Được xác định theo phương pháp - Xác định mất khối lượng do làm khô Phụ lục 9.6 - Định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fischer Phụ lục 10.3 Thuốc bột không được chứa hàm lượng nước quá 9
Trang 1Đại học Dược 08A – Bộ môn Kiểm Nghiệm
THUỐC BỘT
CHUYÊN LUẬN CHUNG
Trang 2Lớp: Đại học Dược 08A Giáo viên bộ môn: Cô Linh Anh
Bộ môn: Kiểm nghiệm
Nhóm 1
1 Nguyễn Thành Đạt
2 Võ Thị Thu Hiền
3 Trần Lê Khánh Huyền
4 Nguyễn Thị Vân Lam
5 Nguyễn Ngọc Xuân Mai
6 Phạm Thị Hoài Nhi
7 Phan Như Quỳnh
8 Đặng Thị Quỳnh Trang
Trang 3ĐỊNH NGHĨA
THUỐC BỘT LÀ GÌ?
Trang 4Thuốc dạng rắn Các hạt nhỏ Khô tơi
Thuốc bột có thể dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng
ngoài.
Trang 5YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
Trang 6Yêu cầu chất lượng
7
Trang 7Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên, với lượng bột vừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn
Bột phải khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.
Tính chất
Trang 8Được xác định theo phương pháp
- Xác định mất khối lượng do làm khô (Phụ lục 9.6)
- Định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fischer (Phụ lục 10.3)
Thuốc bột không được chứa hàm lượng nước quá 9,0%, trừ khi có các chỉ dẫn khác.
Độ ẩm
Trang 9Xác định mất khối lượng do làm khô
Mục đích
Xác định hàm lượng nước Xác định lượng
chất dễ bay hơi trong mẫu thử
Môi trường
Trong bình hút ẩm
Trong chân không
Trong chân không ở điều kiện xác định
Trong tủ sấyTrong chân không hoàn toàn
Sự giảm khối lượng của mẫu thử biểu thị bằng % kl/kl khi được làm
khô trong điều kiện xác định ở mỗi chuyên luận
Trang 10không đổi
( 1h – tủ sấy, 6h – bình hút ẩm)
Nếu mẫu thử bị chảy ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy quy định thì trước khi đưa lên nhiệt độ đó, cần duy trì từ 1h đến 2h ở nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ nóng chảy mẫu thử từ 5°C đến 10 °C
Trang 11Định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fischer
H2O + I2+ SO2 + CH3OH +3RN → (RNH)SO4CH3 +2(RNH)I
Nguyên tắc: dựa trên phản ứng toàn lượng của nước với lưu huỳnh dioxyd và iod trong dung
môi khan (thông dụng là methanol khan nước)
chứa một chất base hữu cơ thích hợp (thường là
pyridin)
Trang 12Thuốc thử Karl Fischer
DDA: lưu huỳnh dioxyd + pyridin +
methanol khan
DDB: iod + methanol khan
Trước khi dùng 1h, trộn đều 1 V(A) với
1 V(B) => Xác định đương lượng nước của TT
Trang 13và ống dẫn khí nitrogen
có chất hút
ẩm silicagel
Màn hình hiển thị kết quả
Lỗ cắm với buret
Máy Chuẩn Độ Karl Fischer
Coulometric HI934 -
HANNA Instruments
Trang 14XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG THUỐC
Dùng nước tinh khiết
đã chưng cất đạt tiêu chuẩn làm chất chuẩn hòa vào methanol
khan (TT) rồi dùng thuốc thử Karl Fischer
để chuẩn độ.
KL nước (mg) Thể tích TT K-F đã dùng
KL ptử nước
KL ptử Natri tartrat dihydrat
KL Natri tartrat
dihydrat
Thể tích TTK-F đã dùng
Trang 1520ml
Methan
ol khan
ĐL trực tiếp
Cho vào cốc chuẩn độ Chuẩn độ
Trang 162ml nước
Methanol khan
(1000ml)
ĐL gián tiếp
Lấy chính xác
25ml
W = V x
Hệ số đương lượng nước của TT K-F (mg/ml)
ĐL bằng
TT K-F
Tính HL nước W (mg/ml)
Thế tích TT K-F đã dùng chuẩn độ CP
Trang 1720ml
Ethanol
ĐL gián tiếp
Cho vào cốc chuẩn độ Chuẩn độ
Để yên
1’
Đóng nút
V (TT K-F)
đã thêm vào
Thể tích nước chuẩn
đã dùng Đương lượng
nước của TT K-F
Trang 18Nếu không có chỉ dẫn khác, độ mịn của thuốc bột
được xác định qua phép thừ Cỡ bột và rây (Phụ lục 3.5)
Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận.
Độ mịn
Trang 19(710/250)
>= 95% - 710
<= 40% - 250
(355/180)
>= 95% - 355
<= 40% - 180
BỘT ½ MỊN
(180/125)
>= 95% - 180
<= 40% - 125
(125/90)
>= 95% - 125
<= 40% - 90
MỊN
Trang 20- Làm bằng sợi kim loại hoặc các vật liệu thích hợp không p/ư với bột rây.
- Phân loại bằng những con số (mm)
- Khi rây, tránh kéo dài thời gian
vì sẽ làm tăng độ mịn của bột
- Có thể dùng rây có mắt tròn
(DK = 1,25 CR mắt vuông rây cỡ tương ứng) nếu không dùng để phân tích
Rây
Trang 21=> chải cẩn thận mặt rây,
tách rời những đông tụ lại khi rây.
Trang 22Áp dụng: Thuốc bột đơn liều
+ Hàm lượng dược chất dưới 2mg hoặc dưới 2% so với
khối lượng bột đóng gói trong 1 đơn vị liều
+ Thuốc bột pha tiêm: khối lượng một đơn vị đóng gói
không quá 40 mg
Độ đồng đều hàm lượng
Trang 23Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng,
phép thử tiến hành trên 10 đơn vị riêng lẻ lấy
ngẫu nhiên
Thuốc bột không pha tiêm: Phương pháp 1
Thuốc bột pha tiêm: Phương pháp 2
Độ đồng đều hàm lượng
Trang 25=> Thử lại trên 20 đơn vị khác lấy
ngẫu nhiên (không quá 3 đvi
trong tổng số 30 đvi thuộc khoảng
85% - 115%, không đvi nào ngoài
=> Thử lại trên 20 đơn vị khác lấy
ngẫu nhiên (không quá 1 đvi
trong tổng số 30 đvi thuộc khoảng 85% - 115%, không đvi nào ngoài khoảng 75% - 125%)
Trang 26Những thuốc bột không quy định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải
thử độ đồng đều khối lượng Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, chỉ
khi tất cả DC đã được thử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ
đồng đều khối lượng
Thuốc bột đơn liều: Phương pháp 2
Thuốc bột đa liều: Phương pháp 4
Độ đồng đều khối lượng
Thuốc bột pha tiêm: phương pháp 3
Trang 27Thuốc bột đơn liều
B1: Cân khối lượng của 1 liều/gói (thuốc bột, thuốc cốm).
B2: Cắt, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch bột thuốc bám ở mặt trong, cân KL vỏ gói KL thuốc trong gói = KL gói - KL vỏ Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.
B3: Tính KLTB của thuốc trong gói.
B4 : Dựa vào Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm
đơn liều - thuốc bột → Khoảng % chênh lệch cho phép so với KLTB →
Khoảng KL chênh lệch cho phép so với KLTB.
B5: So sánh để đánh giá kết quả
Trang 28Thuốc bột đơn liều
Bảng 11.3.1 - Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm
Trang 29Thuốc bột pha tiêm
B1: Bỏ nhãn, rửa sạch và làm khô Loại bỏ hết các nút, cân KL vỏ và thuốc
B2: Lấy thuốc ra, dùng bông lau sạch, rửa với nước, sau đó với ethanol 96% (TT) Sấy ở 100°C đến 105°C trong 1h Để nguội trong bình hút ẩm, cân
Hiệu số giữa hai lần cân là KL của thuốc Tiến hành tương tự với 19 đơn
vị khác lấy ngẫu nhiên
B3: Tính KLTB của thuốc
B4: So với bảng → Khoảng % chênh lệch cho phép so với KLTB → Khoảng
khối lượng chênh lệch cho phép so với KLTB
B5: So sánh để đánh giá kết quả
* Chú ý: KLTB Thuốc bột pha tiêm <= 40 mg, chế phẩm không phải thử độ
đồng đều khối lượng, nhưng phải thử độ đồng đều hàm lượng
Trang 30Thuốc bột pha tiêm
Bảng 11.3.1 - Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm
Trang 31Thuốc bột đa liều
B1: Cân khối lượng của một đơn vị đóng gói nhỏ nhất
B2 : Mở đồ chứa (gói, hộp, lọ…), lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch thuốc bám ở mặt trong, cân khối lượng của đồ chứa Hiệu
số giữa hai lần cân là khối lượng của thuốc Tiến hành tương
tự với 4 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên
B3: Đối chiếu KLN với Bảng -> Khoảng % chênh lệch cho phép so với KLN -> Khoảng khối lượng chênh lệch cho phép so với KLN
B4 : So sánh đánh giá kết quả
Trang 32Thuốc bột đơn liều
Bảng 11.3.2 - Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm
Lớn hơn 6,00 g
10 7 5 3
Trang 33ngoài giới hạn
• <=2 đơn vị có KL
nằm ngoài khoảng giới hạn chênh
Trang 34Thuốc bột phải đáp ứng các yêu cầu Thử
giới hạn nhiễm khuẩn (Phụ lục 13.6)
Giới hạn nhiễm khuẩn
Trang 36Bảo quản: Thuốc bột phải được bảo quản trong đồ
đựng kín Để nơi khô mát.
Ghi nhãn: Theo qui định, trong một đơn vị đóng gói đơn liều
phải ghi tên và hàm lượng dược chất Thuốc bột đóng gói nhiều liều phải ghi tên, lượng dược chất trên tổng khối lượng Trên
nhãn phải ghi tên và lượng chất bảo quản kháng vi khuẩn, hạn dùng, điều kiện bảo quản.
Bảo quản – Ghi nhãn
Trang 37CÁC LOẠI THUỐC BỘT
Trang 38Thuốc bột để uống
Thuốc bột để uống: có thể nuốt trực tiếp hoặc hòa tan/phân
tán trong nước/chất lỏng thích hợp Thuốc bột để uống phải
đáp ứng yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột.
Thuốc bột sủi bọt để uống thường chứa tá dược sủi bọt phản ứng
khi có nước để giải phỏng khí CO2 Thuốc bột sủi bọt để uống phải đáp ứng yêu cầu chung của thuốc bột và đạt yêu cầu về Độ tan:
Cho một lượng bột tương ứng một liều vào cốc thủy tinh chứa 200ml nước ở 15
°c - 25 °c, xuất hiện nhiều bọt khí bay ra Khi hết bọt khí, thuốc phải tan hoàn toàn Tiến hành với 6 liều đơn -> ĐẠT: mỗi liều thử đều tan trong vòng 5’, trừ khi có chỉ dẫn riêng
Trang 39Thuốc bột dùng ngoài
Thuốc bột dùng ngoài thường đóng gói nhiều liều, dùng để đắp
hoặc rắc lên da, vết thương hoặc hòa tan/phân tán trong dung môi
thích hợp để nhỏ mắt, rửa, thụt và phải đáp ứng các yêu cầu
chung của thuốc bột và đạt các chỉ tiêu sau:
Thử vô khuẩn (Phụ lục 13.7): Thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương
rộng hoặc trên da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt phải vô khuẩn.
Độ mịn: Thuốc bột dùng để đắp (rắc) phải là bột mịn hoặc rất mịn
(Phụ lục 3.5)
Trang 40Thuốc bột pha tiêm
Thuốc bột pha tiêm
Phải đáp ứng các yêu cầu chung của
thuốc bột và yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền dạng bột
(Phụ lục 1.19).
Trang 41CẢM ƠN
MỌI NGƯỜI
ĐÃ LẮNG NGHE!