TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG GIA ĐOẠN THẢI TRỪ Sơ lược về tương tác thuốc TƯƠNG TÁC THUỐCLà hiện tượng mà tác dụng của thuốc có sự thay đổi khi dùng chung với thuốc khác, thực phẩm, nước uống, hay các yếu tố.
Sơ lược tương tác thuốc Khái niệm Là tượng mà tác dụng thuốc có thay đổi dùng chung với thuốc khác, thực phẩm, nước uống, hay yếu tố môi trường, Tương tác thuốc có lợi bất lợi Hậu Tương tác thuốc bất lợi: • Gây phản ứng có hại bệnh nhân • Nguy đe dọa tính mạng, tử vong • Nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện TƯƠNG TÁC THUỐC Phân loại • Tương tác dược động học • Tương tác dược lực học Hấp thu Tương tác dược động Hấp thu Absorption → Phân bố Distribution → Chuyển hóa Metabolism → Thải trừ Elimination Hậu lâm sàng Tăng – giảm tác dụng trị liệu Có phản ứng phụ khơng mong muốn Xuất độc tính PHÂN LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC • Tương tác dược lực học • Tương tác dược động học PHÂN LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC Tương tác dược lực học Đây loại tương tác thể receptor hướng tác dụng hệ thống sinh lý Kết phối hợp thuốc dẫn đến tăng hiệu độc tính (hiệp đồng) ngược lại, giảm tác dụng (đối kháng) • Tương tác hiệp đồng gặp phối hợp thuốc có tác dụng hệ thống sinh lý • Tương tác đối kháng loại tương tác xảy dùng đồng thời hai thuốc gắn thụ thể (receptor) thuốc có tác dụng sinh lý đối lập Hậu dẫn đến giảm tác dụng thuốc Ứng dụng loại tương tác để giải độc thuốc Tương tác dược động học PHÂN LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC Đây tương tác xảy trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc; hậu làm tăng giảm nồng độ thuốc máu dẫn đến liều ngược lại giảm hiệu điều trị Tương tác theo chế dược động học xảy giai đoạn vịng tuần hồn thuốc Tương tác giai đoạn hấp thu: Đây tương tác làm thay đổi tốc độ tổng lượng thuốc vào vịng tuần hồn; thay đổi tổng lượng thuốc dẫn đến thay đổi nồng độ gây hậu lâm sàng quan trọng việc thay đổi tốc độ hấp thu Tương tác giai đoạn phân bố: Đây tương tác đẩy khỏi vị trí liên kết protein huyết tương, dẫn đến tăng nồng độ thuốc dạng tự do, kéo theo tăng tác dụng dược lý độc tính thuốc Tương tác giai đoạn chuyển hóa: Với thuốc chuyển hóa qua gan, tăng giảm chuyển hóa thuốc thuốc phối hợp gây dẫn đến thay đổi nồng độ chất hoạt tính máu, hậu làm thay đổi tác dụng dược lý độc tính Enzym chịu trách nhiệm cho chuyển hóa thuốc hệ cytochrom P450 chủ yếu microsom gan tham gia vào chuyển hóa pha I Tương tác hấp thu • Thay đổi độ ion hóa độ tan thuốc • Tạo phức chelat • Tạo lớp ngăn học • Biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột • Ảnh hưởng lên vận chuyển tích cực TƯƠNG TÁC TRONG ĐÀO THẢI Tương tác trình đào thải thận Bài tiết chủ động Probenecid vs Penicillin → Probenecid tương tranh với Penicillin vị trí gắn với protein ống tiết → kéo dài thời gian tác dụng Penicillin Quinidin – Digoxin → Quinidin tương tranh với Digoxin nơi đào thải thận → tăng tác dụng Digoxin → Giảm ~ ½ liều Digoxin TƯƠNG TÁC CỦA THUỐC VÀ THỤ THỂ Tính thân/kỵ nước/dầu thuốc ảnh hưởng lên tương tác Tác dụng thuốc bị ảnh hưởng bởi: • Cấu trúc phân tử receptor/cell • Sự phân bố receptor thể Các loại thụ thể: có loại • Kênh ion • Thụ thể liên kết G-protein • Thụ thể liên kết enzyme tế bào • Thụ thể tế bào • Thụ thể ngồi tế bào • Thụ thể kết dính bề mặt tế bào Tính đa hình enzyme Yếu tố sắc tộc: + 2D6-poor-metabolizer: da trắng 6-10%, châu 1-2% + 2C19 -poor-metabolizer: da trắng 3%, châu 15-20% TƯƠNG TÁC TRONG GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ TƯƠNG TÁC THÔNG QUA THAY ĐỔI PH NƯỚC TIỂU TƯƠNG TÁC THÔNG QUA THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MÁU TẠI THẬN TƯƠNG TÁC DO THAY ĐỔI BÀI TIẾT CHỦ ĐỘNG QUA ỐNG THẬN TƯƠNG TÁC DO THAY ĐỔI BÀI TIẾT MẬT VÀ CHU KỲ GAN RUỘT Tương tác thông qua thay đổi pH nước tiểu pH nước tiểu dao động từ 4.8-8.5 Thuốc có chất làm thay đổi pH nước tiểu làm thay