1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình chuyên đề hemophilia

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hemophilia
Tác giả Võ Thị Xuân Huyền, Phạm Huỳnh Thái Hưng, Đỗ Thị Huỳnh Mai
Người hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thị Mai Anh
Thể loại Presentation Slides
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG• Rất dễ bị xuất huyết • Vị trí xuất huyết thường gặp là xuất huyết cơ và khớp • Mức độ nặng của bệnh tương ứng với mức yếu tố đông máu • Thể hemophilia nặng thường phá

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ

HEMOPHILIA

GVHD: TS.BS NGUYỄN THỊ MAI ANH

HVCKI: VÕ THỊ XUÂN HUYỀN

HVCKI: PHẠM HUỲNH THÁI HƯNG

HVCKI: ĐỖ THỊ HUỲNH MAI

Trang 3

TỔNG QUAN

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA

• Hemophilia is a rare X – linked congenital bleeding

disorder characterized by a deficiency of coagulation factor VIII (FVIII), called hemophilia A, or factor IX

(FIX), called hemophilia B

• The factor deficiencies are the result of pathogenic

variants in the F8 and F9 clotting factor genes

WFH Guidelines for the Management of Hemophilia, 3 rd , 2020

Trang 5

DỊCH TỄ

• Theo thống kê của Liên đoàn Hemophilia thế giới có

khoảng 1125000 bệnh nhân nam mắc hemophilia,

phần lớn không được chẩn đoán, trong đó #418000 bệnh nhân nặng

• Trong số các bệnh nhân Hemophilia, 80-85% là

Trang 6

DI TRUYỀN HỌC

Trang 8

Gen F8/F9 biến đổi

Giảm YTĐM VIII/IX

Trang 10

SINH LÝ BỆNH

X X

Trang 11

LÂM SÀNG

Trang 12

DẤU HIỆU GỢI Ý

• Dễ bị bầm tím

• Chảy máu tự phát (không giải thích được), chảy máu

vào mô mềm, cơ, khớp cụ thể

• Chảy máu quá mức sau phẫu thuật hoặc chấn

thương

Trang 13

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

• Rất dễ bị xuất huyết

• Vị trí xuất huyết thường gặp là xuất huyết cơ và khớp

• Mức độ nặng của bệnh tương ứng với mức yếu tố đông

máu

• Thể hemophilia nặng thường phát hiện xuất huyết sớm

trong giai đoạn trẻ phát triển vận động như tập đi tập chạy

• Thể hemophilia nhẹ thường phát hiện trễ hơn sau khi bị

chấn thương hay phẫu thuật

Trang 14

XH khớp XH cơ

Trang 19

XÉT NGHIỆM TẦM SOÁT

Trang 22

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

• Dấu hiệu gợi ý

• Xuất huyết bất thường

• Tiền căn gia đình bất thường (nếu có)

• aPTT kéo dài

• Yếu tố VIII/IX thấp

• Loại trừ các nguyên nhân khác

Trang 23

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Giảm yếu tố IX sinh lý: trẻ sơ sinh đến 3 tháng có nồng

Trang 24

Điều trị đặc hiệu Điều trị hỗ trợ cầm máu

Điều trị giảm đau Điều trị biến chứng

Điều trị dự phòng ĐIỀU

TRỊ

Trang 25

MỤC TIÊU

• Phòng ngừa và điều trị xuất huyết cấp, phá huỷ khớp

• VLTL và phục hồi chức năng khớp sau xuất huyết

• Điều trị biến chứng cơ, xương, khớp

• Điều trị biến chứng đau

• Phòng ngừa và điều trị chất ức chế

• Điều trị bệnh kèm theo

• …

Trang 26

• Khi có xuất huyết “cấp”

 Bù yếu tố thiếu hụt càng sớm càng tốt

 Chọn đúng yếu tố thiếu hụt để bù, hạn chế các chế phẩm đông máu thông thường

 Kết hợp điều trị cầm máu tại chỗ

 Tránh các thuốc ảnh hưởng chức năng tiểu cầu như

aspirin hay NSAIDs

Trang 27

ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU

• Yếu tố VIII

 Sản phẩm từ huyết tương: huyết tương tươi đông lạnh, kết tuản lanh, yếu tố VIII đậm đặc, các sản phẩm VIII tinh lọc như

Hemofil-M, Monarc-M, Monoclate-P

 Yếu tố VIII tái tổ hợp

• Yếu tố IX

 Sản phẩm từ huyết tương: huyết tương tươi, phức hợp

prothrombin đậm đặc, yếu tố IX tinh lọc.

 Yếu tố IX tái tổ hợp

Trang 28

YTCĐ VIII YTCĐ IX

Điều trị Hemophila A Điều trị Hemophila B

Trang 33

ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ

Trang 34

ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ CẦM MÁU

• Desmopressin (DDAVP)

• Epsilon aminocaproic acid (EACA)

• Tranxenamic acid

Trang 35

DESMOPRESSIN (DDAVP)

• DDAVP là 1 chất tổng hợp của vasopressin có tác

dụng tăng phóng thích yếu tố VIII từ nội mô

• CĐ cho BN hemophilia A nhẹ và trung bình

• Không hiệu quả trên hemophilia B

• CCĐ cho trẻ < 2 tuổi

Trang 38

TRANXENAMIC ACID

• TA là chất chống tiêu sợi huyết bằng cách ức chế plasminogen

• Điều trị phòng ngừa XH khớp bằng TA đơn độc thì KHÔNG hiệu

quả

• Thường dùng trong XH da niêm

Trang 39

• Uống, TM

• Uống: 25mg/kg x 3-4lần/ngày

• TM: 10mg/kg x 2-3lần/ngày

• Thường dùng trong 7 ngày

• Giảm liều với BN suy giảm

CN thận

• CCĐ điều trị tiểu máu

Trang 40

• EACA là chất tương tự như

TA nhưng T1/2 thì ngắn hơn, hiệu quả thấp và độc lực cao hơn

• NL:

 Uống 100mg/kg/lần tối đa

2g/lần

 TM: 100mg/kg/lần tối đa 4g/lần mỗi 4-6h tối đa 24g/ngày

Trang 41

ĐIỀU TRỊ ĐAU

Trang 43

CHẤT ỨC CHẾ LÀ GÌ?

