Luận văn thạc sĩ luật học: Giải pháp đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam

110 0 0
Luận văn thạc sĩ luật học: Giải pháp đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐÈ TÀI

GIẢI PHÁP DAM BAO AN TOÀN QUY BẢO HIẾM XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2017

Trang 2

ĐÈ TÀI

GIẢI PHÁP DAM BAO AN TOÀN QUY BẢO HIẾM XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế

Mã số: 60380107

Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Bình Nhưỡng

Hà Nôi - 2017

Trang 3

riêng tôi.

Các kêt quả nêu trong Luận văn chưa được công bô trong bât kỳ côngtrình nào khác Các sô liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luan văn này.

Tác giả luận văn

Mai Thị Hậu

Trang 4

Bao hiém that nghiép Bao hiểm xã hội

Bảo hiểm y tế

Tổ chức Lao động Quốc tế

Khu công nghiệp

Khu chế xuất — công nghiệp

Người lao động

Người sử dụng lao độngNgân sách nhà nước

Pay-as-you-go: Là hệ thống an sinh xã hội mà

khoản tiền thu được hiện tại, được sử dụng dé chi tra cho chi phi hién tai.

Trach nhiệm hữu han

Tổ chức thương mai thế giới

Trang 5

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài - 2© sS%+E£EE+EEEEEE2EEE1E11211121111112111 11111 cxe 23 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài - 2-2255 sccxd E)4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - 2-5-2 s52 35 Phương pháp nghiên cứu đề tài - - - s2 2E 2E XE XE 1e ckrre, 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Mã a 35386 a 19.38348016 A 38401 4

7 Kết cau của luận văn - ¿2-52 SE EE2EEE1211151121112112111151111111111 111111 g2 5

Chương 1 6

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE AN TOÀN QUY BẢO HIẾM XÃ HOI61.1 Những vấn đề chung về an toàn quỹ bảo hiểm xã hội - 2-52 25s se¿ 61.1.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội - - 5S ST E1 ưyu 61.1.2 Vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội - 22 5s St tt E2 101.1.2.1 Vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội đối với nên kinh tỄ - + scs+cecsscse: II1.1.2.2 Vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội đối với xã hội 55-55c55cccccccced 121.1.3 Đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội - c5 ses eseseesesseseesesseseesesnees 121.1.3.1 Khai niệm đảm bao an toàn quỹ bảo hiểm xã hội - St ctcccrvstsrersesree 131.1.3.2 Các nhân to ảnh hưởng đến dam bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội - 131.2 Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội - 2-2 S2S2SEEEEEEEEE2E211221 217121 crk 171.2.1 Nguyên tắc hình thành và quản Ip Quy 5-55 St EEEErkereterkerree 171.2.2 Quy định về tổ chức quỹ bảo hiểm xã hội + 25s ScSccccerterkrrrrrrree 201.2.2.1 Quy định về nguôn thu quỹ bảo hiểm xã hội - + 2 2+s+ce+E+£+Ezterzreei 201.2.2.2 Quy định về chỉ quỹ bảo hiểm xã hội - 555 St‡E‡E2ESE2EzErkerrered 281.2.3 Quy định về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 5-5-5 te EEEEkrrkerrree 311.3 Bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối vớiViệt Nam nhằm bảo đảm an toàn quỹ bảo hiểm xã hội 2-52 52 z+seSz+S2 33

1.3.1 Mô hình bảo hiểm xã hội tiêu biểu của một số quốc gia trên thế giới 331.3.1.1 Mô hình bảo hiểm xã hội của Cộng hoà Liên bang Đứcc s55: 341.3.1.2 Mô hình bảo hiểm xã hội của Trung QQMỐC - 5-52 5sSs+E£+£+E+EzEertered 361.3.2 Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm trong quá trình tổ chức quản lý và cânAbi quỹ bảo hiểm xã hội Abi với Việt NNai - - 5 - SE ST EEEEEEEEE121121E112111E xe 36Kết luận chương 1 - 2 25% 2+E2EEEEEEE XE XEE11151121121111111 1111111111111 11E 1 11x 40

lô) 41

Trang 6

2.1.2 Tổ chức quỹ bảo hiểm XG hội - - 5-5 St tt E E11 1121121212111 1x tre 442.1.2.1 Thực trạng hoạt động thu quỹ bảo hiểm xã hội 2-5 2 +s+E+ezrs+se2 452.1.2.2 Thực trạng hoạt động chỉ quỹ bảo hiểm xã hội c 2c tt vE+EvEsEsEsesrseee 512.1.2.3 Thực trạng đâu tư quỹ bảo hiểm xã hội + - 2 St+E‡EEeE+EeEEE+kererxee 55

2.2 Đánh giá an toàn quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay - 59

DDD UU GOW NHI ng aa 592.2.2 Hạn chế, vướng mắc và thách: thit ccccccccccccccccsscsscesessessessssessssessssessessssseeseesessees 63Kết luận chương 2 - 2-5252 2E2E22171E2171111111211211211 1111111111111 11x 72

CHUONG 601 AIA Ầ-ẢÂẴ.S 73

MOT SO DE XUẤT NHẰM DAM BAO AN TOÀN QUY BẢO HIẾM XÃ HỘI 73

3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội - 2-5 2 2555: 73

3.1.1 Quy định pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội 5 555 c EceErtrrrrrrerrrred 733.1.2 Quy định pháp luật về doi trợng tham gia bảo hiểm xã hội 753.1.3 Quy định pháp luật vé độ tiổi - 5-5252 SE E2E2EEEEEEEE E111 crk 763.2 Một số giải pháp khác -. - - 2-5 1 2 1 E1 121211211121111211211111111 1121111 r0 783.2.1 Nang cao hiệu quả hoạt động đầu tư, tạo nguồn thu quỹ bao hiểm xã hội 783.2.2 Nghiên cứu thiết kế một hệ thông hưu trí mới- chuyển sang cơ chế “tài khoản3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo hiểm xã hội 843.2.4 Phối hợp hiệu qua với các cơ quan chức năng trong việc giám sat, xứ lý viphạm pháp luật về bảo hiểm xã hiội 5-5 ST SE EEEE121121121111211111111 11 te 86Kết luận chương 3 eee ccc ecccsscssessessesscsvesvcsscsssessesuessesscsuesucsvssvssessessessessesuesucaecaeaveaes 88KẾT LUAN.iooccccccccccccccccscsscssescsscsssscsucecsscsusessussssstsucassassssacsessssatsesatsassesessssessatsssetseeansataees 89

Trang 7

Đối với bất kỳ quốc gia nào, bảo hiểm xã hội (BHXH) luôn là trụ cột quan trọng nhất của hệ thống an sinh xã hội Tại Việt Nam, trải qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, chính sách BHXH đã góp phan to lớn vào việc 6n định đời sống cho người lao động thụ hưởng các chế độ BHXH; góp phần ổn

định chính trị - xã hội đất nước.

Là một phan trong hệ thống pháp luật BHXH, quỹ BHXH là nguồn lực vật chất không thé thiếu đảm bảo cho việc tô chức và thực hiện tốt chính sách BHXH hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia quan hệ xã hội Cho đến nay, có thể khăng định nhờ việc tạo lập và sử dụng quỹ BHXH mà rất

nhiều người lao động và gia đình họ vượt qua được hoàn cảnh khó khăn khi

phải đối mặt với những sự kiện như thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, khi hết

tuôi lao động hoặc chết.

Có thê thấy rằng, quỹ BHXH đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội Tuy vậy, nguy cơ “vỡ quỹ BHXH” trong tương lai đang trong tình trạng báo động Theo dự báo của Tổ chức Lao động Quốc

tế (ILO), với các chính sách hiện hành, đến năm 2021, quỹ BHXH của Việt Nam sẽ mat cân đối thu chi, buộc phải lấy từ nguồn kết dư dé chi trả Đến năm 2034, phần kết dư này cũng không còn, dẫn đến khả năng vỡ quỹ và khi đó, người lao động sẽ không nhận được lương hưu Và trên thực tế khả năng vỡ quỹ BHXH có thể xảy ra sớm hơn.

Nguy cơ vỡ quỹ BHXH đang là vấn đề nóng được dư luận hết sức quan tâm đặc biệt là tang lớp người lao động bởi quỹ BHXH là tiền đóng góp của người lao động để bảm bảo an sinh khi lâm vào những hoàn cảnh khó khăn như sinh đẻ, tai nạn lao động hay về hưu Vậy nên sự an toàn của quỹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyên lợi chính đáng của họ khi gặp rủi ro về thu nhập.

Trang 8

“Giải pháp dam bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam `, tác giả luận văn muốn góp phan hoàn thiện hệ thống quy định của pháp luật về quỹ BHXH cũng như đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đang suy yếu và mất cân đối hiện nay của quỹ BHXH.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quỹ BHXH tiềm ân nhiều nguy cơ mat cân đối dài hạn là van đề mang

tính thời sự cao, hiện đang trở thành tâm điểm của truyền thông, không chỉ nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các nhà hoạch định chính sách

mà còn được phan lớn tang lớp lao động trong xã hội quan tâm.

Đứng trước tình hình trên, mới đây Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội phối hợp với Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Mo rộng điện bao phủ bảo hiểm xã hội- Kinh nghiệm quốc

t và giải pháp cho Việt Nam”, qua đó đưa ra các khuyên nghị nhằm tránh

nguy cơ mất cân đối dài hạn nguồn quỹ an sinh xã hội này Bên cạnh đó,

Chính phủ đã tổ chức những buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề: Giải pháp dé quan lý hiệu quả quỹ bảo hiểm y tế, quỹ BHXH đồng thời cũng đã có những động thái như đề nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tiến hành báo cáo đánh

giá và dự báo tài chính quỹ hưu trí, yêu cầu Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, BHXH Việt Nam nghiên cứu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về thông tin cân đối quỹ BHXH Thông qua báo cáo và những số liệu thống kê, van dé cải

cách các chế độ BHXH ảnh hưởng đến quỹ BHXH là vấn đề hết sức cần thiết Đến nay, việc nghiên cứu về quỹ BHXH dưới góc độ pháp lý mới tập trung chủ yếu ở những hội thảo, tọa đàm hay những báo cáo, dự báo liên quan

đến quỹ BHXH Một số công trình nghiên cứu như: An toàn quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam của ThS Nguyễn Thị Lê Thu; khóa luận tốt nghiệp “ Các quy

Trang 9

tác giả Phạm Thành Công Có thê thấy rằng, các công trình nghiên cứu, đề tài khoa học phân tích một cách đầy đủ, sâu sắc, những van đề về quy BHXH còn rất ít, chủ yếu là các bài nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp của giai đoạn trước, trong khi đó tình trạng thâm thủng, mat cân đối quỹ BHXH mới được

nhìn nhận nghiêm túc trong thời gian gần đây Chính vì vậy, tác giả mong

muốn đóng góp công sức và kiến thức để hoàn thành đề tài nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện các vấn đề liên quan đến pháp luật về quỹ BHXH ở

nước ta hiện nay.

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Quỹ BHXH là đối tượng của nhiều ngành khoa học khác nhau Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả không nghiên cứu cũng như phân tích tổ chức, hoạt động và cơ chế thu chi của quỹ này dưới góc độ kinh tế mà chi

nghiên cứu dưới góc độ pháp lý, trong đó đặc biệt chú trọng chính sách thu chi, quan lý, sử dụng quỹ này, tìm hiểu và đánh giá tình hình quỹ BHXH, chỉ ra những nguyên nhân, các thách thức mà quỹ BHXH Việt Nam đang phải đối

mặt, từ đó đưa ra một số đề xuất về mặt pháp lý nhằm giải quyết tình trạng mat cân đối của quỹ BHXH.

4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giải quyết các vẫn đề lý luận và thực tiễn về quỹ BHXH, pháp luật điều chỉnh về quỹ BHXH dé qua đó, tìm ra giải

pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh về quỹ BHXH nhằm định hướng giải pháp khắc phục tình trạng mat cân đối, đảm bao tính 6n định, an

toàn của quỹ BHXH của nước ta.

Đê thực hiện được mục đích trên, đê tài đặt ra các nhiệm vụ cụ thê sau:

Trang 10

- Phân tích, đánh giá được tình hình quản lý và sử dụng quỹ BHXH ở

Việt Nam Trong đó, tập trung làm rõ những nguyên nhân, hạn chế trong các chế độ BHXH ảnh hưởng đến sự mat cân đối của quỹ BHXH;

- Đề xuất các giải pháp nhăm giải quyết tình hình mắt cân đối thu chi

quỹ BHXH hiện nay, đảm bao sự phát triển ôn định bền vững của BHXH.

5 Phương pháp nghiên cứu đề tai

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa

Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về nhà nước và pháp luật, về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về pháp luật về quỹ BHXH Trong trường hợp cụ thé, dé làm sáng tỏ vấn dé luận văn sử dụng phương pháp tong hợp, phương pháp thống kê nhằm đưa ra

các ý kiến đánh giá, nhận xét và rút ra kết luận khoa học.

Đặc biệt, luận văn rất chú trọng phương pháp phân tích nhằm nghiên

cứu sâu hơn, kĩ hơn từng vấn dé Trên cơ sở kết qua phân tích, tác giả liên kết, thống nhất lai tất cả các bộ phận, các yếu tố trong mối liên hệ tổng hợp, từ đó rút ra những điểm còn tồn tại của hệ thống pháp luật hiện hành điều chỉnh về

quỹ BHXH.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn * Ý nghĩa khoa học

Luận văn góp phần hệ thống hóa và phân tích những vấn đề lý luận về

Quỹ BHXH và pháp luật điều chỉnh các vấn đề liên quan đến Quỹ BHXH * Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn đã đưa ra những đánh giá về thực trạng pháp luật điều chỉnh quỹ BHXH, các vấn đề liên quan đến thu chi quỹ BHXH và tình hình giải

Trang 11

án cụ thé nhằm đảm bảo an toàn quỹ BHXH Ty Kết cấu của luận văn

Kết cau của luận văn được trình bày như sau:

Chương 1: Một số van dé lý luận pháp luật về an toàn quỹ bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất nham đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội

Trang 12

1.1 Những vấn dé chung về an toàn quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội

Ở bat kỳ hoàn cảnh, thời điểm nào, rủi ro luôn luôn rình rap, đe doa cuộc sống của mỗi người gây gánh nặng cho cộng đồng và xã hội Rui ro có thê phat sinh bất ngờ không lường trước được, không dé khắc phục Dé phòng ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực của rủi ro đối với con người và xã

hội là nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của BHXH Trong tuyên ngôn nhân

quyền do Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 10/12/1948 có nêu: “Tat cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyên hưởng BHXH Quyên do đặt trên cơ sở sự thoả mãn các quyên về kinh tế, xã hội và văn hoá can cho nhân cách và sự tự do phát triển của con người ” Theo Tô

chức lao động thế giới gọi tắt là ILO, BHXH được hiểu là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng (băng pháp luật, trách nhiệm của Chính phủ) dé chống lai tình trạng khó khăn

về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau,

mất khả năng lao động, tuôi già, tàn tật, chết; thêm vào đó BHXH bảo vệ việc

chăm sóc y tế, sức khoẻ và trợ cấp cho các gia đình BHXH là một trong những quyên cơ bản của con người trong một xã hội hiện đại và mục tiêu cao

cả nhất của nó là vì sự an toàn, phòng tránh được hậu quả về những tổn thất gây ra bởi những rủi ro trong cuộc sống hay trong quá trình lao động BHXH

hướng tới sự phát triển, sự đảm bảo tốt nhất cho con người, góp phần quan trọng vào tạo lập sự ôn định và thịnh vượng của xã hội.

Luật BHXH 2014 định nghĩa về BHXH như sau: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo dam thay thé hoặc bù đắp một phan thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mat thu nhập do 6m dau, thai sản, tai nan lao dong, bénh

Trang 13

giảm hoặc mat kha năng lao động hoặc mất việc làm thông qua sự hình thành

và sử dụng một quỹ tài chính độc lập, tập trung do sự đóng góp của người chủ

sử dụng lao động và người lao động, nhằm đảm bảo sự an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội Đề có nguồn lực vật chất bảo đảm hoặc thay thế thu nhập cho người lao động tham gia BHXH khi họ gặp phải rủi ro làm giảm, mất khả năng lao động hoặc chết, nhằm đảm bảo đời sống cơ bản cho bản thân người lao động và gia đình họ thì can phải có một quỹ tiền tệ tập trung được hình thành từ sự đóng góp của

các bên tham gia BHXH Đó chính là guỹ bảo hiểm xã hội.

Khoản 4 Điều 3 Luật BHXH năm 2014 quy định: “Q„ÿ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lap với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước ” Có thê hiểu như sau:

Thứ nhất, nguồn tài chính của quỹ BHXH hình thành từ nguồn đóng góp của người tham gia BHXH và có sự bảo trợ của Nhà nước Theo đó, những người tham gia BHXH sé hang tháng trích một phan thu nhập dé tạo

lập và duy trì sự tồn tại của quỹ Việc đóng góp này tùy vào từng hình thức bảo hiểm mà được quy định là có bắt buộc hay không, nhưng đó chính là

nguồn hình thành quỹ thường xuyên và 6n định Ở Việt Nam, trong một thời gian dài, người được hưởng BHXH không phải đóng góp vào quỹ BHXH,quỹ BHXH chỉ hình thành từ sự đóng góp của người sử dụng lao động

(NSDLĐ), điều này dẫn đến chính sách BHXH trở thành gánh nặng đối với ngân sách Nhà nước Việc quy định nguồn hình thành quỹ như hiện nay chỉ được thực hiện từ sau khi đất nước thay đổi chính sách về tổ chức quỹ BHXH

Trang 14

cộng đồng, nhằm thỏa mãn các nhu cầu phát sinh về BHXH Qũy BHXH ra đời, tồn tại và phát triển sắn với mục đích đảm bảo 6n định cuộc sống cho

người lao động và gia đình họ Thông qua việc thực hiện các chính sách BHXH nói chung và tô chức quỹ BHXH nói riêng, người lao động hàng tháng chỉ phải đóng góp một phan thu nhập của mình cho quỹ nhưng được hỗ trợ

một khoản đủ dé chi trả những nhu cầu của cuộc sống khi không may lâm vào những hoàn cảnh làm giảm mất thu nhập Có thể thấy răng, quỹ BHXH được sử dụng dé bù đắp hoặc thay thé thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khoẻ, mất khả năng lao động, mất việc làm, chết; nhằm đảm bảo mức sống cơ bản cho bản thân người lao động va những người ruột thịt của người lao động trực tiếp phải nuôi dưỡng, góp phần

đảm bảo an toàn xã hội và phát triển kinh tế của đất nước Quỹ BHXH mang những đặc điểm cơ bản sau:

- Thứ nhát, là quỹ tài chính tập trung hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, được nhà nước hỗ trợ khi cần thiết và bảo đảm an toàn tài chính phục vụ chi trả các chế độ BHXH theo pháp luật.