đổi độ ion hóa thuốc dùng kèm, dẫn đến thay đổi độ xuất thuốc Base hóa nước tiểu (pH niệu cao) làm thuốc có tính acid yếu dễ bị thải trừ giảm tác dụng, làm tăng hấp thu thuốc có tính base yếu Ví dụ: Antacid gây base hố nước tiểu, tăng thải trừ giảm tác dụng thuốc có tính acid yếu Barbiturat, Salicylat làm giảm thải trừ tăng tác dụng thuốc có tính base yếu Alcaloid Ngồi ra, base hóa nước tiểu để tăng thải trừ giảm tác dụng Tetracyclin, Aspirin… Acid hóa nước tiểu (pH niệu thấp) làm thuốc có tính base yếu dễ bị thải trừ giảm tác dụng, làm tăng hấp thu thuốc có tính acid yếu Vd: Vitamin C liều cao (> 2g) gây acid hoá nước tiểu, tăng thải trừ giảm tác dụng Alcaloid lại kéo dài thời gian tồn Salicylat làm tăng nguy chảy máu Ngồi ra, acid hóa nước tiểu để tăng thải trừ giảm tác dụng Atropin, Quinin, Morphine… Những chất làm thay đổi pH nước tiểu làm thay đổi tỷ lệ thuốc tái hấp thu thuốc có chất acid base yếu dẫn đến tăng nồng độ, kéo dài thời gian tồn thuốc thể, gây nguy ngộ độc Ví dụ: ngộ độc Barbiturat (tính acid yếu) dùng liều, truyền dịch NaHCO3 để base hóa nước tiểu làm tăng xuất Barbiturat Tương tác thông qua thay đổi lưu lượng máu thận Thận quan chủ yếu để thải trừ thuốc Thuốc dạng tự lọc cầu thận, thuốc dạng liên kết với protein huyết tương hệ tuần hoàn Các hợp chất phân cực (chủ yếu chất chuyển hóa) khơng khuếch tán trở lại vào tuần hồn tiết trừ khơng có chế vận chuyển chuyên biệt để tái hấp thu (ví dụ: glucose, vitamin nhóm B C) Thuốc chưa ion hố chất chuyển hóa chúng có khuynh hướng dễ dàng bị tái hấp thu từ dịch ống Lưu lượng máu thận kiểm soát phần nhờ prostaglandin (có tính giãn mạch) Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) ức chế tổng hợp COX (enzyme tổng hợp Prostaglandin) ức chế chuyển đổi acid arachidonic thành PG co mạch giảm lưu lượng máu đến cầu thận giảm thải trừ thuốc khác Lithium với Indomethacin thuộc nhóm NSAIDs chất lithium máu ngộ độc ❑ tăng nồng độ Bài tiết chủ động qua ống thận ➢ Quan trọng việc loại bỏ nhiều loại thuốc ➢ Có thể bị ức chế chất ức chế khác ➢ Khi nồng độ thuốc cao, vận chuyển tiết đạt đến giới hạn (vận chuyển tối đa) ➢ Q trình tiết tích cực xảy chủ yếu ống lượn gần, có hệ vận chuyển khác nhau, hệ cho anion hệ cho cation ➢ Hệ thống tiết anion loại bỏ chất chuyển hóa liên hợp với glycin, sulfat acid glucuronic, cạnh tranh với để tiết, sử dụng điều trị Ví dụ: probenecid ngăn chặn việc tiết nhanh penicillin ống thận, dẫn đến nồng độ penicillin huyết tương cao thời gian dài ➢ Trong hệ thống vận chuyển, cation bazơ hữu (ví dụ, pramipexol, dofetilid) tiết ống thận; bị ức chế cimetidin, trimethoprim, prochlorperazin, megestrol, ketoconazol Bài tiết qua mật chu kỳ gan ruột ▪ Một số loại thuốc chất chuyển hóa chúng tiết nhiều qua mật ▪ Vì vận chuyển qua biểu mô mật ngược với gradient nồng độ, cần vận chuyển tiết tích cực Khi nồng độ thuốc huyết tương cao, vận chuyển tiết tích cực đạt đến giới hạn (vận chuyển tối đa) Các chất có tính chất hố lý tương tự cạnh tranh tiết với Trong chu kỳ gan ruột, thuốc bị tiết qua mật tái hấp thu lại vào tuần hoàn từ ruột Bài tiết qua mật giúp loại bỏ chất thể phạm vi mà chu kỳ gan ruột không đầy đủ (khi số thuốc tiết không bị tái hấp thu lại từ ruột) CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ! ... dụng loại tương tác để giải độc thuốc Tương tác dược động học PHÂN LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC Đây tương tác xảy q trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc; hậu làm tăng giảm nồng độ thuốc máu... cimetidin Uống thuốc chống Dễ chảy máu đông máu TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN HÓA Mục đích chuyển hóa thuốc -Để thải trừ chất lạ (thuốc) khỏi thể Thuốc phân tử tan mỡ, khơng bị ion hóa, dễ... thu Tương tác giai đoạn phân bố: Đây tương tác đẩy khỏi vị trí liên kết protein huyết tương, dẫn đến tăng nồng độ thuốc dạng tự do, kéo theo tăng tác dụng dược lý độc tính thuốc Tương tác giai đoạn