1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những nguyên nhân và giải pháp để tăng cường đánh giá chính sách công tại việt nam

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những nguyên nhân và giải pháp để tăng cường đánh giá chính sách công tại Việt Nam
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

2, Các giải pháp tăng cường đánh giá chính sáchcông...36C, KẾT LUẬN...39D, TÀI LIỆU THAM KHẢO...39A, MỞ ĐẦUCùng với hoạch định và triển khai thực hiện, thì đánh giá chính sách là một khâ

Trang 1

MỤC LỤC:

A, MỞ ĐẦU 2

B, NỘI DUNG 3

I, Đánh giá chính sách công 3

1, Khái niệm đánh giá chính sách công 3

2, Các tiêu chí đánh giá chính sánh công 5

2.1 Tính hiệu lực của chính sách công 6

2.2 Tính hiệu quả của chính sách công 9

2.3 Tính hữu dụng của chính sách 11

2.4 Tính công bằng của chính sách 12

2.5 Tính đáp ứng yêu cầu của đối tượng chính sách 16

2.6 Kết hợp hợp lý giữa hiệu quả và công bằng. 16

II, Liên hệ và đánh giá chính sách áp dụng 18

1, Khái quát về chính sách: 19

2, Các tiêu chí đánh giá chính sánh: 22

2.1 Tính hiệu lực của chính sách: 22

2.2 Tính hiệu quả của chính sách: 22

2.3 Tính hữu dụng của chính sách: 24

2.4 Tính công bằng của chính sách: 29

2.5 Tính đáp ứng yêu cầu của đối tượng chính sách: 30

2.6 Kết hợp hợp lý giữa hiệu quả và công bằng: 33

III, Những nguyên nhân và giải pháp để tăng cường đánh giá chính sách công tại Việt Nam 34

1, Nguyên nhân: 34

Trang 2

2, Các giải pháp tăng cường đánh giá chính sách công 36

để khắc phục khiếm khuyết trên đây trong quy trình chính sách?

Đòi hỏi từ thực tiễn về đánh giá chính sách công.

Mỗi chính sách vận động theo một quy trình, bao gồm 3 giaiđoạn cơ bản: hoạch định chính sách, thực thi chính sách và đánhgiá chính sách Ở Việt Nam, lâu nay Nhà nước đã chú trọng nhiềuđến khâu hoạch định và thực thi chính sách, song việc đánh giáchính sách thì dường như bị bỏ qua hoặc rất ít được quan tâm.Khi Việt Nam chuyển sang phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đòi hỏi ban hànhcác chính sách để tạo ra những nhân tố, môi trường cho sựchuyển đổi trở thành cấp bách Vì vậy, trong một thời gian khádài, Nhà nước tập trung cao vào việc xây dựng và ban hành cácthể chế, nhằm tạo các hành lang pháp lý cho mọi lĩnh vực kinh

tế, xã hội Việc ban hành hàng loạt văn bản pháp luật trongkhông ít trường hợp dẫn đến tình trạng chồng chéo, trùng lắp,thậm chí mâu thuẫn nhau giữa các quy định pháp lý, mà cuối

Trang 3

cùng là sự chi phối của chúng đối với các hoạt động kinh tế – xãhội theo các chiều khác nhau, khiến cho những hoạt động nàykhông đạt được mục tiêu mong muốn

Nói cách khác, hàng loạt chính sách được ban hành, có hiệulực thi hành, song việc chính sách đó có hiệu lực thực tế như thếnào và đáp ứng mục tiêu đặt ra đến đâu thì dường như khôngđược quan tâm Đôi khi chính sách được ban hành chẳng nhữngkhông giải quyết được vấn đề đặt ra, mà còn gây ra những hiệuứng phụ làm phức tạp thêm vấn đề

Chẳng hạn, chính sách hạn chế ùn tắc giao thông trong cácthành phố lớn đã được triển khai với nhiều giải pháp khác nhau,song thực tế vẫn chưa giải quyết được vấn đề ùn tắc, trong khi

đó một số giải pháp đưa ra, như chặn các ngã tư, thu phí chống

ùn tắc lại gây ra các hiệu ứng phụ làm rắc rối thêm hiện trạng.Hơn thế, việc hoạch định chính sách (thông qua việc soạn thảo

và ban hành hàng loạt văn bản pháp luật) và việc tổ chức triểnkhai các chính sách đó trên thực tế đã tiêu tốn tiền của của nhândân và sức lực của không ít người, song nhiều khi các chính sáchnày không đem lại lợi ích tương xứng với chi phí đã bỏ ra Do đó,

đã đến lúc cần coi đánh giá chính sách như một khâu không thểthiếu trong quy trình chính sách

Chính vì vậy, em xin chọn đề tài: “Các tiêu chí đánh giáchính sách công, những nguyên nhân và giải pháp để

tăng cường đánh giá chính sách công tại Việt Nam và liên

hệ thực tiễn”

Trang 4

B, NỘI DUNG

I, Đánh giá chính sách công.