Quỹ BHXH là quỹ an toàn về tài chính, với mục đích tạo lập quỹ tài chính dé phân phối sử dụng nó bảo đảm bù đắp một phan thu nhập nhất định nào đó cho người lao động khi có những sự cô bảo hiểm xuất hiện như: tai

nạn, 6m đau, hưu tri, làm giảm hoặc mất han các khoản thu nhập thường

xuyên từ lao động nhằm duy trì và ôn định cuộc song cua ho, chính vì lẽ đó sự an toàn của quỹ BHXH được đặt ra Bởi, nếu quỹ bị mất cân đối, mất khả năng chỉ trả thì hiệu quả cũng như ý nghĩa của chính sách BHXH chắc chắn sẽ không đạt được Quỹ BHXH vì vậy không thể bị đưa vào diện phá sản như các loại doanh nghiệp bảo hiểm thương mại.

Trang 15

sự an toàn về tài chính cho quỹ BHXH.

- Thứ hai, hoạt động của Quỹ BHXH không nhằm mục đích lợi nhuận mà vì mục tiêu dự phòng, bảo đảm khắc phục rủi ro về thu nhập cho đối tượng được bảo hiểm.

Quỹ BHXH là "của để dành", là “lưới an toàn thu nhập” của người lao

động và gia đình họ trong trường hợp ốm dau, tai nạn hoặc tuôi già, Nguồn

thu này được đóng góp và tích luỹ lại theo thời gian trong suốt quá trình lao

động Như vậy, sự ra đời, tôn tại và phát triển của quỹ BHXH gan liền với chức năng vốn có của nhà nước là vì quyền lợi của người lao động chứ không

vì mục đích kiếm lời mà hoạt động trên nguyên tắc bảo toàn và tăng trưởng

gia tri nham muc tiéu an toan vé tai chinh quy Quy BHXH ra doi, ton tai,

hoạt động va phat trién phụ thuộc vào trình độ phat triển kinh tế - xã hội của từng nước, khi nền kinh tế càng phát triển thì càng có nhiều chế độ BHXH được thực hiện và bản thân từng chế độ cùng được áp dụng rộng rãi hơn, nhu

cầu thoả mãn về BHXH đối với người lao động càng được nag cao và họ càng có khả năng tham gia vào nhiều chế độ BHXH.

- Thứ ba, phân phối Quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả, vừa mang

tính chất không hoàn trả.

Tính chất hoàn trả được thé hiện ở chỗ người lao động là đối tượng tham gia va đóng góp BHXH, đồng thời họ cũng là đối tượng được nhận trợ cấp, được chi tra từ Quỹ BHXH cho dù chế độ, thời gian trợ cấp và mức trợ

cấp của mỗi người có khác nhau tùy thuộc vào những biến cố hoặc rủi ro mà ho gặp phải, cũng như mức đóng góp và thời gian đóng BHXH của ho’.

' Lương Lê Hoàng (2012), Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú

Tho, Luận văn thạc sĩ kinh tê, Dai học bách khoa Hà Nội, Hà Nội, tr I5.

Trang 16

Tính không hoàn trả được thé hiện ở chỗ, cùng tham gia và đóng góp BHXH nhưng có người được hưởng trợ cấp nhiều lần và nhiều chế độ khác

nhau, nhưng cũng có những người được ít lần hơn, thậm chí không được hưởng, ví dụ không ốm đau thì sẽ không hưởng chế độ trợ cấp ốm đau Chính từ đặc điểm này nên một số đối tượng được hưởng trợ cấp từ Quỹ

BHXH thường lớn hơn nhiều so với mức đóng góp của họ và ngược lại Điều

đó thể hiện tính chất xã hội của toàn bộ hoạt động BHXH.

- Thứ tu, quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung lớn ton tại trong thời gian

đài, luôn vận động và có số dư tạm thời nhàn rỗi lớn.

Nếu xem xét tại một thời điểm cụ thê nào đó, Quỹ BHXH luôn ton tại

một lượng tiền nhàn rỗi dé chi trả trong tương lai Quỹ BHXH được tạo lập từ

sự đóng góp, tham gia của đông đảo người tham gia và có tính chất phân phối chuyển dịch thu nhập mang tính xã hội giữa những người tham gia BHXH qua các thế hệ, vì vậy nguồn lực tài chính của quỹ BHXH là rất lớn trong

khoảng thời gian dài Việc quỹ BHXH có số dư lớn sẽ giúp việc chi trả được thực hiện một cách kịp thời, đảm bảo giải quyết nhanh chóng nhu cầu BHXH cho người tham gia Ngoài ra, số người tham gia càng đông thì tần suất xảy ra rủi ro càng lớn, vậy nên quỹ BHXH cũng thường xuyên phải chi trả chế độ

cho người tham gia BHXH, điều này làm cho quỹ luôn trong trạng thái vận động và biến đổi Lượng tiền này có thé biến động tăng và cũng có thé biến

động giảm do mat an toàn Do đó, bảo tồn giá trị và tăng trưởng Quỹ BHXH đã trở thành yêu cầu mang tính nguyên tắc trong quá trình hoạt động của BHXH.

1.1.2 Vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng góp phần giải quyết những "rủi ro xã hội" của những người tham gia với tổng dự trữ ít nhất,

giúp cho việc san sẻ rủi ro được thực hiện theo cả hai chiêu không gian và

Trang 17

thời gian, đồng thời giúp giảm tối thiểu thiệt hại về kinh tế cho người sử dụng

lao động, tiết kiệm chi cho cả NSNN và ngân sách gia đình.

Cùng với sự phát triển kinh tế — x4 hội của đất nước, vị trí, vai trò của quỹ BHXH trong hệ thống ASXH, trong nén kinh tế thị trường định hướng XHCN ngày càng to lớn, có thể khái quát vai trò của quỹ BHXH trên các mặt

1.1.2.1 Vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội đối với nên kinh tế

Quỹ BHXH góp phan ổn định đời sống của người lao động tham gia

BHXH, những người tham gia BHXH sẽ được thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập khi họ bị suy giảm, mat khả năng lao động, mat việc làm, chết Nhờ có sự thay thế hoặc bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục

nhanh chóng được những tôn thất về vật chất, tinh thần nhanh phục hồi sức

khỏe, ôn định cuộc sống dé tiếp tục quá trình hoạt động bình thường BHXH

chỉ thực sự có ý nghĩa kinh tế khi những thiếu hụt về thu nhập của NLĐ và gia đình họ được bù đắp, trợ giúp theo quy định của pháp luật.

Quỹ BHXH góp phan đảm bảo an toàn, bình 6n nền kinh tế Để phòng ngừa, hạn chế ton thất, các đơn vị kinh tế phải đề ra các quy định chặt chẽ về an toàn lao động buộc mọi người phải tuân thủ Khi có rủi ro xảy ra với người

lao động, quỹ BHXH kip thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh ồn định cuộc sống và sản xuất Tất cả những yếu tố đó góp phần quan trọng

làm 6n định nền kinh tế và sự phát triển của quỹ BHXH là một nguồn tài

chính vững chắc đảm bảo quyền được hưởng của người tham gia Cụ thé: - Quỹ BHXH được tổ chức thành quỹ độc lập theo nguyên tắc đóng — hưởng, qua đó đảm bảo chỉ trả đầy đủ, kịp thời cho các đối tượng BHXH, góp phần đảm bảo đời sống, thu nhập cũng như khả năng tiêu dùng của người lao động, qua đó giảm đáng ké gây ra phan nào sự kìm hãm sự tăng trưởng của

nên kinh tế, cũng như những thay đổi về chất của nên kinh tế như: phúc lợi xã hội, tuôi thọ

Trang 18

- Quỹ BHXH được sử dụng dé chi trả chi phí quản ly và các chế độ BHXH cho người lao động và gia đình họ, phần nhàn rỗi được đầu tư vào các

chương trình, dự án kinh tế — xã hội dé bảo tồn và tăng trưởng quỹ Như vậy, xét trên cả phương diện chi trả của quỹ BHXH cũng như dau tư tăng trưởng quỹ, hoạt động của quỹ BHXH đều góp phan thúc đây sự tăng trưởng kinh tế.

1.1.2.2 Vai trò của quỹ bảo hiểm xã hội đối với xã hội

Không chỉ có vai trò góp phần thúc day tăng trưởng nên kinh tế, Quỹ BHXH còn có vai trò to lớn trong việc cân bằng xã hội BHXH làm tăng

thêm mối quan hệ gan bó giữa người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước Người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước đều tham gia

đóng góp vào quỹ BHXH, điều đó làm cho người lao động có trách nhiệm hơn trong công việc, trong lao động sản xuất Người sử dụng lao động tham gia đóng góp vào quỹ BHXH cho người lao động được hưởng các chế độ

BHXH cũng thấy rõ trách nhiệm, sự quan tâm của mình đối với người lao động Nhà nước vừa tham gia đóng góp, vừa điều hành hoạt động của quỹ BHXH, đảm bảo sự công bằng, binh đăng cho mọi đối tượng thụ hưởng Điều đó làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó ba bên giữa Nhà nước —người sử

dụng lao động -người lao động, góp phần 6n định nền kinh tế -xã hội Mặt

khác, phân phối trong BHXH là sự phân phối lại theo hướng có lợi cho những

người có thu nhập thấp; là sự chuyển dịch thu nhập của những người khỏe

mạnh, may mắn có việc làm ổn định cho những người ốm, yếu, gặp phải những biến cố rủi ro trong lao động sản xuất và trong cuộc sông; Sự phân

phối giữa người trẻ, có sức khỏe và người già, người đang làm việc với người đã về hưu Có thé thay rằng, BHXH không bao hàm ý phân phối bình quân, cũng không hàm ý lẫy của người giàu chia cho người nghèo mà ý nghĩa của BHXH là phát huy sự đoàn kết, tương trợ phát huy tính tự thân, sống hòa

nhập giữa mọi người trong cùng cộng đồng.

