1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI

PHẠM NHƯ NGỌC

ĐÈ TÀI

PHÁP LUẬT THỎA THUAN ĐỘC QUYEN TRONG HOP DONG NHƯỢNG QUYEN THƯƠNG MẠI O VIET NAM

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07

Người hướng dẫn khoa học: TS BANG VU HUAN

Hà Nội - 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này

Tác giả luận văn

Phạm Như Ngọc

Trang 3

DANH MỤC TU VIET TAT

Han ché canh tranh HCCT

Kinh té thi truong KTTT Luat Canh tranh LCT

Nhuong quyén thuong mai NQTM

Trang 4

MỤC LỤC PHẢN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 7 Kết cầu của luận văn

Chương 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHAP LUAT VE THOA THUẬN ĐỘC QUYEN TRONG HOP DONG NHUONG QUYEN

THUONG MAI

1.1 Khái quát về thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hop đồng nhượng quyên thương mại 1.1.1.1 Khái niệm hop đồng nhượng quyén thương mại

1.1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng nhượng quyên thương mại

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của thỏa thuận độc quyển trong hợp đồng nhượng quyên thương mại

1.1.2.1 Khải niệm thỏa thuận độc quyển trong hop đồng nhượng quyên thương mại

1.1.2.2 Đặc điểm của thỏa thuận độc quyên trong hợp dong nhượng quyền thương mại.

1.2 Lý luận pháp luật về thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

1.2.1 Sự can thiết phải điều chỉnh pháp luật doi với thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyên thương mại

1.2.2 Nội dung pháp luật về thỏa thuận độc quyền trong hop dong nhượng quyên thương mai

Trang 5

Chương 2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THUC TIEN THỰC HIEN, XỬ LY HANH VI THOA THUAN ĐỘC QUYEN

TRONG HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI 2.1 Thực trang pháp luật về thỏa thuận độc quyền trong hop đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam

2.1.1 Khái quát quy định của pháp luật Việt Nam về thỏa thuận độc quyên trong hop đồng nhượng quyển thương mại dưới góc nhìn so sánh với pháp luật một số quốc gia

2.1.1.1 Thỏa thuận liên quan đến duy trì tính đặc trưng và uy tín của mạng lưới nhượng quyên thương mại

2.1.1.2 Thỏa thuận về li-xăng (license) 2.1.1.3 Thỏa thuận độc quyên lãnh thổ

2.1.1.4 Thỏa thuận phân phối và cung ứng độc quyên 2.1.1.5 Thỏa thuận ấn định giá bán lại

2.1.2 Hậu quả pháp lý và việc xử lý các thỏa thuận độc quyén trong hop đồng nhượng quyển thương mại theo pháp luật Việt Nam

2.1.2.1 Những hậu quả pháp lý do các hành vi thỏa thuận độc quyên trên thị trường

2.1.2.2 Xử lý các thỏa thuận độc quyên trong hop đông nhượng quyền thương mại

2.2 Thực tiễn thực hiện và xử lý các hành vi thỏa thuận độc quyền trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam 2.2.1 Những wu điểm

2.2.2 Những vướng mắc, bất cập và nguyên nhân 2.2.2.1 Một số bat cập trong xử lý hành vi

2.2.2.2 Bat cập trong quy định về thỏa thuận nhằm duy trì tính đặc trưng và uy tín của mạng lưới nhượng quyên thương mại

2.2.2.3 Bat cập trong quy định về thỏa thuận độc quyên cung cấp

Trang 6

giả bán lại

Kết luận Chương 2

Chương 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ KIEM SOÁT THOA THUẬN ĐỘC QUYEN

TRONG HỢP DONG

3.1 Một số định hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

3.1.1 Hoàn thiện pháp luật trên cơ sở ghỉ nhận quy luật khách quan của cạnh tranh và tính đặc thù của hợp đồng nhượng quyền thương mại

3.1.2 Hoàn thiện pháp luật trên cơ sở ghỉ nhận thỏa thuận độc quyền như một “ngoại lệ hợp lý” của pháp luật cạnh tranh theo hướng phù hợp với bản chất của hop đồng nhượng quyền thương mai

3.1.3 Hoàn thiện pháp luật phải dam bao tính phù hợp giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật về nhượng quyên thương mai

3.1.4 Xây dựng hành lang pháp lý thống nhất để điều chỉnh thỏa thuận độc quyên trong hop đồng nhượng quyên thương mai.

3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao cơ chế thực thi pháp luật để kiếm soát thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận độc quyền trong hop đồng nhượng quyển thương mại

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao cơ chế thực thi pháp luật để kiểm soát thỏa thuận độc quyên trong hop đồng nhượng quyên

Trang 7

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với vai trò tích cực của mình, nhượng quyền thương mại đã và đang được xem là cách thức hiệu quả để các bên mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh bằng cách khai thác các thương hiệu thành công thông qua việc chuyển giao quyền sử dụng quyền thương mại của bên nhượng quyên đối với bên nhận quyên Khi thực hiện kinh doanh theo phương thức nhượng quyên, bên nhượng quyền phải chuyên giao toàn bộ “quyền thương mại” (bao gồm tất cả các yêu tố tạo nên thương hiệu của bên nhượng quyền như nhãn hiệu, tên thương mai, bí quyết kinh doanh ) cho bên nhận quyền sử dụng Ngược lại, về phía bên nhận quyên, sau khi đã bỏ ra một chỉ phí rất lớn để nhận quyền kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền cũng mong muốn sẽ được đảm bảo một tỷ lệ thành công Tuy nhiên, sẽ khó thực hiện dé dàng khi mà việc kinh doanh của bên nhận quyền sẽ phải thực hiện theo một phương thức để duy trì tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống Vì vậy, khi thiết lập quan hệ nhượng quyên thương mại các bên thường có xu hướng thực hiện những hành vi nhằm kiểm soát lẫn nhau do bản chất vốn có của quan hệ nhượng quyền Những hành vi này thường chứa đựng yếu tố hạn chế cạnh tranh như buộc bên nhận quyền phải mua hàng hóa/nguyên liệu từ một nguồn nhất định do bên nhượng quyền chỉ định, thỏa thuận bên nhận quyền được phép kinh doanh độc quyền trong một khu vực nhất định (độc quyền lãnh thổ) Dưới cách nhìn của pháp luật cạnh tranh hiện nay, những hành vi này sẽ bị cấm khi hội tụ đủ một số điều kiện nhất định Tuy nhiên, dưới góc nhìn của một hành vi thương mại, những thỏa thuận này lại không thé không tồn tại trong một quan hệ nhượng quyên vốn có nhiều tiềm năng cũng như rủi ro phải đối mặt với các bên Đặc thù này đòi hỏi pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động nhượng quyền thương mại phải được đặt trong mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh Bởi lẽ, những thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh này có thé gây ra những hệ quả nhất định đối với môi trường cạnh

Trang 8

tranh lành mạnh, cho nên, các bên phải hết sức cần thận khi đưa các điều kiện này vào trong hop dong, vì nếu một điều khoản nao đó trái với pháp luật về cạnh tranh thì hợp đồng có thé vô hiệu Luật Thương mại và Luật Cạnh tranh của Việt Nam không có những quy định cụ thể điều chỉnh các thỏa thuận độc quyền trong hoạt động thương mại nói chung và hoạt động nhượng quyền thương mại nói riêng Điều này dẫn đến những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế từ các hành vi thỏa thuận độc quyền không được kiểm soát trên mọi phương diện và trong từng hoạt động thương mại riêng biỆt.

Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu để tìm hiểu rõ hơn về các hành vi thỏa thuận độc quyền trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và việc điều chỉnh, kiểm soát nó bằng pháp luật hiện nay như thế nào là yêu cầu có tính cần thiết Với cách tiếp cận như trên, tác giả lựa chon đề tài “Pháp luật thỏa thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyên thương mại ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận Thạc sĩ luật học — chuyên ngành Luật Kinh tế.

2 Tình hình nghiên cứu

Ở Việt Nam, pháp luật cạnh tranh và pháp luật về nhượng quyền thương mại đều là hai mảng pháp luật được nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu Mặc dù cùng nằm trong tổng thé pháp luật thương mại nói chung, song hai lĩnh vực này vẫn có những điểm đặc thù và được quy định cũng như điều chỉnh bởi hai hệ thống pháp luật riêng Do vậy, khi đề cập đến vấn đề thỏa thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại thì đây được coi là một van đề tương đôi mới mẻ va có nhiều nội dung cần nghiên cứu, phân tích Cho đến nay, nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận độc quyền và hợp đồng nhượng quyền thương mại đã có các công trình như: (i) Dang Vũ Huân, “Pháp luật về kiểm soát độc quyên va chồng cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam” Luận văn Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2002; (ii) Nguyễn Duy Thanh, “Một số van dé ly luận và thực tiễn trong việc kiểm soát giá độc quyên ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2003; (iii) Phan Thị Vân Hồng, “Độc quyén và pháp luật về

Trang 9

kiểm soát độc quyên ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2005

Về hoạt động nhượng quyền thương mại dưới góc độ của pháp luật cạnh tranh (PLCT), có một số công trình đã dé cập đến như: (i) Dao Đặng Thu Hường, “Hop đồng nhượng quyên thương mại trong pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Ha Nội, 2007; (41) Vũ Đặng Hải Yến, “Những vấn dé lý luận và thực tiễn về pháp luật điều chỉnh nhượng quyên thương mại trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Luận án Tiễn sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2008; (iii) Nguyễn Thị Như Nguyên, “Pháp luật điều chỉnh hop dong nhượng quyên thương mại — Thực trạng và giải pháp hoàn thiện ”, Luan văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2012; (iv) Trần Thị Hồng Thúy, “Kiểm soát hợp đông nhượng quyên thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012

Nhìn chung, các công trình này về cơ bản mới chỉ tiếp cận từng mảng nội dung pháp luật cạnh tranh về hành vi độc quyền nói chung hoặc pháp luật về nhượng quyền thương mại, một số tác phẩm khác thì có phạm vi bao quát rộng nhưng cũng chỉ phân tích ở các khía cạnh chung nhất và cơ bản về vấn đề độc quyền và việc kiểm soát độc quyền ở Việt Nam mà chưa gắn cụ thé thỏa thuận độc quyền trong Hợp đồng nhượng quyền thương mại.

Bên cạnh đó, còn có công trình phân tích và nhận diện rõ hơn các dau hiệu của các thỏa thuận độc quyền trong hop đồng nhượng quyén thương mai như: “Các diéu khoản độc quyên trong hop dong nhượng quyên thương mai” của TS Bùi Ngọc Cường, Tạp chí Nhà nước và pháp luật Viện nhà nước và pháp luật, Số 7/2007, song tác phẩm này mới chỉ tập trung phân tích các điều khoản độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại mà chưa đi sâu vào nghiên cứu lý luận, phương thức kiểm soát và lấy dẫn chứng về những van đề thực tiễn của các điều khoản độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.

Trang 10

Tuy nhiên, dựa trên cơ sở tình hình nghiên cứu này, Luận văn sẽ kế thừa một số luận điểm nghiên cứu, phân tích chuyên sâu pháp luật về thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyên thương mại nói chung và thực tiễn thi hành, kiểm soát các thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ các van đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về thỏa thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại, từ đó, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về kiểm soát thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyên thương mai tại Việt Nam.

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu ở trên, Luận văn đã đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thé như sau:

- Thực hiện nghiên cứu những van dé lý luận của pháp luật về thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại;

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam, chỉ ra những bat cập, tồn tại của hệ thống pháp luật cũng như thực tiễn quá trình áp dụng.

- Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống các quy định pháp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại được quy định trong Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Thươngmại 2005 và các văn bản liên quan như: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính phủ quy định chỉ tiết về hợp đồng nhượng quyền thương mại (sau đây viết tắt là Nghị định số 35/2006/NĐ-CP), Thông tư số 09/2006/NĐ-CP của Bộ Thương mại về hướng dẫn đăng ký hợp đồng nhượng quyền thương mại (sau đây viết tắt là Thông tư

Trang 11

số 09/2006/BTM) và các văn bản, quy định pháp luật liên quan của các quốc gia khác trên thế giới.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện, xử lý hành vi thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam từ khi Luật Cạnh tranh 2004, Luật Thương mại 2005 được ban hành cho đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra, tác giả nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp nhăm làm sảng tỏ những van dé lý luận cơ bản về thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại và những khó khăn từ phía bên nhận quyền và bên nhượng quyên; phương pháp so sánh giữa các quy định của pháp luật về thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại giữa các văn bản pháp luật liên quan như Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, giữa pháp luật Việt Nam với các quốc gia trên thế gidi.

6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của luận văn

Luận văn là công trình nghiên cứu một cách tập trung và có hệ thông về pháp luật thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.

Kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần xây dựng cơ chế thực thi pháp luật về van dé nay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận hành phương thức kinh doanh của nhượng quyền thương mại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.

Luận văn có thể là tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu, giảng dạy va học tập về pháp luật thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyền thương mai.

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gôm 3 chương:

Trang 12

Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật về thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyên thương mai.

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện, xử lý thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả kiếm soát thuận độc quyên trong hợp đồng nhượng quyên thương mại ở Việt Nam.

Trang 13

Chương 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE THOA THUAN ĐỘC QUYEN TRONG HOP DONG NHUONG QUYEN THUONG MAI

1.1 Khái quát về thỏa thuận độc quyền trong hop đồng nhượng quyền thương mại

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hop đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyên thương mai

Ở Việt Nam, nhắc đến hình thức kinh doanh nhượng quyên thương mại (franchise) không phải là xa lạ Hình thức này được du nhập từ những năm 1990, nhiều thương hiệu nỗi tiếng toàn cầu chuyên về đồ ăn nhanh và đồ uống như MCDonald’s, Kentucky Fried Chicken (KFC), Qualitea, Dilmah đãnhanh chóng thâm nhập thi trường Việt Nam trong những nam qua, trở thành phổ biến và quen thuộc với người tiêu dùng Mặc dù, hiện nay ở nước ta có rất nhiều hệ thống kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại (NQTM) đang hoạt động, tuy nhiên, nói về thuật ngữ NQTM thì vẫn được xem là mới mẻ trong khoa học pháp lý Việt Nam Hiện nay trên thế giới vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về NQTM.

Theo Hiệp hội NQTM Quốc tế (IFA) - Hiệp hội lớn nhất nước Mỹ và thé giới đã định nghĩa NQTM: “Nhượng quyên thương mai là mối quan hệ theo hợp đồng giữa bên nhượng quyền với bên nhận quyền, theo đó bên nhượng quyền đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của bên nhận quyền trên các khía cạnh như: Bí quyết kinh doanh, đào tạo nhân viên Bên nhận quyền hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do bên nhượng quyền sở hữu hoặc kiểm soát; và bên nhận quyền đang hoặc sẽ tiễn hành đầu tư đáng ké vốn vào doanh nghiệp bằng nguồn lực của mình” Theo đó, vai trò của bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu tư vốn và điều hành doanh nghiệp được đặc biệt nhân mạnh so với trách nhiệm của bên giao quyền Trong khi đó, Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay là Liên minh Châu Âu EU) lại định nghĩa nhượng quyền kinh

Trang 14

doanh theo hướng nhấn mạnh tới quyền của bên nhận, khi sử dụng một tập hợp quyền SHTT Mặc dù ghi nhận vai trò của thương hiệu và hệ thống, bí quyết kinh doanh của bên giao quyền, định nghĩa này không đề cập tới những đặc điểm khác của việc nhượng quyền kinh doanh Cụ thể, EC định nghĩa nhượng quyên kinh doanh là một “tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) và SHTT liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu đáng, bản quyền tác giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ được khai thác dé ban sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng” Nhượng quyền kinh doanh có nghĩa là việc chuyên nhượng quyền kinh doanh được định nghĩa ở trên” Chương 54 Bộ luật Dân sự của

Liên bang Nga định nghĩa bản chất pháp lý của NQTM như sau: “Theo hợp đồng NQTM, một bên (bên có quyên) phải cấp cho bên kia (bên sử dụng) với một khoản thù lao, theo một thời hạn, hay không thời hạn, quyền được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh của bên sử dụng một tập hợp các quyền độc quyên của bên có quyền bao gồm, quyền đối với dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, quyền đối với bí mật kinh doanh, và các quyền độc quyền theo hợp đồng đối với các đối tượng khác như nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ ” Định nghĩa này tương tự như định nghĩa của EU đều nhắn mạnh tới việc Bên giao quyền giao một số quyền SHTT độc quyền cho bên nhận dé đổi lay những khoản chi phí nhất định, mà không đề cập đến vai trò, nghĩa vụ của bên nhận”.

Ở Việt Nam, Luật Thương mại năm 2005 đã đưa ra khái niệm về NQTM như sau: “Nhượng quyên thương mai là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyên tự mình tiễn hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dich vụ theo các điều kiện sau đây: (i) Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiễn hành theo cách thức t6 chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng ' Nguyễn Thị Như Nguyễn (2011), Pháp luật điều chỉnh hop dong nhượng quyển thương mại —

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật hoc, Dai học Luật Hà Nội, tr.6.

? Bộ Công thương, Cục Quản ly Cạnh tranh, Bao cáo Ra soát các quy định của Luật cạnh tranh

Việt Nam, ngày 8/10/2012.

Trang 15

hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng

kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; (ii) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyên trong việc điều hành công việc kinh doanh” Ỷ Với khái niệm này, pháp luật thương mại Việt Nam khang định hoạt động NQTM là một hoạt động thương mại, vi vậy, hoạt động nàyphải do thương nhân thực hiện và có mục đích kinh doanh Ngoài ra, khái niệm này cũng chỉ rõ tính chất ràng buộc qua lại giữa các bên có liên quan, nhất là khang định sự giám sát của bên nhượng quyên đối với bên nhận quyền thương mại.

Như vậy, mặc dù quan điểm của các nhà làm luật tại mỗi nước đưa ra định nghĩa khác nhau về NQTM, tuy nhiên, dựa trên bản chất được rút ra trong các định nghĩa, có thể đưa định nghĩa chung nhất về NQTM như sau: “NQTM là một quan hệ pháp luật được thiết lập trên cơ sở hợp đồng giữa các bên, trong đó, bên NQTM cho phép bên nhận quyền thương mại sử dụng một nhóm các quyền thương mại của mình mà chủ yếu là các quyền liên quan đến đối tượng của quyền SHTT để tiễn hành kinh doanh với tư cách pháp lý độc lập Đôi lại, bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền cho bên NQTM, phí này có thé bao gồm phí nhượng quyền ban đầu và phí nhượng quyền định kỳ trả dựa trên doanh thu hàng tháng, hàng năm của bên nhận quyền thương mại Ngoài ra, bên NQTM có thé ràng buộc bên nhận quyền thương mại bởi các thỏa thuận nhằm duy trì tính hệ thống hoặc dé kiểm soát hoạt động của bên nhận quyền thương mại trên cơ sở có hỗ trợ về mặt kỹ thuật và đào tạo nhân lực cũng như các cơ sở vật chất cần thiết cho bên nhận quyền thương mại”.

Nhận quyền thương mại, có nghĩa là bên nhận quyền mua quyền sử dụng của một thương hiệu hoặc một mô hình kinh doanh cụ thể Doanh nghiệp nhận quyền điều hành về cơ bản cũng giống như mọi doanh nghiệp khác được vận hành dưới cùng một quyền thương mại Đề làm được điều này,

> Điều 284, Luật Thương mại số 36/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành

ngày 14/6/2005.

Trang 16

bên nhận quyền thường phải mua nhiều thứ từ bên nhượng quyền thương mai như các sản phẩm, công cụ trợ giup về quảng cáo, dịch vụ đào tạo.

Từ sự phân tích khái niệm nhượng quyền thương mại nêu trên, xuất phát từ góc độ kinh tế và góc độ pháp lý của hoạt động NQTM, có thể đưa ra khái niệm về hợp đồng NQTM như sau:

“ Hợp đồng NQTM là thỏa thuận giữa bên nhận quyên và bên nhượng quyền về các nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ này Bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được sử dụng “quyền thương mại” thuộc sở hữu của mình theo cùng một kế hoạch hệ thống tiếp thị của bên nhượng quyền và được nhận lại khoản phí hoặc % doanh thu của bên nhận quyền tùy theo thỏa thuận Trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng, bên nhượng quyền có trách nhiệm giúp đỡ, hướng dẫn và đào tạo cũng như có quyền kiểm soát đối với việc sử dụng “quyền thương mại” đã được chuyền giao Và hợp đồng NQTM sẽ là căn cứ dé phát sinh quyên và nghĩa vụ giữa các bên, cũng như là căn cứ giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện thỏa thuận giữa các bên”.

Ở Việt Nam, pháp luật không đưa ra định nghĩa về hợp đồng NQTM mà chỉ quy định về hình thức của loại hợp đồng này tại Điều 285 Luật Thương mại 2005 Như vậy, có thé hiểu, trên phương diện pháp luật, hợp đồng NQTM là một loại hợp đồng được các thương nhân ký kết trong qua trình thực hiện hoạt động thương mại, mà cụ thể ở đây là hoạt động nhượng quyền thương mại Vì vậy, hợp đồng này cũng phải có những đặc điểm chung của hợp đồng được quy định trong Bộ luật Dân sự và dap ứng day đủ các điều kiện mà pháp luật dân sự đặt ra dưới góc độ của một loại giao dịch dân sự. Thêm vào đó, về cơ bản, nó phải thê hiện được bản chất của giao dịch NQTM đã được định nghĩa tại Điều 284 Luật Thương mại.

Không đưa ra định nghĩa cụ thê về hợp đồng NQTM nói chung nhưng Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính phủ lại nêu định nghĩa về các dạng đặc biệt của hợp đồng NQTM như “hợp đồng phát triển

Trang 17

quyền thương mại” * hoặc “hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp” Đây là các dạng biến thể của hợp đồng NQTM, thể hiện sự đa dạng về hình thức và phương thức nhượng quyền nên việc đưa ra định nghĩa cụ thể về những loại hợp đồng này trong luật là hợp lý Tuy nhiên, khi giải thích về nghĩa của cả hai loại hợp đồng nói trên, các nhà làm luật vẫn sử dụng thuật ngữ “hợp đồng nhượng quyên thương mại” để làm cầu nối Như vậy, việc pháp luật thương mại không đưa ra định nghĩa về hợp đồng NQTM mà lại dùng chính thuật ngữ này dé giải thích cho các thuật ngữ khác có liên quan là chưa đảm bảo tính hệ thống và tính chính xác cần phải có đối với các quy định pháp luật hiện nay.

Mặc dù không có một khái niệm cụ thể nào cho hợp đồng NQTM, tuy nhiên hợp đồng NQTM luôn được xác định với những đặc trưng cơ bản trong các vẫn đề cụ thê sau:

Một là, hợp đồng NQTM thường có tính “mẫu” nhằm đảm bảo được tính ôn định của một hệ thống nhượng quyên va bảo vệ quyên lợi của bên nhượng quyền” Tính “mẫu” của hợp đồng NQTM được hiểu là sự giống nhau về nội dung của hợp đồng NQTM mà bên nhượng quyền đã đưa ra để các bên nhận quyền xem xét, cân nhắc từ đó tiến đến giao kết hợp đồng Thực tế là, bên nhượng qyén khi quyết định giao kết hợp đồng với bên nhận quyền mới phải đối mặt trước tất cả các bên nhận quyền còn lại khi có một bên nhận quyền không trung thành với hệ thong nhượng quyền làm ảnh hưởng tới lợi ich của cả hệ thống Do đó, với bat kỳ một hệ thống NQTM lớn nao trên thé giới, bên nhượng quyền bao giờ cũng xây dựng cho hệ thống quyền thương mại của mình một bản hợp đồng NQTM vững chắc theo hướng có lợi cho mình Bản hợp đồng này được coi là hợp đồng NQTM của cả hệ thống và

* Khoản 8, Điều 3 Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luậtthương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.

” Khoản 10, Điều 3 Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính phủ quy định chỉ tiết Luậtthương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.

° Dinh Thi Ngọc Châm (2015), Thỏa thuận han chế cạnh tranh trong hợp đồng nhượng quyênthương mại - Một số vấn đề lý luận và thực tién, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội,

Hà Nội, tr.13.

Trang 18

được áp dụng cho tất cả các chủ thể muốn tham gia nhận quyền Như vậy, hợp đồng giữa bên nhận quyền với các đối tác nhận quyền khác nhau sẽ có cấu trúc, nội dung, các quyền lợi, nghĩa vụ, mức phi và các thỏa thuận khác tương tự nhau Tuy yếu tố này hạn chế sự thé hiện ý chí của bên nhận quyền trong hợp đồng NQTM nhưng đây cũng chính là yếu tổ mang tính cam kết

cao, đảm bảo cho sự phát triển đồng bộ của hệ thống nhượng quyền, là yếu tố cơ bản mang lại thành công cho hệ thống nhượng quyên.

Hai là, hợp đồng NQTM bảo vệ tính đồng bộ của hệ thống nhượng quyền Trước hết, dưới góc độ kinh tẾ, thương hiệu là một tài sản trí tuệ Đây là tài sản cốt lõi của doanh nghiệp được xây dựng bằng nhiều yếu tổ gồm nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ bảo hành Trong một mối quan hệ NQTM, bên

nhượng quyền đã cấp phép cho bên nhận quyền được cùng sử dụng tên thương hiệu và mô hình kinh doanh gồm: nhãn hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu, tiêu chí quảng cáo, bí quyết kinh doanh và những biểu tượng thương mại khác đã được khách hàng và thị trường công nhận Do vậy, khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ được NQTM, rất khó dé phân biệt đâu là sản phẩm của bên

nhượng quyên và bên nhận quyền Hợp đồng NQTM được bên nhượng quyền soạn thảo Trong đó nội dung hợp đồng bao gồm các điều khoản khác nhau và đều hướng đén mục tiêu duy trì tính đồng bộ, thống nhất và lợi ích của cả hệ thống.

Ba là, hợp đồng NQTM quy định việc kiểm soát và hỗ trợ vừa là quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyên đối với bên nhận quyên Điều 284 và Điều 287 Luật Thương mại có quy định bên nhượng quyên có nghĩa vụ hướng dan, đào tạo bên nhận quyền có thể vận hành và phát triển mô hình kinh doanh của bên nhượng quyên Nghĩa vụ này phải được bên nhượng quyền thực hiện trước khi khai trương cửa hàng hoặc thành lập doanh nghiệp và cả trong quá trình bên nhận quyền tiến hành kinh doanh trong thời hạn hợp đồng Bên cạnh đó, pháp luật việt nam cũng quy định cho bên nhượng quyền quyền kiểm soát việc sử dụng “quyền thương mại” của bên nhận quyền có thê đột xuất hoặc định kỳ Và ngược lại đối với bên nhận quyền, nghĩa vụ của họ là tuân thủ

Trang 19

nghiêm túc tất cả những điều kiện, yêu cầu về sự đồng bộ của hệ thống nhượng quyền do bên nhượng quyền đưa ra.

1.1.1.2 Đặc điểm của hop đông nhượng quyên thương mại

Có thê hiểu, trên phương diện pháp luật, hợp đồng NQTM là một loại hợp đồng được các thương nhân thực hiện Do vậy, nó mang những đặc điểm cơ bản của một hợp đồng thương mại nói chung như chủ thể của hợp đồng phải có ít nhất một bên là thương nhân và phải chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại Bên cạnh đó, dựa vào bản chất đã được phân tích qua khái niệm nêu trên, hợp đồng NQTM còn có những đặc điểm nhất định, phân biệt hợp đồng này với một số hợp đồng thương mại khác cùng chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại:

Thứ nhất, về chủ thé hợp dong

Chủ thể của hợp đồng NQTM bao gồm bên nhượng quyền và bên nhận quyền Trong đó, bên nhượng quyên trong hoạt động NQTM là thương nhân cấp quyên thương mại, bao gồm cả bên nhượng quyên thứ nhất và bên nhượng lại quyền; Bên nhận quyên là thương nhân nhận quyên thương mại để khai thác, kinh doanh, bao gồm cả bên nhận quyền thứ nhất (bên nhận quyền sơ cấp) và bên nhận quyền thứ hai (bên nhận quyên thứ cấp) Như vậy, một đặc trưng nổi bật về chủ thé của hợp đồng NQTM đó là cả hai bên chủ thé tham gia vào thỏa thuận bắt buộc đều phải là thương nhân theo quy định của Luật Thương mại năm 2005 Sở dĩ có đặc điểm này là bởi để đáp ứng điều kiện thực tế nhằm làm cho việc nhượng quyền có tính khả thi, bên nhượng quyền bắt buộc phải có một hệ thống, cơ sở kinh doanh có lợi thế cạnh tranh trên thị trường Hệ thống kinh doanh này phải có sự trải nghiệm thị trường đủ để tạo ra một giá trị “quyền thương mại” hợp lý và tạo niềm tin cho bên nhận quyền Mặt khác, đưới góc độ pháp luật, dé đáp ứng yêu cầu của pháp luật, bên nhận quyền là một doanh nghiệp độc lập về mặt pháp lý, tài chính và đầu tư, đồng thời chấp nhận rủi ro đối với vốn bỏ ra để thực hiện việc tham gia vào hệ thống nhượng quyền của bên nhượng quyền Hơn nữa, NQTM là một

Trang 20

hoạt động đặc trưng của thương mại, vì vậy, hầu như hoạt động này chỉ dành riêng cho các thương nhân.

Pháp luật thương mại Việt Nam chỉ ra các đối tượng có thé trở thành chủ thể của một quan hệ NQTM, bao gồm: Bên nhượng quyên, bên nhận quyền, bên nhượng quyền thứ cấp, bên nhận quyên sơ cấp và bên nhận quyền thứ cấp” Theo đó, hoạt động NQTM có thê được thực hiện dưới nhiều hình thức Hình thức cơ bản nhất, tồn tại các bên nhượng quyền và bên nhận quyền; hình thức phức tạp hơn, các bên nhận quyền sơ cấp có thê được thực hiện việc nhượng lại quyền thương mại cho các bên nhận quyền thứ cấp và trở thành bên nhượng quyền thứ cấp Quy định này đáp ứng được tính đa dạng với nhiều biến thê mà hoạt động NQTM chứa đựng.

Thứ hai, về hình thức của hop dong

Điều 285 Luật Thương mại 2005 quy định: “Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá tri pháp lý tương đương” Khoản 15 Điều 3 Luật Thuong mại 2005 cũng quy định: “Các hình thức có giá tri trong đương văn ban bao gom dién bao, telex, fax, thong điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp luật”. Như vậy, hợp đồng nhượng quyền thương mại bắt buộc phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức tương đương như điện báo, telex, fax, thông điệpdữ liệu khác

Thứ ba, về đối tượng của hop dong

Đối tượng của hợp đồng NQTM là “quyên thương mại” Đối tượng của hoạt động NQTM phát triển rất phong phú, bao gồm hàng tiêu dùng, công việc kinh doanh, dịch vụ, dịch vụ chuyên môn, dịch vụ đặc biệt (thuộc Chính phủ), các phương thức kinh doanh Do vậy, nội dung của khái niệm “quyền thương mại” này cũng hết sức phong phú, gan với các hoạt động cụ thê trên.

“Quyền thương mại” là đối tượng của hoạt động NQOTM là một thuật ngữ mở, 7 Khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 3 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết Luật

thương mại về hoạt động nhượng quyên thương mại.

Trang 21

cho phép các chủ thể của quan hệ nhượng quyền cụ thể hóa từng nội dung bao gồm trong đó “Quyền thương mại” có thé chỉ đơn giản là bí quyết kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, công nghệ sản xuất nhất định hoặc là tổng hợp tất cả những quyên đối với hầu hết các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) dé bên nhận quyền có thé sử dụng để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ giống với những sản phẩm hoặc dich vụ mà bên nhượng quyền tạo ra Sự phức tạp của nội dung khái niệm “quyền thương mại” làm cho đối tượng của hoạt động NQTM khác biệt so với đối tượng của các hợp đồng khác trong các hoạt động cùng liên quan tới quyền SHTT Trong bối cảnh chung là chưa có một khái niệm chính thức nào về “quyền thương mại” thì nội dung của “quyền thương mại” sẽ phụ thuộc vào sự giải thích và thỏa thuận của các bên trong từng quan hệ NQTM cụ thể Tóm lại, đối tượng của hợp đồng NQTM là một chỉnh thể thống nhất bao gồm nhiều yếu tố kết hợp liên quan đến quyền SHTT, đặc biệt đối với tên thương mại hoặc nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ thuộc sở hữu của thương nhân nhượng quyền Tuy nhiên, tat cả những đối tượng kể trên là những tài sản vô hình Vi vậy, rất khó để kiểm tra chất lượng cũng như giá trị trên thực tế Có thé yêu cầu bên nhượng quyền cung cấp thông tin để bên nhận quyền đánh giá, song cũng không có cách gì kiểm soát được hành vi của bên nhượng quyền hay các bên nhận quyền khác sau khi ký hợp đồng NQTM khi những hành vi này ảnh hưởng đến uy tín của cả hệ thống nhượng quyên Việc nhượng quyền thành công hay không phụ thuộc vào việc bên nhượng quyển có quảng cáo hay phát triển hệ thống nhượng quyền hay không.

Thứ tư, về nội dung của hợp đồng

Theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, “trong trường hợp các bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam”, thì hợp đồng nhượng quyền thương mại bao gồm các nội dung chính sau:

+ Điều khoản về đối tượng hợp đồng: Đối tượng của hợp đồng nhượng

quyền thương mại chính là quyền thương mại - là tập hợp tất cả các quyền năng của chủ thương hiệu đôi với các đôi tượng sở hữu công nghiệp như nhãn

Trang 22

hiệu, hàng hóa, bi quyết kinh doanh, tên thương mại Ngoài ra, dé gia tri

quyén thương mại được nâng lên thì đối tượng nhượng quyền thương mai còn có thê chứa đựng thêm một số quyền năng khác như quyền được cấp quyền thương mại chung, quyền phát triển hệ thống NQTM (theo khoản 6, Điều 3, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP).

+ Điều khoản quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên: Quyền va nghĩa vụ cụ thể của bên nhượng quyền và bên nhận quyền do các bên thỏa thuận Nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên được thực hiện theo điều 286, 287, 288, và 289 Luật Thương mại 2005 Theo đó,

+ Điều khoản quy định về giá cả, phí nhượng quyén định kỳ va phương thức thanh toán: Điều khoản này do các bên thỏa thuận Pháp luật không quy định mức giá cố định cho từng hàng hóa mà các bên căn cứ vào uy tín của hàng hóa, khu vực nhượng quyền và nhu cầu của thị trường, để quyết định giá, phí thanh toán Đồng thời lựa chọn phương thức thanh toán cho phù hợp với điều kiện của các bên Pháp luật quy định như vậy đảm bảo quản lý ở tầm vĩ mô không can thiệp quá sâu vào quan hệ giữa các bên.

+ Điều khoản thời hạn hiệu lực của hợp đồng: Pháp luật Việt Nam không quy định một thời hạn cô định mà thời hạn của hợp đồng do các bên tự quyết định Bên cạnh đó tại Điều 13 Nghị định 35/2006/NĐ-CP cũng quy định: “ Hợp đồng có thé cham dứt trước thời han trong trường hợp quy định tại điều 16 của Nghị định, đó là các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng” Nghị định 35/2006/NĐ-CP cũng quy định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng tại điều 14 theo hướng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, nếu không có sự thỏa thuận khác thì hợp đồng NQTM có hiệu lực tức thời tai thời điểm giao kết Ngoài ra, có thể xác định thời điểm giao kết hợp đồng theo quy định tại Điều 388 Bộ luật Dân sự 2015.

+ Điều khoản gia hạn, chấm dứt hợp đồng và giải quyết tranh chấp: Khi

hợp đồng hết thời hạn các bên có thé thỏa thuận gia hạn hợp đồng Đồng thời

Trang 23

các bên có thể thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hết hiệu lực của hợp đồng.

Thông thường hợp đồng NQTM sẽ chấm dứt trong các trường hợp sau: (i) Hết thời hạn thực hiện hợp đồng mà các bên không có thỏa thuận gia hạn; (ii) Hợp đồng chưa hết thời hạn thực hiện nhưng các bên có thỏa thuận cham dứt; (iii) Một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Việc quy định quyền năng này để bảo vệ lợi ích của bên bị vi phạm và hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra cho bên bị vi phạm."

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của thỏa thuận độc quyền trong hop đồng nhượng quyên thương mai

1.1.2.1 Khải niệm thỏa thuận độc quyên trong hợp dong nhượng quyên thương mại.

Thỏa thuận độc quyền (TTĐQ) là sự thống nhất ý chí giữa các bên trong một giao dịch, thỏa thuận này có thé được sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, dưới góc độ của hoạt động kinh doanh NQTM thì TTDQ trong hợp đồng NQTM là một dạng của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, theo đó, nó là sự thỏa thuận, thống nhất hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hoạt động một cách độc lập giữa các đối thủ.

Khác với những dạng TTĐQ khác, TTĐQ trong hợp đồng NQTM được xác lập thông qua giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền về các đối tượng “quyền thương mại” được chuyền giao Xét về bản chất, TTĐQ là một dạng hợp đồng, bởi nội dung của nó là sự thống nhất ý chí giữa các bên Song hợp đồng này được xác lập thông qua sự thỏa thuận vi phạm điều cấm của pháp luật, do vậy, nó được xác định là vô hiệu nếu sự thỏa thuận ay vuot qua giới han mà pháp luật cho phép.

* Theo điều 16 Nghị định 35/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết Luật thương mại về hoạt

động nhượng quyên thương mại.

Trang 24

1.1.2.2 Đặc điểm của thỏa thuận độc quyên trong hop dong nhượng quyên thương mại.

Các TTĐQ trong hợp đồng NQTM trên thực tế có thé được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Một trong những hình thức phổ biến thường được các bên trong thỏa thuận lựa chọn đó là hợp đồng cung ứng hàng hóa hay dich vụ với điều khoản độc quyền, trong đó yêu cau:

Một là, về chủ thể: TTĐQ diễn ra giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền và là các doanh nghiệp hoạt động độc lập trên thị trường Vậy hiểu thế nào là một doanh nghiệp được coi là chủ thể thực hiện hành vi TTDQ trong hợp đồng NQTM? Theo Điều 2, Luật Cạnh tranh 2004, doanh nghiệp bao gồm tô chức, cá nhân kinh doanh, quy định này có phan khác biệt với quan niệm về doanh nghiệp theo Luật thương mại 2005, khi Luật này quy định doanh nghiệp chỉ có thé là tổ chức, không công nhận cá nhân có thé được gọi là doanh nghiệp.

Theo pháp luật cạnh tranh (PLCT), các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận có thể là đối thủ cạnh tranh của nhau hoặc không phải là đối thủ cạnh tranh của nhau tùy thuộc vào thỏa thuận dọc hoặc thỏa thuận ngang Ngoài ra, các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải hoạt động độc lập với nhau (về tài chính, về ý chí) và không phải là những người liên quan đến nhau về mặt pháp luật Những hoạt động thống nhất của các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong một công ty không được PLCT coi là thỏa thuận bởi thực chất các công ty nói trên cho dù bao gồm nhiều thành viên hạch toán phụ thuộc cũng chỉ là một chủ thể thống nhất Mặt khác, ý chí của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải là ý chí độc lập của riêng doanh nghiệp mà không phụ thuộc và không chịu tác động của bất kì ai.

Hai là, về hình thức: Sự thông nhất cùng hành động giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận được thể hiện công khai hoặc không công khai (ngầm định, ngầm hiểu, ngầm thực hiện giữa các thành viên tham gia thỏa thuận) hoặc nửa kín, nửa công khai Cũng giống như bản chất của các thỏa thuận khác thì dấu hiệu quan trọng của TTDQ là có sự thống nhất ý chí cùng

Trang 25

hành động của các bên tham gia thỏa thuận để gây han chế cạnh tranh (HCCT) với những nội dung theo quy định của pháp luật Các hành vi giống nhau của các doanh nghiệp chưa đủ dé chứng minh có thỏa thuận giữa họ Dé xác định hành vi hoặc tập hợp các hành vi của nhóm doanh nghiệp độc lập cầu thành TTDQ nam trong quy dinh về các thỏa thuận HCCT bị cam hoặc

các quy định về cắm các hành vi lạm dụng vi tri thong nhất, vị trí độc quyền, cơ quan có thâm quyền phải có đủ bằng chứng kết luận giữa họ đã tồn tại thỏa thuận chính thức bằng văn bản hay đã có cam kết đáp ứng yêu cầu của các bên tham gia mà không thé hiện bang văn bản (thé hiện thông qua sự bàn bac trong các cuộc gặp mặt giữa các bên hoặc các tài liệu có liên quan) Vì vậy, co quan có thâm quyền dé dang tim ra được những bằng chứng về TTĐQ đối với các thỏa thuận công khai, nhưng vấn đề này lại khá phức tạp đối với những thỏa thuận không công khai Đặc biệt, hiện nay trên thực tế, tại các nước có nên kinh tế thị trường phát triển và ké cả ở Việt Nam có xu hướng phố biến những thỏa thuận độc quyền không công khai (hay còn gọi là những thỏa thuận ngầm) Đối với những thỏa thuận này, dấu hiệu đầu tiên đặt ra nghi van về sự tồn tại các thỏa thuận là các doanh nghiệp đã có sự phối hợp cùng thực hiện một hành vi HCCT, từ đó, các cơ quan chức năng cần tìm thêm các bằng chứng kết luận rằng họ đã tồn tại hợp đồng, bản ghi nhớ, các cuộc gặp mặt cho thấy đã có thỏa thuận ngầm về giá, về hạn chế sản phâm hay phân chia thị trường Tuy nhiên, quá trình tìm và chứng minh này trên thực tế còn bế tắc và gặp nhiều khó khăn Như vậy, hình thức biéu hiện của những TTĐQ là vô cùng phong phú có thể là văn bản, băng lời nói, bằng hành động, có khi chỉ là những “cái gật đầu” cũng đã hình thành nên một thỏa thuận có thể làm triệt tiêu cạnh tranh vốn là động lực của nền kinh tế Do đó, việc phát hiện và xử lý các TTĐQ hiện nay khá phức tạp Thực tiễn kiểm soát các TTDQ tai Việt Nam còn nghèo nàn, chưa có nhiều vụ việc được xử lý công khai, triệt dé Điều nay được kiêm chứng rat rõ thông qua các vụ việc xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.

Trang 26

Ba là, về nội dung: Nội dung của thỏa thuận thường tập trung vào các yếu tố co bản của quan hệ thị trường mà các doanh nghiệp đáp ứng cạnh tranh với nhau Chăng hạn như giá cả, thị trường, sản phâm, công nghệ, trang thiết bị, điều kiện ký kết hop đồng Theo đó, các bên tham gia có thê thỏa thuận

các hành vi cu thé là ấn định giá bán lại, thỏa thuận về sản phẩm cung cấp,

thỏa thuận thị trường tiêu thụ Pháp luật Việt Nam không đưa ra các dau hiệu dé nhận biết TTDQ cũng như không quy định TTDQ nao là bị cam Tuy nhiên, qua những quy định về hành vi thỏa thuận HCCT có thé liệt kê các TTDQ gay hạn chế cạnh tranh bao gồm: (i) TTĐQ lãnh thé; (ii) Thỏa thuận cung ứng va phân phối độc quyền; (iii) Thỏa thuận ấn định giá bán lại.

Bon là, về hậu quả: TTDQ làm giảm sức ép cạnh tranh, cản trở cạnh tranh trên thị trường TTĐQ cũng có thê có tác động hoặc có nguy cơ gây tác động phản cạnh tranh theo một SỐ phương thức nhất định” Cụ thể:

(i) TTDQ có thé làm gia tăng chi phí hoạt động đối với các doanh nghiệp đối thủ trên thị trường Khi có sự hiện diện của một bên có vi trí thống lĩnh hay sức mạnh thị trường đáng kể, TTDQ có thé gây tác động ngăn cản hay cản trở các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp thống lĩnh tiếp cận hoặc cung ứng hàng hóa hay dịch vụ tới những đối tượng khách hàng cụ thê trên thị trường liên quan thông qua những kênh phân phối mong muốn (kênh phân phối hiệu quả cao với chi phí thấp) TTĐQ cũng có thé gây khó khăn cho những doanh nghiệp đối thủ trong việc tiếp cận hay có được những yếu tố đầu vào quan trọng cho sản xuất với chi phí thấp Những khó khăn và trở ngại gây ra bởi TTDQ như vậy có thé làm phát sinh hoặc tăng thêm chi phí dẫn tới việc các doanh nghiệp đối thủ phải định giá các sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ ở mức cao hơn Vì vậy, trong dài hạn những doanh nghiệp này hoạt động sẽ kém hiệu quả và phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ.

(ii) TTĐQ có thé ngăn can việc gia nhập thị trường hoặc cản trở việc mở rộng kinh doanh phát triển thi trường của đối thủ cạnh tranh Nếu mức độ ? Bùi Ngọc Cường (2007), “Cac điều khoản độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại”,

Tap chí Nhà nước và pháp luật, (sô 7), tr 38 -45.

Trang 27

của các TTĐQ trong một ngành, lĩnh vực kinh tế lớn sẽ tác động va ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý của các nhà đầu tư, làm cho các nhà đầu tư sẽ phải cân nhắc và trong nhiều trường hợp phải từ bỏ dự định đầu tư bởi mức độ rủi ro cao, khả năng tiếp cận được với các yếu tô đầu vào hoặc các kênh phân phối hiệu quả thấp TTDQ còn có thể ngăn cản những doanh nghiệp mới cung ứng hàng hoá hay dịch vụ trên thị trường tiếp cận được với những kênh phân phối hay bán hàng hiệu quả tới khách hàng, và do vậy làm giảm mức độ thành công của những doanh nghiệp này trong việc gia nhập thị trường Trong những trường hợp khác, TTĐQ có thé cản trở việc mở rộng kinh doanh hay phát triển thị trường của các doanh nghiệp trên thị trường Trong các trường hợp này, TTDQ đều mang tác động cản trở cạnh tranh bởi về dài hạn, sẽ có nhiều doanh nghiệp đối thủ bị loại khỏi cuộc cạnh tranh không phải vì hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, mà gặp phải những cản trở khi tiếp cận thị trường.

(iii) Từ việc làm gia tăng chi phí hoạt động; việc ngăn cản quá trình gia nhập thị trường và cản trở quá trình phát triển kinh doanh mở rộng thị trường của doanh nghiệp đối thủ như đã đề cập, TTĐQ sẽ trực tiếp xâm hại đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng bởi người tiêu dùng sẽ gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận được với các loại hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp và giá cả cạnh tranh Bên cạnh đó, người tiêu dùng còn có thé bị hạn chế quyền lựa chọn đối với các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.

1.2 Lý luận pháp luật về thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.

1.2.1 Sự can thiết phải điều chỉnh pháp luật doi với thỏa thuận độc quyên trong hop đồng nhượng quyên thương mai

Mục đích của NQTM là nhân rộng mô hình kinh doanh đã được bên nhượng quyền thực hiện thành công trên một phạm vi dia lý nhất định Vì vậy, việc tạo ra và duy trì tính độc đáo và đồng nhất của mô hình kinh doanh đóng vai trò then chốt Các yếu tố liên quan trực tiếp đến mô hình kinh doanh

Trang 28

la chat lượng hang hoa, dich vụ (gọi chung là san pham); nhãn hiệu hàng hoa, biểu tượng kinh doanh, tên thương mại của bên nhượng quyền; hoạt động quảng cáo, khuyến mại; phương thức phục vụ; cách thức bài trí cơ sở kinh doanh Tính đồng nhất trong các mắt xích của chuỗi NQTM chỉ có thể được bảo đảm khi các bên nhận quyên tuân thủ trung thành mô hình kinh doanh, khai thác bí quyết kinh doanh một cách nhất quán trong toàn mạng lưới NQTM Dé dat được mục dich này, bên nhượng quyền thường đưa vào hợp đồng các điều khoản độc quyền về lãnh thổ, độc quyền cung cấp sản phẩm, và trong một số trường hợp còn ấn định giá bán lại sản phẩm Nếu như các thỏa thuận có bản chất hạn chế cạnh tranh này là cần thiết để duy tri sự ôn định của hệ thống, bảo vệ bí quyết kinh doanh, uy tín của thương hiệu, thì mặt khác,

chúng có thé ảnh hưởng tới lợi ích của bên nhận quyền, người tiêu dùng và các doanh nghiệp khác trên thị trường liên quan Trong một số trường hop, bên nhận quyên - về nguyên tắc là thương nhân độc lập - trở thành người làm thuê cho bên nhượng quyền, hoặc trở thành bàn đạp để nhà cung cấp nước ngoài chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Vậy phải điều hòa như thé nao lợi ích riêng của các bên trong hợp đồng và lợi ích chung của thị trường?.

Xuất phát từ tính chất đặc thù của quan hệ NQTM Pháp luật cần thừa nhận và bảo vệ một số các thỏa thuận nhằm bảo vệ lợi ích các bên trong quan hệ nhượng quyên Pháp luật cần cho phép các bên được thỏa thuận, ghi nhận một số điều khoản độc quyền ràng buộc mang tính hạn chế cạnh tranh khi điều khoản đó được coi là cần thiết nhằm duy trì tính đồng bộ của hệ thống nhượng quyên và quyền kiểm soát hợp lý của bên nhượng quyền đối với các quyền SHTT của mình Nếu pháp luật “gạt bỏ” và ngăn cắm toàn bộ những TTDQ đó thì bên nhượng quyền sẽ không muốn chuyên giao quyền thương mại của mình, đồng thời, bên nhận quyền cũng không dám bỏ vốn đầu tư ban dau dé kinh doanh hệ thong NQTM Điều nay vô hình chung sẽ làm hạn chế sự phát triển của hoạt động NQTM.

Pháp luật điều chỉnh đối với TTDQ trong hợp đồng NQTM cũng là dé đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Vé nguyên tac, các điêu khoản

Trang 29

độc quyên trong hop đồng NQTM được coi là quyền và nghĩa vu của các bên Tuy nhiên, sự thừa nhận đối với các thỏa thuận NQTM có tác động làm hạn chế cạnh tranh như các TTĐQ chi dừng lại ở một giới hạn nhất định Vì vậy, pháp luật phải đạt được sự cân băng, hợp lý giữa các quy định về TTDQ tồn tại dưới các dạng thức thỏa thuận HCCT dé có thé bảo vệ được quyền lợi của bên nhượng quyền đối với các tài sản sở hữu trí tuệ (SHTT), đồng thời, cũng cân nhắc đến các trường hợp bên nhượng quyền lạm dụng quyền này dé thực hiện các hành vi xâm hại đến môi trường cạnh tranh.

1.2.2 Nội dung pháp luật về thỏa thuận độc quyên trong hop đồng nhượng quyên thương mai

Xuất phát từ những yêu cầu mang tính khách quan, NQTM thường dẫn tới một cơ chế không cạnh tranh trong nội bộ, nghĩa là thông qua các thỏa thuận có tác động phản cạnh tranh của các bên, yếu tố cạnh tranh đường như không còn tôn tại hoặc có khả năng bị triệt tiêu trong quan hệ nhượng quyên Các hành vi này về nguyên tắc đã tạo ra một cơ chế đi ngược lại với quy luật chung của nền kinh tế thị trường Chính vì vậy, những thỏa thuận gây hậu qua “triệt tiêu” cạnh tranh nói trên cần phải được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo thị trường vận hành đúng theo quy luật Pháp luật TTĐQ trong hợp đồng NQTM bao gồm hệ thống các quy phạm điều chỉnh TTĐQ:

Thứ nhất, các quy định chung của pháp luật hợp đồng.

Trên thực tế, hợp đồng NQTM chủ yếu thực hiện thông qua các hợp đồng và điều khoản TTDQ là một thỏa thuận hợp đồng nên nó phải tuân thủ tất cả các điều kiện do pháp luật về hợp đồng quy định Tức là, phải có nội dung và mục đích hợp pháp và tuân thủ các quy định về hợp đồng thương mại, hợp đồng NQTM theo Luật Thuong mai.

Thứ hai, các quy định cua pháp luật thương mai

Gồm các quy định điều chỉnh trực tiếp việc ký kết và thực hiện hop đồng NQTM được quy định trong Luật Thương mại 2005, các Nghị định va Thông tư hướng dẫn như Nghị định số 35/2006/NĐ-CP; Thông tư số 09/2006 kiểm soát về việc đăng ký hợp đồng NQTM, nội dung các điều

Trang 30

khoản thỏa thuận trong hợp đồng , cho phép các bên trong hợp đồng NQTM thỏa thuận một số điều khoản khá đặc biệt có nội dung hạn chế cạnh tranh.

Thứ: ba, các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ

“Quyên thương mại” là đối tượng của hợp đồng NQTM, đồng thời là đối tượng bao hộ của SHTT, các đối tượng đó kết hợp thành một “gói” các

quyền có thể chuyển giao Vẫn đề chuyên giao quyền SHTT và yêu cầu về việc bảo hộ trọn vẹn, thống nhất các yếu tố tạo nên quyền thương mại là đặc điểm nổi bật trong hợp đồng NQTM Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ quy định về quyền của tô chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ Do đó, pháp luật điều chỉnh hợp đồng NQTM không thẻ thoát ly được các chế định pháp luật về SHTT Luật Sở hữu trí tuệ là cơ sở để các bên định dạng các yếu t6 cầu thành của quyền thương mại; nhận biết tính hợp pháp khi chuyên giao các yếu tố đó.

Thứ tư, các quy định của pháp luật về cạnh tranh

Bao gồm Luật Cạnh tranh và các văn bản hướng dẫn thi hành Đây là công cụ chủ yếu được sử dụng, thông qua các chế tai áp dụng đối với các hành vi cản trở tự do cạnh tranh, pháp luật canh tranh có tác dụng gián tiếp điều hòa hop đồng, trực tiếp điều chỉnh TTĐQ tôn tại dưới dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) Các điều khoản, thỏa thuận trong hợp đồng NQTM chứa đựng những nội dung có thé cản trở tự do cạnh tranh, nên phải tuân theo các điều kiện do pháp luật cạnh tranh quy định Cụ thé, pháp luật cạnh tranh là công cụ vạch ra giới hạn được phép mà trong giới hạn ấy mọi sự sáng tạo của các bên trong hợp đồng NQTM đều được chấp nhận Điều chỉnh cụ thé các TTDQ tôn tại dudi dạng hành vi TTHCCT, đưa ra các quy định cam, miễn trừ, và các chế tài, thủ tục xử lý các hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, do thực tế có nhiều công cụ pháp lý hiện nay được sử dụng để kiểm soát TTĐQ trong hợp đồng NQTM, trong khi đó, giữa chúng lại chưa có sự thống nhất và cũng chưa có cơ chế phối hợp kiểm soát hiệu quả, dẫn đến việc kiểm soát hành vi này tương đối phức tạp, thiếu thống nhất, thậm chí chưa có giải pháp kiểm soát triệt dé Việc tồn tại những xung đột giữa các quy phạm pháp luật điều chỉnh TTĐQ trong Luật Cạnh tranh và các luật chuyên

Trang 31

ngành khác là điều hoàn toàn có thé xảy ra Bởi những thỏa thuận mang tính chất HCCT hoặc tất yếu sẽ dẫn đến hậu quả HCCT xuất hiện rải rác ở một số văn bản pháp luật khác nhau Ngoài ra mỗi hoạt động đều có đặc thù riêng có thể sẽ dẫn đến trái với các quy định theo Luật Cạnh tranh.

Nội dung pháp luật về TTDQ trong hợp đồng NQTM được thé hiện ở hệ thống các quy định nhăm kiểm soát các TTĐQ tôn tại dưới các hình thức thỏa thuận HCCT Theo pháp luật quốc tế và một số quốc gia thì các TTHCCT trong hợp đồng NQTM được pháp luật điều chỉnh theo hướng:

Thứ nhất, các TTHCCT không trái với pháp luật về cạnh tranh và các bên có thé đưa vào hợp đồng '°Theo quy định Điều 2 Nghị quyết số 4087/88 của EU, các điều kiện về hạn chế cạnh tranh sau đây được coi là không trái với pháp luật về cạnh tranh của EU: (i) Các điều kiện quy định bên nhận quyền được độc quyền sử dụng trên lãnh thổ được quy định trong hợp đồng; (ii) Các điều kiện cắm bên nhận quyền chuyển giao các quyền được giao cho bên thứ ba ngoai lãnh thé quy định; (iii) Các điều kiện, theo đó bên nhận quyền có quyền sử dung các quyền được giao chỉ trên lãnh thé mà các bên quy định trong hop đồng: (iv) Hạn chế bên nhận quyên bán hang ra ngoài lãnh thổ quy định; (v) Trong quá trình cung cấp dich vụ hay sản xuất, bên nhận quyền không được bán hay sử dụng hàng hóa của đối thủ cạnh tranh của nhượng quyén hay của những người nhận quyền khác, ngoại trừ các thiết bị dự trữ hay các linh kiện thay thế.

Thứ hai, những điều kiện hạn chế mà các bên có thể đưa vào hợp đồng,

tuy nhiên chúng có thể được coi là không có hiệu lực theo yêu cầu của cơ quan quản lý cạnh tranh hay các cơ quan chức năng khác nếu những thỏa thuận hạn chế này xuất phát từ đặc điểm thị trường tương ứng và điều kiện kinh tế của các bên, trái với pháp luật quốc gia hay quốc tế về cạnh tranh Những hạn chế này chỉ được cho phép ở một chừng mực nhất định mà chúng x Tran Thị Phương Thao (2013), Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hop đồng nhượng

quyền thương mại, Luận văn Thạc sỹ luật học, Hà Nội, tr 29

Trang 32

liên quan đến sự cần thiết dé bảo vệ quyền SHTT và công nghiệp của bên nhượng quyền thương mai Các bên có thé đưa vào trong hợp đồng các điều kiện, theo đó bên nhận quyền có các nghĩa vụ sau: (i) Bán hang hay sử dụng các đối tượng của hợp đồng phù hợp với chất lượng bên nhượng quyền quy định; (ii) Chi được bán loại hang hóa do bên nhượng quyên sản xuất, nêu bên nhượng quyền không có hàng thì bán loại hàng hóa được mua ở những người khác do bên nhượng quyền chỉ định, có tính đến những tiêu chuẩn khách quan về chat lượng hàng hóa; (iii) Không được cạnh tranh với thị trường của những người nhận quyền khác trong cùng lĩnh vực, ngay cả trong thời han hợp ly được các bên thỏa thuận trong hợp đồng sau khi hợp đồng hết hiệu lực, thời hạn này thường là không quá một năm; (iv) Không được phép dau tư tài chính vào xí nghiệp của đối thủ cạnh tranh của bên nhượng quyên, nếu sự tham gia này làm cho sản phẩm của họ có tính cạnh tranh hơn; (v) Chỉ được phép bán hàng hay cung cấp dịch vụ là đối tượng của hợp đồng NQTM cho người tiêu dùng cuối cùng, cho mạng lưới tiêu thụ khác do bên nhượng quyên tô chức hay được sự đồng ý của bên nhượng quyền; (vi) Phải áp dụng những biện pháp để cho việc bán hàng hay cung cấp dịch vu là đối tượng của hợp đồng tốt hơn, thỏa mãn những yêu cầu khác của bên nhượng quyền, trong đó có yêu cầu theo đó bên nhận quyên luôn phải có một lượng hàng tối thiểu trong lưu thông cũng như bảo hành cho khách hang; (vi) Phải trả những khoản phi có liên quan đến quảng cáo hay một số khoản khác co mục đích.

Thứ ba, những TTHCCT mà các bên khi tham gia vào hợp đồng NQTM không thé đưa vào trong hợp đồng bao gồm: (i) Thỏa thuận về phân chia thị trường giữa các xí nghiệp sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ giống nhau hay người tiêu dùng coi hàng hóa ho sản xuất giống nhau hay giữa nhượng quyền và bên nhận quyên; (ii) Cam bên nhận quyền có khả năng mua hàng hóa thay thế của người khác trong một số trường hợp ngoại lệ, ví dụ, trong trường hợp bên nhận quyền hết hàng dự trữ, tuy nhiên bên nhượng quyền không có hàng hóa dé cung cấp cho họ; (iii) Không cho phép bên nhận quyền mua nguyên liệu của người thứ ba do bên nhận quyên chỉ định vi

Trang 33

những nguyên nhân không liên quan đến việc bảo vệ quyền SHTT hay giữ uy tín của bên nhượng quyên; (iv) Nghiêm cam sử dụng know-how sau khi hợp đồng hết hiệu lực, néu know-how đã được moi nguol biét hay có thé tiép can chúng một cach dé dang; (v) Cho phép bên giao đặc quyền quy định giá hang hóa (hoặc giá tối thiểu, giá tdi đa) nếu giá không được các bên thỏa thuận; (vi) Cam giao hàng cho người tiêu dùng ngoài lãnh thé được quy định trong hop đồng: (vii) Ngăn cam bên nhận quyền bán hay sản xuất hàng tốt hơn so với hàng được bên nhượng quyền tự sản xuất.

Việc xác định cụ thé những thỏa thuận mang tính HCCT nào của các bên chủ thể NQTM là vi phạm PLCT, những thỏa thuận nào không vi phạm PLCT và những thỏa thuận nào mà sự vi phạm hay không vi phạm PLCT còn tùy từng trường hợp? Hiện nay, pháp luật Việt Nam van còn mơ hồ và không có quy định rõ ràng, ngay cả trong pháp luật thương mại, pháp luật cạnh tranhhay các văn bản pháp luật chuyên ngành, do đó gây khó khăn trong hoạt động quản ly của cơ quan có thâm quyền và thiếu thống nhất, minh bach trong hoạt động NQTM của các chủ thé kinh doanh.