1, Khái niệm đánh giá chính sách công.

Đánh giá chính sách công là việc xem xét mức độ đạt đượcmục tiêu đề ra làm căm cứ cho việc lựa chọn và hoàn thiện chínhsách công Đánh giá chính sách công có nhiệm vụ: Sơ kết, tổngkết việc thực hiện chính sách, đánh giá hiệu lực, hiệu quả củachính sách, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết Đánh giáchính sách công là trả lời các câu hỏi: Chính sách đó có cần thiếthay không? Mục đích của chính sách là gì? Chính sách đã tácđộng đến đối tượng ra sao? Hiệu quả thế nào? Ai đánh giá tácđộng, các phản hồi của chính sách là gì? Những tiêu chuẩn đểđánh giá chính sách? Chính sách đó có nên duy trì, phát triểnhay chấm dứt?

Đánh giá chính sách là việc xem xét, nhận định về giá trịcác kết quả thu được khi thực hiện một chính sách công Việcđánh giá chính sách thường thường do các cơ quan chuyên môntrong bộ máy chính quyền thực hiện Những tổ chức hoặc cánhân có liên quan hoặc quan tâm đến một chính sách nào đócũng có thể tham gia đánh giá chính sách Nhưng suy cho cùng,người đánh giá chính sách công bằng nhất là nhân dân lao động.Nhân dân sẽ phán xét chính sách bằng những kết quả cụ thểtrong đó việc cải thiện điều kiện làm việc và đêm lại cuộc sống

ấm no cho họ

Khi chính sách đã được triển khai và thu được những kếtquả ban đầu, là thời điểm cho phép tiến hành đánh giá tác độngcủa chính sách ( tác động về chính trị, kinh tế, tài chính, xã hội(vùng, miền, lãnh thổ), môi trường ) Là công cụ quản lý có liênquan mất thiết đến sự vận động có định hướng của cả hệ thống,

Trang 5

tác động của chính sách công có những đặc trương là tính cộngđồng và tính mục tiêu Một điểm cần lưu ý là: Khi đánh giá nếuchúng ta phát hiện kết quả của chính sách chưa đạt thì chưa nênvội đưa ra kết luận, mà cần xem xét quá trình triển khai chínhsách có sai sót gì không Như vậy, trước khi đánh giá quyết địnhchính sách phải đánh gia việc triển khai Chỉ trong trường hợpphát hiện rằng việc triển khai tiến hành tốt mà kết quả chưa đạtyêu cầu, lúc ấy phải xem xét lại quyết định chính sách và xácđịnh những gì phải thay đổi so với quyết định ban đầu Trongtrường hợp đánh giá các tác động có kết luận cho rằng nhữngmong muốn thay đổi đã được thực hiện, các nhà hoăchj địnhchính sách cần phải thận trọng với những thay đổi mới Mọi chínhsách được thông qua đều có thể thay đổi, nhưng những sángkiến đã được thực hiện thì không cần thiết thay đổi hay điềuchỉnh quá nhiều.

Tiêu chuẩn để đánh giá tác động của chính sách cũng chính

là các tiêu chuẩn để phân tích chính sách trong giai đoạn soạnthảo Sự khác biệt chỉ ở chỗ: Những tiêu chuẩn này được áp dụngtrong giai đoạn đầu để đánh giá tình phù hợp của chính sách vừaban hành, còn trong giai đoạn sau, chúng được sử dụng để đánhgiá những tác động cụ thể của chính sách Những tiểu chuẩn chủyếu đánh giá chính sách là: (1) Kết quả đạt được có đúng mongmuốn hay không? (2) tài chính có đáp ứng cho việc thực hiệnchính sách hay không? (3) Chính sách có khả thi không?

2, Các tiêu chí đánh giá chính sánh công.