• “Inhibitors” in hemophilia are IgG alloantibodies to

exogenous clotting factor VIII (FVIII) or factor IX

(FIX) that neutralize the function of infused clotting

factor concentrate (CFCs)

• Inhibitors are detected and quantified by the

Nijmegen-modified Bethesda assay

WFH Guidelines for the Management of Hemophilia, 3 rd , 2020

Trang 44

 Khiếm khuyết gen

 Điều trị sớm với liều cao YTĐM

Trang 45

THỜI ĐIỂM TẦM SOÁT CHẤT ỨC CHẾ

• LS kém đáp ứng điều trị

• T1/2 rút ngắn

• KQ định lượng thấp hơn tính toán

• Trước phẫu thuật

• Sau điều trị liều cao YTĐM

Trang 46

XN TÌM CHẤT ỨC CHẾ

• Định tính chất ức chế: aPTT hỗn hợp có giá trị giữa

2 giá trị của BN và huyết tương bình thường, kéo dài hơn khi ủ ở 37°C trong 2h

• Định lượng chất ức chế: xét nghiệm Bethesda (BU)

Trang 47

Mẫu số 1 Mẫu số 2 Mẫu số 3

HT bình thường Bình thường Bình thường Bình thường

HT bt + bệnh ủ

HT bt + bệnh

KHÔNG ủ

Bình thường Bình thường Kéo dài

Đánh giá Thiếu hụt yếu tố Có chất ức chế

tác dụng phụ thuộc thời gian và nhiệt độ

Có chất ức chế tác dụng ngay

Trang 48

PHÂN LOẠI CHẤT ỨC CHẾ

Trang 49

ĐIỀU TRỊ KHI CÓ CHẤT ỨC CHẾ

ĐIỀU TRỊ

XUẤT HUYẾT

YTĐM liều cao Thuốc bắc cầu CHẤT ỨC

Trang 50

ĐIỀU TRỊ YTĐM LIỀU CAO

• Công thức ước đoán lượng YTĐM:

P (kg) x 80 x (1 – Hct) x antibody titer (BU)

• Có thể thêm 50UI/kg để đạt được mức FVIII cần thiết

• Với BN có chất ức chế đáp ứng cao điều trị có thể kéo

dài 3-5 ngày

Trang 51

THUỐC BẮC CẦU

Trang 52

IMMUNE TOLERANCE INDUCTION (ITI)

• Diệt trừ chất ức chế bằng ITI

thành công 70-80% trong

hemophilia A nặng

• Liều lượng:

 50IU/kg FVIII x 3 lần/tuần HOẶC

 200IU/kg FVIII mỗi ngày

Trang 53

BIẾN CHỨNG CƠ XƯƠNG KHỚP

Trang 54

• Xh khớp mạn tính, nhiều lần → viêm màng hoạt dịch, huỷ

sụn khớp → biến dạng khớp, mất chức năng hoàn toàn

 Giảm đau

 Vận động sớm sau XH khớp

 VLTL

• XH cơ nhiều lần mà không hấp thu hết và không được

điều trị tạo u giả

 MRI hỗ trợ chẩn đoán và điều trị

Trang 55

HCV HBV

Trang 56

ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG

• For patients with hemophilia A or B with a severe phenotype, the WFH strongly recommends that such patients be on prophylaxis sufficient to prevent bleeds at all times.

• For pediatric patients with severe hemophilia A or B, the WFH recommends early initiation of prophylaxis with CFCs or other hemostatic agent(s) prior to the onset of joint disease and ideally before age 3, in order to prevent spontaneous and break-

through bleeding including hemarthroses which can lead to joint disease.

• For adolescents and adults with hemophilia who show evidence

of joint damage and have not as yet been on prophylaxis, the

WFH recommends commencing tertiary prophylaxis in order to reduce the number of hemarthroses, spontaneous and break-

through bleeding, and slow down the progression of hemophilic arthropathy.

Trang 57

ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG

Duy trì FVIII/FIX > 1IU/dl

Trang 58

TẦM SOÁT

Trang 59

AI CẦN TẦM SOÁT?

Trang 60

PHƯƠNG PHÁP

• XN YTĐM có độ nhạy và độ đặc hiệu kém trong

trường hợp người mang gen

→ chẩn đoán xác định nhờ XN di truyền

Trang 61

SƠ SINH

• Tất cả các bé trai mới sinh từ người mẹ mang gen bệnh

cần được xn máu cuống rốn

• Trẻ mới sanh thiếu tháng/đủ tháng có mức yếu tố đông

máu bình thường hoặc tăng nhẹ so với người lớn

• Nếu ở mức giới hạn dưới bình thường nên được kiểm

tra lại khi trẻ 6 th

• Nếu thấp đáng kể so với trẻ bình thường thì có thể chẩn

đoán hemophilia thể nặng/tb trong giai đoạn sơ sinh

Trang 62

CÁM ƠN SỰ THEO

DÕI CỦA MỌI NGƯỜI

Ngày đăng: 04/04/2024, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN