và đßi sống cāa nông dân.= (ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam, 2016, tr92)

Công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa nông nghiệp, nông thôn là quá trình ứng dÿng những thành tựu và tiến bộ khoa học công nghệ vào sÁn xuất nông nghiệp do IR4 mang l¿i, gắn liền với tái c¡ cấu sÁn xuất nông nghiệp trên c¡ sá phân công

Trang 14

l¿i LĐ và GQVL cho LĐNN trên ph¿m vi nền kinh tế quốc dân và các vùng kinh tế trong cÁ n°ớc

Vùng ĐBSH là vùng kinh tế trọng điểm, đóng vai trò quan trọng vào sự tng tr°áng và phát triển kinh tế chung cāa cÁ n°ớc Theo Bộ Lao động- Th°¡ng binh và xã hội (2023), <vùng ĐBSH có lực l°ợng lao động khá dßi dào với khoÁng 11,44 triệu ng°ßi, chiếm gần 23% táng lực l°ợng lao động cÁ n°ớc= Chiến l°ợc trong vòng 10 nm từ 2021- 2030 cāa vùng ĐBSH cũng đã đ°ợc đề cập rõ ràng:

<Đi đầu trong phát triển khoa học, công nghệ, đái mới sáng t¿o, kinh tế số xã hội số… Má rộng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp s¿ch Thúc đẩy m¿nh mẽ các trung tâm đái mới sáng t¿o Tập trung xây dựng các trung tâm đào t¿o ngußn nhân lực chất l°ợng cao.= (ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam, 2021, tr 18)

Trong những nm gần đây, GQVL cho LĐNN á vùng ĐBSH đã đ¿t đ°ợc những thành tựu Tuy nhiên, <Bên c¿nh những kết quÁ đ¿t đ°ợc, công tác phát triển ngußn nhân lực và t¿o việc làm cāa vùng Đßng bằng sông Hßng vẫn còn một số tßn t¿i Cÿ thể, chất l°ợng lao động cāa vùng mặc dù cao h¡n so với mặt bằng chung cāa cÁ n°ớc song vẫn còn thấp so với yêu cầu cāa một vùng kinh tế phát triển khi mà vẫn còn gần 2/3 lực l°ợng lao động ch°a qua đào t¿o hoặc không có bằng/chứng chỉ Việc đào t¿o ngußn nhân lực có tay nghề cao ch°a đ°ợc chú trọng…chất l°ợng việc làm còn thấp Một bộ phận lớn ng°ßi lao động có việc làm phi chính thức (57,1%) trong điều kiện lao động h¿n chế, thu nhập bấp bênh; h¡n 1/3 số lao động cāa vùng đang làm các công việc dễ bị tán th°¡ng, bao gßm lao động tự làm và lao động hộ gia đình= (Quỳnh Nga, 2023) Trong đó, <việc thực thi các chính sách, ch°¡ng trình thị tr°ßng lao động còn h¿n chế Quỹ Quốc gia về việc làm tập trung nhiều cho hộ gia đình vay vốn, ít hỗ trợ các doanh nghiệp để t¿o thêm nhiều việc làm mới, việc thực hiện Ch°¡ng trình đào t¿o nghề cho lao động nông thôn ch°a thực sự mang l¿i hiệu quÁ, chất l°ợng đào t¿o và c¡ cấu ngành nghề đào t¿o ch°a phù hợp với nhu cầu cāa thị tr°ßng lao động Hệ thống thông tin và dịch vÿ việc làm ch°a phát triển đến các vùng nông thôn; tá chức và ho¿t động giới thiệu việc làm cāa các trung tâm chậm đ°ợc đái mới; mối liên kết, chia sẻ thông tin về thị tr°ßng lao động giữa các trung tâm trên cùng đ¿i bàn hay giữa các địa ph°¡ng trogn vùng ch°a tốt= (Quỳnh Nga, 2023)

IR4 tác động m¿nh mẽ, toàn diện đến sÁn xuất nông nghiệp n°ớc ta, trong đó và tr°ớc tiên là tác động đến LĐ, VL trong nông nghiệp Vấn đề GQVL cho NLĐ trong nông nghiệp, nông thôn không phÁi là quá trình <tự thân, tự nó=, tất yếu cần sự can thiệp và quÁn lý cāa nhà n°ớc Thích ứng với IR4 đòi hỏi cần có chính phā số, chính phā thông minh, sáng t¿o và kiến t¿o Bái vậy, nhà n°ớc cần phát huy tốt h¡n vai trò

Trang 15

cāa mình trong việc nắm bắt những c¡ hội để phát triển và hội nhập, nâng cao nng suất LĐ cho LĐNN, đßng thßi khắc phÿc những h¿n chế và chā động ứng phó với những thách thức cāa IR4 mang l¿i H¡n nữa, nhà n°ớc cần có những kế ho¿ch hành động cÿ thể để có thể hỗ trợ cho NLĐ và bÁo vệ họ tr°ớc sự thay đái nhanh chóng này Tuy rằng Việt Nam là quốc gia chịu Ánh h°áng m¿nh mẽ nh°ng nhận thức về tác động cāa IR4 tới vấn đề VL và VTNN đối với GQVL cho LĐNN ch°a đ°ợc đúng mức Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu về VTNN ch°a gắn vấn đề VTNN với bối cÁnh mới IR4 H¡n nữa ch°a có nghiên cứu nào chỉ ra đầy đā các các tiêu chí đánh giá VTNN đối với giÁi quyết VL cho LĐNN, đặc biệt trong bối cÁnh IR4 Nhà n°ớc cần làm gì và làm nh° thế nào để GQVL đối với LĐNN trong bối cÁnh IR4, những nhân tố nào Ánh h°áng tới VTNN; tiêu chí đánh giá VTNN đối với GQVL cho LĐNN; VTNN cần có những điều chỉnh nh° thế nào trong bối cÁnh mới Vì vậy, để có c¡ sá lý luận, c¡ sá thực tiễn đề xuất ph°¡ng h°ớng, giÁi pháp nhằm hoàn thiện VTNN đối với GQVL cho LĐNN á vùng ĐBSH, tác giÁ đã lựa chọn đề tài <Vai trò nhà n°ớc đối với giÁi quyết việc làm cho lao động nông nghiệp t¿i vùng đßng bằng sông Hßng trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4= để nghiên cứu Kết quÁ nghiên cứu thu đ°ợc, có thể cung cấp một số thông tin cho các c¡ quan quÁn lý nhà n°ớc để có thể sử dÿng xây dựng chính sách phát huy VTNN đối với GQVL cho LĐNN t¿i địa bàn nghiên cứu và t¿i các địa ph°¡ng khác có những nét t°¡ng đßng với địa bàn này

2 Māc tiêu nghiên cāu

Mÿc tiêu chung cāa luận án là luận giÁi những vấn đề lý luận và đ°a ra những giÁi pháp và kiến nghị nâng cao VTNN đối với GQVL trong bối cÁnh IR4

Mÿc tiêu nghiên cứu cÿ thể nh° sau:

Thă nhất, xây dÿng khung nghiên cứu về VTNN đối với GQVL cho LĐNN

trong bối cÁnh IR4; làm rõ nội hàm và các nhân tố Ánh h°áng đến VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 Đßng thßi, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4; nghiên cứu kinh nghiệm trong n°ớc & quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và đßng bằng sông Hßng nói riêng về VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4

Thă hai, phân tích thực tr¿ng VTNN đối với GQVL cho LĐNN t¿i vùng ĐBSH

trong bối cÁnh IR4; chỉ ra những thành tựu, h¿n chế và nguyên nhân cāa những h¿n chế đó

Thă ba, đ°a ra những gợi ý về chính sách và các giÁi pháp, kiến nghị hoàn thiện

VTNN đối với GQVL cho LĐNN t¿i vùng ĐBSH trong bối cÁnh IR4 thßi gian tới

Trang 16

Để thực hiện đ°ợc mÿc tiêu này, các câu hỏi nghiên cứu là:

(i) Nội hàm cāa VTNN đối với GQVL cho LĐNN vùng ĐBSH trong bối cÁnh IR4 gßm những gì?

(ii) Những nhân tố nào Ánh h°áng tới VTNN đối với GQVL cho LĐNN vùng ĐBSH trong bối cÁnh IR4?

(iii) Trên thực tế, việc thực hiện vai trò này có những h¿n chế gì và nguyên nhân cāa h¿n chế là gì?

(iv) Cần làm gì để nhà n°ớc thực hiện vai trò này tốt h¡n trong thßi gian tới?

3 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cāu

Đßi t°ÿng nghiên cāu cāa luận án là VTNN đối với GQVL cho LĐNN t¿i

vùng ĐBSH trong bối cÁnh IR4; chứ không phÁi bÁn thân vấn đề GQVL cho LĐNN và cũng không phÁi quÁn lý nhà n°ớc đối với GQVL

Trong đó, VTNN đ°ợc hiểu d°ới góc độ mối quan hệ giữa nhà n°ớc và thị tr°ßng Tác giÁ luận án đßng tình với quan điểm cāa tác giÁ Vũ Vn Hà (2021), <Nhà n°ớc Việt Nam đóng vai trò định h°ớng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, t¿o môi tr°ßng c¿nh tranh bình đẳng, minh b¿ch và lành m¿nh; không can thiệp trực tiếp, mà sử dÿng các công cÿ, chính sách và các ngußn lực cāa nhà n°ớc để định h°ớng và điều tiết nền kinh tế, không làm méo mó thị tr°ßng, thúc đẩy sÁn xuất kinh doanh và bÁo vệ môi tr°ßng=

Đßng thßi, cần phân biệt VTNN và quÁn lý nhà n°ớc để tránh nhầm lẫn Theo Điều 6 Luật Việc làm, <nội dung quÁn lý nhà n°ớc về việc làm bao gßm: Ban hành và tá chức thực hiện vn bÁn quy ph¿m pháp luật về VL; Tuyên truyền, phá biến và giáo dÿc pháp luật về VL; QuÁn lý lao động, thông tin thị tr°ßng lao động, đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia và bÁo hiểm thất nghiệp; QuÁn lý tá chức và ho¿t động cāa trung tâm dịch vÿ VL, doanh nghiệp ho¿t động dịch vÿ VL; Kiểm tra, thanh tra, giÁi quyết khiếu n¿i, tố cáo và xử lý vi ph¿m pháp luật về VL; Hợp tác quốc tế về VL= (Nguyễn Thị Quyên, 2018)

Cÿ thể, nội hàm VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 là vai trò định h°ớng, xây dựng, hoàn thiện thể chế về VL và sử dÿng các công cÿ, chính sách, ngußn lực cāa nhà n°ớc, t¿o môi tr°ßng thuận lợi để tng số l°ợng VL đßng thßi nâng cao chất l°ợng VL (tng thu nhập và h°ớng tới phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững) cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 Khía c¿nh GQVL cho LĐNN á đây đ°ợc tiếp cận á cÁ góc độ tng số l°ợng VL và chất l°ợng VL

Trang 17

Tóm l¿i, VTNN đối với GQVL rộng h¡n so với quÁn lý nhà n°ớc đối với GQVL Trong đó, quÁn lý nhà n°ớc đối với GQVL chỉ là một khía c¿nh thể hiện vai trò cāa nhà n°ớc đối với GQVL

Ph¿m vi nghiên cāu:

* Về nội dung:

Hiện nay không có sự phân cấp chính quyền cấp vùng, vì vậy luận án nghiên cứu vấn đề VTNN đối với GQVL cho lao động nông nghiệp trong bối cÁnh IR4, trong đó VTNN đ°ợc xem xét á cấp trung °¡ng và có sự phối hợp với chính quyền địa ph°¡ng t¿i các tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSH

Trong đó, khái niệm VL đ°ợc hiểu theo nghĩa rộng nhất, và nông nghiệp cũng đ°ợc hiểu theo nghĩa rộng bao gßm: trßng trọt, chn nuôi, ng° nghiệp, lâm nghiệp

LĐNN đ°ợc hiểu là những ng°ßi trong độ tuái lao động từ 15 tuái trá lên, làm việc trong lĩnh vực trßng trọt, chn nuôi, ng° nghiệp, lâm nghiệp LĐNN không chỉ bao gßm nông dân mà còn bao gßm cÁ những lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp á thành thị

* Về không gian, thßi gian:

Không gian: vùng ĐBSH (lựa chọn 3 tỉnh/ thành phố điển hình nghiên cứu: Hà Nội, HÁi Phòng, QuÁng Ninh) Lý do t¿i sao tác giÁ l¿i lựa chọn 3 tỉnh thành phố này sẽ đ°ợc trình bày kỹ á Ch°¡ng 1 phần Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Thßi gian: Các số liệu đ°ợc thu thập trong 5 nm liền kề thßi điểm nghiên cứu (2017-2021) để nghiên cứu thực tr¿ng VTNN đối với GQVL cho LĐNN á vùng ĐBSH; đề xuất giÁi pháp và một số kiến nghị để hoàn thiện VTNN đối với GQVL cho LĐNN á vùng ĐBSH tới nm 2030 và tầm nhìn tới 2045

4 Nhāng đóng góp mái cÿa lu¿n án

4.1 Đóng góp về phương diện lý luận

Nghiên cứu này đã xem xét một cách t°¡ng đối toàn diện các khía c¿nh cāa VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh mới là IR4 và nghiên cứu điển hình á vùng ĐBSH Luận án đã đ°a ra quan niệm mới về VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 Tác giÁ đã chỉ ra những nhân tố Ánh h°áng tới VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 trên c¡ sá kế thừa và phát triển từ những nghiên cứu tr°ớc đây, trong đó chỉ ra 2 nhân tố mới là: (i) sự tham gia cāa ng°ßi dân vào quá trình GQVL cāa nhà n°ớc (nội hàm cāa sự tham gia và vai trò cāa sự tham gia); (ii)

Trang 18

khÁ nng thích ứng cāa nhà n°ớc đối với IR4 để GQVL cho LĐNN

Để đánh giá VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4, tác giÁ sử dÿng cÁ tiêu chí định tính và định l°ợng qua đó có thể xem xét VTNN t°¡ng đối toàn diện từ những chức nng cāa nhà n°ớc tới hiệu quÁ, hiệu lực cāa những tác động cāa nhà n°ớc đối với vấn đề GQVL

4.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn

Kết quÁ nghiên cứu chỉ ra vai trò nái bật nhất cāa nhà n°ớc trong bối cÁnh mới là t¿o môi tr°ßng thuận lợi nhất khuyến khích ng°ßi lao động trong lĩnh vực nông nghiệp có khÁ nng chā động, tích cực tham gia vào đào t¿o, chuyển đái nghề và tự t¿o VL cho bÁn thân (đái mới, sáng t¿o và khái nghiệp)

Khi khÁo sát hai đối t°ợng là ng°ßi LĐNN và cán bộ quÁn lý nhà n°ớc về việc đánh giá hiệu lực bộ máy nhà n°ớc thì thấy có sự khác biệt dù cùng một tiêu chí giống nhau Nhóm đối t°ợng là LĐNN có phần khắt khe h¡n khi ch°a thực sự đßng tình với ý kiến cho rằng bộ máy nhà n°ớc tinh gọn hiệu quÁ, chất l°ợng đội ngũ cán bộ công chức theo chuẩn nng lực mới vẫn ch°a đ¿t yêu cầu, đặc biệt là nng lực thích ứng và nhóm nng lực quÁn lý Hàm ý chính sách muốn nâng cao vai trò cāa nhà n°ớc trong bối cÁnh mới tr°ớc hết phÁi nâng cao sức m¿nh nội t¿i cāa nhà n°ớc từ cán bộ công chức, hiệu lực bộ máy, tng trách nhiệm giÁi trình, tng <sự hài lòng= cāa ng°ßi dân

Đối với ĐBSH, cần phát huy tính tích cực, chā động và sáng t¿o cāa các địa ph°¡ng, tránh sự phÿ thuộc ỷ l¿i vào nhà n°ớc trung °¡ng, t¿o ra sự lan tỏa ra các địa ph°¡ng, vùng miền trên cÁ n°ớc

5 K¿t cÃu lu¿n án:

Gßm: phần lßi cam đoan, danh mÿc các chữ viết tắt, danh mÿc bÁng biểu; phần má đầu, kết luận, danh mÿc tài liệu tham khÁo, phÿ lÿc, thì luận án gßm 4 ch°¡ng nội dung nh° sau:

Ch°¢ng 1: Táng quan và ph°¡ng pháp nghiên cứu

Ch°¢ng 2: Lý luận về VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 Ch°¢ng 3: Thực tr¿ng VTNN đối với GQVL cho LĐNN t¿i vùng ĐBSH trong

bối cÁnh IR4

Ch°¢ng 4: Ph°¡ng h°ớng, giÁi pháp nâng cao VTNN đối với GQVL cho

LĐNN t¿i vùng ĐBSH trong bối cÁnh IR4

Trang 19

CH¯¡NG 1 TâNG QUAN VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĀU 1.1 Tãng quan tình hình nghiên cāu liên quan đ¿n giÁi quy¿t vißc làm

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về vai trò Nhà nước đối với phát triển kinh tế

Các học thuyết nghiên cứu về VTNN đối với phát triển kinh tế, phát triển thị tr°ßng có thể chia thành 3 nhóm quan điểm chính:

Một là: Tuyệt đối hóa vai trò cāa thị tr°ßng (bàn tay vô hình), phā định VTNN

Nghĩa là khẳng định, thị tr°ßng phát triển tự do, tự điều tiết, sự can thiệp cāa nhà n°ớc là tối thiểu

Hai là: Tuyệt đối VTNN (bàn tay hữu hình), sự can thiệp trực tiếp cāa nhà n°ớc vào thị tr°ßng là tuyệt đối cần thiết

Ba là: Cần có sự can thiệp cāa nhà n°ớc tuy nhiên không phā định vai trò cāa các quy luật kinh tế, quy luật khách quan chi phối sự ho¿t động và phát triển cāa thị tr°ßng (vai trò cāa cÁ hai bàn tay)

Tác giÁ tiêu biểu cho nhóm quan điểm tuyệt đối hóa vai trò cāa thị tr°ßng, phā định VTNN là Adam Smith (1723-1790) Ông cho rằng nền kinh tế vận động đ°ợc chi phối bái các quy luật kinh tế khách quan, đ°ợc điều tiết bái <bàn tay vô hình= mà không cần tới sự can thiệp cāa nhà n°ớc Nhà n°ớc chỉ nên thực hiện các chức nng c¡ bÁn nh° bÁo vệ xã hội, chống l¿i giặc ngo¿i xâm, đầu t° công nh° xây dựng đ°ßng sá, những công trình kinh tế lớn

Đối lập với quan điểm cāa A Smith là lý thuyết cāa Keynes (1833- 1946) về VTNN với chā tr°¡ng cần có sự can thiệp sâu rộng cāa nhà n°ớc vào kinh tế nhằm h¿n chế suy thoái và thất nghiệp Ông cho rằng nhà n°ớc không thể bỏ mặc cho thị tr°ßng phát triển một cách tự do, mà cần có sự giám sát, can thiệp bằng cách đ°a ra các gói kích cầu, khuyến khích đầu t° và tiêu dùng, nhằm GQVL và tng thu nhập Nhà n°ớc cần chā động can thiệp vào táng cầu, sÁn l°ợng và VL bằng một số biện pháp nh°: tng tín dÿng, xã hội hóa đầu t°, và kích thích tiêu dùng để tng số l°ợng VL cho nền kinh tế

Nhóm quan điểm thứ ba chā tr°¡ng phát triển nền kinh tế phÁi dựa vào cÁ hai bàn tay nghĩa là cÁ thị tr°ßng và cÁ nhà n°ớc Lý thuyết cāa P.A Samuelson, William D Nordhans (1997) về nền kinh tế hỗn hợp cho rằng VTNN để khắc phÿc những khuyết tật cāa c¡ chế thị tr°ßng (Chu Vn Cấp, 1997) Nhà n°ớc sẽ làm những nhiệm vÿ nh° thiết lập khuôn khá pháp luật, chính sách kinh tế, can thiệp h¿n chế độc quyền,

Trang 20

sÁn xuất hàng hóa công cộng, đÁm bÁo công bằng xã hội, h¿n chế bất bình đẳng xã hội và án định kinh tế vĩ mô để thị tr°ßng ho¿t động có hiệu quÁ Việc GQVL, giÁm sự phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội cũng là một trong những nhiệm vÿ quan trọng cāa nhà n°ớc Nh° vậy, để phát triển hiệu quÁ nền kinh tế cần phÁi dựa vào cÁ hai bàn tay là c¡ chế thị tr°ßng và cÁ nhà n°ớc

Đa số các n°ớc đang phát triển, các nền kinh tế chuyển đái với VTNN chiếm chā đ¿o đều đã thất b¿i Ng°ợc l¿i, có quan điểm cho rằng VTNN là tối thiểu và khu vực t° nhân có thể ho¿t động tốt h¡n chính phā về mọi mặt Tuy nhiên, ngày nay khi tình hình thế giới đang chuyển biến sâu sắc; VTNN cũng có sự điều chỉnh h°ớng tới sự hiệu quÁ và ng°ßi dân đ°ợc h°áng lợi nhiều h¡n Mô hình về nhà n°ớc hiệu quÁ có hai đặc điểm nái bật: Một là, nhà n°ớc xây dựng c¡ sá, nền tÁng cho khu vực t° nhân và ho¿t động cāa xã hội dân sự Hai là, nhà n°ớc cũng cần tuân thā những nguyên tắc hành động đáng tin cậy, đÁm bÁo quan hệ công - t° hòa hợp và có c¡ chế kiểm soát tham nhũng (Ngân hàng Thế giới, 1997)

Báo cáo táng quan, Việt Nam 2035 đã chỉ ra VTNN á Việt Nam cần t¿o ra sân ch¡i bình đẳng cho các chā thể kinh tế và sự cần thiết chuyển đái VTNN trong nền kinh tế từ vai trò cāa nhà sÁn xuất sang vai trò điều tiết và hỗ trợ một cách có hiệu lực Đßng thßi, nhà n°ớc cần đÁm bÁo sự tách biệt rõ ràng giữa ho¿t động kinh tế với ho¿t động quÁn lý, điều tiết cāa nhà n°ớc nhằm thực thi c¿nh tranh tự do và công bằng Các c¡ quan nhà n°ớc không đ°ợc tiến hành các ho¿t động kinh doanh để tránh xung đột lợi ích với các chā thể kinh tế khác Báo cáo này cũng đ°a ra dự báo vào nm 2035, VTNN cāa Việt Nam chā yếu chuyển sang thúc đẩy, hỗ trợ sự vận hành cāa thị tr°ßng và cung ứng hàng hóa, dịch vÿ công Chính phā cần t¿o sân ch¡i bình đẳng cho doanh nghiệp nhà n°ớc và doanh nghiệp t° nhân

<Nhà n°ớc tới nm 2035 sẽ có một hệ thống vận hành hiệu quÁ c¡ chế kiểm soát và cân bằng giữa các nhánh quyền lực nhà n°ớc và tng c°ßng nng lực cāa ng°ßi dân trong việc quy trách nhiệm đối với nhà n°ớc CÁ hai khía c¿nh cần đ°ợc thực hiện theo h°ớng thúc đẩy tinh thần trách nhiệm cao h¡n nữa cāa mỗi cá nhân cán bộ, công chức và đề cao trách nhiệm giÁi trình cāa bÁn thân mỗi cá nhân cán bộ, công chức nhà n°ớc Nâng cao h¡n nữa trách nhiệm giÁi trình thông qua việc xây dựng một c¡ chế hữu hiệu về kiểm soát và cân bằng giữa ba nhánh quyền lực, t¿o dựng khung khá pháp lý thúc đẩy quyền công dân ĐÁm bÁo quyền tiếp cận thông tin chính xác và kịp thßi cāa công dân và tng c°ßng vai trò cāa các ph°¡ng tiện thông tin đ¿i chúng= (Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế ho¿ch và Đầu t° Việt Nam, 2016b, Trang 120, 124)

Trang 21

Theo tác giÁ Ph¿m Ngọc Quang (2009), VTNN thể hiện trong việc t¿o môi tr°ßng thuận lợi thúc đẩy phát triển thị tr°ßng Trong đó, nhà n°ớc cần phân công LĐ theo những ngành nghề, vùng kinh tế dựa trên c¡ sá lợi thế so sánh và theo nhu cầu phát triển Đßng thßi, nhà n°ớc cũng cung cấp thông tin và định h°ớng cho các chā thể kinh tế tham gia thị tr°ßng đ¿t hiệu quÁ cao nhất VTNN còn đ°ợc thể hiện với t° cách là nhà cung cấp dịch vÿ đào t¿o ngußn nhân lực, cung cấp lao động, cán bộ quÁn lý cho tất cÁ các ngành bao gßm cÁ ngành nông nghiệp à Việt Nam, để nâng cao hiệu quÁ cāa VTNN, thì nhà n°ớc cần hoàn thiện thể chế nền KTTT, cung cấp môi tr°ßng pháp lý thuận lợi cho các chā thể kinh tế phát huy tối đa nng lực; đßng thßi làm cung cấp dịch vÿ công, xây dựng c¡ sá h¿ tầng Tóm l¿i, có thể thấy VTNN đ°ợc thể hiện á những khía c¿nh sau:

Thă nhất, nhà n°ớc xây dựng, ban hành các chính sách tác động tới nền kinh tế

trên cÁ 3 lĩnh vực: sá hữu, quÁn lý và phân phối Sá hữu nhà n°ớc là một trong những nền tÁng quan trọng cāa nền kinh tế Nhà n°ớc ban hành những chính sách t¿o c¡ hội cho NLĐ đ°ợc tham gia vào việc quÁn lý doanh nghiệp

Thă hai, VTNN còn thể hiện á việc án định nền kinh tế vĩ mô thông qua việc

giÁi quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa những ng°ßi LĐ với nhau, ban hành chính sách, xây dựng hệ thống luật pháp nhằm đÁm bÁo những quyền và lợi ích chính đáng cāa các chā thể tham gia thị tr°ßng

Thă ba, nhà n°ớc có vai trò trong việc đÁm bÁo công bằng xã hội, an sinh xã hội Thă tư, nhà n°ớc có vai trò trong việc t¿o môi tr°ßng phát triển thuận lợi cho

nền kinh tế trong đó có an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, môi tr°ßng pháp lý, môi tr°ßng đầu t°

Ph¿m Việt Dũng (2017) trong nghiên cứu cāa mình đã khẳng định cần có sự điều chỉnh về VTNN để phù hợp h¡n và khắc phÿc những h¿n chế cāa KTTT Nhà n°ớc thể hiện vai trò cāa mình thông qua luật pháp, chính sách thúc đẩy sự phát triển cāa kinh tế, đÁm bÁo hài hòa lợi ích cāa các chā thể VTNN còn đ°ợc thể hiện qua việc phân bá ngußn lực phÁi dựa trên c¡ sá tôn trọng những tín hiệu thị tr°ßng, đÁm bÁo tính khách quan Nhà n°ớc cần có những biện pháp cÿ thể để hỗ trợ về ngân sách, đầu t° công hiệu quÁ h¡n Tác giÁ cũng cho rằng, cần phÁi đái mới t° duy trong việc nhận thức về VTNN, chuyển đái từ nhà n°ớc quÁn lý sang nhà n°ớc kiến t¿o, nghĩa là nhà n°ớc phÿc vÿ, cung cấp các dịch vÿ công trong đó có hành chính công không gây phiền nhiễu cho ng°ßi dân Thông qua hệ thống luật pháp, nhà n°ớc bÁo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cāa ng°ßi dân Đặc biệt, VTNN cần đ°ợc phát huy trong việc thực

Trang 22

hiện phát triển kinh tế phÁi song hành cùng với thực hiện công bằng xã hội và an sinh xã hội H¡n nữa, nhà n°ớc cần quÁn lý chặt chẽ h¡n ho¿t động cāa các tá chức phi chính phā, tránh tr°ßng hợp một số tá chức lợi dÿng danh nghĩa để thực hiện hành vi chống phá nhà n°ớc Việt Nam

Trong luận án tiến sĩ cāa tác giÁ D°¡ng Thị Thÿc Anh (2013) nghiên cứu về chức nng xã hội cāa nhà n°ớc Việt Nam có chỉ ra những yêu cầu đối với việc thực hiện chức nng xã hội cāa nhà n°ớc, qua đó nhà n°ớc thể hiện vai trò cāa mình Những yêu cầu bao gßm: giÁi quyết tốt mối quan hệ giữa tng tr°áng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội; giÁi phóng và phát huy mọi tiềm nng sáng t¿o cāa con ng°ßi; nhà n°ớc phÁi chā động điều tiết, can thiệp nhằm khắc phÿc, h¿n chế những mặt trái cāa KTTT Tác giÁ cũng nêu ra các giÁi pháp để thực hiện chức nng xã hội, VTNN trong đó có chính sách về LĐ và VL Một mặt, nhà n°ớc cần có các chính sách khuyến khích NLĐ tự t¿o VL Mặt khác, nhà n°ớc cũng cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp phát triển các ngành nghề sử dÿng nhiều LĐ

Có hai luận án nghiên cứu về VTNN trong việc thực hiện công bằng xã hội cāa tác giÁ Vũ Thị H°¡ng Lan (2012) và Võ Thị Hoa (2011) Các tác giÁ cũng đề cập tới bối cÁnh hội nhập quốc tế (HNQT) và trong điều kiện phát triển KTTT định h°ớng XHCN á Việt Nam Có thể thấy rất rõ HNQT có tác động không nhỏ tới VTNN H¡n nữa, HNQT làm gia tng khoÁng cách giàu nghèo; gia tng nguy c¡ thất nghiệp đối với LĐ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật thấp kém; gia tng tình tr¿ng tranh chấp LĐ liên quan tới tiền công và các chế độ LĐ khác Đßng thßi HNQT vừa t¿o ra c¡ hội có thể má rộng VTNN, nh°ng cũng t¿o ra thách thức lớn với nguy c¡ thu hẹp VTNN, Ánh h°áng tới tính tự chā trong vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô cāa nhà n°ớc do chịu sự chi phối cāa các định chế quốc tế Ngoài ra vai trò giÁi quyết các vấn đề xã hội cāa nhà n°ớc cũng sẽ phức t¿p h¡n khi nhà n°ớc phÁi điều hòa các mối quan hệ lợi ích đa d¿ng

Tác giÁ Võ Thị Hoa (2011) cũng khẳng định tầm quan trọng cāa VTNN trong việc thực hiện công bằng xã hội đặc biệt trong điều kiện KTTT định h°ớng XHCN á Việt Nam Để nâng cao vai trò cāa mình, nhà n°ớc cần thực hiện đßng bộ nhiều giÁi pháp trong đó cần hoàn thiện hệ thống pháp luật Điều này sẽ t¿o c¡ sá pháp lý cho việc xây dựng bộ máy nhà n°ớc trong s¿ch, vững m¿nh, tng hiệu quÁ cāa VTNN

Thuật ngữ nhà n°ớc kiến t¿o gần đây đ°ợc nhiều tác giÁ quan tâm Trong Luận án cāa Mai Thị Hßng Liên (2019), <Nhà n°ớc kiến t¿o phát triển - Lý luận và triển vọng thực tiễn á Việt Nam=, Học viện chính trị Quốc gia Hß Chí Minh Tác giÁ đã đề cập tới thuật ngữ <nhà n°ớc kiến t¿o phát triển= với hàm ý về vai trò và cách thức chā

Trang 23

động thúc đẩy phát triển cāa nhà n°ớc Khác với quan điểm cho rằng VTNN chỉ mang tính bị động và chỉ can thiệp khi thị tr°ßng thất b¿i; nhà n°ớc kiến t¿o phát triển theo tác giÁ Mai Thị Hßng Liên (2019) không chỉ khắc phÿc những thất b¿i cāa thị tr°ßng mà còn tập trung vào <kiến t¿o= thị tr°ßng theo tầm nhìn cāa cÁ quốc gia Từ đó, nhà n°ớc thiết kế các chā tr°¡ng, chính sách hợp lý trong các lĩnh vực

Tác giÁ Nguyễn Đng Dung (2006) đã chỉ ra trong tác phẩm cāa mình rằng bất kỳ nhà n°ớc nào đều phÁi có trách nhiệm với nhân dân, đÁm bÁo quyền lực thuộc về nhân dân Bộ máy nhà n°ớc cần phÁi tinh gọn, hiệu quÁ, đội ngũ CBCC nhà n°ớc phÁi đā nng lực, phẩm chất thực hiện những nhiệm vÿ và công việc đ°ợc giao; đßng thßi có trách nhiệm giÁi trình với cấp trên và với nhân dân

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về vai trò Nhà nước trong nông nghiệp

Chā nghĩa trọng nông thì đề cập rõ h¡n về VTNN trong phát triển nông nghiệp Trong đó, họ vẫn phê phán sự can thiệp thô b¿o cāa nhà n°ớc vào nền kinh tế, đßng thßi khẳng định VTNN trong việc t¿o điều kiện, môi tr°ßng thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt họ tuyệt đối hóa phát triển nông nghiệp nhà n°ớc cần đầu t° m¿nh mẽ vào nông nghiệp và ban hành các chính sách °u đãi cho nông nghiệp, nông dân, cho phép nông dân, chā tr¿i đ°ợc tự do lựa chọn vật nuôi, hỗ trợ phân bón, phát triển kinh tế nông tr¿i lớn

VTNN trong nông nghiệp thể hiện trong việc nhà n°ớc cung cấp dịch vÿ công và khắc phÿc những h¿n chế cāa thị tr°ßng Nhà n°ớc có các chinh sách hỗ trợ, khuyến khích cho ho¿t động nghiên cứu, khuyến khích các doanh nghiệp t° nhân tìm kiếm những công nghệ mới áp dÿng trong nông nghiệp Việc ứng dÿng công nghệ cao trong nông nghiệp sẽ mang l¿i thu nhập cao h¡n cho ng°ßi LĐNN Nhà n°ớc cũng cần tng c°ßng ho¿t động khuyến nông, đào t¿o cho ng°ßi LĐNN trình độ thấp, tài trợ cho công tác khuyến nông nhiều h¡n Mặt khác, nhà n°ớc cũng cần tng c°ßng hợp tác công - t° trong việc đầu t° thāy lợi Việc hợp tác này phÁi đ°ợc dựa trên các nguyên tắc nh° dựa trên đặc điểm tốt nhất cāa cÁ hai khu vực công và t° để đ°a ra các dự án thāy lợi một cách hiệu quÁ

VTNN còn đ°ợc thể hiện trong việc xây dựng c¡ sá h¿ tầng trong lĩnh vực nông nghiệp Nhà n°ớc phÁi xây dựng các tuyến đ°ßng từ nông tr¿i tới chợ, các đ°ßng cao tốc, đ°ßng xe lửa, xe tÁi và hệ thống thông tin liên l¿c phÁi đ°ợc đÁm bÁo thông suốt; các trung tâm th°¡ng m¿i, các tá chức trung gian tài chính, hệ thống tiếp thị H¡n nữa, nhà n°ớc đầu t° vào h¿ tầng c¡ sá sẽ trực tiếp t¿o ra nhiều VL cho LĐNN (C Peter Timmer, 2011)

Trang 24

Trong nông nghiệp, NLĐ luôn chịu Ánh h°áng và chịu nhiều rāi ro liên quan tới thßi tiết, môi tr°ßng Vì vậy, Nhà n°ớc cần hỗ trợ LĐNN thông qua các chính sách thuế, bÁo hiểm thất nghiệp, l°¡ng h°u (Steffen Abele, 2003)

Tác giÁ Mai Lâm (2016) đã đề cập tới lĩnh vực nông nghiệp cần có sự can thiệp cāa nhà n°ớc tới mức độ nào Trong đó, tác giÁ chỉ ra việc cần thiết phÁi thay đái cách can thiệp cāa nhà n°ớc vào lĩnh vực nông nghiệp để đ¿t đ°ợc hiệu quÁ cao h¡n Đặc biệt trong lĩnh vực quÁn lý đất đai, nhà n°ớc là chā sá hữu với toàn bộ đất nông nghiệp, một phần nào đó điều này gây ra cÁn trá đối với đầu t° phát triển nông nghiệp Nng lực xây dựng chiến l°ợc và quy ho¿ch cāa nhà n°ớc còn yếu, dù nhà n°ớc có tham gia vào chuỗi giá trị nông nghiệp nh°ng còn nhiều h¿n chế Chính vì vậy, cần có sự điều chỉnh l¿i VTNN trong lĩnh vực nông nghiệp theo h°ớng giÁm can thiệp sâu, tng kiến t¿o để đ¿t hiệu quÁ cao h¡n Một mặt, nhà n°ớc giÁm đầu t° trực tiếp, gia tng khuyến khích đầu t° t° nhân và phối hợp hợp tác công- t° Mặt khác, nhà n°ớc cần xây dựng những chính sách °u đãi và thúc đẩy phát triển những dịch vÿ nhằm phát triển theo h°ớng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp xanh H¡n nữa, nhà n°ớc chỉ can thiệp nhằm t¿o lập và duy trì môi tr°ßng thuận lợi cho các chā thể kinh tế ho¿t động hiệu quÁ

Ngân hàng Thế giới (2016a) khi bàn về vai trò cāa chính phā trong lĩnh vực nông nghiệp đã đ°a ra những luận điểm về sự thay đái cāa những chức nng tr°ớc đây cāa chính phā nh° quy ho¿ch sử dÿng đất, quÁn lý nông tr°ßng, buôn bán nông sÁn, cung cấp nông nghiệp Nếu chính phā tiếp tÿc làm những điều này có thể sẽ t¿o ra những lực cÁn để phát huy tính nng động cāa thị tr°ßng và phát triển thị tr°ßng dựa vào tri thức Chính phā giÁm vai trò đầu t° trực tiếp và khuyến khích đầu t° t° nhân thông qua hợp tác công - t° có hiệu quÁ Nếu chính phā giÁm điều hành và tng kiến t¿o sẽ giÁi phóng đ°ợc ngußn lực để tập trung vào điều tiết và thúc đẩy hiện đ¿i hóa nông nghiệp

1.1.3 Các công trình nghiên cứu về vai trò Nhà nước đối với giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp

Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên đ°ợc phát triển bái tác giÁ Athur Lewis (1915- 1991) với tác phẩm <Lý thuyết về phát triển kinh tế= (1955) Lý thuyết này đề cập tới những vấn đề phát triển á các n°ớc có nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong c¡ cấu nền kinh tế Trong đó, mô hình này nghiên cứu sự chuyển dịch việc làm trong hai khu vực chính là nông nghiệp và công nghiệp LĐ d° thừa trong khu vực nông nghiệp sẽ đ°ợc chuyển dần sang khu vực công nghiệp với điều kiện LĐ đ°ợc trÁ

Trang 25

mức tiền công LĐ cao h¡n mức tiền công tối thiểu mà họ đ°ợc nhận á khu vực nông nghiệp Khu vực công nghiệp với nng suất cao và tiền công cao h¡n, sẽ tự động hút LĐ d° thừa trong khu vực nông nghiệp Tuy nhiên, ngußn LĐNN d° thừa này sẽ dần dần ít đi và việc tiếp tÿc di chuyển LĐ sang khu vực công nghiệp nh° vậy tới một lúc nào đó sẽ làm cho sÁn l°ợng nông nghiệp giÁm, giá nông sÁn tng lên H¡n nữa, áp lực tng tiền công LĐ trong khu vực công nghiệp ngày càng tng, làm giÁm cầu về LĐ

Mô hình kinh tế hai khu vực cāa Harry T Oshima (1989) cũng nghiên cứu thị tr°ßng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp á các n°ớc Châu Á gió mùa à những n°ớc này có đặc tr°ng là LĐNN có tính thßi vÿ cao, và có khi d° thừa LĐ trong những lúc nông nhàn Theo ông, cần GQVL cho LĐNN bằng cách t¿o thêm VL trong thßi kỳ nhàn rỗi và đa d¿ng hóa sÁn xuất để tng thêm thu nhập cho NLĐ Muốn nh°

trong việc: xây dựng c¡ sá h¿ tầng nông thôn, điện khí hóa nông thôn, đầu t° phát triển cÁ nông nghiệp và công nghiệp à giai đo¿n cao, nhà n°ớc cần khuyến khích phát triển các ngày kinh tế theo chiều sâu, đßng thßi tng nng suất LĐ Lúc này, LĐNN có điều kiện để chuyển sang các ngành khác mà không làm Ánh h°áng tới sÁn l°ợng cāa

m°a thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt là trßng lúa n°ớc; tuy nhiên mùa khô thì l¿i không có đā VL cho nông dân Để giÁi quyết tình tr¿ng không sử dÿng hết LĐNN cần phát triển nông nghiệp theo 3 giai đo¿n Giai đo¿n 1: đầu t° nông nghiệp theo chiều rộng nhằm đa d¿ng hóa sÁn xuất và GQVL cho LĐNN Kết thúc giai đo¿n 1, quy mô sÁn xuất nông nghiệp ngày càng má rộng; các mặt hàng nông sÁn đa d¿ng h¡n; nhu cầu chế biến nông sÁn và phát triển nông nghiệp theo h°ớng hàng hóa Giai đo¿n 2: GQVL cho LĐNN theo h°ớng t¿o ra VL đầy đā cho nông dân Muốn vậy, nhà n°ớc cần đầu t° cho thāy lợi, điện khí hóa nông nghiệp, nông thôn, phát triển giao thông vận tÁi; hỗ trợ má rộng quy mô sÁn xuất; hỗ trợ chế biến và canh tác; đa d¿ng hóa VL phi nông nghiệp; phát triển các dịch vÿ hỗ trợ khác nh° dịch vÿ tài chính, tín dÿng; hỗ trợ bán hàng và liên kết sÁn xuất, tiêu thÿ sÁn phẩm Kết thúc giai đo¿n 2 là số l°ợng VL đ°ợc t¿o ra nhiều h¡n, thu nhập cāa NLĐ tng lên Giai đo¿n 3: đầu t° và phát triển theo chiều sâu; tng c°ßng tự động hóa và ứng dÿng KHCN để tng nng suất, tng sÁn l°ợng; chuyển dịch những ngành cần nhiều LĐ sang những ngành có vốn cao để nâng cao sức c¿nh tranh và giÁm nhu cầu về LĐ (Nguyễn Thị Đông, 2008).

Tóm l¿i, mô hình hai khu vực cāa Harry T Oshima với ý t°áng ban đầu là t¿o VL đầy đā cho LĐNN, tng thu nhập cho NLĐ và t¿o điều kiện phát triển công nghiệp

Trang 26

và dịch vÿ Từ đó, thúc đẩy c¡ khí hóa, điện khí hóa nông nghiệp, nông thôn; t¿o động lực cho tng tr°áng kinh tế; chuyển dịch LĐ từ nông nghiệp sang công nghiệp; tng tích lũy và đầu t° cho cÁ nông nghiệp, công nghiệp nh°ng bắt đầu từ nông nghiệp

E Wayne Nafziger (2012) đã đề cập tới cÁ lo¿i hình thất nghiệp chính thức và những lo¿i hình LĐ sử dÿng không hết khÁ nng Trong đó, thất nghiệp chính thức đ°ợc hiểu là những ng°ßi không có VL và đang tích cực tìm kiếm VL Mặt khác, LĐ sử dÿng không hết khÁ nng bao gßm: LĐ tích cực nh°ng đ°ợc sử dÿng ít (thiếu VL); ng°ßi LĐ yếu sức và ng°ßi LĐ không có nng suất LĐ thiếu VL có thể tßn t¿i d°ới hình thức thất nghiệp giÁ t¿o (LĐ làm những công việc không yêu cầu sử dÿng hết quỹ thßi gian làm việc); thất nghiệp ẩn (ng°ßi LĐ không phÁi đi làm thuê mà làm các công việc nội trợ hoặc giáo dÿc; LĐ nghỉ h°u non (á các n°ớc đang phát triển rất phá biến khi tuái thọ ngày càng tng trong khi tuái nghỉ h°u sớm, ng°ßi LĐ vẫn còn mong muốn đ°ợc làm việc, nh°ng phÁi nh°ßng l¿i c¡ hội cho lớp trẻ)

Tác giÁ cũng chỉ ra những nguyên nhân thất nghiệp á các n°ớc đang phát triển Nguyên nhân thứ nhất: do sự không phù hợp cāa công nghệ Hầu hết các n°ớc đang phát triển đều phÁi nhập các hệ thống máy móc, quy trình quÁn lý, kinh nghiệm tá chức, thuê chuyên gia từ các n°ớc phát triển Tuy nhiên, những thứ này có thể chỉ phù hợp với các n°ớc phát triển mà không phù hợp với các n°ớc đang phát triển Những n°ớc này th°ßng thiếu vốn, và không áp dÿng các công nghệ thích hợp dẫn tới tình tr¿ng tỉ lệ vốn/lao động trong công nghiệp thấp, LĐ không đ°ợc sử dÿng hết

Nguyên nhân thứ hai là do giá yếu tố sÁn xuất:

Sự méo mó cāa giá cāa các yếu tố sÁn xuất đã làm l°¡ng cao h¡n, lãi suất và ngo¿i hối thấp h¡n mức cân đối trên thị tr°ßng Mức l°¡ng cāa LĐ trong khu vực chính thức th°ßng cao h¡n mức l°¡ng cāa LĐ khu vực không chính thức, do vậy làm giÁm VL trong khu vực chính thức Đặc biệt là chính sách duy trì giá ngo¿i hối thấp h¡n mức cân bằng với đßng nội tệ Đßng thßi với sự °u tiên những hàng hóa c¡ bÁn (vốn) làm cho giá thực tế cāa hàng hóa vốn rẻ h¡n mức giá cân bằng Sự méo mó cāa giá các yếu tố sÁn xuất gây ra tình tr¿ng thất nghiệp lớn h¡n, dẫn đến chênh lệch về thu nhập giữa chā sá hữu và ng°ßi LĐ làm thuê và khoÁng cách thu nhập giữa LĐ đ°ợc trÁ l°¡ng cao và ng°ßi thất nghiệp

Tình tr¿ng thất nghiệp á các n°ớc đang phát triển còn gia tng á nhóm ng°ßi đ°ợc đào t¿o Do c¡ cấu l°¡ng đ°ợc điều chỉnh chậm ch¿p đặc biệt trong khu vực nhà n°ớc làm cho mức l°¡ng không phù hợp và sự mất cân đối giữa ngußn cung về LĐ đ°ợc đào t¿o và c¡ hội VL đ°ợc t¿o ra Những ng°ßi đ°ợc đào t¿o á trình độ cao

Trang 27

chiếm tỉ lệ nhỏ á những quốc gia này, phần lớn là những ng°ßi đ°ợc đào t¿o á mức độ trung bình nh° tốt nghiệp phá thông, hay bỏ học giữa chừng thì th°ßng bị thất nghiệp trong vài nm đầu sau khi nghỉ học Tuy nhiên họ phÁi h¿ thấp kỳ vọng ban đầu mới kiếm đ°ợc VL

Một số luận án, luận vn, công trình nghiên cứu trong n°ớc về VTNN đối với GQVL: Tác giÁ Tr°¡ng Xuân Tr°ßng (2013) đã chỉ ra những đặc tr°ng chā yếu cāa LĐNN là: ngußn cung LĐ có sẵn; cầu LĐ nông nghiệp mang tính thßi vÿ; hàm l°ợng chuyên môn, ứng dÿng khoa học kỹ thuật cāa LĐ nông nghiệp ch°a cao; quy mô sÁn xuất nhỏ, chā yếu quy mô hộ gia đình; tính chā động thích ứng và nng lực tự t¿o VL còn kém Tác giÁ cũng đề xuất một số chính sách liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới t¿o VL bao gßm: chính sách t¿o vốn; chính sách di dân; chính sách đất đai; chính sách gia công hàng tiêu dùng cho xuất khẩu; chính sách phát triển nghề truyền thống; chính sách phát triển các hình thức hội, hiệp hội ngành nghề; chính sách xuất khẩu LĐ

Để giÁm tình tr¿ng thất nghiệp và nâng cao chất l°ợng cāa VL nói chung chúng ta sẽ phÁi đối mặt với những thách thức lớn: BÁn thân vấn đề VL vừa có tính cấp bách cần phÁi giÁi quyết ngay để t¿o ra thu nhập cho NLĐ để duy trì sự sống; đßng thßi đây cũng là vấn đề mang tính chiến l°ợc cần đ°ợc triển khai đßng bộ trong chiến l°ợc phát triển chung cāa thành phố, quốc gia H¡n nữa, trong bối cÁnh đất n°ớc đang thực hiện công cuộc đái mới, trong đó c¡ cấu kinh tế có sự điều chỉnh m¿nh mẽ, LĐ đ°ợc sắp xếp l¿i trên ph¿m vi rộng sẽ dẫn tới một lực l°ợng lớn NLĐ có nguy c¡ mất VL do không đáp ứng đ°ợc yêu cầu cāa công việc Ch°a kể tới, đô thị hóa và hội nhập quốc tế cũng t¿o thêm áp lực cho vấn đề GQVL (Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, 1997)

Nguyễn Vn Nh°ßng (2011) đã đề cập tới chính sách hỗ trợ ng°ßi dân bị thu hßi đất; chính sách GQVL và đào t¿o nghề cho NLĐ; chính sách xây dựng kết cấu h¿ tầng nông thôn và các trợ giúp cāa nhà n°ớc Nh° vậy, chính sách GQVL là một trong những chính sách cần đ°ợc nhà n°ớc triển khai cùng với các chính sách khác, để t¿o ra VL bền vững cho nông dân

Trong nghiên cứu cāa tác giÁ D°¡ng Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu (2014), đã nhấn m¿nh các chính sách cāa ĐÁng và nhà n°ớc có Ánh h°áng tới VL và LĐ Tác giÁ cho rằng nhà n°ớc nên thể hiện vai trò cāa mình trong việc t¿o những điều kiện thuận lợi để NLĐ có c¡ hội tự t¿o VL Các chính sách GQVL có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp t¿o thành một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng với nhau H¡n nữa, nhà n°ớc còn có vai trò kết nối cung cầu, điều tiết cung và cầu LĐ để c¡ cấu LĐ phù hợp h¡n đối với c¡ cấu kinh tế Đßng thßi, nhà n°ớc cũng cần có

Trang 28

những biện pháp chính sách để phân bá LĐ trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề một cách hợp lý và hiệu quÁ h¡n trong việc sử dÿng LĐ

Ph¿m Thị Thu Lan (2021) đã khẳng định VTNN trong sự vận hành cāa thị tr°ßng LĐ là rất quan trọng Trong đó, nhà n°ớc kết nối cung - cầu LĐ; khuyến khích t¿o VL trong cÁ khu vực công và t°; ban hành các chính sách khuyến khích NLĐ tự tìm kiếm VL và chuyển đái VL phù hợp với nng lực và sá tr°ßng Các chính sách cāa nhà n°ớc phÁi tập trung vào cÁi thiện tiền l°¡ng; tng nng suất LĐ và đào t¿o nghề cho NLĐ; bÁo vệ quyền lợi cho NLĐ và hỗ trợ NLĐ tr°ớc nguy c¡ thất nghiệp, mất việc Đặc biệt, trong bối cÁnh IR4 với sự thay đái trên tất cÁ các lĩnh vực; BĐKH đòi hỏi nhà n°ớc cần thực hiện tốt vai trò dẫn dắt để giúp NLĐ thích nghi với quá trình chuyển đái kiến thức, kỹ nng, yêu cầu cāa công việc; giúp giÁm thiểu tỉ lệ thất nghiệp và giúp NLĐ tìm kiếm VL mới H¡n nữa, HNQT ngày càng sâu rộng đặt ra yêu cầu đối với nhà n°ớc cần phÁi sửa đái, bá sung những quy định về LĐ nhằm t¿o ra sân ch¡i bình đẳng trên thị tr°ßng LĐ toàn cầu Đßng thßi, khi hệ thống pháp luật về LĐ đ°ợc hoàn thiện h¡n sẽ t¿o ra sự linh ho¿t và khÁ nng <đàn hßi= tốt cāa thị tr°ßng LĐ tr°ớc các biến động cāa nền kinh tế và sự diễn biến phức t¿p cāa đ¿i dịch COVID-19 Nhà n°ớc có vai trò kiến t¿o để thị tr°ßng LĐ mới đ°ợc định hình và phát triển trong bối cÁnh IR4

Về Nội dung vai trò Nhà nước:

Theo Vũ Vn Hà (2018) cho rằng á các quốc gia khác nhau, sự can thiệp cāa nhà n°ớc là khác nhau, thậm chí ngay trong một quốc gia nh°ng t¿i những giai đo¿n khác nhau, VTNN cũng đ°ợc biểu hiện đa d¿ng à Việt Nam, nhà n°ớc ch°a làm tốt vai trò kiến t¿o, dẫn dắt, đầu t° công ch°a hiệu quÁ; cung ứng dịch vÿ công ch°a làm tốt vai trò cāa ng°ßi phÿc vÿ Bộ máy nhà n°ớc còn ch°a đ°ợc tinh gọn, hiệu quÁ; các công cÿ can thiệp cāa nhà n°ớc bằng chính sách và pháp luật còn bộc lộ nhiều h¿n chế Hệ thống luật pháp ch°a minh b¿ch; trách nhiệm giÁi trình cāa các c¡ quan quÁn lý nhà n°ớc ch°a đ°ợc thực hiện một cách nghiêm túc.

Lê Thị Thanh Hà (2017) cho rằng, nhà n°ớc sử dÿng pháp luật và các chính sách; cung cấp dịch vÿ và hàng hóa công cộng tuy nhiên ch°a hiệu quÁ Mặt khác, nhà n°ớc đã can thiệp vào vai trò cāa các chā thể khác ví dÿ nh° can thiệp vào giá cÁ, tiền l°¡ng (vai trò cāa doanh nghiệp) và cách thức can thiệp l¿i chā yếu bằng biện pháp hành chính Trong khi đó, nhà n°ớc có vai trò quan trọng nhất là: định h°ớng, dự báo, t¿o môi tr°ßng thuận lợi cho phát triển Vai trò phân bá các ngußn lực là vai trò cāa thị tr°ßng, trong đó các ngußn lực nhà n°ớc đ°ợc phân bá theo kế ho¿ch, quy ho¿ch phÁi phù hợp với quy luật thị tr°ßng

Trang 29

Ngô Minh Tuấn (2015) đã chỉ ra VTNN đối với phát triển ngußn nhân lực thông qua việc nghiên cứu thực tr¿ng quÁn lý nhà n°ớc về ngußn nhân lực qua 4 nội dung sau: (1) vai trò định h°ớng, xây dựng chiến l°ợc, quy ho¿ch, kế ho¿ch; (2) vai trò t¿o dựng môi tr°ßng pháp lý và môi tr°ßng thuận lợi cho phát triển; (3) vai trò điều tiết, trực tiếp cung ứng các dịch vÿ công; (4) vai trò kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định cāa pháp luật Thực tế cho thấy, các chiến l°ợc, kế ho¿ch, quy ho¿ch đ°a ra đều chậm đái mới so với yêu cầu mới vì vậy mà nhiều mÿc tiêu đặt ra ch°a phù hợp Các c¡ quan quÁn lý nhà n°ớc vừa là c¡ quan chā quÁn trực tiếp, vừa theo địa ph°¡ng; vừa theo ngành; vừa theo cấp nên ch°a có sự thống nhất chung á cấp vĩ mô theo mÿc tiêu dài h¿n; h¡n nữa sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các địa ph°¡ng còn thiếu và yếu Mặt khác, chất l°ợng cán bộ cung cấp dịch vÿ công ch°a đáp ứng yêu cầu

Nguyễn Vn Tuân (2020) phân tích VTNN theo các ph°¡ng diện (i) xây dựng chiến l°ợc, chính sách, đề ra hệ thống pháp luật phát triển kinh tế bền vững (ii) tá chức thực hiện phát triển kinh tế bền vững (iii) kiểm tra, giám sát phát triển kinh tế bền vững (iv) t¿o sự đßng thuận xã hội, nâng cao trách nhiệm xã hội cāa cá nhân để thực hiện phát triển kinh tế bền vững

Nguyễn Hßng S¡n (2020) đề cập tới chức nng quÁn lý kinh tế cāa nhà n°ớc với vai trò làm cho nhà n°ớc khác với các chā thể khác và á những quốc gia khác nhau, trong các giai đo¿n phát triển khác nhau, chức nng này có sự điều chỉnh phù hợp với thực tiễn từng quốc gia và từng giai đo¿n Trong đó nhà n°ớc thực hiện chức nng quÁn lý về kinh tế thể hiện á những nội dung chính: t¿o lập khuôn khá pháp lý về kinh tế và t¿o môi tr°ßng sÁn xuất, kinh doanh; quÁn lý, điều hành nền kinh tế theo h°ớng án định, linh ho¿t và phát triển bền vững; thanh tra, giám sát các ho¿t động kinh tế theo quy định cāa pháp luật; HNQT

Nguyễn Thị Quyên (2018), khi bàn về quÁn lý nhà n°ớc về VL có đ°a ra những nội dung chính nh° sau: hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về VL; xây dựng và tá chức thực hiện các ch°¡ng trình, đề án hỗ trợ t¿o VL; tuyên truyền, phá biến và giáo dÿc pháp luật về VL; quÁn lý LĐ, thông tin thị tr°ßng LĐ và bÁo hiểm thất nghiệp; quÁn lý tá chức và ho¿t động cāa trung tâm dịch vÿ VL, doanh nghiệp ho¿t động dịch vÿ VL; kiểm tra, thanh tra, giÁi quyết khiếu n¿i, tố cáo và xử lý vi ph¿m pháp luật về VL; hợp tác quốc tế về VL Ngoài ra, tác giÁ còn phân tích những h¿n chế và nêu định h°ớng thực hiện công tác quÁn lý nhà n°ớc về VL trong giai đo¿n tới

Tác giÁ cũng chỉ ra: <theo Điều 6 Luật Việc làm, nội dung quÁn lý nhà n°ớc về việc làm bao gßm: (i) ban hành và tá chức thực hiện vn bÁn quy ph¿m pháp luật về việc làm; (ii) tuyên truyền, phá biến pháp luật về việc làm; (iii) quÁn lý lao động, đánh

Trang 30

giá cấp chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia và bÁo hiểm thất nghiệp; (iv) QuÁn lý ho¿t động cāa các trung tâm, doanh nghiệp cung cấp dịch vÿ việc làm; (v) Kiểm tra, thanh tra và xử lý những vi ph¿m về việc làm; (vi) Hợp tác quốc tế về việc làm= (Nguyễn Thị Quyên, 2018, tr3)

Tác giÁ Nguyễn Thị Quyên (2018) cũng đề xuất những giÁi pháp nh°: hoàn thiện thể chế, chính sách về VL và hỗ trợ VL cho các đối t°ợng yếu thế (trong đó có LĐNN) Hai là, h°ớng dẫn tá chức thực hiện các ch°¡ng trình hỗ trợ t¿o VL Ba là, hoàn thiện thông tin thị tr°ßng LĐ, tng c°ßng công tác dự báo trong ngắn h¿n và dài h¿n để có thêm ngußn thông tin tham khÁo cho nhà n°ớc, doanh nghiệp và ng°ßi dân Bốn là, đầu t° c¡ sá vật chất và tng c°ßng đào t¿o đội ngũ cán bộ tham gia GQVL; ứng dÿng CNTT vào ho¿t động dịch vÿ VL Nm là, thực hiện hiệu quÁ chính sách bÁo hiểm thất nghiệp Sáu là, đẩy m¿nh cÁi cách hành chính, tng c°ßng phân cấp, tng tính chịu trách nhiệm cāa chính quyền địa ph°¡ng BÁy là, thực hiện kiểm tra, giám sát, tuyên truyền, phá biến việc thực hiện chā tr°¡ng cāa ĐÁng, pháp luật cāa nhà n°ớc về VL và thị tr°ßng LĐ

BÁng 1.1 Tãng hÿp các nghiên cāu vÁ nßi dung vai trò nhà n°ác Nghiên cāu Nßi dung vai trò nhà n°ác

Vũ Vn Hà (2018) Kiến t¿o, dẫn dắt, đầu t° công, cung cấp dịch vÿ công

Lê Thị Thanh Hà (2017)

Định h°ớng; dự báo; t¿o môi tr°ßng thuận lợi cho phát triển; cung cấp dịch vÿ và hàng hóa công cộng; phân bá ngußn lực theo kế ho¿ch, quy ho¿ch

Ngô Minh Tuấn (2015)

Định h°ớng, xây dựng chiến l°ợc, quy ho¿ch, kế ho¿ch T¿o dựng môi tr°ßng pháp lý và môi tr°ßng thuận lợi cho phát triển

Điều tiết, trực tiếp cung ứng các dịch vÿ công

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định cāa pháp luật

Nguyễn Vn Tuân (2020)

Xây dựng chiến l°ợc, chính sách, đề ra hệ thống pháp luật phát triển kinh tế bền vững

Ká chức thực hiện phát triển kinh tế bền vững Kiểm tra, giám sát phát triển kinh tế bền vững

Trang 31

Nghiên cāu Nßi dung vai trò nhà n°ác

T¿o sự đßng thuận xã hội, nâng cao trách nhiệm xã hội cāa cá nhân để thực hiện phát triển kinh tế bền vững

Nguyễn Hßng S¡n (2020)

T¿o lập khuôn khá pháp lý về kinh tế và t¿o môi tr°ßng sÁn xuất, kinh doanh

QuÁn lý, điều hành nền kinh tế theo h°ớng án định, linh

1.1.4 Các công trình nghiên cứu về vai trò nhà nước đối với giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Jacobs, Juliet (2020) đã phân tích lý thuyết về các giai đo¿n cāa mô hình tng tr°áng kinh tế cāa tác giÁ Rostow với 5 giai đo¿n Trong mỗi giai đo¿n có những đặc tr°ng riêng, đßng thßi tác giÁ cũng chỉ ra các ph°¡ng thức, cách thức để đ¿t đ°ợc mÿc tiêu cāa từng giai đo¿n

Tuy nhiên, khi vận dÿng lý thuyết này vào bối cÁnh cāa các quốc gia cần chú ý tới những điều kiện về lịch sử, kinh tế - chính trị- xã hội và vn hóa cāa quốc gia đó để đánh giá từng giai đo¿n phát triển H¡n nữa, h¿n chế cāa lý thuyết cất cánh cāa Rostow là không phÁi quốc gia nào cũng phát triển theo mô hình tuyến tính nh° vậy, một số quốc gia bỏ qua một số giai đo¿n hoặc phát triển theo những con đ°ßng khác nhau Mặc dù vậy, lý thuyết này cũng góp phần xác định trình độ phát triển cāa mỗi quốc gia và gợi ý những điều kiện cần thiết để cho sự phát triển cāa mỗi n°ớc trong từng giai đo¿n Việt Nam đang á trong giai đo¿n chuẩn bị những điều kiện tiền đề cho giai đo¿n cất cánh, tận dÿng những thành tựu cāa KHKT và cāa IR4 để phát triển kinh tế IR4 cũng t¿o ra nhiều sự biến đái m¿nh mẽ tới tất cÁ các lĩnh vực cāa đßi sống xã hội; có cÁ những tác động tích cực và tác động tiêu cực Nhà n°ớc cần phát huy vai trò cāa mình và thích ứng tốt với sự thay đái cāa IR4, trong đó có vai trò t¿o môi tr°ßng thuận lợi để GQVL cho NLĐ

Trong nông nghiệp, nhß ứng dÿng công nghệ, những xu h°ớng mới trong nông nghiệp sẽ là nông nghiệp ứng dÿng công nghệ cÁm biến (trong việc theo dõi mùa

Trang 32

màng, sử dÿng máy móc); công nghệ thực phẩm với những đột phá về gen t¿o ra các sÁn phẩm từ phòng thí nghiệm; công nghệ tự động sẽ hỗ trợ khâu giám sát sÁn xuất; công nghệ kỹ thuật cho phép má rộng quy mô (Nguyễn Thắng, 2016) Đối với Việt Nam, việc ứng dÿng công nghệ trong nông nghiệp, tận dÿng những c¡ hội do IR 4.0 mang l¿i, cũng đßng thßi phÁi đối mặt với những thách thức Một là: trình độ ng°ßi nông dân ch°a đáp ứng đ°ợc với những yêu cầu cāa ứng dÿng công nghệ Hai là: vấn đề bất bình đẳng trong việc tiếp cận các thành tựu KHKT, nguy c¡ bị giÁm thu nhập cāa những ng°ßi nông dân trình độ thấp không có khÁ nng ứng dÿng công nghệ do sức ép giÁm giá sÁn phẩm khi phÁi c¿nh tranh với những sÁn phẩm công nghệ cao

T¿ Việt Dũng, Trần Anh Tú (2017) đã chỉ ra những tác động cāa IR4 tới thị tr°ßng LĐ Thứ nhất, IR4 có thể sẽ t¿o ra sự bất bình đẳng và phân hóa giàu nghèo sâu sắc h¡n với sự cách biệt ngày càng gia tng giữa LĐ có trình độ kỹ nng thấp, thu nhập thấp với LĐ có trình độ, kỹ nng cao và thu nhập cao IR4 vừa t¿o ra nguy c¡ mất VL khi LĐ kỹ nng thấp phÁi c¿nh tranh với máy móc, tuy nhiên cũng đßng thßi t¿o ra những VL mới với những yêu cầu cao h¡n về chất l°ợng LĐ Thứ ba, IR4 sẽ đặt ra những yêu cầu mới cho NLĐ theo các nhóm kỹ nng bao gßm những kỹ nng liên quan tới nhận thức, t° duy; nhóm các kỹ nng liên quan tới thể chất và những kỹ nng về xã hội Thứ t°, với những thay đái diễn ra nhanh chóng cāa công nghệ đòi hỏi NLĐ cần có khÁ nng thích ứng và cách thức giÁi quyết những vấn đề phức t¿p một cách linh ho¿t, sáng t¿o Thứ nm, cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế, NLĐ cần có khÁ nng sử dÿng ngo¿i ngữ, kỹ nng làm việc nhóm á những môi tr°ßng đa vn hóa, đa quốc gia

Nguyễn Hoàng Hà (2018) đã phân tích các tác động cāa IR4 tới VL và mối quan hệ giữa các chā thể trong quan hệ LĐ á các n°ớc trên thế giới và Việt Nam Xu h°ớng tự động hóa sẽ làm máy móc thay thế con ng°ßi, LĐ giá rẻ không còn là lợi thế NLĐ sẽ làm việc d°ới hình thức LĐ thßi vÿ nhiều h¡n, đ°ợc ký kết các hợp đßng LĐ ngắn h¿n, th°ßng xuyên chuyển đái VL, VL không chính thức tng lên Những vấn đề mới về quan hệ LĐ nÁy sinh đòi hỏi NN cần thể hiện vai trò xây dựng chính sách đÁm bÁo quyền và lợi ích cāa NLĐ và ng°ßi sử dÿng LĐ

Bùi Sỹ Lợi (2018) đã đề cập tới VTNN trong việc phát triển thị tr°ßng LĐ phù hợp với yêu cầu cāa IR4 bằng những biện pháp cÿ thể Một là, tập trung phát triển h¿ tầng công nghệ, bÁo đÁm an toàn cho NLĐ Hai là, xây dựng chính phā điện tử, đ¡n giÁn hóa và hiện đ¿i hóa những thā tÿc hành chính Ba là, xây dựng chiến l°ợc chuyển đái số, phát triển nông nghiệp thông minh Bốn là, xây dựng c¡ chế, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích LĐ và doanh nghiệp khái nghiệp sáng t¿o, t¿o ra một hệ sinh thái

Trang 33

khái nghiệp Nm là, xây dựng kết hợp với bá sung, sửa đái chính sách, nội dung và ph°¡ng pháp giáo dÿc, đào t¿o nghề nhằm đÁm bÁo NLĐ đáp ứng những yêu cầu mới cāa thị tr°ßng Sáu là, tng c°ßng tuyên truyền và nâng cao nhận thức cāa toàn xã hội về IR4, đặc tr°ng và những c¡ hội thách thức cāa IR4 để chā động có giÁi pháp phù hợp

Nguyễn Hoàng Hà (2018) cũng đã nêu ra những giÁi pháp nhằm tranh thā c¡ hội và làm giÁm những h¿n chế cāa IR4 nh° sau: Một là: NN cần ban hành những chính sách hỗ trợ VL cho NLĐ, đầu t° và phát triển c¡ sá h¿ tầng kỹ thuật số Hai là, NN khuyến khích học tập suốt đßi với sự tài trợ về đào t¿o

Đỗ Trung (2018) đ°a ra quan điểm cần xem xét ngành nông nghiệp trong bối cÁnh mới cāa IR4, Ánh h°áng trực tiếp tới thị tr°ßng LĐ trong lĩnh vực này Vì vậy, nhà n°ớc cần ban hành những chính sách đầu t° vào khoa học công nghệ, hỗ trợ các nhà khoa học nghiên cứu và các doanh nghiệp ứng dÿng công nghệ cao trong nông nghiệp Bên c¿nh đó, NN cũng xây dựng hệ thống pháp lý và những chính sách hỗ trợ, khuyến khích ĐMST trong nông nghiệp, khái nghiệp trong nông nghiệp

Nguyễn Thắng (2016) cho rằng IR4 tác động đến xã hội thông qua kênh VL trong trung h¿n là điều đáng quan ng¿i nhất hiện nay Với lợi suất cāa ý t°áng đặc biệt là những ý t°áng liên quan tới ĐMST và lợi suất kỹ nng liên quan tới quá trình số hóa, tự động hóa tng m¿nh làm cho các kỹ nng truyền thống tr°ớc đây sẽ bị suy giÁm lợi suất Nhóm LĐ chịu tác động m¿nh nhất là LĐ giÁn đ¡n, kỹ nng và tay nghề trình độ thấp nên dễ bị thay thế bái máy móc; sự bất bình đẳng về c¡ hội VL và thu nhập ngày càng giãn rộng giữa NLĐ trình độ cao và NLĐ trình độ thấp Vì vậy, xây dựng chiến l°ợc và kế ho¿ch phát triển cần phÁi phân tích bối cÁnh IR4 để điều chỉnh chiến l°ợc, kế ho¿ch cho phù hợp Đßng thßi, cần nâng cao nng lực hấp thÿ công nghệ và khuyến khích ĐMST: xây dựng các cÿm liên kết ngành; °u tiên đầu t° công cho phát triển h¿ tầng gia tng tính kết nối viễn thông và Internet; phát triển thị tr°ßng vốn dài h¿n và khuyến khích các quỹ đầu t° m¿o hiểm dành cho ĐMST

VTNN đ°ợc biểu hiện thông qua hiệu quÁ quÁn lý nhà n°ớc à Việt Nam, hiệu quÁ quÁn lý nhà n°ớc chịu tác động bái 4 yếu tố: (1) chất l°ợng cāa thể chế, bộ máy hành chính nhà n°ớc; đội ngũ CBCC nhà n°ớc, ngân sách nhà n°ớc Yếu tố thứ (2) là nội dung, ph°¡ng thức lãnh đ¿o cāa ĐÁng trong hệ thống chính trị và sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các c¡ quan nhà n°ớc Yếu tố thứ (3) là sự tham gia cāa ng°ßi dân vào bộ máy nhà n°ớc Yếu tố thứ (4) là những yếu tố thuộc về bối cÁnh vn hóa, tập quán, HNQT (Nguyễn Minh Ph°¡ng & Bùi Vn Minh, 2018)

Trang 34

1.1.5 Nhận xét chung và khoảng trống nghiên cứu

Thă nhất, hầu hết các tác giÁ đều chỉ ra sự cần thiết cāa VTNN đối với phát

triển kinh tế nói chung và đối với GQVL cho LĐNN

Thă hai, Nhà n°ớc cần có chính sách khuyến khích NLĐ tự t¿o VL vừa khuyến

khích các doanh nghiệp phát triển các ngành nghề sử dÿng nhiều LĐ à những n°ớc Châu Á gió mùa có đặc tr°ng là LĐNN có tính thßi vÿ cao, và có khi d° thừa LĐ trong những lúc nông nhàn, cần GQVL cho LĐNN bằng cách t¿o thêm VL trong thßi kỳ nhàn rỗi và đa d¿ng hóa sÁn xuất để tng thêm thu nhập cho NLĐ Muốn nh° vậy,

việc: xây dựng c¡ sá h¿ tầng nông thôn, điện khí hóa nông thôn, đầu t° phát triển cÁ nông nghiệp và công nghiệp à giai đo¿n cao, nhà n°ớc cần khuyến khích phát triển theo chiều sâu, đßng thßi tng nng suất LĐ.

Thă ba, Nội dung VTNN đ°ợc nhiều tác giÁ đề cập gßm: thiết lập khuôn khá

pháp luật, án định kinh tế vĩ mô (P.A Samuelson, William D Nordhans, 1997); giÁi quyết việc làm (Keynes, John M., 1997); thiết kế chā tr°¡ng, chính sách hợp lý (Mai Thị Hßng Liên, 2019), C Peter Timmer (2011); Steffen Abele (2003); Mai Lâm (2016) Đặc biệt Ngân hàng thế giới (2016a) còn nhấn m¿nh vai trò cāa nhà n°ớc hiện nay cần giÁm điều hành, tng kiến t¿o để giÁi phóng đ°ợc ngußn lực, tập trung vào điều tiết và hiện đ¿i hóa nông nghiệp Một số tác giÁ khác đã đ°a ra các VTNN nh°: định h°ớng, xây dựng chiến l°ợc, quy ho¿ch, kế ho¿ch; t¿o môi tr°ßng pháp lý thuận lợi; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách, pháp luật (Ngô Minh Tuấn, 2015), Vũ Vn Hà (2018), Lê Thanh Hà (2017), D°¡ng Ngọc Thành, Nguyễn Minh Hiếu (2014), Nguyễn Hßng S¡n (2020), Nguyễn Thị Quyên (2018)

Thă tư, các nhân tố Ánh h°áng tới VTNN đ°ợc xem xét là: chất l°ợng cāa thể

chế và đội ngũ CBCC; nội dung, ph°¡ng thức lãnh đ¿o, c¡ chế phối hợp, kiểm soát cāa các c¡ quan nhà n°ớc; sự tham gia cāa ng°ßi dân vào bộ máy nhà n°ớc; bối cÁnh về vn hóa, tập quán, HNQT (Nguyễn Minh Ph°¡ng, Bùi Vn Minh, 2018), Trần Viết Quân (2020); chính sách GQVL, việc xây dựng chiến l°ợc, kế ho¿ch GQVL (Nguyễn Hoàng Hà, 2021), Nguyễn Thắng (2016) Ngoài ra, tác giÁ Nguyễn Thắng (2016) còn bá sung yếu tố <nng lực hấp thÿ công nghệ= và khẳng định nhà n°ớc cần phân tích bối cÁnh IR4 để điều chỉnh chiến l°ợc, kế ho¿ch cho phù hợp

Trang 35

Thă năm, về tiêu chí đánh giá VTNN, các tác giÁ đã đ°a ra những tiêu chí: tính

minh b¿ch; trách nhiệm giÁi trình; hiệu quÁ kinh tế-xã hội (Ph¿m Vn Hùng, Trần Kim Chung, 2019); sự hài lòng cāa công dân, tá chức đối với dịch vÿ do c¡ quan chuyên môn cung ứng (Ngô Thành Can và Nguyễn Thị Thanh, 2018), Nguyễn M¿nh C°ßng (2020b)

Táng hợp một số công trình nghiên cứu trong n°ớc và n°ớc ngoài có liên quan tới đề tài luận án cho thấy: đa số các tác giÁ đều khẳng định VTNN đối với thị tr°ßng LĐ, VL và GQVL H¡n nữa, GQVL là một trong những vấn đề quan trọng và có ý nghĩa chiến l°ợc đ°ợc nhà n°ớc quan tâm

Tuy nhiên, hầu hết các công trình có đề cập tới VTNN đối với GQVL vẫn chỉ dừng l¿i á một vài khía c¿nh nhỏ cāa VTNN Một số công trình nghiên cứu có đề cập tới VTNN nh°ng trong phát triển nông nghiệp nói chung, ch°a đi sâu phân tích VTNN trong việc GQVL đặc biệt á lĩnh vực GQVL cho LĐ nông nghiệp H¡n nữa, nếu có đ°ợc đề cập thì VTNN mới chỉ đ°ợc nhắc đến với t° cách là một trong những giÁi pháp để cÁi thiện vấn đề thất nghiệp, hầu hết tác giÁ cho rằng cần phÁi đẩy m¿nh đầu t° cāa NN trong nông nghiệp, công nghiệp để t¿o điều kiện thuận lợi cho thị tr°ßng LĐ tự điều chỉnh Góc độ nghiên cứu cāa các công trình trên th°ßng xuất phát từ vấn đề VL, Nhà n°ớc đ°ợc coi nh° một trong những yếu tố tác động tới VL và GQVL; hoặc các chính sách và sự quÁn lý cāa nhà n°ớc là một trong những giÁi pháp đ°ợc nhắc tới để GQVL Một số nghiên cứu về VTNN thì l¿i chỉ tập trung vào khía c¿nh: vai trò đÁm bÁo công bằng xã hội

H¡n nữa, trên thực tế khi triển khai các đ°ßng lối, chính sách cāa NN cần có sự triển khai đßng bộ các giÁi pháp Chính vì vậy, về mặt lý luận chúng ta cũng cần xem xét VTNN một cách đầy đā và toàn diện trên tất cÁ các khía c¿nh Đây chính là những khoÁng trống lý thuyết mà các công trình tr°ớc đây ch°a đi sâu nghiên cứu Tác giÁ luận án đã lựa chọn làm h°ớng nghiên cứu cāa mình

1.2 Ph°¢ng pháp nghiên cāu

1.2.1 Cách tiếp cận

Mỗi đề tài nghiên cứu có cách tiếp cận riêng, thậm chí một đề tài có những cách tiếp cận khác nhau Cách tiếp cận đề tài thế nào là do mÿc đích nghiên cứu cāa đề tài quy định Kết quÁ cāa đề tài phÿ thuộc vào cách tiếp cận vấn đề Nếu có cách tiếp cận đúng thì đề tài nghiên cứu phát triển một cách logic, nhất quán giÁi quyết nhiệm vÿ đề tài và kết quÁ nghiên cứu mang l¿i giá trị khoa học

Trang 36

Đối t°ợng nghiên cứu cāa đề tài là VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 Trong đó, Nhà n°ớc với t° cách là chā thể tác động lên GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 Nh° vậy đối t°ợng nghiên cứu không phÁi bÁn thân Nhà n°ớc hay vấn đề GQVL mà là sự can thiệp, thực hiện các chức nng kinh tế cāa Nhà n°ớc để GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4.Nh° vậy, đề tài nghiên cứu tiếp cận vào chức nng cāa Nhà n°ớc đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 nh°: định h°ớng chiến l°ợc; ban hành chính sách; chỉ đ¿o phối hợp thực hiện; kiểm tra giám sát GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4

Tiếp cận vào chức nng cāa Nhà n°ớc đối với GQVL cho phép phân tích làm rõ bÁn chất VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 Trên c¡ sá đó, đề tài phát triển theo mặt lô- gic từ trừu t°ợng tới cÿ thể; từ việc phân tích nội dung VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 đến xây dựng tiêu chí đánh giá, phân tích nhân tố Ánh h°áng, đến phân tích đánh giá thực tr¿ng VTNN đối với LĐNN t¿i vùng ĐBSH trong bối cÁnh IR4; đến đề xuất ph°¡ng h°ớng, giÁi pháp nhằm hoàn thiện VTNN đối với LĐNN t¿i vùng ĐBSH trong bối cÁnh IR4