Tiêu chí là thước đo, chuẩn mực đặt ra trong từng điều kiện

và hoàn cảnh cụ thể, làm công cụ để phân tích, đánh giá lựachọn các phương án và giải pháp chính sách Đánh giá chínhsách là việc xem xét, nhận định về giá trị kết quả của thực hiện

Trang 6

chính sách Vì vậy, phải dựa vào thước đo nhất định hay còn gọi

là những tiêu chí đánh giá chính sách gồm những tiêu chí xã hội

và tiêu chí chính trị Trong hai mặt đó, khó có thể khẳng địnhđược tiêu chí nào tốt hơn và trội hơn bởi vì một chính sách có thể

có lợi về mặt chính trị, nhưng hiểu quả xã hội có thể không cao

và ngược lại Xác định các tiêu chí đánh giá chính sách là côngviệc khó khăn và thường xuyên gây nhiều tranh cãi, bởi vì cùngmột kết quả thực hiện có thể nhìn nhận dưới các góc độ khácnhau Song nhìn chung, tiêu chí đánh giá chính sách phải đápứng các yêu cầu sau:

- Tính khoa học: Tiêu chuẩn đánh giá chính sách phản ánhmột cách chân thực và khoa học quy luật khách quan của sự vật,vừa phải phù hợp với tính tổng thể, vừa phải đáp ứng tính đặcthù của hệ thống Các tiêu chuẩn đánh giá cũng phải được quyphạm hóa

- Tính khách quan: Đối với những tiêu chuẩn có thể địnhlượng được thì cần định lượng Đối với những tiêu chuẩn có thểkhông thể lược hóa thì nên công khai để công chúng đánh giá

- Tính so sánh: Để so sánh, đánh giá các kết quả của mộtchính sách hoặc giữa các chính sách với nhau, cần phải có thước

đo chung Vì vậy, tiêu chuẩn đánh giá phải là những chuẩn mựcchung

- Tính phương phướng: Tiêu chuẩn đánh giá phải thể hiệnphương hướng cải cách và phát triển của xã hội Vì vậy, nhữngtiêu chí và chỉ tiêu cụ thể phải được đặt trong sự so sánh với cáctiêu chí, chỉ tiêu quốc tế

- Tính chuẩn xác: Tiêu chuẩn đánh giá phải phù hợp với thực

tế, không được cao quá, cũng không được quá thấp Phải kết hợp

Trang 7

chặt chẽ giữa tính nguyên tắc và tính linh hoạt, giữa các chỉ tiêuđịnh lượng và chỉ tiêu định tính.

2.1 Tính hiệu lực của chính sách công

Là tiêu chí phản ánh mức độ tác động, làm biến đổi hoặcduy trì tồn tại xã hội của chính sách đó trên thực tế theo mongmuốn của Chính phủ Hiểu theo nghĩa thông thường thì hiệu quảcủa chính sách là những tác động hiện hữu của chính sách gây

ra Tính hiện hữu là thuộc tính tồn tại của chính sách, phản ánh

sự tác động của chính sách lên các đối tượng của nó Được xácđịnh bằng bằng mốc thời gian bắt đầu phát sinh tác dụng (kể cảtác hại) của chính sách Đánh giá hiệu lực của chính sách là trảlời cho câu hỏi: Chính sách có đạt được các kết quả có giá trị haykhông?

Hiệu lực của một chính sách gồm hiệu lực lý thuyết và hiệulực thực tế Hiệu lực lý thuyết là hiệu lực được nhà nước côngnhận để đưa chính sách vào vận hành trong cuộc sống Hiệu lựcthực tế là hiệu lực có được khi chính sách tác động đến thực tế,làm biến đổi thực tế theo mong muốn của Chính phủ Chính sáchchỉ đạt được hiệu lực thực tế khi nó được áp dụng và đem lạinhững kết quả nhất định Như vậy, hiệu lực lý thuyết của mộtchính sách không trùng khớp với hiệu lực thực tế của nó Hiệu lựccủa một chính sách cao hay thấp chủ yếu lệ thuộc vào hiệu lựcthực tế của chính sách là tốt hay xấu, bởi vì đối với nhân dân, kếtquả thực thế của chính sách quan trọng hơn ý định ban đầu củachính sách đó Song, một chính sách chỉ đạt được hiệu lực thực

tế tốt đẹp nếu nó được ban hành đúng đắn về lý thuyết Trênthực tế, cũng có trường hợp một chính sách có hiệu lực lý thuyếtnhưng không đạt được hiệu lực thực tế (do những thiếu sót, khókhăn gặp phải trong quá trình thực hiện) Song, cũng khó có thể

Trang 8

khẳng định một chính sách thất bại trên thực tế lại hoàn toànđúng đắn về lý thuyết Chính sách chỉ có thể được coi là đúngđắn về lý thuyết khi nó được hoạch định sát hợp với thực tiễn.Như vậy, hiệu lực của một chính sách phản ánh tính đúng đắn cả

về lý thuyết cũng như hoạt động thực thế và là kết quả tác độngtổng hợp của cả hiệu lực lý thuyết cũng như hiệu lực thực tế Trên thực tế, hiện tượng kém hiệu lực hay không hiệu lựccủa một chính sách thường bắt nguồn từ những nguyên nhânsau:

- Một là, những nguyên nhân khách quan: Các chính sách rađời, phát huy tác dụng và suy giảm hiệu lực theo quy luật vòngđời của chính sách Thông thường, các chính sách đều phải trảiqua 4 giai đoạn:

+ Giai đoạn đầu (đưa chính sách vài thực hiện): Do mới rađời, chính sách ít được xã hội hưởng ứng và gặp nhiều trở ngại

do nhiều nguyên nhân (do mới la, do quan hệ lợi ích thay đổi,những người thực thi chính sách chưa đủ hiểu biết và kinhnghiệm hay chính sách có thể thiếu sót) nên trong giai đoạn này,nên trong giai đoạn này chính sách có thể chua có hiệu lực rõràng ( vô hiệu trong gia đoạn đầu)

+ Giai đoạn 2 (giai đoạn hiệu quả và hiệu lực): Sau một thờigian nhất định, mọi người dần hiểu và đồng tình với chính sách.Mặc khác, bản thân chính sách cũng từng bước được hoàn thiện,nên trong giai đoạn này chính sách phát huy được hiệu quaetheo mong muốn của các nhà hoạch định chính sách

+ Giai đoạn 3 (giai đoạn hiệu lực giảm): Do chính sách trởnên quen thuộc với những người thực thi và do những thay đổicủa xã hội nên tác động của chính sách suy giảm Vì vậy, trong

Trang 9

giai đoạn này thực thi chính sách phải có những hình thức mớithích hợp, nếu không sẽ trở nên lỗi thời (vô hiệu ngẫu nhiên).+ Giai đoạn 4 (giai đoạn lạc hậu): Do điều kiện khách quan,chính sách trở nên lõa hóa, gần như mất hết hiệu lực, nó đã làmxong nhiệm vụ của mình và đòi hỏi phải được điều chỉnh hoặcxây dựng chính sách mới thích hợp với điều kiện mới (vô hiệutrong giai đoạn cuối).

Như vậy , hiện tượng vô hiệu trong quá trình thực hiệnchính sách có tính quy luật và tính chu kỳ nhất định Do đó , nếutrong giai đoạn đầu nếu chính sách tỏ ra kém hiệu quả thì chúng

ta cũng không nên hoang mang mà cần phân tích nguyên nhân

để tìm cách giải quyết thích hợp

- Hai là , những nguyên nhân chủ quan:

Ngoài những nguyên nhân khách quan, hiện tượng vô hiệucủa các chính sách còn có thể do các nguyên nhân chủ quan sau:

+ Các chính sách không đem lại lợi ích thiết thực cho xãhội Do ý thức chủ quan của một số nhà lãnh đạo hoặc tư vấn tốicủa đội ngũ viên chức giúp việc cho các nhà lãnh đạo khi đề rachính sách Chính sách được đề ra không đủ các điều kiện thựcthi (kinh phí , nhân sự , tổ chức và kinh nghiệm cần thiết) hoặc

nó được đưa ra tùy tiện cùng một lúc hàng loạt chính sách + “Độ nhờn chính sách”: là ấn tượng xấu của nhân dântrong việc thực hiện các chính sách trong quá khứ Do trước đó,nhiều chính sách được ban hành thường bị “chìm vào bóng tối”,không có sự đánh giá, phán xét nghiệm minh hoặc không được

