Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
732 KB
Nội dung
Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT MỤC LỤC TĨM TẮT .4 NỘI DUNG .8 I Tổng quan tình hình kinh tế Trung Quốc 1.Tình hình kinh tế Trung Quốc trước cải cách 1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử xã hội Trung Quốc 1.1.1 Điều kiện địa lý kinh tế Trung Quốc .8 1.1.2.Điều kiện lịch sử xã hội 1.2 Tình hình kinh tế 10 Tình hình kinh tế Trung Quốc sau cải cách 12 II.Nguyên nhân thành công tình hình phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc 18 Các nội dung sách chủ yếu 18 1.1 Quản lí nhà nước đặc khu kinh tế Trung Quốc .18 1.1.1 Quản lí hành đặc khu kinh tế: 19 1.1.2 Quản lí quy hoạch mạng lưới khu kinh tế đặc biệt: 20 1.1.3 Phê duyệt cấp giấy phép đầu tư: 20 1.2 Chính sách ưu đãi thuế: 21 1.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp; 21 1.2.2 Về kì chuyển lỗ: 22 1.2.3 Về thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài: 22 1.2.4 Về khoản thu nhập khác: 22 1.2.5 Thuế gián thu: .23 1.2.6 Thuế giá trị gia tăng thếu nhập khẩu, thuế xuát 23 1.2.7 Chính sách ưu đãi ngân hàng, tín dụng, tiền tệ, ngoại hối: .24 1.2.8 thị trường vốn 24 1.3.Chính sách đa dạng hố đầu tư 25 1.3.1 Gia công mậu dịch bồi hoàn 25 1.3.2 Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh 25 1.3.3 Doanh nghiệp liên doanh 25 1.3.4 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi 25 1.3.5 Các hình thức khác: 26 Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT 1.4 Chính sách đất đai .26 1.5 Chính sách lao động tiền lương 28 2.Lý thành công 30 3.Tình hình phát triển đặc khu kinh tế 31 Ba khu kinh tế tiêu biểu .39 1.1 Khu kinh tế mở Chu Lai 39 1.2 Khu kinh tế Vân Phong 40 1.3 Khu kinh tế Dung Quất 41 Chính sách hành áp dụng KKT 42 3.Nhận xét thực trạng: 43 Định hướng phát triển KKT Việt Nam đến năm 2020 .46 KẾT LUẬN 48 TƯ LIỆU THAM KHẢO 50 Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT CÁC TỪ VIẾT TẮT SEZ: đặc khu kinh tế KKT: khu kinh tế NDT: nhân dân t ệ HKD: la Hồng Kơng Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT TĨM TẮT Trung Quốc nước kinh tế lạc hậu, lãnh thổ mênh mông, dân số hàng tỷ người, vùng có chênh lệch lớn tài nguyên, vị trí địa lý, thuận tiện giao thông, bao trùm lên thiếu vốn, thiếu công nghệ sản xuất tiên tiến, thiếu phương pháp quản lý đại, nói chung thiếu tri thức cần thiết sản xuất công nghiệp đại Để thực thi chiến lược "cải cách mở cửa", sách lớn mà Trung Quốc thi hành xây dựng đặc khu kinh tế từ năm 1979 đẩy mạnh việc xây dựng khu khai thác phát triển kinh tế kỹ thuật (gọi tắt khu khai phát) từ năm 1992 sau chuyến thị sát tỉnh phía Nam ơng Đặng Tiểu Bình Vùng ven biển thuận lợi cho việc thơng thương với nước ngồi, lại giàu tài ngun nhân cơng, có truyền thống kinh doanh, chọn vùng mở cửa Cho tới năm 1994, có 354 thành phố huyện, với khoảng 300 triệu dân, mở cửa, bao gồm hầu hết khu vực ven biển, ven sơng lớn, ven biên giới Mặc dù cịn có hạn chế thiếu sót, chủ trương xây dựng "đặc khu kinh tế" thu hút khoản vốn đầu tư nước lớn thực tế trở thành "cửa sổ" mở để thu hút kỹ thuật sản xuất cách thức quản lý nước - nhiệm vụ mà đặc khu giao (Bờ biển thịnh vượng phía đơng) Chiến lược "Phát triển miền tây Trung Quốc" Sáng kiến "Hồi sinh miền đông bắc Trung Quốc" Chiến lược "Sự vươn lên miền trung Trung Quốc Nhóm Bài nghiên cứu môn KTPT Việc xây dựng đặc khu kinh tế khu khai phát Trung Quốc thể tinh thần thận trọng nghiên cứu tình hình cụ thể đất nước, khơng nơn nóng biến miền Tây miền Đông thành trù phú lúc, khơng rụt dè trước tình trạng nhìn thấy trước có nơi giàu trước, có nơi giàu sau, mạnh dạn chủ động điều khiển việc xây dựng đặc khu, từ ven biển vào nội địa, từ vùng có nhiều thuận lợi đến vùng có thuận lợi Trong đó, với ý thức rõ rệt gia tăng khoảng cách giàu - nghèo, Trung Quốc thi hành biện pháp giảm thiểu hậu tiêu cực mà tình trạng đưa tới Những học mà việc xây dựng đặc khu kinh tế Trung Quốc cung cấp đặc biệt bổ ích sách phát triển kinh tế phù hợp với đất nước gồm nhiều vùng dân cư có khác biệt lớn điều kiện kinh tế - xã hội Người ta thấy kinh nghiệm đáng ý chậm đưa kinh tế Thượng Hải vào danh sách đặc khu kinh tế đầu tiên, việc buông lỏng quản lý khiến cho khu khai phát mắc nhiều sai sót, tạo nên tình hình phát triển "q nóng" làm lãng phí quỹ đất canh tác, cơng sức lao động tài nguyên, v.v Việc thu hút sử dụng vốn đầu tư nước Trung Quốc đóng góp phần quan trọng khơng nói quan trọng bậc vào tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm qua Đến cuối năm 1995, nước đầu tư vào Trung Quốc gần 200 tỷ USD riêng năm 1995 37,7 tỷ USD Sở dĩ từ nước ngồi có dòng vốn lớn chảy vào Trung Quốc vì: một, nước chủ nhà chủ động đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng (đường xá, bến bãi, cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, thông tin, kho tàng, điện lực, v.v ); hai, xây dựng môi trường lập pháp để tiếp nhận đầu tư nước ngoài; ba, bước mở rộng địa bàn để thu hút vốn bên ngoài, xây dựng đặc khu kinh tế, mở cửa 14 thành phố ven biển, mở cửa khu kinh tế nội địa ven biển, hình thành nên cục diện mở cửa toàn diện từ nam lên bắc, từ đông sang tây, từ ven biển vào nội địa; bốn, đa dạng hóa Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT hình thức đầu tư chủ đầu tư, thi hành sách ưu đãi thuế để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt ý khuyến khích việc đầu tư Hoa Kiều, công ty xuyên quốc gia, nhà tư lớn Điều đáng ý giáo sư Harry T Oshima (Nhật Bản) nói cách gần 10 năm: "Thị trường giải pháp thần thánh vô tư hoạt động xác đồng hồ" "khơng nước châu có kinh nghiệm với thị trường đại Trung Quốc sau ba thập kỷ kế hoạch hóa tồn diện" Những học kinh nghiệm Trung Quốc việc chống nhập bất hợp pháp, hối lộ, buôn bán chợ đen, hàng xấu, lừa đảo nhiều tượng tiêu cực khác nảy sinh việc mở cửa kinh tế quốc gia lớn Trung Quốc năm qua phong phú bổ ích cho nước mở cửa sau họ, Việt Nam Từng bước một, Trung Quốc kịp thời rút kinh nghiệm công cải cách - mở cửa, uốn nắn sai sót lệch lạc để đưa nghiệp xây dựng đất nước họ vào quỹ đạo, thu kết ngày lớn Sự thành công Trung Quốc việc mở cửa kinh tế, vận dụng sách cải cách kinh tế canh tân đất nước sau thời kỳ dài tiềm người cải vật chất bị phung phí "đại cách mạng văn hóa vơ sản", trường hợp khơng có tiền lệ lịch sử giới, dù so với canh tân Pie Đại đế nước Nga hay cải cách Minh Trị Nhật Bản trước Sở dĩ nói nước Trung Hoa từ xưa vốn "cái biển nơng dân", nôi văn minh Trung Hoa rực rỡ thời cổ đại đồng thời lại nơi mà "phương thức sản xuất Châu Á" trì trệ bảo thủ tồn dai dẳng từ nghìn năm qua nghìn năm khác Với tư trị tư kinh tế mới, nước Trung Hoa chuyển mạnh từ trạng thái "đóng cửa" sang chiến lược "mở cửa" có nguyên tắc, chống ruồi muỗi bay vào, dù vậy, điều quan trọng tâm mở cửa Có mở cửa tạo cho sức mạnh nội để đối phó có hiệu với ảnh hưởng độc hại từ bên đưa tới Những thành tựu to lớn mà Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT cộng hòa nhân dân Trung Hoa thu kể từ bước chuyển biến mạnh mẽ đất nước cuối năm 1978 đến chứng minh rõ điều Đối với nước phát triển, học kinh nghiệm canh tân đất nước Trung Quốc mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội bổ ích, tất nhiên với điều kiện có phân tích vận dụng phù hợp với hồn cảnh nước Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT NỘI DUNG I Tổng quan tình hình kinh tế Trung Quốc 1.Tình hình kinh tế Trung Quốc trước cải cách 1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử xã hội Trung Quốc I.1.1 Điều kiện địa lý kinh tế Trung Quốc Year Population, total (thousands) Population growth (annual %) Surface area (sq km) (thousands) Life expectancy at birth, total (years) Mortality rate, infant (per 1,000 live births) Literacy rate, youth female (% of females ages 15-24) GNI (current US$) (millions) GNI per capita, Atlas method (current US$) Prevalence of HIV, total (% of population ages 15-49) 2006 2006 2006 2005 2005 2000 2006 2006 2005 Available data 1311798 9598 72 23 99 2694845 2010 Trung Quốc nước có diện tích lớn giới với diện tích gần 9.600.000km2, chiếm 1/5 tổng diện tích lục địa đứng thứ giới nằm phía đơng đại lục châu Á ,Thái Bình Dương khoảng cách từ đông sang tây khoảng 5200km, từ bắc xuống nam khoảng 5500km Trung Quốc có vùng biển rộng lớn, tuyến bờ biển dài nhiều đảo Đặc trưng lớn điều kiện địa lý tự nhiên Trung Quốc rộng lớn ,vị trí ưu việt, điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú Tuy nhiên nguồn tài nguyên phân bố không đều, trọng tâm phân bố lại lệch phía tây, nơi có trình độ sản xuất lạc hậu phía đơng Về dân số Trung Quốc đứng đầu giới với khoảng 1,3 tỷ người, tương đương 1/5 dân số giới va 1/3 dân số châu Á Đây nguồn nhân lực lao động phong phú ,đồng thời thị trường tiêu thụ hàng hoá hấp dẫn nhà sản xuất Điều kiện lợi Trung Quốc Nhóm Bài nghiên cứu mơn KTPT để phat triển kinh tế Tuy nhiên, đócũng hạn chế phát triển áp lực đảm bảo đời sống cho số lượng người khổng lồ Điệu kiện tự nhiên Trung Quốc yếu tố tổng hợp ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội.Mặc dù nhân tố có tác động định song mặt khách quan quy định phương thức phát triển Trung Quốc Đất đai rộng lớn nguồn tài nguyên phong phú nên dựa vào để xây dựng nên hệ thống sản xuất thị trường nướctương đối hồn chỉnh Đó tiềm lực sở việc phát triển kinh tế xã hội Ngược lại Trung Quốc cịn nghèo khó, nguồn tài ngun thiên nhiên chưa chuyển thành ưu thế, nhân q đơng địi hỏi phải đầu tư khai thác hợp lý tạo đà phát triển kinh tế xã hội I.1.2 Điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc nước có văn hoá phát triển lâu đời, kinh tế kỹ thuật cổ đại phát triển sớm giới Kinh tế Trung Quốc cổ đại có bước phát triển mạnh mẽ Song xã hội phong kiến Trung Hoa kéo dài 2000 năm kìm hãm sức sản xuất, làm cho kinh tế Trung Quốc trở nên lạc hậu Đến kỷ 19, chế độ phong kiến Trung Quốc bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân dậy khắp nơi Trong nghề thủ cơng truyền thống như: đồ sứ, nghề giấy, dệt lụa phát triển Các trung tâm bn bán sầm uất hình thành phát triển trấn Phật Sơn, Quảng Đông ,Hàng Châu, Thiên Tân, Tô Châu, Hán Khẩu, Ninh Ba Phúc Kiến… Buôn bán với nước phát triển Lúc này, đất nước Trung Quổc rộng lớn đông dân lạc hậu, thị trường hấp dẫn mà nước phương tây khao khát Trước nguy xâm lấn thực dân phương tây, quyền Mãn Thanh lệnh bế quan tỏa cảng, cấm bn bán với nước ngồi Để xâm chiếm Trung quốc Anh tìm cớ gây chiến với Trung Quốc.Sau thất bại chiến tranh nha phiến 1840-1842, Trung Quốc phải kí hiệp ước Nam Kinh trở thành nước nửa thuộc địa , nửa phong kiến 10