Slide thuyết trình bảo lãnh phát hành chứng khoán

33 7 0
Slide thuyết trình bảo lãnh phát hành chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM PHÁP LUẬT VỀ Một số vấn đề lý luận chung về pháp luật BLPHCK Thực tr.

PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM 01 Một số vấn đề lý luận chung pháp luật BLPHCK 02 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK Việt Nam 03 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 01 Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán Khoản 31 Điều Luật Chứng khoán năm 2019 “Bảo lãnh phát hành chứng khoán việc cam kết với tổ chức phát hành nhận mua phần tồn chứng khốn tổ chức phát hành để bán lại mua số chứng khốn cịn lại chưa phân phối hết cố gắng tối đa để phân phối số chứng khoán cần phát hành tổ chức phát hành” 1.1 Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán Đặc điểm Đối tượng Chủ thể Không phải thân chứng khốn, hay nghĩa vụ tài mà tổ chức phát hành phải thực với nhà đầu tư Chủ thể BLPH đóng vai trị “bên bảo lãnh” TCPHCK đóng vai trị “bên bảo lãnh” Là nghiệp vụ kinh doanh có mức độ rủi ro cao Dành hoạt động phát hành chứng khoán công chúng thị trường sơ cấp Là dịch vụ thương mại vừa hoạt động đầu tư 1.1 Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán Vai trò Đối tổ chức phát Giúpvới TCPH nâng cao khảhành thành cơng đợt phát hành, từ hạn chế việc thua lỗ phát hành không thành cơng, tiết kiệm chi phí cơng sức cho đợt phát hành Đối với thể bảo Là chủ hội tìm kiếm lợilãnh nhuận dựa vào khả đánh giá, phân tích thị trường tài – tiền tệ lực tài họ Đối với nhà đầu tư Đối với thị trường chứng khoán Giúp nhà đầu tư an tâm định mua chứng khốn Đóng vai trị “màng lọc” loại chứng khốn có chất lượng cho thị trường 1.2 Khái quát pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khoán Pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khoán tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tiến hành hoạt động BLPHCK cơng ty chứng khốn 1.2 Khái qt pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khoán Vai trò Để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Đảm bảo công bằng, hiệu minh bạch cho thị trường Giảm rủi ro cho hệ thống Phân loại Bảo lãnh với cam kết chắn Bảo lãnh với cố gắng cao Bảo lãnh theo phương thức tất không 1.2 Khái quát pháp luật bảo lãnh phát hành chứng khoán Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK Việt Nam 02 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực ƯU ĐIỂM • Đã thống điều kiện sở vật chất áp dụng cho hoạt động KDCK xin cấp phép thành lập CTCK • Về nhân sự, pháp luật quy định tối thiểu 03 nhân viên nghiệp vụ thực hoạt động BLPHCK phải có chứng hành nghề phân tích tài • Luật chứng khốn sửa đổi, bảo đảm thống với Luật Doanh nghiệp 2020 theo hướng tách bạch hai loại giấy phép Về điều kiện để CTCK phép tiến hành hoạt động BLPHCK 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực Về điều kiện để CTCK phép tiến hành hoạt động BLPHCK HẠN CHẾ • Mức vốn điều lệ cho hoạt động BLPHCK khó đáp ứng nhu cầu thực tế từ đợt phát hành chứng khốn thị trường • Mức vốn điều lệ tối thiểu áp dụng hoạt động BLPHCK Việt Nam thấp so với mặt chung nước khu vực Về nội dung nghiệp vụ BLPHCK CTCK ƯU ĐIỂM  Khoản Điều 86 Luật Chứng khoán điểm đáng ghi nhận, thể tiến pháp luật  Quy định yêu cầu đợt chào bán chứng khốn cơng chúng phải có CTCK tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán  Các phương thức bảo lãnh ghi nhận tương đồng với quy định nhiều nước giới 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực Về nội dung nghiệp vụ BLPHCK CTCK HẠN CHẾ  Pháp luật chưa phân định rõ trách nhiệm CTCK chủ thể tham gia xác nhận hồ sơ chào bán chứng khoán cơng chúng (Điều 22 Luật Chứng khốn 2019)  Quy định hoạt động phân phối chứng khoán thực cam kết bảo lãnh nhiều điểm hạn chế  Pháp luật chưa tạo chế thuận lợi cho CTCK triển khai hoạt động hỗ trợ sau phát hành  Pháp luật hành không đưa định nghĩa tên gọi phương thức BLPHCK theo thông lệ mà quy định nội dung cụ thể phương thức (Khoản Điều Luật Chứng khoán) 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực ƯU ĐIỂM  Ban hành biểu mẫu Cam kết bảo lãnh Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ghi nhận đầy đủ điều khoản cần có hợp đồng BLPHCK  Hình thức hợp đồng BLPHCK ghi nhận rõ ràng văn theo quy định chung Khoản Điều 89 Luật Chứng khốn 2019 Về hình thức pháp lý HẠN hoạt động BLPHCK CHẾ  Việc quy định tên gọi "cam kết bảo lãnh phát hành" Luật chứng khoán 2019 có hiệu lực dễ khiến dẫn đến hiểu lầm  Pháp luật chứng khoán quy định số nội dung tối thiểu chi tiết hợp đồng BLPHCK, chưa thực bảo đảm quyền tự hợp đồng bên  Hình thức ghi nhận quyền nghĩa vụ bên biểu mẫu hợp đồng BLPHCK 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực ƯU ĐIỂM Tại Điều 17 Luật Chứng khoán 2019 quy định 03 điều kiện mà CTCK cần phải đáp ứng Tại Điều 17 Luật ChứngKhoản Điều 23 Thông tư số 121/2020/TT-BTC quy định cụ thể 06 trường hợp CTCK không BLPHCK Điều 19 Thông tư 121/2020/TT-BTC yêu cầu CTCK phải thông báo phải có đồng ý văn khách hàng trường hợp đầu vào chứng khoán công ty thực BLPHCK thời gian công ty thực bảo lãnh Thông tư số 91/2020/TT-BTC quy định rõ loại rủ ro phát sinh từ hoạt động BLPHCK tính vào tổng giá trị rủi ro để tính tỷ lệ vốn khả dụng CTCK Đã giới hạn tối đa giá trị chứng khoán nhận bảo lãnh dựa mức vốn chủ sở hữu khả toán nợ CTCK (Khoản Điều 17 Luật Chứng khoán 2019 Khoản Điều 23 Thông tư số 121/2020/TT-BTC) Về giới hạn bảo đảm an toàn hoạt động BLPHCK CTCK Về giới hạn bảo đảm an toàn hoạt động BLPHCK CTCK HẠN CHẾ Nhà làm luật đứng góc độ coi BLPHCK hoạt động hỗ trợ chào bán chứng khốn thay hoạt động KDCK để có chế quản lý bao quát Chỉ đặt giới hạn định áp dụng chung mà khơng thể tính đến đặc thù mặt tổ chức, hoạt động CTCK 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực Về quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK CTCK ƯU ĐIỂM UBCKNN thành lập Thông tư số 96/2020/TT-BTC Quy định hế độ công bố thông tin CTCK chặt chẽ tương đối đầy đủ Về hoạt động tra, giám sát không tiến hành riêng lẻ mà thực q trình tra tồn hoạt động CTCK nói chung Các chế tài xử phạt Đã quy định cụ thể hành vi vi phạm quy định hoạt động BLPHCK nhằm đảm bảo tính răn đe trừng phạt 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực HẠN CHẾ Về quản lý nhà nước hoạt động BLPHCK CTCK Rất ban hành văn hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc phạmhj vi quản lý BBCKNN Thông tư 210/2014/TT-BTC chưa tách bạch tiêu tài chính, chưa có hướng dẫn cụ thể cách xác định tiêu chi phí Quyết định số 105/QĐ-UBCK áp dụng từ năm 2014 chủ yếu mang tính hình thức để báo cáo quan quản lý Nghị định số 128/2021/NĐ-CP ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung Nghị định 156/2020/NĐ/CP bộc lộ hạn chế, chồng chéo, chung chung chưa đầy đủ 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động BLPHCK thực tiễn thực 03 Phươ pháp luật C Những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật BLPHCK Đảm bảo tính an tồn hệ thống tính ổn định thị trường, đồng thời đảm bảo hài hịa lợi ích bên liên quan Phù hợp với mục tiêu cấu lại thị trường chứng khốn nói chung tổ chức KDCK nói riêng Phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước phát triển thị trường tài Đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế sở đánh giá đúng, đầy đủ TTCK Việt Nam nói chung CTCK nói riêng STEP Các giải pháp chủ yếu  kiến nghị thay đổi cách thức quy định điều kiện vốn điều lệ tối thiểu CTCK theo hướng quy định mức vốn điều lệ tối thiểu chung  Đề xuất tăng mức vốn điều lệ tối thiểu nghiệp vụ BLPHCK  Xây dựng khung pháp lý cho mơ hình ngân hàng đầu tư Việt Nam Điều kiện phép tiến hành nghiệp vụ  Cần bổ sung quy định yêu cầu CTCK phải ban hành quy định nội hoạt động BLPHCK  Hoàn thiện quy định hướng mở rộng phạm vi áp dụng Giới hạn an toàn Quy định quản lý nhà nước  Lập lại vị trí, nhiệm vụ quyền hạn UBCKNN  Đẩy nhanh q trình chuyển đổi mơ hình quản lý, giám sát Nội dung nghiệp vụ phương thức Hình thức pháp lý  Nhà làm luật nên c ân nhắc xem xét ban hành văn quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh hoạt động BLPHCK  Cần phải hoàn thiện quy định hợp đồng BLPHCK  Cần hoàn thiện quy định phương thức BLPHCK CTCK không quy định tổ hợp bảo lanh  Thay việc sử dụng tên gọi “cam kếtnBLPHCK” “hợp đồng BLPHCK” “thỏa thuận BLPHCK” để thể chất giao dịch thương mại phù hợp với thông lệ quốc tế Tài liệu tham khảo Nghị định số 151/2018/NĐ-CP ngày 01/07/2018 sửa đổi số quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài chính; Nghị định số 155/2020/NĐ-CP, ngày 31/12/2020 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán; Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14, ngày 26/11/2019; Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 chứng khoán TTCK Securities Law of the People’s Republic of China 2019; The Enforcement Decree of Korean Securities and Exchange Act; The Financial Instrument and Exchange Act (The FIEA); Thông tư số 121/2020/TT-BTC; Nghị định 156/2020/NĐ-CP; 10 Luật Doanh nghiệp 2020; 11 Thông tư 210/2014/TT-BTC; 12 Thông tư 334/2016/TT-BTC; 13 Thông tư số 91/2020/TT-BTC; 14 Nghị định số 128/2021/NĐ-CP; 15 Luật kinh doanh bảo hiểm 2022; 16 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN; 17 Sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán 18 Bất cập xử lý sai phạm tổ chức tư vấn, bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp 19 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn Đã kết thúc phần thuyết trình Nhóm Xin cảm ơn bạn lắng nghe!

Ngày đăng: 01/05/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan