1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ vô hữu trong lịch sử triết học và ý nghĩa của việc nghiên cứu trong tiến trình xây dựng xã hội mới hiện nay

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU PAGE MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 11 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại 11 1 Điều kiện ra đời của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 11 2 Quá trình hình thành và phát[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG 1 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1.1 Điều kiện đời triết học Ấn Độ cổ, trung đại .1 1.2 Quá trình hình thành phát triển của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a Thời kỳ Vêđa (khoảng kỷ XV tr.CN đến kỷ VIII tr.CN) .1 b Thời kỳ cổ điển hay cịn gọi thời kỳ Bàlamơn – Phật giáo (khoảng kỷ VI tr.CN đến kỷ VI) .2 c Thời kỳ sau cổ điển hay gọi thời kỳ xâm nhập Hồi giáo (khoảng kỷ VII-XVIII) .2 1.3 Nội dung của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a Tư tưởng thể luận b Tư tưởng giải triết học tơn giáo Ấn Độ Triết học Trung Quốc cổ, trung đại 2.1 Điều kiện đời triết học Trung Quốc cổ, trung đại 2.2 Quá trình hình thành phát triển triết học Trung Quốc cổ, trung đại 2.3 Nội dung triết học Trung Quốc cổ, trung đại .9 a Tư tưởng thể luận b Tư tưởng mối quan hệ vật chất ý thức .10 c Tư tưởng biện chứng 11 d Tư tưởng nhận thức 12 e Tư tưởng người xây dựng người 13 f Tư tưởng xã hội lý tưởng đường trị quốc .18 Triết học Việt Nam 20 3.1 Điều kiện hình thành, phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.20 3.2 Đặc điểm lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam 22 3.3 Những nội dung lịch sử tư tưởng triết học việt nam 24 a Những tư tưởng triết học trị, đạo đức nhân văn lịch sử tư tưởng triết học việt nam 24 SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thông b Một số tư tưởng triết học Phật giáo lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam 27 c Một số tư tưởng triết học Nho giáo lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam 28 d Sự đối lập giới quan vật tâm, triết học tôn giáo lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam 29 3.4 Vai trò Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng triết học Việt Nam 32 PHẦN II: MỐI QUAN HỆ VÔ – HỮU TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI HIỆN NAY .36 Mối quan hệ vô – hữu “đạo đức kinh” 36 Tư tưởng vô vi đạo phật 42 Mối quan hệ vô – hữu theo quan điểm số triết gia khác 46 3.1.Theo quan điểm Trang Tử 46 3.2 Một số quan điểm khác Vô – Hữu 47 3.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ vơ – hữu tiến trình xây dựng xã hội 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thông LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, triết học phận tách rời với phát triển hình thái kinh tế Những vấn đề triết học lý luận nhận thức thực tiễn, phương pháp biện chứng sở, phương hướng, tôn cho hoạt động thực tiễn, xây dựng phát triển xã hội Nếu xuất phát từ lập trường triết học đắn, người có cách giải phù hợp với vấn dề sống đặt Việc chấp nhận hay không chấp nhận lập trường triết học khơng đơn chấp nhận giới quan định, cách lý giải định giới, mà chấp nhận sở phương pháp luận định đạo cho hoạt động Vô – Hữu cặp phạm trù triết học Phương Đông Phương Đông cổ đại vùng đất rộng lớn từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Quốc…, nôi lớn văn minh nhân loại, nơi xuất nhiều trung tâm triết học giới Trong đó, Ấn Độ Trung quốc trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú văn minh Đề tài em là: “Mối quan hệ vô hữu lịch sử triết học ý nghĩa việc nghiên cứu tiến trình xây dựng xã hội nay” giới thiệu tổng quan triết học Phương Đông mối quan hệ vô hữu theo quan điểm triết học khác qua thời kỳ lịch sử triết học Kết cấu đề tài: bao gồm phần: Phần 1: Tổng quan triết học phương Đông Phần 2: Mối quan hệ Vô – Hữu lịch sử triết học ý nghĩa việc nghiên cứu tiến trình xây dựng xã hội Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tiểu luận thu thập tư liệu, thơng tin có liên quan đến đối tượng nghiên cứu từ giáo trình, giảng, internet, báo chí, đề tài có liên quan… Tổng hợp nội dung có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài từ nguồn tài liệu thu thập, từ xếp thành đề tài hồn chỉnh Tuy nhiên, kiến thức cịn hạn chế nên chắn cịn nhiều sai sót Do vậy, em kính mong nhận góp ý hướng dẫn Thầy giáo để viết em có kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thông PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1.1 Điều kiện đời triết học Ấn Độ cổ, trung đại Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại phức tạp: địa hình có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều sơng ngịi với đồng trù phú, khí hậu có vùng nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có nhiều sa mạc khơ khan Nét bật kinh tế- xã hội Ấn Độ cổ đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình “ cơng xã nông thôn” Trong kết cấu này, ruộng đất thuộc nhà nước, dân công xã canh tác ruộng đất công nộp tơ cho nhà nước, nơ lệ có vai trị sản xuất Trên sở mơ hình ấy, xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn dai dẳng phân chia đẳng cấp, phân biệt chủng tộc, dịng dõi, nghề nghiệp, tơn giáo làm cho kết cấu xã hội phức tạp Nền văn hóa Ấn Độ cổ đại phát triển Người Ấn Độ biết đất tròn quay quanh mộ trục, biết sáng tạo lịch pháp, có hệ thống số đếm thập phân, biết đến số khơng, có thành tựu đại số, hình học, khai căn, phép tính lượng giác, đường trịn…, y học hóa học phát triển Đây thời kỳ phát triển tư duy, trừu tượng, thời kỳ đời hệ thống tôn giáo, triết học Những điều kiện tác động mạnh đến người, để lại dấu ấn tâm linh đậm nét, tạo nên sở đời quy định nội dung tính chất triết học Ấn Độ cổ, trung đại Nét đặc thù triết học Ấn Độ triết học chịu ảnh hưởng tư tưởng tơn giáo có tính chất “hướng nội” Vì vậy, việc lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới “giải thoát” xu hướng trội nhiều học thuyết triết học- tôn giáo Ấn Độ cổ đại 1.2 Quá trình hình thành phát triển của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a Thời kỳ Vêđa (khoảng kỷ XV tr.CN đến kỷ VIII tr.CN) Ở thời kỳ này, tư tưởng thần thoại mang tính chất đa thần tự nhiên phát triển thành tư tưởng thần thoại có tính chất ngun Đồng thời với tư tưởng triết lý vị thần xuất số tư tưởng vật, vô thần tản mạn, với khái niệm, phạm trù triết học vật thô sơ Những tư tưởng biểu kinh sách cổ có tính tổng hợp tri thức giáo lý tôn giáo lớn kinh Vêđa, Upanisad, đạo Bàlamôn… SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thông b Thời kỳ cổ điển hay cịn gọi thời kỳ Bàlamơn – Phật giáo (khoảng kỷ VI tr.CN đến kỷ VI) Hệ tư tưởng thơng thời kỳ giáo lý Bàlamơn triết lý Vêđa, Upanisad Do có biến động lớn kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng, trường phái triết học – tôn giáo thời kỳ chia làm hai hệ thống: thống khơng thống Hệ thống thống thừa nhận uy kinh Vêđa , biện hộ cho giáo lý Bàlamôn, bảo vệ chế độ đẳng cấp xã hội, gồm sáu trường phái: Sàmkhya, Vêdànta, Nyaya, Vai’sesika, Mimànsa, Yoga Hệ thống khơng thống phủ định uy kinh Vêđa, phê phán giáo lý Bàlamôn, lên án chế độ đẳng cấp xã hội, gồm ba trường phái: Lokàyata, Phật giáo, đạo Jaina c Thời kỳ sau cổ điển hay gọi thời kỳ xâm nhập Hồi giáo (khoảng kỷ VII-XVIII) Từ kỷ VII đạo Hồi xâm nhập vào Ấn Độ Ở bình diện tư tưởng, cạnh tranh uy đạo Phật, đạo Bàlamôn đạo Hồi diễn ngày liệt Được ủng hộ giai cấp thống trị tín đồ Hồi giáo, đạo Hồi bước phát triển Sự phát triển đạo Hồi làm cho đạo Phật suy yếu đến kỷ XII đến đầu kỷ nguyên đạo Bàlamôn phát triển thành đạo Hinđu Đạo Hồi Mohammed ( người Ả Rập) sáng lập vào kỷ VII Tiếng Ả Rập gọi Islam, có nghĩa “thuận tong”, “tuân theo” – tức thuận tòng thánh Allah tối thượng nhất, tuân theo vị sứ giả thánh Allah Mohammed Cơ sở giáo lý đạo Hồi Kinh Coran truyền thống, tập quán ( Sunna) gồm tục lệ hành động Mohammed truyền lại Đạo Hồi đạo thần, có Thượng đế đức Allah Mohammed vị tiên tri đức Allah Tư tưởng triết học Hồi giáo thể kinh Coran: - Kinh Coran cho rằng: cội nguồn vật, tượng giới, kể người thánh Allah - Cốt đạo đạo Hồi đức tin, cầu nguyện, ăn chay, bố trí hành hương Ngồi ra, tín đồ Hồi giáo cịn có bổn phận quan trọng tham dự thánh chiến Bổn phận đặt sau Mohammed qua đời nhằm mục đích bành trướng lực truyền bá tôn giáo SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thông Như vậy, triết lý đạo Hồi triết lý tâm, ngoại lai, xâm nhập vào Ấn Độ, hệ tư tưởng giai cấp thống trị Ấn Độ thời kỳ chế độ phong kiến suy tàn 1.3 Nội dung của triết học Ấn Độ cổ, trung đại Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặt giải nhiều vấn đề triết học thể luận, nhận thức luận…Do chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo, nên nội dung tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại thể nét đặc thù trình bày nội dung triết học chung a Tư tưởng thể luận * Bản thể luận thần thoại tôn giáo Tự nhiên, xã hội nơi sinh trưởng tồn người ẩn dấu điều bí ẩn, kỳ diệu, ln gây cho người nhiều tai họa Để giải thích tượng có thật ấy, người Ấn Độ sáng tạo nên giới vị thần có tính chất tự nhiên Các vị thần người Ấn Độ thờ phụng tượng trưng cho sức mạnh lực lượng, vật tự nhiên trời, đất, mặt trời, mặt trăng, lửa, ánh sáng, gió, mưa… Về sau, người Ấn Độ lại sáng tạo nên vị thần để lý giải tượng xã hội, luân lý đạo đức thần ác, thần thiện, thần công lý Người Ấn Độ giải thích vũ trụ tồn ba lực có liên hệ mật thiết với thiên giới, trần thế, địa ngục… Họ phân tích tượng tự nhiên, họ lý giải tự nhiên qua biểu tượng giới thần linh diện khắp nơi, chia chi phối biến vũ trụ theo điều khiển nguyên lý rita ( thích hợp) Họ tin tưởng gửi gắm tâm hồn, sống tự nhiên vào giới vị thần ấy… Vì vậy, mình, với gia đình mình… họ cầu khấn Họ cúng tế khơng mê tín mà lịng tin Họ cho đem lịng thành kính để tụng niệm thần linh bổn phận hạnh phúc người Các thần linh kinh Vêđa trú ngụ khắp ba cõi: Hạ giới, Trung gian, Thiên giới Các thần khác biểu khác đấng Thượng đế tồn Thần cai quản hạ giới thần lửa Agni Thần cai quản khơng trung thần gió Vâyu, thần cai quản thiên giới thần mặt trời Surya Đó ba tối linh kinh Vêđa Để giải thích vấn đề luân lý đạo đức xã hội, người Ấn Độ sáng tạo nên vị thần Varuna Thần Varuna chuyên trì trật tự vận hành vũ trụ đồng thời thần bảo vệ công lý SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thông Thần linh người Ấn Độ bậc siêu việt mang tính tự nhiên mang đậm nhân tính Thần có vợ, có chồng, uống rượu, có tật xấu Nhìn chung người Ấn Độ, thần linh đại diện cho tốt lành Về sau, quan niệm tự nhiên vị thần mờ nhạt, thay vào nguyên lý trừu tượng tối cao coi nguồn gốc vũ trụ đời sống người Đó “thần sáng tạo tối cao” Brahman “tinh thần tối cao” Bahman Tư tưởng biểu giáo lý Bàlamôn, triết lý Upanisad Thần “ sáng tạo tối cao” có nguồn lực sáng tạo mặt đối lập với hủy diệt nên có tình thần hủy diệt Shiva Có huy diệt có bảo tồn nên có thần bảo vệ Vishnu Sáng tạo, hủy diệt bảo tồn ba mặt thống q trình biến hóa vũ trụ Như vậy, trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học, tôn giáo kinh Vêđa từ giải thích vật tượng cụ thể giới, qua biểu tượng