Trang 10

thực hiện đến nơi đến chốn, hiệu quả xấu là tạo ra một sự “khinhnhờn” của nhân dân trước các chính sách của nhà nước Người takhông tin vào các chính sách mới ban hành và cho rằng nó sẽgiống mọi chính sách trước đó Vì thế, các chính sách vừa ra đời

Điều đó cho thấy, khả năng thành công hay thất bại củamột chính sách phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đòi hỏi các nhàhoạch định chính sách phải biết phân tích, lựa chọn phương ántối ưu để thực hiện chính sách đó Để đảm bảo cho việc thực hiệnmục tiêu đã định, cần nghiên cứu, tìm biện pháp khống chế mức

độ vô hiệu của chính sách

Đánh giá tính hiệu lực của chính sách đòi hỏi nhiều thôngtin và phương pháp tiến hành phức tạp, song nó rất có ích đối vớicác nhà hoạch định chính sách để cân nhắc việc duy trì hoặcthay đổi một chính sách hiện hành

2.2 Tính hiệu quả của chính sách công

Hiệu quả của chính sách được xem xét ở mức độ đạt tớimục tiêu và thành công của một chính sách Đánh giá hiệu quảchính sách là sự trả lời cho câu hỏi: Cần bao nhiêu nỗ lực để đạtđược các kết quả có giá trị?

Trang 11

Tính hiệu quả của một chính sách phản ánh tương quan sosánh các kết quả đạt được của chính sách so với những chi phí

và công sức đã bỏ ra để đạt kết quả đó Đánh giá hiệu quả chínhsách là sự phối hợp các phân tích riêng lẻ các yếu tố chi phí vàlợi ích trong suốt vòng đời chính sách để xác định kết quả tổnghợp Vì vậy, để đánh giá xác thực về hiệu quả của chính sách,yêu cầu trước hết là phải cụ thể và chi tiết hoá được các yếu tốliên quan đến chi phí và lợi ích của chính sách đó

Cần lưu ý rằng, hiểu quả của chính sách không phải chỉ tínhmột lần, mà nó còn được tính trong suốt quãng thời gian chínhsách phát huy hiệu lực (lợi ích,tác hại) theo quy luật vòng đời củachính sách, do đó nó phải được tính thông qua một tổng kết quảchung

Về nguyên tắc, khi đánh giá hiệu quả của một chính sáchngười ta phải xác định hiệu quả tổng hợp của chính sách Đó là

Trang 37

Các phụ huynh sẽ trực tiếp đứng ra làm thủ tục cho con emmình Toàn bộ thủ tục vay vốn được Ngân hàng Chính sách phổbiến đến tận hộ gia đình và các thủ tục giải ngân rất thuận lợicho HSSV.

2.5 Tính đáp ứng yêu cầu của đối tượng chính sách:

Điều chỉnh mức cho vay quy định tại Khoản 1 Điều 5 Quyếtđịnh số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 2007 của Thủtướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên như sau:Mức cho vay tối đa là 1.250.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên.Ngày 30-5-2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 751/QĐ-TTg điều chỉnh mức cho vay về tín dụng đối vớiHSSV với mức cho vay tối đa là 1.500.000 đồng/tháng/HSSV, cóhiệu lực kể từ ngày 15-6-2017, áp dụng đối với các khoản giảingân mới; việc điều chỉnh lần này tăng 250.000đồng/tháng/HSSV là lần tăng cao nhất so với 5 lần trước đây Đây

là việc làm hết sức kịp thời, tạo điều kiện cho HSSV có khoảnkinh phí để theo học các trường chuyên nghiệp; đào tạo đội ngũtrí thức, người lao động có tay nghề đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa - hiện đại hóa

Trên cơ sở gia tăng của chỉ số giá tiêu dùng CPI, lộ trìnhtăng học phí đã được Chính phủ phê duyệt tại Nghị định số86/2015/NĐ-CP của Chính phủ, chi phí học tập, sinh hoạt, ăn ở, đilại của HSSV đang ngày một tăng cao, đồng thời hỗ trợ HSSV cóthêm cơ hội lựa chọn các trường, ngành học có chất lượng cao,sau khi tốt nghiệp có nhiều cơ hội tìm được việc làm với mức thunhập ổn định, NHCSXH đã tích cực phối hợp với Bộ Tài chính trìnhThủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1656/QĐ-TTg ngày19/11/2019 về việc điều chỉnh tăng mức cho vay đối với chương

Ngày đăng: 20/04/2024, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w