1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình quan niệm về lý luận nhận thức trong lịch sử triết học lý luận nhận thức duy vật biện chứng

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan niệm về lý luận nhận thức trong lịch sử triết học và Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Tác giả Nguyễn Thị Kiều My, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thế Minh, Nguyễn Thị Hằng Ly, Tô Thị Mai, Phạm Ngọc Mỹ Ngân, Trần Thị Trúc Ly, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Đỗ Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Thu Ngân, Trần Phương Nghi, Huỳnh Trần Kim Ngân, Trương Tố Ngân, Nguyễn Gia Nghi, Triệu Hải Minh
Người hướng dẫn Vũ Thị Gấm
Trường học Trường Đại học Sài Gòn
Chuyên ngành Triết học Mác – Lê Nin
Thể loại Slide thuyết trình
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác• Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là sao chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật • Thừa nhận con người có khả năng nhận thức

Trang 2

13 14 15

N.Thị Kiều MyN.Thị Hằng LyT.Thị Trúc LyN.Thị Thu NgânTriệu Hải Minh Trương Tố Ngân

Nguyễn Văn Minh

Tô Thị MaiN.Thị Ngọc Minh

Nguyễn Gia Nghi

Trang 4

Quan niệm về lý luận nhận thức trong lịch sử triết học

1

Trang 5

Khái niệm lý luận nhận thức:

Từ tiếng Hy Lạp cổ: “Gnosis” - Trí thức và "Logos” - lời nói, học thuyết

Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu:+ Bản chất nhận thức

+ Các hình thức, giai đoạn của nhận thức+ Con đường để đạt chân lý

+ Tiêu chuẩn của nhận thức,

Giải quyết mối quan hệ của tri thức, tư duy con người đối với

hiện thực xung quanh, trả lời câu hỏi :

→ Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?

Nguồn gốc

Khái niệm

Mục đích

Trang 6

● Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Nhận thức là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người.

● Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Không phủ nhận khả năng nhận thức của con người, nhưng lại giải thích một cách duy tâm, thần bí

Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm

Trang 7

●Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người

●Tuy còn hạn chế nhưng chứa đựng các yếu tố tích cực đối với nhận thức khoa học

Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi

Trang 8

● Con người không thể nhận thức được về bản chất thế giới thế giới

Quan điểm của thuyết không thể biết

Trang 9

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác

• Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là sao chép nguyên xi

trạng thái bất động của sự vật

• Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận

thức là sự phản ánh hiện thực khách quan và bộ óc con người

• Chủ nghĩa duy vật siêu hình: nhận thức chỉ là sự phản ánh thụ động,

đơn giản, không có quá trình vận động, biến đổi, không phải là quá trình biện chứng

• Chủ nghĩa duy vật cận đại: phản ánh chỉ là sự tiếp nhận thụ động

một chiều những tác động trực tiếp của sự vật lên giác quan con

người

Trang 10

Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức cảu

chủ nghĩa duy vật biện chứng

• Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc

lập với ý thức của con người

• Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách

quan Cảm giác là một hình ảnh chủ quan

• Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của

cảm giác, ý thức nói chung

Trang 11

Lý luận nhận thức duy

vật biện chứng

2

Trang 12

➔ Lênin chỉ rõ: có những thứ mà con người chưa biết chứ không có cái gì không thể biết.

Nguồn

gốc

Trang 13

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận

thức:

- Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong

bộ óc người, là hoạt động tìm hiểu khách quan chủ thể.

VD: Trong công xã nguyên thủy, con người ban đầu chỉ biết

săn bắn hái lượm, về sau con người nhận thức về vấn đề ăn chính uống sôi và chế tạo công cụ lao động.

Bản chất

Trang 14

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận

thức:

Bản chất

- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.

Trang 15

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận

thức:

Bản chất

- Nhận thức là một quá trình biện chứng có sự vận động phát triển.

VD: Quá trình học tập của của sinh viên năm nhất với môn

Triết Khi mới trở thành sinh viên đại học, sinh viên năm nhất biết đến muôn Triết từ các anh chị có trên hoặc nghe mọi người nói, chỉ là viết chứ chưa biết được môn viết là gì Sau một thời gian, sinh viên năm nhất mới có thể hình dung được môn viết như thế nào, gồm những gì, đó là quá trình nhận thức có sự vận động và phát triển, từ chưa biết tính biết ít,

và sau này biết nhiều hơn.

Trang 16

VD: Trong chiến tranh thì con người chỉ nghĩ làm thế nào để

bảo vệ giữ gìn dân tộc Khi cách mạng thành công thì đi lên mọi người nhận thức được bảo vệ dân tộc là phát triển mọi mặt của xã hội từ kinh tế, chính trị, đời sống, tri thức…

Trang 17

b) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với

nhận thức

Trang 18

• Có nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau về thực tiễn:

- Các nhà triết học duy tâm cho hoạt động nhận thức, hoạt động ý thức, hoạt động của tinh thần nói chung là hoạt động thực tiễn.

- Các nhà triết học tôn giáo thì cho hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của thượng đế là hoạt động thực tiễn.

- Các nhà triết học duy vật trước triết học duy vật biện chứng có nhiều đóng góp cho quan điểm về nhận thức.

tiễn cũng như vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Phạm trù thực tiễn:

Trang 19

• Trong luận cương về Phoiơbắc, C.Mác cũng khẳng định lại:

“Điểm cao nhất mà chủ nghĩa duy vật trực quan, tức là chủ nghĩa duy vật không quan niệm tính cảm giác là hoạt động thực tiễn, vươn tới được là sự trực quan về những cá nhân riêng biệt trong “xã hội công dân”.

• Theo quan điểm triết học Mác – Lênin: “Thực tiễn là toàn

bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ”.

Phạm trù thực tiễn:

Trang 20

• Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thực tiễn gồm những đặc trưng sau:

Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người

và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển.

Phạm trù thực tiễn:

Trang 21

Ví dụ: Người công nhân vệ sinh dùng chổi và

hốt rác để thu quét những đống rác để làm

sạch môi trường; hay hoạt động lao động của

người công nhân trong nhà máy, xí nghiệp

tác động vào máy móc trên những dây

chuyền sản phẩm để tạo ra những sản phẩm

đưa ra thị trường phục vụ con người; Hoặc

hoạt động dạy học của các trường đại học về

ngành giáo dục, kinh tế, y dược,…để đào tạo

những sinh viên trở thành giáo viên, bác sĩ, y

tá,…phục vụ cho xã hội, làm cho đất nước

ngày càng văn minh

Phạm trù thực tiễn:

Trang 22

Ví dụ: Hoạt động lấy ý kiến

cử tri tại địa phương, tiến

hành Đại hội Đoàn thanh

niên trường học, Hội nghị

công đoàn.

Phạm trù thực tiễn:

Trang 24

Phạm trù thực tiễn:

Hoạt động sản xuất vật chất

Hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất Đây là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình Sản xuất vật chất cũng là cơ sở cho sự tồn tại các hình thức thực tiễn khác cũng như tất cả các hoạt động sống khác của con người.

Trang 25

Phạm trù thực tiễn:

Hoạt động sản xuất vật chất

Ví dụ: Người nông dân

dùng máy gặt để thu

hoạch lúa trên đồng;

người ngư dân dùng

lưới để đánh bắt cá

trên biển

Trang 26

Phạm trù thực tiễn:

Hoạt động chính trị - xã hội

Hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biên, cải tạo, phát triển những thiết chế xã hội, quan hệ chính trị - xã hội thông qua các hoạt động như đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tôc, đấu tranh vì hòa bình, dân chủ với mục đích chung để thúc đẩy xã hội phát triển.

Trang 27

Phạm trù thực tiễn:

Hoạt động chính trị - xã hội

Ví dụ: Cuộc đấu tranh chống

chế độ phân biệt chủng tộc

Apartheid ở Cộng hòa Nam Phi

chiến thắng năm 1993 giành

quyền sống và tự do cho con

người Nhân dân ta đấu tranh

đánh đuổi chế độ thực dân, đế

quốc để giành độc lập dân tộc

Trang 28

Phạm trù thực tiễn:

Hoạt động thực nghiệm khoa học

Một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, những cái không có sẵn trong tự nhiên; gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. 

Trang 29

Phạm trù thực tiễn:

Hoạt động thực nghiệm khoa học

Ví dụ: Con người

nghiên cứu cơ chế hoạt

động của virut corona

để điều chế ra vaccine

ngừa Covid-19 tiêm

chủng cho con người. 

Trang 30

Phạm trù thực tiễn:

tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Trang 31

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Trang 32

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:

Trang 33

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:

 Yêu cầu của thực tiễn sản xuất vật chất và cải tạo xã hội buộc con người phải nhận thức thế giới, nhu cầu nhận thức của con người là vô hạn nhưng qua hoạt động thực tiễn con người lại bộc lộ mâu thuẫn giữa nhận thức có hạn của mình với sự vận động phát triển không ngừng của thế giới khách quan từ đó thúc đẩy con người nhận thức

 Chính thực tiễn thúc đẩy sự ra đời mạnh mẽ các ngành khoa học tự nhiên

và các ngành xã hội

Trang 34

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:

Thực tiễn là mục đích của nhận thức:

 Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp con người trong hoạt động biến đổi thế giới cải tạo hiện thực khách quan nhằm phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của con người và xã hội loài người.

Trang 35

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

 Qua thực tiễn kiểm nghiệm của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn, chính thực tiễn là tiêu chuẩn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức

 Cần phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn một cách biện chứng, tiêu chuẩn này vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối

Trang 36

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:

 Tính tuyệt đối ở chỗ thực tiễn là cái duy nhất là tiêu chuẩn khách quan

để kiểm nghiệm chân lý ngoài ra không có cái nào khác suy cho cùng chỉ có thực tiễn mới có khả năng xác định cái đúng bác bỏ cái sai ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xác định được chân lý

 Tính tương đối ở chỗ thực tiễn ngay một lúc không thể khẳng định được cái đúng bác bỏ cái sai một cách tức thì hơn nữa bản chất hiện thực luôn vận động phát triển liên tục, thực tiễn có thể phù hợp ở giai đoạn lịch sử này nhưng không phù hợp ở giai đoạn khác

Trang 37

* Giai đoạn nhận thức cảm tính:

3 hình thức

Cảm giác: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người

Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn

sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người

Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan.

c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:

Trang 38

* Giai đoạn nhận thức lý tính:

- Các hình thức của nhận thức lý tính bao gồm:

+ Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật

+ Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau để

khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng.

+ Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau để rút

ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.

=> Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.

c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:

Trang 39

* Giai đoạn nhận thức lý tính:

- Các hình thức của nhận thức lý tính bao gồm:

+ Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật

+ Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau để

khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng.

+ Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau để rút

ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.

=> Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.

c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:

Trang 40

* Giai đoạn nhận thức trở về thực tiễn:

- Nhận thức trở về thực tiễn được hiểu là tri thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai

=> Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, cơ sở động lực, múc đích của nhận thức

giải thích và cải tạo thế giới mà còn có chức năng định hướng thực tiễn.

c) Các giai đoạn của quá trình nhận thức:

Trang 42

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện

chứng về chân lý

Quan niệm về chân lý

Theo quan điểm triết học Mác – Lênin , chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.

Chân lý phải được hiểu như một quá trình, bởi bản thân sự vật có quá trình vận động, biến đổi, phát triển và sự nhận thức về nó cũng phải được vận động, biến đổi, phát triển

Vì vậy, nhận thức chân lý cũng phải là một quá trình

Trang 43

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật

biện chứng về chân lý

Ví dụ: Trước khi Thuyết nhật

tâm ra đời thì việc trái đất là

trung tâm của vũ trụ vẫn

được tất cả mọi người xem là

chân lý mãi đến tận thế kỷ

X-XI.

Trang 45

Ví dụ: “Trái đất hình cầu không phải hình tròn” điều này dựa trên nghiên cứu thực tiễn đề đưa ra kết luận và điều này là chính xác, phù hợp với thực tế khách quan.

Tính khách quan của chân lý là chỉ tính độc lập về nội dung phản ánh của nó đối với ý chí chủ quan của con người; nội dung của tri thức phải phù hợp với thực tế khách quan chứ không phải ngược lại.

Tính khách quan

Trang 46

● Chân lý tuyệt đối là những tri thức đúng và đầy đủ, toàn diện hiện thực khách quan

ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định Điều này không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người và luôn phản ánh đúng hiện thực khách quan

”Trái đất xoay quanh Mặt Trời” là một chân lý tuyệt đối đã được kiểm chứng và chấp nhận rộng rãi

Về nguyên tắc, chúng ta có thể đạt đến chân lý tuyệt đối Bởi vì, trong thế giới khách quan không tồn tại sự vật hiện nào mà con người hoàn toàn không thể nhận thức được Song, chân lý có tính tương đối vì bị hạn chế bởi những điều kiện cụ thể của từng thế

hệ khác nhau, của từng thực tiễn cụ thể và bởi điều kiện xác định về không gian và thời gian của đối tượng được phản ánh.

Tính tương đối và tuyệt đối

Trang 47

Chân lý tương đối đúng nhưng chưa đủ Nó phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào

đó của hiện thực khách quan trong những điều kiện giới hạn xác định cần được bổ sung đầy đủ trong các giai đoạn nhận thức tiếp theo

“Nước sôi ở 100 độ C” Chân lý này chỉ đúng ở điều kiện áp suất 1atm Khi áp suất thay đổi nhiệt độ của nước cũng thay đổi theo.

Sự hình thành chân lý tương đối là do:

+ Sự vật hiện tượng luôn chuyển động và biến đổi không ngừng, trong khi sự nhận thức của con người là hữu hạn.

+ Nhận thức của con người đối với thế giới là thông qua các khái niệm và phạm trù quy luật.

Tính tương đối và tuyệt đối

Trang 48

-Chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối có mối quan hệ thống nhất biện chứng và không thể tồn tại tách rời nhau Chân lý tuyệt đối là tổng số của những chân lý

tương đối, và mỗi chân lý tương đối là một bước tiến tới chân lý tuyệt đối Mỗi chân

lý tương đối đều chứa đựng những yếu tố của chân lý tuyệt đối.

Mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý

tương đối

Ví dụ: hai khẳng định sau đây đều là chân lý, nhưng chỉ là chân lý

tương đối:

(1) Bản chất của ánh sáng có đặc tính sóng (2) Bản chất của ánh sáng có đặc tính hạt

=> Trên cơ sở hai chân lý đó có thể tiến tới một khẳng định đầy đủ hơn: ánh sáng

mang bản chất lưỡng tính là sóng và hạt

Ngày đăng: 27/03/2024, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w