vị thần có tính chất tự nhiên, người Ấn Độ tới phát chung, chất, nguyên tối cao giới “ Đấng sáng tạo tối cao” hay “ tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman Đó bước chuyển từ giới quan thần thoại sang giới quan triết học * Tư triết học thể luận Kinh Upanisad đời sớm vào khoảng kỷ VIII-VI tr.CN Nội dung kinh Upanisad vạch nguyên lý tối cao bất diệt thể vũ trụ vạn vật, giải thích tính người mối quan hệ đời sống tinh thần người với nguồn sống bất diệt vũ trụ, từ tìm đường giải thoát cho người khỏi ràng buộc giới vật, tượng hữu hình, hữu hạn phù du Với nội dung tư tưởng triết học phong phú sâu sắc vậy, Upanisad trở thành gốc triết lý cho hâu hết tất hệ thống triết học tôn giáo Ấn Độ, sở lý luận cho Bàlamôn đạo Hinđu sau Để nhận thức thể tuyệt đối tối cao vũ trụ, Upanisad phân chia nhận thức thành hai trình độ hiểu biết khác nhau: trình độ nhận thức hạ trí thượng trí Ở trình độ thượng trí nhận thức “ tinh thần vũ trụ tuyệt đối tối cao” Brahman Còn trình độ hạ trí phản ánh vật tượng cụ thể hữu hạn, hữu hình, gồm tri thức khoa học thực nghiệm, ngữ pháp, luật học kể bốn tập Vêđa gồm Rig Vêđa, Sama – Vêđa, Yarur – Vêđa, Asharva – Vêđa Thượng trí trình độ nhận thức vượt qua tất giới vật, tượng hữu hình Tuy nhiên, hạ trí SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thơng có vai trị nhận thức, phương tiện đưa người tới trình độ nhận thức bậc thượng trí Khi hiểu biết thực tuyết đối tối cao, nhận thức chân tướng vạn vật chân tính người đạt tới giác ngộ, giải thoát Cái thực tối cao nhất, nguyên tất theo Upanisad tinh thần vũ trụ tối cao Brahman Brahman toàn tri, toàn năng, nguyên lý cấu tạo chi phối vũ trụ, nguyên nhân sống Brahman nguồn sáng ánh sáng, đằng trước, đằng sau, bên phải, bên trái, chót vót cao, tận đáy sâu Brahman vĩ đại Tinh thần vũ trụ tối cao Brahman linh hồn giới, nguồn sống tất cả, chất nội tất cả, nguyên tất Mọi vật, tượng, thiên hình vạn trạng, vận động biến đổi, kể người biểu khác tinh thần vũ trụ tối cao Brahman Tinh thần vũ trụ tối cao biểu người chúng sinh linh hồn tối cao bất diệt Atman, phận Brahman Khơng đâu khơng có Brahman tồn tác động, chi phối Brahman ngã vũ trụ đại đồng Atman ngã cá nhân Vì Atman đồng với Brahman nên chất linh hồn tồn vĩnh viễn, bất diệt tinh thần vũ trụ tối cao Brahman Song tình cảm, ý chí, dục vọng hành động thể xác nhằm làm thỏa mãn ham muốn người che lấp tính mình, gây nên hậu linh hồn bất tử, đầu thai hết thân xác đến thân xác khác với hình thức khác từ kiếp sang kiếp khác gọi luân hồi b Tư tưởng giải triết học tơn giáo Ấn Độ Triết học Ấn Độ cổ, trung đại có nhiều trường phái song có chung nhiều trường phái tập trung vào việc lý giải vấn đề then chốt – vấn đề chất, ý nghĩa đời sống, nguồn gốc nỗi khổ người đường, cách thức giải thoát cho người khỏi bể khổ đời Mục đích, nhiệm vụ trường phái triết học Ấn Độ cổ đại giải thoát Phương tiện, đường, cách thức trường phái khác nhau, mục đích Giải phạm trù triết học tôn giáo Ấn Độ dùng để trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức người thoát khỏi ràng buộc giới trần tục nỗi khổ đời Đạt tới giải thoát, người đạt tới giác ngộ, nhận chân mình, thực tướng vạn vật, SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thơng xóa bỏ vơ minh, diệt dục vọng, vượt qua khỏi nghiẹp báo, luân hồi, hòa nhập vào thể tuyệt đối Brahman hay Niết bàn Để đạt tới giải thoát người phải dày công tu luyện hành động đạo đức theo giới luật, tu luyện trí tuệ, trực giác thực nghiệm tâm linh, chiêm nghiệm nội tâm lâu dài Đạt tới giải lúc người đạt tới siêu thoát, vượt khỏi ràng buộc tục, hoàn toàn tự do, tự Cội nguồn tư tưởng giải triết học tơn giáo Ấn Độ trước hết điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Ấn Độ quy định Chính điều kiện khách quan quy định nội dung tính chất triết học Ấn Độ nói chung, quy định hình thành phát triển tư tưởng giải Thứ hai, lơgic nội nó, nhà tư tưởng Ấn Độ trọng ngoại giới coi trọng tư hướng nội, sâu khái quát đời sống tâm linh người Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ, trung đại biến đổi phát triển với đời sống xã hội Tư tưởng manh nha từ thời Rig Vêđa (1000-1500 tr.CN) đến Brahman (1000-800 tr.CN) phát triển triết lý Upanisad (800-500 tr.CN) Tư tưởng trường phái triết học thời kỳ Bàlamôn – Phật giáo khai thác, thể sáu trường phái thuộc hệ thống thống phái Jaina, Phật giáo hệ thống không thống Mỗi trường phái triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại với nội dung triết lý, khuynh hướng giáo lý quan điểm đạo đức nhân tính khác đại diện tiếng nói tầng lớp khác nhau; song nói tất hành trình người tìm kiếm, phát trở với chất lương tâm mà người cịn vơ minh, tham dục lãng quên Cách thức đường giải kinh Vêđa tơn thờ cầu xin phù hộ đấng thần linh biểu tượng cho sức mạnh tự nhiên xã hội; cịn giải kinh Upanisad đồng linh hồn với vũ trụ, Atman với Brahman Trong hệ thống thống, Mimànsa chủ trương giải nghi thức tế tự chấp hành nghĩa vụ xã hội, tôn giáo; Yoga đưa hệ thống phương pháp tu luyện thực hành kỷ luật thể xác tâm lý; trường phái Nyaya, Vai’sesika, Vêdànta sâu khai thác cách thức giải thoát đường tu luyện trí tuệ, nhận thức trực giác, linh cảm Trong hệ thống khơng thống, Lokàyata phá quan điểm linh hồn bất tử, phủ nhận nghiệp báo, luân hồi, giải giáo lý Bàlamơn, chủ trương chấp nhận SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thơng sống thực có khổ đau có hạnh phúc; Jaina chủ trương tu luyện đạo đức phương pháp khổ tu, không sát sinh, khơng ăn cắp, khơng nói dối, khơng dâm dục, khơng tham lam Đỉnh cao tư tưởng giải thoát triết học tôn giáo Ấn Độ Phật giáo Phật giáo coi vật, tượng giới, kể người nhân duyên hòa hợp mà biểu hiện, biến đổi vơ thường Vì vạn vật vô thường nên vạn vật vô ngã Do vô minh lòng tham dục… người mà gây nên nỗi khổ triền miên Bởi vậy, phải tu luyện trí tuệ, thiền định tu luyện đạo đức theo giới luật để phá bỏ vô minh, diệt trừ tham dục để làm cho tâm tịnh, hòa nhập vào Niết bàn Tư tưởng giải thoát triết học tơn giáo Ấn Độ cổ, trung đại thể tính chất nhân bản, nhân văn sâu sắc Đó kết phản ánh đặc điểm yêu cầu đời sống xã hội Ấn Độ đương thời Dù vậy, giải thích chưa nguồn gốc nỗi khổ tư tưởng giải thoát dừng lại giải phóng người mặt tinh thần, tâm lý, đạo đức biến đổi cách mạng thực Triết học Trung Quốc cổ, trung đại 2.1 Điều kiện đời triết học Trung Quốc cổ, trung đại * Về tự nhiên: Trung Quốc cổ đại vùng đất rộng lớn, chia làm hai miền Miền Bắc, xa biển, khí hậu lạnh, đất đai khơ khan, cằn cỗi, sản vật nghèo Miền Nam, khí hậu ấm áp, cối xanh tươi, phong cảnh đẹp, sản vật phong phú * Về kinh tế - xã hội: Thời Đông Chu (770-221 tr.CN) quyền sở hữu tối cao đất đai thuộc tầng lớp giai cấp địa chủ, chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành Nguyên nhân kinh tế làm xuất phân hóa sang hèn dựa sở tài sản, tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy xã hội Trung Quốc cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt Điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu để xây dựng chế độ phong kiến; giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Thực trạng xã hội làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu cho xã hội tương lai, dẫn tới hình thành nhà tư tưởng lớn trường phái triết học hoàn chỉnh SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lớp: CH 21C GVHD: TS Lê Ngọc Thông

Ngày đăng: 25/05/2023, 13:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w