1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân và giải pháp kiềm chế lạm phát ở việt nam

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm lạm phát .3 1.1.1 Khái niệm chung .3 1.1.2 Phương pháp đo lường lạm phát .4 1.1.3 Phân loại lạm phát 1.2 Tác động lạm phát: .7 1.2.1 Lạm phát dự tính 1.2.2 Lạm phát khơng thể dự tính 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 10 1.3.1 Lạm phát cầu kéo 10 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy 11 1.3.3 Lạm phát cung tiền tăng 12 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2011 2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam 14 2.1.1 Tình hình lạm phát năm 2008 14 2.1.2 Tình hình lạm phát năm 2009 15 2.1.3 Tình hình lạm phát năm 2010 15 2.1.4 Tình hình lạm phát năm 2011 15 2.2 Phân tích nguyên nhân 16 2.2.1 Nguyên nhân khách quan kinh tế giới 16 2.2.2 Nguyên nhân nước 17 2.3 Tác động lạm phát thời gian qua 19 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng phủ việc kiềm chế lạm phát 19 3.2 Các kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát cho năm tới 20 KẾT LUẬN SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề án Lạm phát tượng kinh tế phổ biến hầu giới ngày nay, tồn nước phát triển lẫn nước phát triển, thời kì kinh tế khủng hoảng, suy thối lẫn thời kì hưng thịnh Lạm phát mức độ định biện pháp phát triển kinh tế, làm tăng nhu cầu, thúc đẩy hướng đầu tư có lợi Song lạm phát vượt qua giới hạn định trở thành bệnh gây nhiều tác hại cho phát triển kinh tế xã hội Lạm phát tăng cao Việt Nam năm gần đề tài nóng bỏng thu hút quan tâm nhiều tầng lớp xã hội, tác động trực tiếp đến đời sống thường ngày người dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, gây khó khăn kinh tế vĩ mô Mặc dù lạm phát không có nhiều đề tài nghiên cứu phân tích lạm phát Việt Nam có nét đặc thù riêng diễn biến phức tạp, để đưa sách ứng phó phù hợp giải pháp tối ưu để kiềm chế lạm phát thách thức nhà quản lý Đây vấn đề trọng tâm mà Chính phủ tâm trung theo dõi, nghiên cứu để thực giải pháp điều hành Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em chọn đề tài “Nguyên nhân giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam” làm đề án môn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề án vấn đề lạm phát Phạm vi nghiên cứu Việt Nam giai đoạn năm 2008 - 2012 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp logic học phương pháp thời gian cơng cụ phân tích thống kê phân tích định lượng sử dụng để giải vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu toàn hệ thống lý thuyết thực tiễn vấn đề lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 Đề xuất giải pháp phù hợp cho việc kiềm chế lạm phát Việt Nam ngắn hạn dài hạn SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.1 Khái niệm chung Lạm phát mối quan tâm tất người từ Chính phủ, tổ chức kinh tế dân cư Việc kiểm soát lạm phát vấn đề quan trọng sách tiền tệ quốc gia nhằm trì mơi trường kinh tế ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế bền vững Vậy lạm phát gì? Lạm phát tượng kinh tế phức tạp gắn liền với tăng lên đồng loạt giá giá tiền tệ Sau quan điểm khác lạm phát xuất phát từ cách nhìn nhận khác nguyên nhân hậu lạm phát gắn liền với vấn đề chung phát triển phát triển kinh tế, yếu tố thể chế, sách xã hội Theo quan điểm trường phái tiền tệ lạm phát tượng túy tiền tệ, giá tăng lên tăng cung tiền mức cầu kinh tế Với quan điểm lạm phát xuất có lượng tiền bơm vào lưu thơng lớn khối lương tiền cần thiết cho lưu thông thị trường Định nghĩa đưa cách giải thích nguyên nhân lạm phát chưa giải thích tượng lạm phát chi phí đẩy (xuất giới từ năm 70 Việt Nam năm 2005) loại lạm phát xảy cung tiền tăng ổn định Nếu coi lạm phát tăng giá kết việc tăng mạnh cung tiền dẫn đến coi thường nguy lạm phát xảy Một quan điểm phổ biến khác cho lạm phát tượng tăng lên mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian Tuy nhiên, tăng lên mức giá đáng lo ngại Nếu giá tăng tạm thời, ngắn hạn, sau lại giảm xuống kết biến động cung cầu tạm thời, nhiều có tác dụng tích cực tiêu cực tới kinh tế Những trường hợp mà coi lạm phát dẫn đến cường điệu hóa nguy lạm phát Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền đại, đứng đầu Milton Friedman khẳng định lạm phát tượng giá tăng nhanh liên tục thời gian dài Theo trường phái này, tăng lên mức giá chung phản ánh hình thức biểu lạm phát, chất lạm phát thể tính chất tăng giá đó: tăng giá với tốc độ cao kéo dài Chính tăng giá cao liên tục từ thời gian đến thời gian khác tạo tác động đặc thù lạm phát Cũng vậy, gọi tỷ lệ tăng giá hàng SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi tháng cho biết mức giá thay đổi phần trăm so với tháng trước chưa coi biểu lạm phát Đó thay đổi xảy lần tạm thời không kéo dài Chỉ tỷ lệ tăng giá trì cao thời gian dài coi biểu lạm phát cao Định nghĩa nhà kinh tế học theo trường phái Keynes ủng hộ Định nghĩa đặc biệt thích hợp với nhà điều hành sách tiền tệ NHTW điều chỉnh giá dài hạn điều chỉnh ngắn hạn Những cố gắng điều chỉnh giá ngắn hạn thông qua cơng cụ sách tiền tệ làm cho diễn biến giá thêm phức tạp Nói tóm lại, lạm phát hiểu đơn giản mức giá chung kinh tế tăng lên Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác 1.1.2 Phương pháp đo lường lạm phát Vì biểu lạm phát tăng lên mức giá chung nên để đo lường mức độ lạm phát, người ta vào tốc độ tăng mức giá chung Tốc độ tăng mức giá chung gọi tỷ lệ lạm phát xác định theo phương pháp sau: a Phương pháp xác định dựa số giá + Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer Price Index ) CPI phản ánh mức giá bình qn nhóm hàng hóa dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình Để xác định số giá tiêu dùng, người ta chọn giỏ hàng hóa dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng hộ gia đình giai đoạn định, đồng thời xác định mức độ tiêu dùng cá hộ gia đình hàng hóa dịch vụ giỏ Trên sở xác định số giá hàng hóa dịch vụ giỏ, người ta tính số giá tiêu dùng theo công thức: Ip = ∑ ipj * dj với j = đến n Trong đó: Ip số giá giỏ hay số giá tiêu dùng Ipj số giá hàng hóa hay dịch vụ thứ j dj tỷ trọng mức tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ thứ j ( ∑ dj = với j = đến n) Hầu hết quốc gia sử dụng số CPI để tính tỷ lệ lạm phát theo cơng thức sau: SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi Gp = ( IP / IP-1 ) * 100% Trong đó: Gp tỷ lệ lạm phát (%) Ip số giá thời kì Ip-1 số giá thời kì trước + Chỉ số giá sản xuất ( PPI – Producer Price Index ) PPI số phản ánh giá vào, mà thực chất chi phí sản xuất bình qn xã hội Sự biến động chi phí sản xuất tất yếu tác động đến xu hướng biến động mức giá chung hàng hóa dịch vụ thị trường Chỉ số PPI xác định theo phương pháp gần tương tự số CPI việc thu tập số liệu xác định tỷ trọng thu phức tạp nên khơng phải quốc gia tính cơng bố số b Phương pháp xác định dựa số giảm phát GDP ( DGDP ) Chỉ số giảm phát GDP số phản ánh mức giá bình qn tất hàng hóa dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội, xác định theo công thức: DGDP = GDPdanh nghĩa / GDP thực tế * 100% Trong đó: GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá năm hành GDP thực tế đo lường sản lượng năm theo giá năm chọn làm năm gốc c Chỉ số lạm phát Lạm phát thể xu hướng tăng giá hàng hóa dịch vụ tiêu dùng dài hạn thước đo lạm phát Nó minh họa cho tăng giá sau loại bỏ dao động mang tính chất mùa vụ, dao động bắt nguồn từ cú sốc cung tạm thời So sánh với số CPI, số lạm phát đặc trưng hoạt động trơn tru hơn, biểu xu hướng dài h¹n lạm phát chịu tác động trực tiếp sách tiền tệ Tuy nhiên, số thay CPI Lạm phát đóng vai trị tiêu bổ sung hữu ích số CPI, cung cấp xu hướng dài hạn giá tiêu dùng sử dụng số lạm phát tương lai Do đó, trở thành cơng cụ phân tích hữu ích nghiên cứu tượng lạm phát Mức lạm phát hỗ trợ việc xác định phạm vi tác động thực sách tiền tệ lên giá tiêu dùng SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi Như vậy, tỷ lệ lạm phát hiểu tỷ lệ lạm phát điều chỉnh loại bỏ biến động ngắn hạn giá méo mó việc tính tốn mức lạm phát Nó giúp nhà hoạch định sách xác định liệu diễn biến giá tiêu dùng có phải rối loạn tạm thời không? Đây thông tin quan trọng để hoạch định sách tiền tệ 1.1.3 Phân loại lạm phát Tùy theo tiêu thức dùng để phân loại lạm phát mà ta có loại lạm phát khác Thông thường người ta phân loại lạm phát sở định lượng định tính a Về mặt định lượng, lạm phát chia làm loại + Lạm phát vừa phải (normal inflation) Lạm phát vừa phải đặc trưng giá tăng chậm, thường xấp xỉ mức tăng số tiền lương cao chút dự đốn trước Đối với nước phát triển lạm phát mức số thường coi lạm phát vừa phải Đó mức lạm phát mà bình thường mà kinh tế phải trải qua gây tác động tiêu cực đến kinh tế + Lạm phát phi mã (high inflation) Lạm phát phi mã xảy giá bắt đầu tăng nhanh, mức hai, ba số 50%, 100% 200% Trong thời kì lạm phát phi mã, sản suất khơng phát triển, hệ thống tài bị biến dạng + Siêu lạm phát (hyper inflation) Siêu lạm phát xảy tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã, lên tới hàng nghìn lần Siêu lạm phát có sức phá hủy mạnh tồn hoạt động kinh tế thường kèm với suy thối kinh tế nghiêm trọng Các ví dụ trường hợp siêu lạm phát sau: - Ở nước Đức, từ tháng nam 1922 đến tháng 11 năm 1923 số giá tăng từ lên thành 10.000.000.000.Năm 1930 USD đổi 98.860.000 Dmax Cuộc siêu lạm phát có tác động tiêu cực đến kinh tế Đức đến mức thường coi nguyên nhân nảy sinh chủ nghĩa Đức quốc xã chiến tranh giới lần II - Gần siêu lạm phát Zimbabuê, năm 2008 tỷ lệ lạm phát nước 231.000.000% , quốc gia phải in tiền mệnh giá 1.000.000.000 đô la, người dân sở hữu bạc tỷ thực tế với mệnh giá mua trứng gà SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi Sau đó, nước khơng cịn biện pháp cứu chữa siêu lạm phát nữa, đành phải dùng đồng Đô la Mỹ để thay b Về mặt định tính, lạm phát chia thành loại + Lạm phát túy Là trường hợp đặc biệt lạm phát, hầu hết giá loại hàng hóa tăng lên với tỷ lệ đơn vị thời gian Lạm phát túy loại lạm phát có mức giá chung tăng tương ứng với mức tăng thu nhập + Lạm phát dự đốn trước Là lạm phát mà người dự đoán trước nhờ vào diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian nhiều năm.Loại lạm phát chưa có tác động đáng kể đến kinh tế hoạt động kinh tế số hóa trước nên tính giá trị thực khơng đổi + Lạm phát khơng dự đốn trước Là lạm phát xảy bất ngờ tiên đốn người quy mơ, cường độ mức độ tác động đến kinh tế Loại lạm phát gây tác động tiêu cực đến kinh tế, làm méo mó hoạt động kinh tế thông qua hiệu ứng phân phối lại thu nhập cách khơng bình đẳng 1.2 Tác động lạm phát: Tác động kinh tế xã hội lạm phát khác tùy thuộc vào mức độ lạm phát khả dự báo xác biến động mức lạm phát Khi giá có xu hướng tăng lên từ thời gian đến thời gian khác, người nhận thức thực tế cố gắng dự đốn tỷ lệ lạm phát thời kì tới Do ta xét tác động lạm phát đến kinh tế theo khía cạnh sau: 1.2.1 Lạm phát dự tính Mức lạm phát thực tế phù hợp với dự tính nên lạm phát khơng gây ảnh hưởng nhiều đến sản lượng, hiệu cá hoạt đông kinh tế phân phối thu nhập Tuy nhiên dù tác động lạm phát dự tính tới kinh tế ít, gây tác động tiêu cực sau: Trong điều kiện có lạm phát, mức giá tăng lên làm chi phí hội người giữ tiền mặt, làm cho nhu cầu giữ tiền mặt giảm xuống, người cố gắng chuyển phận thu nhập chưa dùng đến ngày từ tiền mặt sang tiền gửi ngân hàng, kết tần số đến ngân hàng để rút tiền mặt lần cần chi tiêu tăng lên Như vậy, lạm phát dự tính tăng lên làm cho chi phí quản lí tiền mặt tăng lên, chi phí cịn gọi “chi phí giầy da” lạm phát dự tính SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi Lạm phát làm bóp méo thơng tin, giá biến động liên tục, gây khó khăn cho định liên quan đến cấu tiêu dùng, tiết kiệm, định đầu tư… Hơn giá thay đổi thường xun, làm tăng “chi phí thực đơn” tức tiêu phí nguồn lực xã hội để cập nhật với thay đổi giá Hầu hết doanh nghiệp không thay đổi giá hàng ngày mà thường thông báo giá giữ ổn định khoảng thời gian vài tuần, vài tháng chí vài năm Tuy nhiên lạm phát cao chi phí doanh nghiệp tăng nhanh doanh nghiệp phải thay đổi giá thường xuyên Do đó, doanh nghiệp phải chịu chi phí cho thay đổi giá này, chi phí gọi “chi phí thực đơn” Lạm phát ảnh hưởng tới chủ thể kinh tế qua hệ thống thuế Mức thu nhập danh nghĩa tăng lên tỷ lệ lạm phát dự tính số hóa thu nhập, làm tăng tỷ lệ người chịu thuế suất cao Vì sách thuế thường không điều chỉnh kịp thời phù hợp với mức thu nhập nên thực chất nhờ lạm phát cao mà phủ tăng mức đánh thuế mà khơng phải tăng mức thuế suất Và vậy, sách thuế đẫ phân phối lại phần thu nhập người đóng thuế, làm giảm tác dụng phương pháp số hóa điều kiện lạm phát có dự tính 1.2.2 Lạm phát khơng thể dự tính Điều nguy hiểm lạm phát không nằm mức độ lạm phát mà xuất bất ngờ Khi tỷ lệ lạm phát biến động ngồi dự tính, tạo nên biến động bất thường giá trị tiền tệ làm sai lệch toàn thước đo quan hệ giá trị, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội a Lạm phát gây bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội Sự biến động bất thường tỷ lệ lạm phát từ thời gian đến thời gian khác gây khó khăn cho việc xác định mức sinh lời xác khoản đầu tư Điều tạo nên tâm lý ngần ngại định đầu tư, vào dự án đầu tư dài hạn Hơn nữa, bất ổn định thu nhập làm cho nhà đầu tư vào tài sản tài vào dự án đầu tư thật Kết nguồn lực xã hội bị phân bổ thiếu hiệu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện lạm phát biến động, định tài bị bóp méo, doanh nghiệp thích vay ngắn hạn bị buộc chặt vào hợp đồng vay dài hạn với lãi suất cố định, chứa đựng rủi ro lãi suất tiềm Lạm phát gây ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường lao động cơng đồn tìm cách đấu tranh địi tăng lương danh nghĩa với nguy SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi đình cơng đe dọa tỷ lệ lạm phát cao Điều làm cho tốc độ tăng trưởng giảm xuống b Lạm phát phân phối lại thu nhập cải xã hội Khi lạm phát tăng lên, tổng thu nhập danh nghĩa tăng lên, chứa đựng phân phối lại thu nhập nhóm dân cư với nhau: giới chủ người làm công, người cho vay người vay phủ người đóng thuế Nói tóm lại, tác động lạm phát mặt phân phối lại nảy sinh từ tác động khơng thể đốn trước giá trị thực tế thu nhập cải Lạm phát có xu hướng phân phối lại cải từ người có tài sản với lãi suất danh nghĩa cố định sang tay khoản nợ với lãi suất danh nghĩa cố định Để làm giảm tác động phân phối lại biến động bất thường lạm phát, nhiều nước áp dụng phương pháp số hóa Phương pháp cho phép điều chỉnh mức thu nhập khoản nợ danh nghĩa theo biến động mức giá định kì Chỉ số hóa áp dụng phổ biến hợp đồng giá trị dài hạn hợp đồng tiền lương, hợp đồng vay dài hạn Bằng cách đó, phương pháp số hóa cho phép bảo tồn giá trị thực tế khoản thu nhập dài hạn Nhiều nhà kinh tế khuyến cáo phủ nên sử dụng phương pháp để chung sống với lạm phát Tuy nhiên số hóa phương pháp hạn chế tác động lạm phát cách hồn hảo, đặc biệt khơng hợp lý trường hợp lạm phát xuất phát từ cú sốc cung Hơn nữa, số làm cho phản ứng tiền lương nhanh tỷ lệ lạm phát biến động, làm cho lạm phát tăng nhanh c Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên tỷ lệ lạm phát dự tính Vấn đề nảy sinh tỷ lệ lạm phát dự tính cấu thành mức lãi suất danh nghĩa không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế làm ảnh hưởng đến mức lãi suất thực Điều này, đến lượt lại gây ảnh hưởng đến tiết kiệm đầu tư, cuối ảnh hưởng tới mức tăng trưởng kinh tế d Lạm phát tác động xấu đến cán cân toán quốc tế Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao tỷ lệ lạm phát nước bạn hàng hàng xuất nước trở nên hấp dẫn giá tăng lên, hàng xuất nước lại trở nên rẻ hơn, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, làm xấu tình trạng tài khoản vãng lai, gây áp lực tỷ giá Tỷ lệ lạm phát cao với bội chi tài khoản vãng lai tạo nên tâm lý trơng đợi SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tế, tạo áp lực mạnh tỷ giá Và điều thực xảy ra, có thúc đẩy mức lạm phát nước cao giá nội địa hàng nhập trở nên đắt, đẩy mức giá chung tăng lên e Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp Mức giá chung tăng lên gây nên giảm sút tổng cầu công ăn việc làm, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Tổng cầu giảm lãi suất danh nghĩa tăng lên, giá trị tài sản thực tế giảm xuống giảm sút khả cạnh tranh quốc tế Tất yếu tố hệ tất yếu lạm phát 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 1.3.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo lạm phát tổng cầu – tổng chi tiêu xã hội tăng lên, vượt mức cung ứng hàng hóa xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá Nói cách khác, lý làm cho tổng cầu tăng lên dẫn đến tăng giá mặt ngắn hạn Có thể minh họa điều thơng qua mơ hình AS – AD Khi tổng cầu tăng từ AD0 lên đến AD1 mức giá chung tăng từ P0 đến P1 Mức giá A P1 P0 AD AD0 Y0 Y1 Sản lượng Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả tốn hàng hóa dịch vụ xã hội Nó bao gồm nhu cầu hàng hóa, dịch vụ phủ nhu cầu hàng hóa xuất rịng thị trường nước ngồi Khi nhu cầu có khả toán cá chủ thể tăng lên, tiền chi tiêu nhiều hơn, giá tăng lên Các lý là: + Chi tiêu phủ tăng lên: chi tiêu phủ tăng lên, tổng cầu tăng lên trực tiếp thơng qua khoản đầu tư vào lĩnh vực thuộc SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 10 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi phạm vi phủ quản lý giám tiếp thông qua khoản chi phúc lợi xã hội, trợ cấp thất nghiệp tăng lên kết giá hàng hóa tăng lên Trong trường hợp nhu cầu chi tiêu vượt khả thu ngân sách bù đắp vốn phát hành vay ngân hàng thương mại dễ dẫn đến trường hợp lạm phát cao kéo dài + Chi dùng hộ gia đình tăng lên: mức thu nhập thực tế tăng lên so lãi suất giảm xuống, hai có tác dụng đẩy tổng cầu lên kéo dài + Nhu cầu đầu tư doanh nghiệp tăng lên: Xuất phát từ dự đoán triển vọng phát triển kinh tế, khả mở rộng thị trường lãi suất đầu tu giảm, mặt ngắn hạn làm cho mức giá tăng Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nước tỷ giá, giá hàng hóa nước ngồi so với hàng hóa loại sản xuất nước thu nhập bình quân thị trường nước ngồi có ảnh hưởng quan trọng đến nhu cầu hàng hóa xuất đến tổng cầu mức giá nước 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy Đặc điểm quan trọng lạm phát chi phí đẩy áp lực tăng giá xuất phát từ tăng lên chi phí sản xuất vượt mức tăng suất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hóa xã hội Chi phí sản xuất tăng lên do: + Mức tăng tiền lương vượt mức tăng suất lao động Tiền lương tăng lên so thị trường lao động trở nên khan hiếm, so u cầu địi tăng lương cơng đồn mức lạm phát dự tính tăng lên Sự tăng lên mức lợi nhuận ròng người sản xuất đẩy giá hàng hóa lên + Giá nội địa hàng hóa nhập tăng lên, áp lực lạm phát nước xuất giá trị nội tệ giảm so với ngoại tế ảnh hưởng khủng hoảng… loại hàng hóa dịch vụ nhập sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến giá nội địa, sử dụng đầu vào trình sản xuất tăng giá thành sản xuất tăng giá + Sự tăng lên thuế khoản nghĩa vụ với ngân sách nhà nước từ ảnh hưởng đến mức sinh lời hoạt động đầu tư, giá tăng lên tất yếu nhằm trì mức sinh lời thực tế SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 11 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi Các yếu tố tác động trực tiếp vào mức lương thực tế người làm công tác động vào chi phí ngồi lương, làm tăng chi phí sản xuất, đẩy mức giá bình qn lên giảm mức sản xuất xã hội xuống Khi chi phí đầu vào tăng khiến cho lợi nhuận nhà sản xuất giảm xuống, họ phải cắt giảm sản lượng, đường cung AS dịch chuyển thành đường AS1 làm cho giá tăng từ P đến P1 ngắn hạn Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, điều mà phủ khơng mong muốn nên phủ thực biện pháp nhằm kích cầu AD lên đưa kinh tế trở điểm cân E 2, sản lượng mức tiềm năng, thất nghiệp giảm, bù lại P thành P2 > P Tại mức giá cao hơn, nguyên nhân làm chi phí tăng lại xuất , trình điều chỉnh tổng cung đáp lại tổng cầu lặp lại, làm cho giá tiếp tục tăng mức sản xuất mức tiềm Mức giá AS1 E2 AS0 P2 E1 P1 P0 E0 AD1 AD Y Y1 Sản lượng 1.3.3 Lạm phát cung tiền tăng Do sách tiền tệ mở rộng: làm cho cung tiền tăng lên, không ngân hàng Trung ương tăng mức phát hành tiền mà hệ thống ngân hàng trung gian mở rộng cho vay, tạo tiền gửi làm cho tổng phương tiện toán tăng lên Kết phủ, cá nhân doanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu nhiều hơn, giá tăng nhanh Lượng tiền cung ứng tăng liên tục kéo dài khiến cho chi tiêu tăng lên, tổng cầu AD dịch sang phải Trong ngắn hạn, sản lượng đạt Y vượt mức sản lượng tiềm năng, tỉ lệ thất nghiệp giảm tạo áp lực khiến tiền lương tăng lên SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 12 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi làm lợi nhuận nhà sản xuất giảm dẫn đến việc cắt giảm sản lượng khiến tổng cung AS dịch sang trái Điều làm cho mức giá tăng lên đến P >P tăng lên lượng tiền cung ứng lại tiếp tục tăng AS1 Mức giá P2 P1 E2 AS0 E1 P0 E0 AD1 AD Y0 Y1 SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 13 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2011 2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam Ở Việt Nam lạm phát đo số giá tiêu dùng CPI Từ năm 1995 – 2001, CPI tính vào giỏ hàng hóa dịch vụ bao gồm 10 nhóm hàng, chia thánh 86 phân nhóm, gồm 236 mặt hàng tiêu dùng 64 loại dịch vụ Tỷ trọng mức tiêu dùng xây dựng sở điều tra đời sống kinh tế hộ gia đình năm 1995 Từ năm 2000 – 2005, số hàng hóa dịch vụ tăng lên 397 mặt hàng Từ tháng 5/2006, số tăng lên 500 mặt hàng Cùng với việc bổ sung danh mục, Tổng cục thống kê tiến hành cập nhật quyền số tính CPI Với quyền số mới, tỷ trọng tiêu dùng lương thực, thực phẩm người dân bình quân nước giảm từ 47,9% tổng chi tiêu cho đời sống hàng ngày người dân (giai đoạn 2000 – 2005) xuống 42,8% giai đoạn 2006 - 2010 Tháng năm 2007 Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO đánh dấu thời kì phát triển kinh tế Mở hội nhập đưa lại nhiều hội phát triển kinh tế, bên cạnh đem lại khơng khó khăn mà phải vượt qua thực khiến cho kinh tế phát triển mạnh 2.1.1 Tình hình lạm phát năm 2008 Theo số liệu đưa dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2007 đạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), cịn dịng vốn khác đạt khoảng 8,9 tỷ USD (12,7% GDP) Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng năm 2007 đạt mức 54%, thị trường chứng khoán phát triển bùng nổ Ở nước châu Á khác, giá lương thực - thực phẩm tăng cao nguyên nhân gây lạm phát, Việt Nam, giá mặt hàng phi lương thực tăng tới 10% so với kỳ năm 2007 tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu cao khoản dồi Tình hình lạm phát Việt Nam thời điểm coi ví dụ “cú sốc” lạm phát Chỉ số tăng trưởng GDP năm 2008 giảm xuống thấp lạm phát mức cao (trên 20%) Chỉ số tăng trưởng GDP 6,7% tốc độ tăng trưởng Việt Nam năm 2007 cao 10 năm qua Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 Quốc hội đề từ kỳ họp cuối năm trước 8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ cịn đạo phấn đấu đạt 9% Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quý 1/2008 chậm lại so với tốc độ quý 1/2007 Lạm phát vượt qua SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 14 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi mức tối đa cho phép 9% lạm phát năm 2008 tính đến 05/2008 25,2%; nhập siêu gia tăng kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu USD), tỷ lệ nhập siêu so với xuất (56,5% so với 18,2%) Lạm phát nước ta năm 2008 tích hợp nhiều yếu tố: Lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát tiền tệ, lạm phát yếu tố tâm lý nguyên nhân mở rộng tín dụng đầu tư cách mức để hy vọng đạt tăng trưởng kinh tế cao ngắn hạn 2.1.2 Tình hình lạm phát năm 2009 - Giá tiêu dùng năm 2009 tương đối ổn định, tháng tháng 12 số giá tiêu dùng tăng 1%, tháng lại giảm tăng thấp nên số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp nhiều so với tiêu tăng 10% Quốc hội đề Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6,88% so với bình quân năm 2008, mức thấp năm trở lại (Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2004 tăng 7,71%; năm 2005 tăng 8,29%; năm 2006 tăng 7,48%; năm 2007 tăng 8,3%; năm 2008 tăng 22,97%) 2.1.3 Tình hình lạm phát năm 2010 - Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 tăng 1,98% so với tháng trước, mức tăng cao tháng năm Trong nhóm hàng hóa dịch vụ, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống có số giá tiếp tục tăng tăng cao với mức 3,31% so với tháng trước (Lương thực tăng 4,67%; thực phẩm tăng 3,28%); tiếp đến nhóm nhà vật liệu xây dựng tăng 2,53%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,81%; đồ uống thuốc tăng 1,3% Các nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá tăng thấp hơn, mức 1% gồm: Thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,86%; văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,51%; giao thông tăng 0,45%; thuốc dịch vụ y tế tăng 0,41%; giáo dục tăng 0,07% Riêng nhóm bưu viễn thơng có số giá giảm 0,02% Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 so với tháng 12/2009 tăng 11,75% 2.1.3 Tình hình lạm phát năm 2011 Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tháng cuối năm, số giá tiêu dùng (CPI) nước tăng 0,53%, đẩy CPI năm tăng 18,58% so năm 2010 So kỳ tháng 12/2010, CPI nước tăng 18,13% Giá hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,69% so tháng trước Cả năm nhóm hàng hóa thiết yếu tăng giá 26,49% Trong đó, giá mặt hàng lương thực tăng mạnh 1,4%, năm tăng 22,82% Giá tực phẩm tăng 0,49%, năm tăng 29,34% Nhóm đồ uống thuốc SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 15 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi tăng 0,49%, năm tăng 11,7% Trong đó, giá hàng hóa may mặc, mũ nón giày dép tăng 0,86%, năm tăng 12,1% so năm 2010 Chi phí dành cho nhà bao gồm tiền thuê nhà, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng tiếp tục tăng 0,51%, năm tăng tới 19,66% Giá thuốc dịch vụ y tế cuối năm tăng 0,24%, năm tăng 5,65% Chi phí cho giáo dục tăng nhẹ 0,05% năm tăng 23,18% Nhóm hàng hóa giảm giá tháng cận Tết bưu viễn thơng, giảm 0,09%, năm nhóm hàng giảm 4,06% Trước đó, đánh giá triển vọng kinh tế năm 2012, Ngân hàng Thế giới (World Bank) nhận định lạm phát mối lo ngại Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mô Đồng thời, so với khu vực giới, Việt Nam nước có số CPI bị xếp mức "quán quân" "vô địch" 2.2 Phân tích nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân khách quan kinh tế giới * Cuộc khủng hoảng tài vấn đề nợ công - Trong giai đoạn từ năm 2003-2007, kinh tế giới liên tục tăng trưởng mức cao, đặc biệt kinh tế Châu Á Trung Quốc, Singapor, số quốc gia khác đặc biệt khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 mà khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ làm kinh tế nhiều nước rơi vào khủng hoảng, suy thoái, lạm phát tăng cao Đã đẩy nhu cầu sử dụng lượng toàn cầu tăng cao đột biến xung đột trị Trung Đông nguyên nhân trực tiếp đẩy giá dầu lên cao chưa có lịch sử 141 USD/thùng tháng 11/7/2008 đồng thời kéo theo giá nguyên vật liệu, sắt thép, phân bón, xi măng tăng liên tục…điều - Cuộc khủng hoảng nợ công số nước Châu Âu: Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ý, Ailen công ty Đồng tiền trái phiếu Chính phủ quốc gia giá trị uy tín nhiều, khiến tâm lý nhà đầu tư, người dân tìm đến nơi trú ẩn an tồn khác cho tài sản vàng, điều làm cho kinh tế sụt giảm, gia tăng tốc độ giá tiền tệ , làm tăng mức độ lạm phát * Giá lương thực, thực phẩm giới liên tục tăng - Dân số giới liên tục tăng, với trình biến đổi khí hậu tồn cầu theo hướng bất lợi, thiên tai dịch bệnh xảy liên tiếp, trình cơng nghiệp hóa đẩy mạnh tồn giới khiến diện tích đất sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp Tất điều làm cho sản lượng lương SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 16 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi thực thực phẩm ngày giảm mạnh Ngoài ra, giá lượng tăng cao khiến cho nhiều nước sử dụng phần ngũ cốc chuyển sang sản xuất nhiên liệu sinh học làm cho nguồn cung lương thực, thực phẩm ngày hạn chế mà suất tăng có hạn * Cung tiền bơm cho kinh tế giới - Trước việc giá dầu giá lương thực – thực phẩm liên tục leo thang tạo nên cú sốc cung lớn đẩy lạm phát tồn cầu lên cao, tình hình buộc ngân hàng trung ương phải tăng mức lãi suất chủ chốt để kiềm chế lạm phát, cụ thể: Nhật Bản tăng lần từ 0,25% - 0,5%/năm; khu vực đồng Euro tăng lần từ 3,5% – 3,75% - 4%/năm; Anh tăng lần từ 5% - 5,5%/năm (trong có lần giảm); Thụy Điển tăng lần từ 3% - 4%/ năm; Trung Quốc tăng lần từ 6,12% - 7,47%/năm - Các nước thực thắt chặt tiền tệ thông qua việc tăng lãi suất chủ đạo với việc giá dầu, giá lương thực – thực phẩm tiếp tục tăng cao nguyên nhân đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái vào tháng đầu năm 2008 Thêm vào ảnh hưởng khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ tháng 7/2007 Trước bối cảnh lạm phát gia tăng kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối, ngân hàng trung ương khơng cịn cách khác phải bơm lượng tiền lớn để cứu vãn kinh tế giới, riêng Mĩ từ tháng 8/2007 đến cuối năm 2008 phải đưa kinh tế 2300 tỷ USD có 300 tỷ để cứu vãn hệ thống ngân hàng.Ngân hàng trung ương Châu Âu, Nhật Bản, Anh phải đưa lượng tiền lớn để cứu vãn kinh tế hệ thống ngân hàng Động thái bơm hàng nghìn tỷ USD vào kinh tế nguy đẩy lạm phát toàn cầu tiếp tục tăng cao - Tuy nhiên bối cảnh kinh tế giới không thuận lợi vậy, thìcác nước khác khu vực ASEAN châu Á Trung Quốc, Thái lan lại có mức lạm phát thấp so với Việt Nam Vậy cần tìm hiểu xem cịn có nguyên nhân khác tác động đẩy lạm phát Việt Nam tăng cao qua năm 2.2.2 Nguyên nhân nước * Chi phí sản xuất tăng cao, nguồn cung nước giảm - Nước ta nước có kinh tế chưa phát triển, sở hạ tầng kĩ thuật nhiều yếu kém, nên nước ta chủ yếu xuất nguyên vật liệu thô, có giá trị khơng cao, đổi lại ta lại nhập sản phẩm hồn thiện, có giá trị cao Do đó, trước bối cảnh lạm phát tồn cầu gia tăng tác động làm giá hầu hết SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 17 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi nhóm hàng nhập Việt Nam gia tăng mạnh mẽ xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu – nguyên vật liệu đầu vào ngành sản xuất - Giá lương thực, thực phẩm tăng cao: biến đổi khí hậu tồn cầu giới tác động đến nhiều quốc gia mà Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nhiều Trong giai đoạn từ 2009- 2010, phải hứng chịu nhiều bão lớn, xuất nhiều loại dịch bệnh chăn nuôi, trồng trọt cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng lợn Thời tiết thường rét đậm, kéo dài vào mùa đông khiến cho nguồn cung lương thực – thực phẩm bị sụt giảm - Do giá lương thực thực phẩm giới liên tục tăng, Doanh nghiệp đầu mối xuất thu lợi nhuận lớn từ việc xuất mặt hàng này, góp làm giảm nguồn cung nước * Cầu tiêu dùng Chính Phủ người dân tăng - Một nguyên nhân tác động việc sử dụng gói kích thích kinh tế năm 2008 tháng đầu năm 2009 làm tăng tổng cầu Chi tiêu Chính Phủ liên tục tăng qua năm, biểu việc bội chi NSNN hàng năm mức cao, năm gần đầy đểu > 50.000 tỷ chiếm > 5% GDP Là nước phát triển việc chi tiêu, đầu tư sở hạ tầng, thực chương trình phát triển kinh tế, chi thường xuyên khơng tránh khỏi - Bên cạnh với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân nâng lên làm nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng cao, mặt hàng cao cấp làm cho tổng cầu xã hội tăng lên, yếu tố đẩy giá tiêu dùng tăng lên * Thâm hụt cán cân toán - Chúng ta phải nhập siêu lớn khả cạnh tranh kinh tế thấp, hàng hóa bên ngồi tràn vào nhiều Vì thiếu cơng nghiệp phụ trợ, phải nhập nhiều nguyên phụ liệu phụ kiện sản xuất, giá trị gia tăng thu từ đồng xuất thấp không xảy lĩnh vực dệt may, da giày, mà ôtô, xe máy, hàng điện tử Tỷ lệ nước ta cao, làm thâm hụt cán cân toán, giảm dự trữ ngoại hối USD, năm 2009 12.85 tỷ ,năm 2010 12.4 tỷ USD và) Để bù đắp thâm hụt ta thường phải vay bơm thêm tiền để bù đắp, làm tăng cung tiền, đồng nội tệ trở lên giá làm lạm phát tăng lên * Đầu tư nước ngồi ln ổn định tăng giai đoạn 2006-2010 SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 18 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi - Nguồn vốn nước đổ vào với số lượng lớn ngoại tệ, người nước ngồi, nhân cơng ngành sản xuất tăng nên Tuy nhiên biện pháp quản lý, kiểm soát ngoại tệ, việc giữ giá đồng nội tệ chưa tốt nhiều ảnh hưởng đến cung – cầu tiền tệ giá thị trường 2.3 Tác động lạm phát thời gian qua - Cũng giống kinh tế khác giới, xảy lạm phát mức độ cao thấp khác tác động ảnh hưởng xấu đến kinh tế vĩ mỗ, chương trình, mục tiêu phát triển, ổn định kinh tế - xã hội đặc biệt làm giảm chất lượng sống nhân dân lao động (đã nêu mục 1.4 Chương I) - Ta biết lương thực thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn ( >40%) tổng số nhóm mặt hàng dùng để tính CPI Trong năm 2009 số CPI thấp mức 6.88%, vịng năm 2010 số CPI tăng gần 12% Trong mức lương tối thiểu người lao động bình thường tăng chậm khơng theo sát với giá thị trường + 01/1/2008 lương tối thiểu chung 540.000đ/tháng + 01/05/2009 lương tối thiểu chung 650.000đ/tháng + 01/05/2010 lương tối thiểu chung 830.000đ/tháng - Cùng với tăng giá mặt hàng thiết yếu khác như: xăng dầu, điện…thì với mức lương trung bình người lao động từ 1.8- 3.0 triệu đ/ tháng rõ ràng việc đáp ứng sống tối thiểu gặp nhiều khó khăn, cịn người khơng có thu nhập hàng tháng lại khó khăn CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng phủ việc kiềm chế lạm phát Chính phủ thống đề nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” thời gian tới * Thứ nhất, thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng Theo Chính phủ điều hành thắt chặt lại, kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng tối đa 20%, cần thiết 17-19%; tổng phương tiện toán khoảng 15-16% Giảm tốc độ tỉ trọng cho vay vốn tín dụng khu vực phi sản xuất, lĩnh vực bất động sản, chứng khốn Chính phủ tăng cường quản lý ngoại hối Trong quý 2-2011, trình nghị định quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 19 Đề án chuyên ngành – TCDN GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi hướng tập trung đầu mối nhập vàng, tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng miếng thị trường tự * Thứ hai, thực sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư cơng, giảm bội chi ngân sách nhà nước xuống 5% GDP Tạm dừng trang bị ơtơ, điều hịa nhiệt độ, thiết bị văn phịng, giảm tối đa chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu Giám sát chặt chẽ việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp Bộ Kế hoạch đầu tư phối hợp với ngành liên quan không ứng trước vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ năm 2012 cho dự án; không kéo dài thời gian thực khoản vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2011 Ngân hàng Phát triển Việt Nam giảm tối thiểu 10% kế hoạch tín dụng đầu tư từ nguồn vốn tín dụng nhà nước * Thứ ba, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập siêu (khơng 16%), sử dụng lượng tiết kiệm Trong quý 2-2011, ban hành thực quy định điều tiết cân đối cung - cầu mặt hàng thiết yếu Xem xét miễn, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế nguyên liệu đầu vào nhập phục vụ sản xuất xuất ngành hàng nước thiếu nguyên liệu dệt may, da giày, thủy sản, hạt điều, gỗ, dược phẩm ; tiếp tục thực tạm hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa thực xuất năm 2011 Ngân hàng Nhà nước bảo đảm ngoại tệ nhập hàng hóa thiết yếu mà sản xuất nước chưa đáp ứng * Thứ tư, điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo * Thứ năm, tăng cường bảo đảm an sinh xã hội Tập trung đạo hỗ trợ giảm nghèo địa phương, xã, thôn, đặc biệt khó khăn; hỗ trợ hộ nghèo, địa phương nghèo xuất lao động; cho vay học sinh, sinh viên * Thứ sáu, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền 3.2 Các kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát cho năm tới Mục tiêu ưu tiên Việt Nam năm 2012 kiềm chế lạm phát 10%, năm sau thấp hơn, đến năm 2015 lạm phát khoảng đến 7% Trong bối cảnh với áp lực lạm phát đậm kể (dù số CPI tháng 1-2012 tăng 1% so với tháng 12-2011 khả CPI tháng 2-2012 tăng khoảng 1,5% so với tháng 1-2012 tín hiệu tốt thấp nhiều kỳ năm trước), rõ ràng mục tiêu cần thiết, không dễ đạt được, thiếu SV: Trần Đức Quân – TCDN 19.13 - Mã sv: BH191885 20

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w