Cách tiếp cận theo vai trò cāa các chā thể tham gia GQVL và lợi ích cāa các bên tham gia Trong đó Nhà n°ớc với vai trò chā thể GQVL; NLĐ vừa là khách thể (nhận VL) vừa là chā thể (có khÁ nng tự t¿o VL, khái nghiệp) Vai trò nhà n°ớc đ°ợc đề cập trong luận án là vai trò cāa Nhà n°ớc trung °¡ng đối với chính quyền địa ph°¡ng Lợi ích cāa Nhà n°ớc khi là chā thể GQVL cho NLĐ là phát triển kinh tế, tng tr°áng GDP, án định xã hội và bÁo đÁm an sinh xã hội NLĐ đ°ợc h°áng lợi từ việc có VL, có thu nhập đßng thßi có khÁ nng tự t¿o VL và chā động tìm kiếm VL Trong khuôn khá cāa đề tài, tác giÁ tập trung phân tích vai trò cāa chā thể là nhà n°ớc đối với GQVL; các chā thể khác đ°ợc xem xét nh° những yếu tố Ánh h°áng tới chā thể chính là nhà n°ớc trong việc tác động vào lĩnh vực VL và GQVL

1.2.2 Khung nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, tác giÁ luận án bắt đầu từ việc phân tích những tác động cāa cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 tới việc làm và LĐNN từ đó dẫn tới vấn đề cần phÁi có VTNN đối với vấn đề GQVL cho LĐNN Sau đó, tác giÁ làm rõ những nội dung cāa VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp lần thứ 4 (IR4) bao gßm: xây dựng chiến l°ợc, quy ho¿ch, kế ho¿ch; ban hành chính sách; tá chức thực hiện; kiểm tra, giám sát việc thực hiện VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong bối cÁnh IR4 Đßng thßi, tác giÁ chỉ ra những nhân tố Ánh h°áng tới VTNN đối

Trang 37

với GQVL cho LĐNN Từ đó phân tích thực tr¿ng và đề xuất ph°¡ng h°ớng, giÁi pháp để hoàn thiện VTNN đối với GQVL cho LĐNN trong thßi gian tới

Hình 1.1 Khung nghiên cāu cÿa lu¿n án

Nguồn: Tác giÁ đề xuất (2021)

Các nhân tß Ánh h°ång tái vai trò nhà n°ác đßi vái GQVL cho LĐNN trong bßi

Nßi dung vai trò nhà n°ác đßi vái giÁi quy¿t vißc làm cho LĐNN trong bßi cÁnh trong bßi cÁnh IR4

1 Chuyển đái số trong

- Xây dựng hệ sinh thái khái nghiệp sáng t¿o trong nông nghiệp

Trang 38

1.2.3 Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu

- Thu thập tài liệu thă cấp:

+ Khái niệm, luận cứ khoa học cāa các tác giÁ nghiên cứu những vấn đề liên quan đ°ợc thu thập từ những sách, t¿p chí, bài báo khoa học trong n°ớc và ngoài n°ớc

+ Số liệu phÁn ánh thực tr¿ng đ°ợc thu thập từ những công bố chính thức cāa các c¡ quan, tá chức uy tín trong và ngoài n°ớc nh°: các báo cáo Điều tra LĐVL hàng nm, Niên giám thống kê, Táng Cÿc thống kê, Bộ LĐ Th°¡ng binh và XH, Ngân hàng Thế giới, Bộ số liệu cāa PAPI, Bộ chỉ số PCI

Trong đó, Bộ số liệu cāa PAPI là khÁo sát xã hội học lớn nhất Việt Nam với nội dung đánh giá việc xây dựng, thực thi và giám sát chính sách và cung ứng các dịch vÿ công á các tỉnh từ đó đ°a ra chỉ số về hiệu quÁ quÁn trị và hành chính công cấp tỉnh á Việt Nam Cách tiếp cận cāa bộ số liệu PAPI này phù hợp với cách tiếp cận cāa luận án, coi ng°ßi dân nh° <ng°ßi sử dÿng= hay <khách hàng= cāa c¡ quan công quyền <bên cung ứng dịch vÿ công= Trên c¡ sá táng hợp số liệu cāa 11 tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSH, luận án đ°a ra những phân tích, đánh giá về VTNN á ch°¡ng 3 trên các khía c¿nh nội dung đã đề cập á ch°¡ng 2 Kết quÁ này có thể cung cấp hệ thống chỉ báo khách quan góp phần đánh giá VTNN đối với GQVL cho LĐNN á vùng ĐBSH

- Thu thập tài liệu sơ cấp

Ngoài ra, tác giÁ đã thu thập số liệu s¡ cấp thông qua điều tra khÁo sát một số tỉnh thành phố nh° Hà Nội, HÁi Phòng, QuÁng Ninh thuộc ĐBSH với hai nhóm đối t°ợng: NLĐ trong lĩnh vực nông nghiệp; nhóm thứ hai là nhóm cán bộ quÁn lý Nhà n°ớc về GQVL cho LĐNN

- Phương pháp phân tích dữ liệu

Các phiếu trÁ lßi thu đ°ợc từ khÁo sát sẽ đ°ợc thu thập và xử lý bằng phần mềm Excell, SPSS phù hợp với mÿc tiêu nghiên cứu và kích cỡ mẫu đßng thßi thuận tiện cho tác giÁ trong việc thống kê, mô tÁ kết quÁ khÁo sát một cách chính xác, nhanh chóng Tuy nhiên do các câu hỏi đ°ợc thiết kế là câu hỏi lựa chọn theo 5 mức độ cāa thang đo Likert nên sẽ không thể đo l°ßng đ°ợc tất cÁ thái độ, ý kiến má cāa ng°ßi trÁ lßi Kết quÁ khÁo sát chỉ phÁn ánh đ°ợc phần nào tính khách quan và trung thực trong câu trÁ lßi cāa ng°ßi đ°ợc hỏi Tuy nhiên đây cũng là h¿n chế chung cāa nhiều nghiên cứu có quy mô lớn, rất khó có thể áp dÿng ph°¡ng pháp phỏng vấn sâu bái nhiều yếu tố thßi gian, chi phí và để đÁm bÁo tính đ¿i diện và tin cậy cāa nghiên cứu

Trang 39

1.2.4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Địa bàn điều tra khÁo sát: Vùng ĐBSH đặc biệt á 3 tỉnh Hà Nội, HÁi Phòng,

QuÁng Ninh

Sá dĩ chọn vùng ĐBSH để nghiên cứu bái vùng này đ°ợc coi là một trong những trung tâm phát triển kinh tế xã hội cāa cÁ n°ớc, tuy nhiên tỉ lệ có VL l¿i khá thấp chỉ 69,9%, tỷ lệ này gần thấp nhất trong các vùng trên cÁ n°ớc, chỉ cao h¡n vùng Đông Nam Bộ (67,1%) (Táng cÿc thống kê, 2020) Đặc biệt tỉ lệ có VL á khu vực thành thị vùng ĐBSH là thấp nhất cÁ n°ớc, chỉ có 59,6% dân số có VL; khu vực nông thôn vùng ĐBSH có tỉ lệ dân số có VL là 76,1% chỉ cao h¡n Đông Nam Bộ và vùng đßng bằng sông Cửu Long, nh°ng l¿i thấp h¡n cÁ tỉ lệ có VL trung bình trên cÁ n°ớc là 78,8%

H¡n nữa, trình độ CMKT cāa LĐ cāa vùng ĐBSH là cao nhất cÁ n°ớc với trình độ trên đ¿i học là 15%, chỉ sau vùng Đông Nam Bộ với 15,9% táng số LĐ có trình độ trên đ¿i học Hầu nh° LĐ vùng ĐBSH đều có CMKT và đ°ợc đào t¿o, chỉ có 67,8% LĐ không có CMKT (tỉ lệ này thấp nhất các vùng trong cÁ n°ớc) (Táng cÿc thống kê, 2020) Trong đó, đặc biệt có Hà Nội có 55,8% LĐ không có trình độ (thấp nhất cÁ n°ớc) và tỉ lệ LĐ có trình độ trên đ¿i học là 24,6% cao h¡n cÁ thành phố Hß Chí Minh

Đây đ°ợc coi là nghịch lý cāa sự phát triển, và đặt ra những thách thức đối với GQVL cho vùng ĐBSH, cần có sự can thiệp chā động cāa nhà n°ớc

Lý do lựa chọn 3 tỉnh, thánh phố này để khÁo sát vì: Sá dĩ tác giÁ lựa chọn 3

thành phố này làm điển hình nghiên cứu cho vùng ĐBSH do đây là là tam giác tng tr°áng kinh tế đóng vai trò tích cực trong tng tr°áng và thu hút các địa ph°¡ng khác trong vùng; do đó các địa ph°¡ng này có tính đ¿i diện, điển hình và có sức lan tỏa đối với toàn vùng ĐBSH Điểm m¿nh lớn nhất cāa các thành phố này là ngußn LĐ chất l°ợng cao, đ°ợc đào t¿o tốt và hệ thống giao thông, cÁng biển, trung tâm đô thị cāa cÁ vùng Ba tỉnh này trong vùng ĐBSH tuy đông dân, mật độ dân số cao nh°ng tỷ lệ dân số có VL l¿i thấp, thậm chí tỷ lệ này thấp nhất trong các tỉnh thuộc ĐBSH với Hà Nội chỉ 66,3% dân số có VL; HÁi Phòng với 67,4% và QuÁng Ninh 67% (Táng cÿc thống kê, 2020) Nh° vậy, nhu cầu VL và GQVL á ba tỉnh này thuộc vùng ĐBSH là nhu cầu hết sức cấp thiết

Chọn mẫu:

Các câu hỏi phỏng vấn NLĐ đ°ợc thiết kế nhằm mÿc đích tìm hiểu đánh giá cāa NLĐ về nội dung thực hiện VTNN đối với GQVL cho LĐNN; đánh giá về nhân

Trang 40

tố Ánh h°áng tới VTNN đối với GQVL cho LĐNN Số phiếu phát ra cho nhóm đối t°ợng này là: 200 phiếu, thu về: 175 phiếu

Với nhóm đối t°ợng là cán bộ quÁn lý nhà n°ớc, nhà nghiên cứu: tác giÁ tiến hành phỏng vấn các cán bộ thông qua phiếu điều tra Những ng°ßi đ°ợc phỏng vấn hiện đang làm việc t¿i các phòng cāa huyện, sá cāa tỉnh có liên quan tới công tác GQVL Số phiếu phát ra cho nhóm đối t°ợng này là: 100 phiếu, thu về: 60 phiếu

Về quy mô mẫu:

Có nhiều quan điểm khác nhau về việc xác định quy mô mẫu Theo Hair & cộng sự (1998) thì kích th°ớc mẫu tối thiểu phÁi từ 100- 150 quan sát Theo Nguyễn Vn Thắng (2017, tr 167): <Quy mô thông th°ßng để có thể phân tích hßi quy, t°¡ng quan, hay kiểm định nhóm từ 100 quan sát trá lên= Tuy nhiên, cũng có một số quan điểm cho rằng kích th°ớc mẫu tối thiểu là 5 quan sát cho một tham số °ớc l°ợng (Bollen, 1989; Hair, 1998) hay 15 quan sát cho một biến (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007)

Để đÁm bÁo độ tin cậy, tác giÁ tiến hành điều tra và thu thập ý kiến cāa 300 phiếu phát ra và thu đ°ợc 235 phiếu sau khi đã lọc đi những phiếu thiếu thông tin Trong đó phân bá phiếu nh° sau:

BÁng 1.2 Phân bã phi¿u khÁo sát

Ngày đăng: 21/04/2024, 12:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w