1.1.3 Đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội

Trang 19

1.1.3.1 Khái niệm đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội

Để thực hiện vai trò của BHXH trong nên kinh tế và xã hội, với chức năng và nhiệm vụ của mình, Quỹ BHXH thường xuyên trong trạng thái vận

động bởi các "luồng tiền vào" và các "luông tiền ra" của Quỹ Các "luỗng tiền vào" là những nguồn thu của Quỹ BHXH mà thực chất là những nhân tố làm tăng Quỹ BHXH; còn những luồng tiền ra là những nguồn thực hiện nhiệm vụ chỉ của Quỹ BHXH thực chất là những nhân tố tác động giảm quỹ BHXH Trên thực tế, không phải bất cứ lúc nào Quỹ BHXH cũng có trạng thái thu vào Quỹ băng số chi ra của Quỹ BHXH mà ngược lại, Quỹ luôn vận động không ngừng và nó phụ thuộc vào số lượng đối tượng tham gia BHXH, đối tượng hưởng chế độ BHXH, các chế độ chính sách về tiền lương, chế độ phụ cấp và chế độ BHXH Đến nay, cũng chưa có một định nghĩa cụ thé nào về an

toàn quỹ BHXH, tuy nhiên, qua nghiên cứu chính sách thu, chi quỹ BHXH ở

một số nước và thực trạng thu chi của quỹ BHXH của Việt Nam, ta có thể

hiểu: đảm bảo an toàn quỹ BHXH là sự đảm bảo mà tại đó các nguồn thu vào

của quỹ BHXH đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chi của quỹ BHXH”.

Quỹ BHXH sẽ ở trạng thái bị mất cân đối nếu số thu vào của quỹ thấp

hơn so với số chi ra của quỹ BHXH, trong trường hop này cần phải tìm thêm nguồn thu hoặc có biện pháp dé tăng nguồn thu dé bu đắp số thiếu hụt của quỹ BHXH nhăm đảm bao khả năng thanh toán, chi trả BHXH cho các đối

tượng theo quy định.

1.1.3.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến dam bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội

a Những nhân tố tác động đến nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội

Thu BHXH là một khâu quan trọng nhất, quyết định đến sự tồn tại va

phát triển của hệ thống BHXH, đảm bảo sự cân đối, điều tiết của quỹ BHXH Dé quỹ BHXH được cân đối ồn định và phát triển lâu dai, công tác thu BHXH

Ý Lê Minh Châu (2005), Giải pháp dam bảo cân đối quy bảo hiểm xã hội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Dai học

kinh tê quôc dân, Hà Nội, tr.14-15.

Trang 20

phải được đặt trong tổng thé các chính sách và nội dung phát triển kinh tế-xã

hội Đó là:

Thứ nhất, chính sách tiền lương Giữa chính sách tiền lương và chính sách BHXH nói chung và công tác thu BHXH nói riêng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau Chính sách tiền lương là tiền đề và cơ sở cho việc thực

hiện chính sách BHXH, bởi vì cơ sở dé tính toán mức đóng và hưởng BHXH

của chúng ta hiện nay là phụ thuộc vào tiền lương tối thiêu do Nhà nước quy định Như vậy khi Nhà nước nâng lương tối thiểu, điều đó đồng nghĩa với việc tăng mức đóng BHXH và đương nhiên số thu BHXH cũng tăng lên Thêm vào đó đối với các lao động đóng BHXH theo thang bảng lương Nhà nước quy định, mức đóng còn phụ thuộc vào hệ số lương, vì thế khi Nhà nước

điều chỉnh lại thang bảng lương thì mức đóng BHXH cũng tăng lênỶ.

Thứ hai, nguồn lực lao động Người lao động là đối tượng tham gia

BHXH, đang trong độ tuôi lao động, trực tiếp tạo ra của cải cho xã hội Như

vậy nếu một quốc gia có dân số “già” tức là số người trong độ tudi lao động

chiếm tỉ lệ thấp trong tổng dân số sẽ dẫn đến việc mat cân đối quỹ BHXH bởi vì số người tham gia đóng góp vào quỹ ngày càng ít trong khi số người hưởng

các chế độ BHXH đặc biệt là chế độ hưu trí ngày càng tăng.

Tứ ba, tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của Nhà nước, vì thé nếu một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và 6n định thì chắc chắn đời sống của người dân sẽ cao dan lên, tình hình sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi vì thế các chủ doanh nghiệp

cũng sẵn sàng tham gia BHXH cho người lao động Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiều người lao động có thu nhập cao thông qua quá trình lao động, đây là điều kiện tiền đề để người lao động

có cơ hội tham gia BHXH Thêm nữa, khi đời sống kinh tế cao thì nhận thức

3 Bộ lao động - thương binh và xã hội (2007), “Một số nhân tố tác động đến công tác thu bảo hiểm xã hội “,

tai dia chỉ: http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/chitiettin.aspx? IDNews=16275 ngày truy cập 08/06/2017

Trang 21

của người lao động cũng tăng lên, đồng nghĩa với việc người lao động có sự hiểu biết và nhận thức cao về tầm quan trọng và ý nghĩa của BHXH thì họ sẽ tự giác tham gia vào hệ thống BHXH, làm tăng thu BHXH.

Tư tư, nguồn lãi từ hoạt động đầu tư quỹ BHXH Quỹ BHXH được thiết kế theo mô hình tôn tích thi đây là một quỹ tiền tệ tập trung rất lớn, đặc biệt là trong điều kiện cụ thé của nước ta, lực lượng lao động còn đang ở độ tuôi trẻ, số lượng lao động tham gia BHXH còn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số lao động trong xã hội Nếu hoạt động đầu tư quỹ BHXH đạt hiệu quả cao, không bị rủi ro, thất thoát thì chắc chắc nguồn lãi từ hoạt động đầu tư đem lại là một khoản tiền không nhỏ, sẽ là nguồn tài chính bồ sung làm tăng quy mô quỹ BHXH Đây là nhân tố không thé thiếu được, cần đặc biệt quan tâm trong

hoạt động quản lý và sử dụng quỹ BHXH.

Thư năm, sự hỗ trợ của nhà nước Trong trường hợp cần thiết, khi nhà nước có những điều chỉnh chế độ đóng góp hay mức hưởng đối với chủ sử

dụng lao động và người lao động sẽ ảnh hưởng đến quy mô quỹ, làm cho quỹ mat cân đối, thu không đủ chi thì buộc NSNN phải hỗ trợ dé đảm bảo nhu cầu chỉ trả cho các đối tượng Hầu hết các nước trên thế giới đang tìm mọi cách để điều chỉnh chính sách, chế độ BHXH sao cho giảm tôi đa sự hỗ trợ của NSNN cho quỹ BHXH.

Thứ sáu, việc tuân thủ chính sách BHXH bắt buộc của Nhà nước Thu

BHXH phụ thuộc vào số lượng người tham gia BHXH Nếu tỷ lệ người nằm trong diện phải tham gia BHXH bắt buộc mà không tham gia BHXH càng lớn thì thất thu BHXH sẽ càng cao Tỷ lệ này phụ thuộc vào tính hấp dẫn của

chính sách BHXH; các chế tài đối với các tô chức, cơ quan, đơn vi trồn tham gia BHXH; việc thực hiện chính sách BHXH của các tô chức BHXH:

b Những nhân tổ tác động đến chi quỹ bảo hiểm xã hội

* Bộ lao động - thương binh và xã hội (2007), “Một số nhân tố tác động đến công tác thu bảo hiểm xã hội “,

tai dia chỉ: http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/chitiettin.aspx? IDNews=16275 ngày truy cập 08/06/2017

Trang 22

Thứ nhất, tông mức chi các chế độ BHXH cho người được hưởng Mức

chi các chế độ BHXH cho người thụ hưởng được xây dựng theo nguyên tắc: “Mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH và

có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH ” (Khoản 1 Điều 5 Luật BHXH 2014) Như vậy, thông thường người lao động đóng góp càng nhiều vào quỹ

BHXH thi sẽ được hưởng mức cao do nguồn quỹ chi trả Mức hưởng các chế

độ còn phụ thuộc vào tình trạng suy giảm sức khoẻ và tuổi đời của người tham gia bảo hiểm Mức trợ cấp thường thấp hơn thu nhập khi còn đang làm việc Thông thường mức hưởng các chế độ BHXH của người lao động được

xác định trên cơ sở thu nhập bình quân trước thời điểm người lao động được

hưởng các chế độ BHXH nhân với tỷ lệ phần trăm (%) Tuy nhiên cũng có một số chế độ được quy định mức hưởng tuyệt đối chung cho mọi người có đủ điều kiện được hưởng.

Có thé thấy răng, Quỹ BHXH được dùng chủ yếu dé chi trả cho các chế

độ BHXH Hiện nay BHXH Việt Nam bao gồm 5 chế độ đó là: Trợ cấp 6m đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và

cuối cùng là chế độ tử tuất Do đó, tổng mức chi các chế độ BHXH cho người được hưởng là nhân tố quyết định, chiếm đại bộ phận trong tong số chi của

quỹ BHXH.

Thứ hai, chi cho hoạt động của bộ máy quản lý và chi phí cho hoạt động đầu tư quỹ BHXH Chi quản lí có thé hiểu đơn giản là khoản chi cho bộ

máy tức là trả lương cho cán bộ, chi cho đầu tư xây dựng cơ bản, chi mua sắm

thiết bị và những tài sản cô định nhằm duy trì hoạt động của tô chức BHXH.

Mức chi này có thé được quy định trong điều lệ BHXH hoặc cũng có thé được lập trong NSNN Nguồn chi này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tong nguồn chi từ quỹ Tuy nhiên nếu tiết kiệm đến mức tối đa nguồn chi này thi cũng có nghĩa là sẽ làm tăng nguồn dé chi BHXH.

c Các yêu tô khác

Trang 23

Ngoài yếu tố ảnh hưởng đến thu và chi của Quỹ BHXH, còn có những yếu tố tác động trực tiếp đến công tác quản lý cân đối Quỹ BHXH và nó có tác động gián tiếp đến cân đối Quỹ BHXH như: công tác tô chức quản lý Quỹ BHXH, năng lực và trình độ của can bộ BHXH hệ thống thông tin quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật quản lý Những yếu tố này nếu được tô chức quản lý và thực hiện tốt sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác quan lý thu va chi

BHXH; đặc biệt là việc cải cách hành chính trong công tác thu và chi quỹ

BHXH, từ đó tiết kiệm được các khoản chi không cần thiết từ quỹ BHXH, đóng góp tích cực vào trạng thái cân đối Quỹ BHXH.

1.2 Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội

Pháp luật về quỹ BHXH quy định những vấn đề quan trọng, cơ bản nhất về quỹ BHXH như nguồn hình thành quỹ, chi trả trợ cấp của quỹ của tổ

chức, quản lý quỹ BHXH Trong đó, quy định về thu, chi quỹ BHXH là quan trọng nhất Việc tổ chức, quản lý quỹ với quyền và nghĩa vụ của các chủ thể

cũng là nội dung quan trọng không thê thiếu khi điều chỉnh pháp luật về quỹ BHXH.

1.2.1 Nguyên tắc hình thành và quản lý quỹ

Việc quy định nguồn lực vật chất hình thành cũng như tổ chức quản lý

quỹ BHXH phải được thực hiện dựa trên những yêu cầu, nguyên tắc nhất

định Đề thực hiện tốt việc quản lý quỹ cũng như nhằm đạt được mục đích của việc sử dụng quỹ BHXH thì quá trình quản lý và điều hành hoạt động

quản lý quỹ BHXH cần quán triệt những nguyên tắc cơ bản sau đây:

Quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch; được sử dụng đúng mục đích và được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần, các nhóm đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định

và chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định.”

” Khoản 4 Điều 5 Luật BHXH năm 2014

Trang 24

BHXH là chính sách lớn, ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội, chứa đựng cả nội dung kinh tế, nội dung xã hội và nội dung pháp lý Để

đảm bảo thực hiện tổng hòa các nội dung nêu trên và đạt được mục tiêu mà BHXH đặt ra thì việc thực hiện BHXH trước hết là trách nhiệm của Nhà nước Nhà nước là người trực tiếp tô chức, chỉ đạo và quản lý toàn bộ sự

nghiệp BHXH thông qua việc ban hành các quy định pháp luật về BHXH và

kiểm tra thực hiện các quy định đó Mặt khác, quỹ BHXH với ý nghĩa là một

quỹ tích lũy hình thành trên cơ sở đóng góp của ba bên (Nhà nước — người sử

dụng lao động — người lao động), nhằm giúp đỡ về mặt vật chất cho người lao

động khi họ gặp rủi ro, khó khăn không chỉ khi đang tham gia quan hệ lao

động Do đó bên cạnh nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm cho các chủ thể tham gia quan hệ lao động thuộc khu vực nhà nước (gồm cơ quan nhà nước, đơn vi sự nghiệp, các tô chức chính trị xã hội ) thì Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ

quỹ BHXH và trong trường hợp cần thiết Nhà nước có các biện pháp để bảo toàn giá trị và sự an toàn về tài chính cho quỹ BHXH.

Dé hạn chế thất thoát và nâng cao tính hiệu quả trong quản lý quỹ BHXH thì cần phải thực hiện tốt nguyên tắc này Trong quản lý nhà nước về tài chính BHXH cần quy định và hướng dẫn cụ thê về các hạng mục thu, chi;

quy chế quản lý đầu tư quỹ BHXH cũng cần phải rõ ràng, minh bạch ; đồng thời phải có cơ chế kiểm tra, giám sát, chế độ báo cáo, kiểm toán Bên cạnh

đó, BHXH là cơ quan quan lý quỹ cần có chiến lược về tuyến dụng, dao tạo,

bồi dưỡng để hình thành được một đội ngũ cán bộ có đầy đủ chuyên môn

nghiệp vụ, kỹ năng về quản lý tài chính nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ được giao.

Việc áp dụng nguyên tắc trên nhằm tránh su chồng chéo trong hệ thống BHXH, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng tham gia BHXH, theo đó

đảm bảo tính hiệu quả của hệ thông an sinh xã hội.

Trang 25

Việc hình thành, sử dụng quỹ BHXH phải tuân thủ thực hiện nguyên

tắc đóng -hưởng.

Xuất phát từ tính chất xã hội của quỹ BHXH, đó là sự “chia sẻ rủi ro”,

“lây số đông bù số ít”, theo đó tất cả những người tham gia BHXH đều cùng đóng gop một phan tiền lương của mình từ đó mới hình thành nên quỹ dé chi

trả cho những cá nhân gặp phải những sự kiện rủi ro Rõ ràng, nếu không áp

dụng nguyên tắc có đóng có hưởng thì quỹ BHXH chắc chắn phải sử dụng

kinh phí từ ngân sách Nhà nước, còn nếu chỉ thu từ phía NSDLĐ thì sẽ không

tạo được nguồn vật chất đủ lớn dé chi trả BHXH và kéo theo đó thì ý nghĩa chia sẻ rủi ro, tương trợ cộng đồng cũng không được thực hiện Tuy nhiên,

việc NLĐ đóng góp vào quỹ BHXH không có nghĩa sẽ hưởng mọi chế độ BHXH, số tiền họ đóng vào trong trường hợp họ không phải sử dụng đến thì

sẽ sử dụng vào việc chỉ trả cho các đối tượng ít may mắn, gặp phải nhiều rủi ro trong cuộc song hon, qua đó mới thê hiện được sự tương trợ cộng đồng của

BHXH Từ nguyên tắc này, pháp luật BHXH quy định việc xác định mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH Tuy nhiên, nguyên tắc này dường

như có một ngoại lệ đối với chế độ bảo hiểm hưu trí Về nguyên lý, tiền lương hưu là “tiền lương trả muộn” nên việc chia sẻ giữa những người hưởng lương hưu cần được nhìn nhận ở góc cạnh khác Ví dụ, chia sẻ ở việc người nghỉ hưu trước sẽ được hưởng phí bảo hiểm của người đang còn trẻ, đang làm việc, cứ thế có một sự tiếp nối cùng tích lũy và chia sẻ giữa người lao động thuộc

thế hệ trước với người lao động thế hệ sau.

Cơ chế thu, chi của quỹ phải luôn đảm bảo cân đối, bảo toàn và phát triển quỹ dé dam bảo quyên lợi cho người tham gia BHXH Đây là nguyên tắc rất quan trọng, đòi hỏi trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào của nền kinh tế

-xã hội thi Quỹ BHXH cũng phải đảm bảo nguồn lực tài chính dé có thé chi trả

kip thời, đầy đủ các chế độ BHXH cho người được thụ hưởng, nếu không sẽ

Trang 26

không thể bảo đảm khắc phục được rủi ro về xã hội của đối tượng tham gia

BHXH Việc quản lý phải được xem xét, cân nhắc sao cho đảm bảo sự cân

đối thu chi, nếu các khoản đóng góp vào quỹ BHXH không đủ bù đắp cho các

khoản chi BHXH thì phải xem xét nâng mức đóng góp hoặc hạ mức chi trợ

cấp BHXH dé đảm bảo có sự cân đối giữa thu và chi Do đó, tổ chức quản lý

điều hành quỹ BHXH phải được tổ chức độc lập thống nhất trong phạm vi cả

nước trên cơ sở pháp luật của Nhà nước và chịu sự kiểm tra, giám sát, quản lý của Nhà nước về chấp hành pháp luật BHXH đối với các bên tham gia BHXH cũng như các đối tượng khác có liên quan.

Đề đảm bảo thực hiện nguyên tắc này, cơ quan quản lý phải tổ chức tốt công tác kế toán, kiểm tra một cách chặt chẽ nhằm phát hiện sớm nguy cơ mat mát, thiếu cân đối để sớm đưa ra những phương án giải quyết, khắc phục kịp

thời Quỹ BHXH phải được tính toán cân đối hàng năm, trung hạn và dài hạn.

Chính sách, chế độ tạo lập và sử dụng quỹ phải kịp thời điều chỉnh theo các

yếu tố và trình độ phát triển của nên kinh tế - xã hội đất nước.

1.2.2 Quy định về tổ chức quỹ bảo hiểm xã hội

1.2.2.1 Quy định về nguôn thu quỹ bảo hiểm xã hội

Theo quy định của pháp luật, quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập vớingân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, người

sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước Theo quy định tại Điều 82

Luật BHXH 2014 các nguồn hình thành quỹ BHXH gồm:

“1 Người sử dụng lao động đóng theo quy định tại Điều 86 của Luật này 2 Người lao động đóng theo quy định tại Điều 85 và Diéu 87 của Luật này 3 Tiên sinh lời của hoạt động dau tư từ quỹ.

4 Hỗ trợ của Nhà nước.

5 Các nguon thu hợp pháp khác ”

Trang 27

Cụ thể như sau:

- Thứ nhất, Quỹ BHXH do người lao động đóng gop.

Đây là nguồn tài chính quan trọng dé hình thành quỹ BHXH, hau như các nước trên thế giới đều quy định mọi người lao động khi tham gia BHXH đều phải có trách nhiệm đóng góp một phần thu nhập của mình vào quỹ

BHXH, đây chính là sự “tiết kiệm bắt buộc” của mọi người lao động khi họ

còn có khả năng lao động, còn có thu nhập dé bù đắp cho chính mình khi gặp

phải rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm tạm thời hoặc

chết” Có thé nói rằng, người lao động đóng góp một phần vào quỹ BHXH nham một phần gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, bên cạnh đó còn có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi của họ một cách chặt chẽ.

* Doi với người lao động tham gia BHXH bắt buộc: Mức đóng và phương thức đóng được quy định tại khoản 1 Điều 5 Quyết định số

595/QD-BHXH, quyết định ban hành quy trình thu 595/QD-BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý số BHXH, thẻ bảo hiểmy tế, cụ thể như sau:

“1 Mức đóng và trách nhiệm đóng cua người lao động

1.1 Người lao động quy định tại Điểm 1.1, L2, 1.3, 1.4, 1.5, và Tiết b Điểm 1.7 Khoản 1 Điều 4, hang thang đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tudt.

1.2 Người lao động quy định tại Điểm 1.6 Khoản 1 Điễu 4, hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất.

1.3 Người lao động quy định tại Tiết a, c và Tiết d Điểm 1.7 Khoản 1 Diéu 4: Mức đóng hang tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất bằng 22% mức tiền

lương thang đóng BHXH của người lao động trước khi đi làm việc ở nước

* Lê Minh Châu (2005), Giải pháp đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học

kinh tê quôc dân, Hà Nội, tr.7.

Trang 28

ngoài, đối với người lao động đã có quá trình tham gia BHXH bắt buộc; bằng

22% của 02 lan mức lương cơ sở đối với người lao động chưa tham gia

BHXH bắt buộc hoặc đã tham gia BHXH bắt buộc nhưng đã hưởng BHXH một lan.

1.4 Người lao động quy định tại Điểm 1.8 Khoản 1, Khoản 2 Diéu 4: Mức đóng hằng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất bằng 22% mức tién lương tháng đóng BHXH của người lao động trước đó đối với người lao động đã có quá trình tham gia BHXH bắt buộc; bằng 22% của 02 lan mức lương cơ sở

đối với người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc hoặc đã tham gia

BHXH bắt buộc nhưng đã hưởng BHXH một lan.

1.5 Người lao động quy định tại Khoản 2 Diéu 4, thực hiện theo quy định của Chính phủ và hướng dan của BHXH Việt Nam.

1.6 Người lao động quy định tại Khoản I Diéu 4 và người dang bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc còn thiếu toi da 06 tháng để đủ diéu kiện

hưởng lương hưu hoặc trợ cấp tuất hang tháng: mức đóng bang 22% mức tién lương thang đóng BHXH bắt buộc của người lao động trước khi nghỉ

việc hoặc chết vào quỹ hưu trí và tử tuất ”

* Đối với người lao động tham gia BHXH tự nguyện:

Cũng theo quyết định 595/QD-BHXH, phương thức tham gia BHXH tự

nguyện được quy định một cách linh hoạt hơn Người tham gia BHXH tự

nguyện được chọn một trong các phương thức để đóng góp vào quỹ hưu trí và

Trang 29

(v) Đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần;

(vi) Đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia

BHXH đã đủ điều kiện về tuôi dé hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) thì được đóng cho đủ 20 năm dé hưởng lương hưu Việc đóng sẽ được thực hiện một lần cho

những năm còn thiếu đối với điều kiện người tham gia BHXH đã đủ tiêu

chuẩn về tudi dé hưởng lương hưu theo quy định Nếu người tham gia BHXH đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định mà thời gian đã đóng BHXH còn thiếu trên

10 năm, thì được tiếp tục đóng BHXH tự nguyện theo một trong các phương thức quy định trên cho đến khi thời gian đóng còn thiếu không quá 10 năm Lúc đó, người tham gia BHXH tự nguyện được đóng một lần cho những năm

còn thiếu dé hưởng lương hưu

Cùng với các phương thức đóng như trên, người lao động đóng BHXH

tự nguyện dựa trên mức đóng như sau: Điều 10 của Quyết định

595/QD-BHXH quy định chi tiết mức đóng của người lao động tham gia 595/QD-BHXH tự nguyện, theo đó :

- Mức đóng hang tháng của người tham gia BHXH tự nguyện được dựa tính trên công thức do nhà nước quy định Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất băng mức chuẩn hộ nghèo của khu

vực nông thôn, cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.

- Đối với phương thức đóng 03 tháng hoặc 06 tháng hoặc 12 tháng một

lần được xác định bằng mức đóng hang tháng nhân với 3 đối với phương thức

đóng 03 tháng; nhân với 6 đối với phương thức đóng 06 tháng; nhân với 12 đối với phương thức đóng 12 tháng một lần.

- Đối với phương thức đóng một lần cho nhiều năm về sau thì mức đóng được tính bang tổng mức đóng của các tháng đóng trước, chiết khấu theo lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do BHXH Việt Nam công bố

Trang 30

của năm trước liên kê với năm đóng được xác định theo công thức do nhànước quy định.

- Đối với phương thức đóng một lần cho những năm còn thiếu thì mức đóng được tính bằng tổng mức đóng của các tháng còn thiếu, áp dụng lãi gộp băng lãi suất đầu tư quỹ BHXH bình quân tháng do BHXH Việt Nam công bố của năm trước liền kề với năm đóng được xác định theo công thức do nhà

nước quy định.

Có thé thay rằng, điểm khác biệt co bản của quy định BHXH tự nguyện với BHXH bắt buộc là cơ chế tham gia chỉ có duy nhất người lao động đóng BHXH và người lao động chỉ tham gia hai chế độ hưu trí và tử tuất tương ứng

với mức đóng 22% tiền lương tính đóng BHXH.

Cũng tại Điều 12 của Quyết định 595/QD-BHXH có quy định người

tham gia BHXH tự nguyện được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỉ lệ phần

trăm (%) trên mức đóng BHXH hang tháng theo mức chuẩn hộ nghèo khu

vực nông thôn Đối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo hỗ trợ 30% tiền đóng BHXH, đôi với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo 25% và đối với các đối tượng khác hỗ trợ 10%.

Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, Chính phủ sẽ xem xét điều chỉnh mức hỗ trợ tiền

đóng cho người tham gia BHXH tự nguyện cho phù hợp Thời gian hỗ trợ sẽ là10 năm tham gia BHXH tự nguyện cho mỗi người Quy định hỗ trợ này được áp dụng từ 1/1/2018.

Mức đóng hằng tháng băng 22% mức thu nhập tháng do người tham

gia BHXH tự nguyện lựa chọn Mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực

nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần

mức lương cơ sở tại thời điêm đóng.

Trang 31

Thứ hai, Quy BHXH do người sử dụng lao động dong gop.

Các nước trên thế giới đều có quy định mọi người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng góp hình thành quỹ BHXH, để bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình họ khi người lao động được hưởng quyền lợi về BHXH do pháp luật quy định.

Việc người sử dụng lao động đóng góp một phần quỹ BHXH cho người

lao động nhằm tránh những thiệt hại lớn khi có những sự cô xảy ra như đình

trệ sản xuất, đào tạo lại lao động hay khi có rủi ro xảy ra với người lao động; bên cạnh đó còn giảm bớt đi sự căng thắng trong mỗi quan hệ vốn chứa đựng đầy những mâu thuẫn, tranh chấp giữa người sử dụng lao động và người lao

Đối với người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc, mức đóng và phương thức đóng được quy định tại Khoản 2 Điều 5 Quyết định số

595/QD-BHXH, quyết định ban hành quy trình thu BHXH, bảo hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghị; quản lý số BHXH, thẻ bảo hiểm y té, cu thé nhu sau:

“2 Mức dong và trách nhiệm đóng cua don vị

2.1 Đơn vị hằng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng BHXH của người lao động quy định tại các Điểm 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 và Tiết b Điểm 1.7 Khoản 1 Diéu 4 như sau:

a) 3% vào quỹ 6m dau và thai sản; b) 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.

2.2 Đơn vị hằng tháng đóng 14% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và

tử tuất cho người lao động quy định tại điểm 1.6 Khoản I Diéu 4.”

Trang 32

Quyết định 595/QD-BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2017 và thay thế Quyết định số 959/QD-BHXH, theo đó điểm thay đổi lớn nhất của Quyết định 595/QD-BHXH so với Quyết định số 959/QĐ-BHXH là:

Về mức đóng BHXH, phía doanh nghiệp chỉ còn đóng 17% vào quỹ BHXH (3% vào quỹ ốm đau và thai sản, 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất).

Ngoài 17% nêu trên, doanh nghiệp còn phải đóng bảo hiểm tai nạn lao

động, bệnh nghé nghiệp, mức đóng được quy định tại Điều 3 Nghị định số 44/2017/NĐ-CP quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào quỹ bảo hiểm tai

nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cụ thể như sau:

‘Diéu 3 Mức đóng và phương thức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

1 Người sử dụng lao động hằng tháng đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghệ nghiệp theo quy định tại khoản 3 Diéu 44 Luật an toàn,

vệ sinh lao động với mức như sau:

a) 0,5% trên quỹ tién lương làm căn cứ đóng BHXH của người lao động được quy định tại các điểm a, b, c, d đ và h khoản 1 Piéu 2 Luật

BHXH trừ trường hop lao động là người giúp việc gia đình.

b) 0,5% trên mức lương cơ sở đối với người lao động được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 2 Luật BHXH.

So với quy định tại Điều 4 của Nghị định 37/2016/NĐ-CP hướng dan

Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc thì mức đóng này đã giảm 0.5 % (mức đóng trước đó là 1%).

Với quy định như vậy phần nào sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí để thuận lợi hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 33

- Thứ ba, Quỹ BHXH hình thành từ nguôn lãi từ hoạt động đầu tư tăng

trưởng quy BHXH.

Quỹ BHXH tạm thời nhàn rỗi sẽ tham gia hoạt động đầu tư Đây là một nguồn vốn trong nước rất quan trong dé tham gia đầu tư, một mặt góp phan phát triển kinh tế xã hội của đất nước; mặt khác để bảo toàn quỹ (tránh sự trượt giá) và tăng trưởng quỹ góp phan làm cho nguồn lực của quỹ ngày càng lớn, đảm bảo mọi nhu cầu chi BHXH cho người được hưởng chế độ BHXH.

Sự quay vòng bảo toàn và tăng trưởng Quỹ BHXH là một đặc trưng cơ bản

của hoạt động BHXH trong nền kinh tế thị trường Hoạt động đầu tư quay vòng vốn dé bảo toàn và tăng trưởng giá trị Quy BHXH là một yêu cầu nhất thiết khách quan, đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và phát huy tác dụng của

chính sách BHXH trong việc bảo đảm an sinh xã hội và hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển bền vững.

Có thé thay, hoạt động đầu tư trước hết giúp mang lại lợi ích cho chính

Quỹ BHXH Thông qua hoạt động đầu tư Quỹ BHXH vào các lĩnh vực có khả năng sinh lời của nền kinh tế, nguồn tài chính nhàn rỗi từ Quỹ BHXH có thé tạo ra một nguồn tài chính tương đối lớn bổ sung vào quỹ, tir đó tăng quy mô

và sức mạnh cho Quỹ BHXH Mặt khác, quy mô số người tham gia BHXH

ngày càng tăng cũng tạo nên sự tăng trưởng cho quỹ, dam bảo khả năng chi

trả thường xuyên cho các đối tượng hưởng chế độ BHXH Tuy nhiên, dé bảo

toàn và giữ tăng trưởng an toàn, việc đầu tư tiền của quỹ BHXH chủ yếu được thực hiện qua các dự án “an toàn” và có lãi Ở nước ta, quỹ thường đầu tư mua trái phiếu Chính phủ, đầu tư cho vay các quỹ tài chính công hoặc cho

vay các ngân hàng quốc doanh

- Thứ tư, Quy BHXH được hình thành do sự hồ trợ của Nhà nước.

Nhà nước với tư cách là chủ sử dụng lao động lớn nhất, là người nhận

trách nhiệm về tô chức, đảm bảo toàn bộ đời sông xã hội của một dat nước.

Trang 34

Chính vì vậy, Quỹ BHXH được nhà nước bảo hộ và đóng góp khi quỹ bị

thâm hụt không đủ khả năng dé chi trả cho các chế độ xã hội Nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động xã hội diễn ra được đều đặn, 6n định Nguồn thu từ sự hỗ trợ Ngân sách Nhà nước đôi khi là khá lớn, sự hỗ trợ này là rất cần thiết và quan trọng.

Nhà nước tham gia đóng góp một phần vào quỹ BHXH trên cương vị của người quản lý xã hội về mọi mặt với mục đích phát triển kinh tế ôn định

xã hội Do mối quan hệ giữa chủ - thợ có chứa nhiều mâu thuẫn mà hai bên

không thê tự giải quyết được Nhà nước buộc phải tham gia nhằm điều hòa mọi mâu thuẫn của hai bên thông qua hệ thống các chính sách, pháp luật.

Không chỉ như vậy, nhà nước còn hỗ trợ thêm vào quỹ BHXH giúp cho hoạt động BHXH được ôn định, góp phần đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia đình họ Tuy nhiên, việc hỗ trợ không phải là thường xuyên mà chỉ

trong những trường hợp can thiết khi tình hình tài chính của quỹ BHXH gặp

khó khăn.

- Thứ năm, các nguôn thu hợp pháp khác.

Các nguồn tài chính khác hình thành quỹ BHXH bao gồm: tài trợ, viện

trợ, tiền thu nợ Từ sự tìm hiểu các nguồn hình thành quỹ BHXH, nếu xét trên góc độ phân phối các nguồn lực tài chính của toàn bộ nền kinh tế thì thấy rằng quỹ BHXH được hình thành từ kết quả của cả hai quá trình phân phối lần

đầu và phân phối lại thu nhập quốc dân Đây là một đặc điểm đặc thù của quỹ BHXH so với những quỹ tiền tệ khác trong hệ thống tài chính quốc gia.

1.2.2.2 Quy định về chỉ quỹ bảo hiểm xã hội

Chi BHXH là quá trình phân phối, sử dụng quỹ BHXH để chỉ trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH,chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH, dau tu dé bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH nhằm 6n định cuộc sống của người tham gia BHXH và đảm bảo các hoạt động của hệ thống BHXH Đó là quá trình

Trang 35

phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào quỹ BHXH Qua trình phân phối được thực hiện theo từng mục đích sử dụng nhất định.

Chi BHXH được thực hiện bởi hai quá trình:

- Phân phối quỹ BHXH: đây là quá trình phân bé các nguồn tài chính từ quỹ BHXH để hình thành các quỹ thành phan: Quỹ ốm dau và thai sản, quỹ

tai nạn lao động và bệnh nghé nghiệp, quỹ hưu trí và tử tuất hoặc phân bổ cho

các mục đích sử dụng khác nhau như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ chỉ trả các chế độ BHXH

- Sử dụng quỹ BHXH: là quá trình chi tiền của quỹ BHXH đến tay đối

tượng được thụ hưởng hoặc cho từng mục đích sử dụng cụ thể.

Phân phối và sử dụng quỹ BHXH là hai phạm trù khác nhau, nhưng trong thực tế, hai quá trình này thường đan xen lẫn nhau Tuy nhiên, cũng có

những trường hợp, từ mục đích sử dụng quỹ đòi hỏi phải tách riêng hai quátrình này theo thứ tự trước sau.

Như đã phân tích ở trên, quỹ BHXH được sử dụng để chỉ trả các chế độ BHXH và chi phí cho sự nghiệp quan lý BHXH, dau tư dé bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH Cụ thể như sau:

- Hoạt động chi trả các chế độ BHXH:

Nguồn tài chính này chiếm đại bộ phận trong việc sử dụng quỹ BHXH Các chế độ BHXH được áp dụng đối với người lao động nhiều hay ít, mức độ hưởng thụ của từng loại chế độ cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách BHXH do mỗi nhà nước quy định băng pháp luật Tại Khoản 1 Điều 84 Luật BHXH

2014 quy định sử dụng quỹ BHXH: “Trả các chế độ BHXH cho người lao động theo quy định tại Chương III và Chương IV của Luật nay”

Theo quy định nêu trên, quỹ BHXH sẽ được sử dung dé chi trả cho các chế độ sau:

+ Đối với BHXH bắt buộc, bao gồm: chế độ ốm đau, chế độ thai sản,

chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí và chế độ tử tuất.

Trang 36

+ Đối với BHXH tự nguyện, quỹ BHXH được sử dụng dé chi trả cho chế độ hưu trí và chế độ tử tuat.

- Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hang tháng, trợ cấp mat sức lao dong’ hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dai ngày do Bộ Y tế ban hành.

- Chi trả cho hoạt động quan ly BHXH:

Điều 90 Luật BHXH 2014 quy định về Chi phi quản lý BHXH, theo đó

chi phí quản lý BHXH được sử dụng dé thực hiện các nhiệm vu sau đây:

+ Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH; tập huấn,

bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về BHXH;

+ Cải cách thủ tục BHXH, hiện dai hóa hệ thong quản lý; phát triển, quản lý người tham gia, người thụ hưởng BHXH;

+ Tổ chức thu, chi trả BHXH và hoạt động bộ máy của cơ quan BHXH

các cấp.

Nguồn kinh phí đề thực hiện các nhiệm vụ trên hăng năm được trích từ tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.

- Chi cho hoạt động đầu tư dé bảo toàn và tăng trưởng quỹ:

Theo quy định của Nghị định 30/2016/NĐ-CP, cụ thể tại Điều 4 thì

hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH, BHYT, BHTN được thực hiện thông qua 5 hình thức theo thứ tự ưu tiên: mua trái phiếu Chính phủ; cho ngân sách nhà

nước vay; sau đó mới đến gửi tiền, mua trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi tại các ngân hàng thương mại có chất lượng hoạt động tốt theo xếp loại tín nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hình thức ưu tiên thứ

7 Các đối tượng hưởng trợ cấp mat sức lao động theo quy định tại Quyết định số 60/HĐBT ngày 01 tháng 3

năm 1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), Quyết định số 812/TTg ngày 12 tháng 12 năm 1995của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 613/QĐ-TTg ngày 06 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủvề việc trợ cấp hàng tháng cho những người có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm công tác thực tế đã hết thờihạn hưởng trợ cấp mat sức lao động.

Trang 37

4 của nguồn tiền này là cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng

Chính sách xã hội vay theo hình thức mua trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh

do các ngân hàng này phát hành Cuối cùng là đầu tư vào các dự án quan trọng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Việc đầu tư vào hình thức 4 và hình thức 5 chỉ áp dụng đối với quỹ BHTN và không được vượt quá 20% số dư quỹ BHTN của năm trước liền kè.

Ngoài ra, Nghị định còn quy định mức tiền gửi tại các ngân hàng

thương mại, quy định tiền sinh lời thu được hăng năm của hoạt động đầu tư theo quy định tại Nghị định này và số tiền lãi phát sinh trên tài khoản tiền gửi

theo quy định của pháp luật được sử dụng để trích lập quỹ dự phòng rủi ro và

phân bổ vào các quỹ.

Trong đó, mức trích quỹ dự phòng rủi ro hằng năm tối đa không quá 2% số tiền sinh lời của hoạt động đầu tư cho đến khi số dư quỹ dự phòng rủi

ro bằng 5% số dư nợ đầu tư vào hình thức 3 và hình thức 5 của năm trước liền

kề Mức trích cụ thé hang năm do Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quyết định Quỹ dự phòng rủi ro trong thời gian chưa sử dụng, được sử dụng đầu tư vào các hình thức | và hình thức 2.

Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam quyết định và chịu trách nhiệm

trước Chính phủ về các hình thức dau tư va co cau đầu tư của quỹ BHXH và hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH phải được thực hiện trên nguyên tắc bảo đảm

minh bạch, an toàn, hiệu quả và thu hồi được vốn đầu tư.

1.2.3 Quy định về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH được quản lý thống nhất, dân chủ và công khai theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ Việc

quan lý quỹ BHXH gồm hai mặt: quản ly Nhà nước về BHXH và quản ly sự nghiệp BHXH Hai mặt quản lý này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng

lại có tính chât khác nhau và do các cơ quan khác nhau đảm nhận.

Trang 38

Về quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH: đây là quá trình nhà nước sử dụng trong phạm vi quyền lực của mình tác động có tổ chức và điều chỉnh vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động BHXH nhăm đảm bảo cho

hoạt động BHXH diễn ra theo đúng quy định của pháp luật, và thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của BHXH.

Việc quản lý Nhà nước về BHXH do Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội, cơ quan của Chính phủ đảm nhận và có những nhiệm vụ, quyền hạn sau : xây dựng và trình ban hành pháp luật về BHXH; ban hành các văn bản pháp quy về BHXH thuộc thâm quyên; Tuyên truyền, phổ biến, chế độ, chính sách pháp luật về BHXH; Tổ chức thực hiện chiến lược, chế do, chính sách về

BHXH đến việc tổ chức bộ máy thực hiện cũng như thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH Vụ BHXH là vụ chức năng giúp Bộ Lao động - thương binh và Xã hội thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về BHXH.

Về quản lý sự nghiệp BHXH: BHXH Việt Nam là một tổ chức có tư

cách pháp nhân, hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ BHXH Việt

Nam đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ, sự quản lý Nhà

nước của Bộ Lao động — Thương bình và Xã hội và các cơ quan quan ly Nha

nước có liên quan, sự giám sát của tổ chức công đoàn Việc quản lý sự nghiệp

BHXH do BHXH Việt Nam, đơn vị sự nghiệp thuộc Chính phủ, quản lý và

thực hiện các chế độ BHXH; thực hiện các chế độ, chính sách về BHXH.

Ở Việt Nam, cơ quan quản lý cao nhất của BHXH là Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam Hội đồng quản lý BHXH được tổ chức ở cấp quốc gia có trách nhiệm chỉ đạo, giám sát hoạt động của cơ quan BHXH và tư vấn chính

sách BHXH, bảo hiểmy tế và bảo hiểm thất nghiệp.

Hội đồng quản lý BHXH gồm đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, cơ quan quản lý nhà nước về

BHXH, co quan quan ly nhà nước về bảo hiểm y tế, BHXH Việt Nam và tổ chức khác có liên quan Có nhiệm vu: chỉ đạo và giám sát, kiêm tra việc thu

Trang 39

chi, quản lý quỹ; quyết định các biện pháp dé bảo ton giá trị và tăng trưởng quỹ BHXH; thâm tra quyết toán và thông qua dự toán hằng năm; kiến nghị với Chính phủ và các co quan Nha nước có liên quan bé sung, sửa đổi các chính sách, chế độ BHXH; giải quyết các khiếu nại của người tham gia BHXH; đề xuất việc b6 nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các thành viên Ban

lãnh đạo BHXH Việt Nam.

1.3 Bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam nhằm bảo đảm an toàn quỹ bảo hiểm xã hội

1.3.1 Mô hình bảo hiểm xã hội tiêu biểu của một số quốc gia trên thé

Qua nghiên cứu tô chức hoạt động BHXH của các nước cho thấy,

không có mô hình tổ chức BHXH chung cho tất cả các nước Trên cơ sở các

công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về BHXH, tùy theo điều kiện

kinh tế-xã hội và thể chế chính trị, các nước đề ra mô hình tổ chức BHXH phù hợp với đất nước mình Nhung phan lớn các nước đều đặc biệt quan tâm đến chế độ hưu trí (trợ cấp tuổi gia), vì thé chế độ này thường do tổ chức của nha nước thực hiện Quỹ trợ cấp hưu trí cũng được nhiều quốc gia chú trọng, không chỉ bởi nó là một quỹ thành phần chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ quỹ BHXH của quốc gia, mà nó là nguồn lực tài chính quan trọng dé đảm bảo

chỉ trả lương hưu cho người được bảo hiểm trong khoảng thời gian dài.

Sau khi nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách BHXH, đi sâu vào

lĩnh vực quỹ BHXH của các nước như: Canada, Pháp, Phan Lan, Thuỷ Điền,

Đức, Đan Mạch, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia, Nhật, An Độ đưa ra

một số nhận xét sau:

Một là: đề có nguồn lực tài chính chi trả các chế độ BHXH cho người được bảo hiểm, hầu hết các nước đều quy định, mọi người lao động và chủ sử

dụng lao động phải đóng góp vào quỹ BHXH Nhà nước với tư cách là ngườitô chức, quản lý xã hội, đông thời là chủ sử dụng lao động của mọi người lao

Trang 40

động có trách nhiệm đóng góp hoặc hỗ trợ trong trường hợp quỹ BHXH mat cân đối (thu < chỉ).

Hai la: dé được hưởng các chế độ BHXH, người được bảo hiểm phải đạt được một số điều kiện nhất định như: có thời gian đóng góp vào quỹ BHXH, mức độ suy giảm sức khoẻ, tuổi đời Mức trợ cấp BHXH thường thấp

hơn mức thu nhập khi còn đang làm việc (trừ mức trợ cấp cho chế độ thai sản).

Ba là: về cân đối quỹ BHXH có hai loại hình chủ yếu sau đây:

(i) Quỹ BHXH được cân đối thu - chi trong từng năm; có nghĩa là mọi nguồn thu dé hình thành quỹ BHXH dùng dé chi cho người được hưởng các chế độ BHXH ngay trong năm đó, quỹ BHXH không có kết dư Trường hợp

thu BHXH của chủ sử dụng lao động và người lao động không đủ chi thì

NSNN sẽ cấp bù.

(ii) BHXH được cân đối dài hạn trong nhiều năm Trong loại hình này

các quốc gia đặc biệt quan tâm đến quỹ trợ cấp hưu trí Ÿ.

Nói về BHXH, có thể nêu một số mô hình BHXH điền hình sau: 1.3.1.1 Mô hình bảo hiểm xã hội của Cộng hoà Liên bang Puc

So với các nước trên thé giới, Cộng hoà Liên bang Đức là nước có lịch sử phát trién được coi như sớm nhất, là quốc gia đầu tiên áp dụng thành công mô hình BHXH với tính cách là hình thức dự phòng an sinh xã hội Điều luật

BHXH đầu tiên đã ra đời và thực hiện từ những năm 1850 Hiện nay, hệ thống BHXH của Đức bao gồm năm lĩnh vực, được gọi là “Năm trụ cột của BHXH” Đơn vị chủ quản của BHXH không phải là cơ quan nhà nước, mà là

tô chức công cộng Năm trụ cột của BHXH là: - Bảo hiểm thất nghiệp

- Bảo hiểmy tế theo luật định

- Bảo hiểm chăm sóc điều dưỡng theo luật định

* Lê Minh Châu (2005), Giải pháp đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học

kinh tê quôc dân, Hà Nội, tr.20.

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:36

Tài liệu liên quan