Kết luận Chương 1

Cạnh tranh là một quy luật tât yêu của thị trường, nó tôn tại và phát triển tự nhiên ngay cả khi pháp luật không thừa nhận nó Sự tồn tại của các TTDQ trong hợp đồng NQTM cũng là điều tất yếu Thậm chí, dé tạo ra sự cân xứng về lợi ích giữa các bên trong quan hệ nhượng quyền, chúng ta cần thừa nhận một số TTĐQ trong một giới hạn nhất định dé duy trì và bảo vệ tính đồng bộ, thống nhất trong quan hệ NQTM.

Nghiên cứu những van dé lý luận của TTDQ trong hợp đồng NQTM, có thé thay rõ khái niệm, các đặc trưng cơ bản của hợp đồng NQTM, từ đó làm cơ sở cho việc điều chỉnh các TTĐQ trong hợp đồng NQTM; làm rõ khái niệm, đặc điểm của TTĐQ trong hợp đồng NQTM và khái quát được những van dé lý luận chung nhất của pháp luật điều chỉnh TTĐQ trong hợp đồng NQTM.

Trang 34

Từ những phân tích khái quát nhất về TTDQ trong hợp đồng NQTM Với những vấn đề cơ bản mang tính lý luận về hai lĩnh vực vốn được điều chỉnh bởi hai ngành luật khác nhau này sẽ là nền tảng giúp có cái nhìn chính xác nhất, dễ dàng đi sâu tìm hiểu về các khía cạnh nội dung mà luận văn đề cập liên quan tới các TTDQ trong hợp đồng NQT

Trang 35

Chương 2

THUC TRẠNG PHAP LUẬT VIỆT NAM VÀ THUC TIEN THỰC HIỆN HANH VI THỎA THUAN ĐỘC QUYEN TRONG HỢP DONG

NHUONG QUYEN THUONG MAI

2.1 Thực trang pháp luật về thỏa thuận độc quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam

2.1.1 Khái quát quy định của pháp luật Việt Nam về thỏa thuận độc quyên trong hợp dong nhượng quyên thương mại dưới góc nhìn so sánh với pháp luật một số quốc gia

Dưới góc độ pháp luật, TTĐQ cũng được coi là một dang quan hệ pháp lý cần được điều chỉnh Luật cạnh tranh của Việt Nam không dành những quy định riêng biệt để điều chỉnh và kiểm soát các TTĐQ Tuy nhiên, giống với nhiều nước trên thế giới, Luật Cạnh tranh của Việt Nam cũng có các chế định riêng dé điều chỉnh và kiểm soát đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thông qua những quy định này, có thé nhận diện được những TTDQ cơ bản trong hợp đồng nhượng quyền thương mại.

Như đã phân tích ở Chương 1, mỗi đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại sẽ có khả năng dẫn đến HCCT khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh kinh tế và nội dung cu thé của hợp đồng Do đó, các TTĐQ trong hợp đồng NQTM cũng vì thế mà sẽ có các dạng tồn tại và hậu quả pháp lý khác nhau Các thỏa thuận này đặc biệt ở chỗ, vẫn mang tính chất hạn chế cạnh tranh của các nhóm hoặc của các chủ thể khác ngoài các bên của thỏa thuận nhưng có những thỏa thuận bị coi là bất hợp pháp và lại có những thỏa thuận được coi là hợp pháp Từ thực tiễn Việt Nam, các dạng tỒn tại của TTDQ trong hợp đồng NQTM có thé được xác định như sau:

2.1.1.1 Thỏa thuận liên quan đến duy trì tính đặc trưng và uy tin của mạng lưới nhượng quyên thương mại

Trang 36

Trong hợp đồng NQTM, ở lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, khách sạn thường có các điều khoản mà theo đó, một mặt bên nhượng quyền có trách nhiệm cung cấp cho bên nhận quyền các kỹ thuật nau ăn, các hướng dẫn chuẩn bi món ăn, thậm chi còn phải mua thức ăn, nguyên liệu chế biến từ nguồn cung cấp do bên nhượng quyền chỉ định bởi điều này được coi là cần thiết cho việc duy trì chất lượng kinh doanh của các nhà hàng nhượng quyên; mặt khác bên nhận quyền có nghĩa vụ sử dụng các bí quyết trên Vấn đề đặt ra là điều khoản trên có thừa nhận độc quyền của bên nhượng quyền hay không? Nếu có thì điều khoản này có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không?

Theo pháp luật về SHTT (điểm c khoản 2 Điều 144 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2006) không cấm việc các bên trong hợp đồng ký kết điều khoản về duy trì tính đặc trưng và uy tín của mạng lưới NQTM Tuy nhiên, điều khoản này có thé bi coi là một trong các TTHCCT theo quy định tại khoản 5 Điều 8 Luật Cạnh tranh năm 2004 Điều khoản mà thỏa thuận này có thể thuộc phạm vi điều chỉnh của nó là: “Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng” Tương ứng với quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Cạnh tranh năm 2004 thì thỏa thuận này sẽ bị cấm, nếu “các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên” Như vậy, theo PLCT Việt Nam, nếu các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan dưới 30% thì thỏa thuận về duy trì tính đặc trưng và uy tín của mạng lưới NQTM mặc dù có thể bị coi là một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhưng vẫn được phép thực hiện.

So sánh với pháp luật chống độc quyền của của Hoa Kỳ, Điều 1 Dao luật Sherman'!, một thoả thuận “ràng buộc bán kèm” sẽ bị coi là vi phạm Luật Cạnh tranh nếu người bán có năng lực thị trường mạnh trên thị trường sản phẩm chính và nếu thoả thuận ràng buộc đó ảnh hưởng lớn đến hoạt động '! Tran Thị Phuong Thao, tlđd chú thích 10, tr.42.

Trang 37

thương mại trên thị trường sản phẩm được bán kèm Đây là thỏa thuận mà theo đó bên bán sẽ chỉ đồng ý bán một sản phẩm với điều kiện bên mua phải mua một sản phâm thứ hai Thỏa thuận ràng buộc này thực chất là sự thừa nhận độc quyền của người bán Việc chứng minh một thoả thuận ràng buộc gây HCCT phải thoả mãn các điều kiện: (i) Sản phẩm chính và sản phẩm được ban kèm là hai sản phẩm riêng biệt; (1) Bên bán đã thực sự ép buộc bên mua Trong Án lệ Siegel v Chicken Delight, Inc, chuỗi nhà hàng bán thức ăn nhanh Chicken Delight quy định bên nhận quyền phải mua các bếp nau hoặc chảo rán, sản phẩm bao bì, và các gia vị đặc biệt và những vật liệu đi kèm khác từ bên nhượng quyên, và với thỏa thuận này, Tòa án vùng 9 Hoa Kỳ đã đưa ra phán quyết rằng các điều kiện trong hợp đồng NQTM đã cấu thành một “thỏa thuận ràng buộc”, do đó vi phạm pháp luật chống độc quyền của Hoa Kỳ và hợp đồng NQTM bị tuyên vô hiệu ”.

Dấu hiệu phân biệt sự bán kèm đó là việc cam các đối thủ cạnh tranh tiếp cận thị trường sản phẩm bị ràng buộc, không phải vì bên áp đặt thoả thuận có một sản phẩm siêu hạng trong thị trường đó, mà vì quyền lực hoặc ảnh hưởng được áp dụng bởi sản phẩm ràng buộc Các nguyên tắc điều chỉnh thoả thuận ràng buộc được thiết kế dé nhắm vào không chỉ là sự kết hợp của các đồ vật có thể chia tách về mặt vật chất mà còn vào việc sử dụng một sản pham mong muốn chi phối dé bắt ép mua một mặt hàng riêng biệt thứ hai Trong thực tế, việc bị ép buộc mua một sản phẩm bị ràng buộc thứ hai là một điều kiện để được áp dụng cho việc mua một sản phẩm ràng buộc chi phối Bằng việc ngăn cản các đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường sản phẩm bị ràng buộc, các thoả thuận ràng buộc hầu như không thê sử dụng cho bất kỳ mục đích nào không phải là sự triệt tiêu cạnh tranh Một thoả thuận ban hàng có ràng buộc ban kèm được coi là vi phạm PLCT phải được xem xéttrong ngữ cảnh chung “người bán có năng lực thị trường mạnh trên thị trường sản phẩm chính và nếu thoả thuận ràng buộc đó ảnh hưởng lớn đến hoạt động ' Bùi Ngọc Cường, tlđd chú thích 9, tr.39.

Trang 38

thương mai trên thị trường san phẩm được bán kèm” và nội dung thoả thuận cụ thể của hợp đồng.

Pháp luật cạnh tranh của EU lại cho thay một kinh nghiệm khác Điều khoản về duy trì tính đặc trưng và uy tín của mạng lưới NQTM được thể hiện bằng những quy định đa dạng tại từng Hợp đồng cụ thể Theo án lệ cơ bản của Tòa án Châu Âu về NQTM (Vụ Pronupotia năm 1985), việc hợp đồng NQTM có quy định bên nhận quyền có nghĩa vụ chỉ được bán hàng hóa được quy định theo hợp đồng ở các địa điểm bán hàng được bé trí và trang trí theo hướng dan của bên nhượng quyền là điều khoản được chấp nhận Bởi lẽ, nó được đánh giá là cần thiết để thiết lập sự kiểm soát nhằm mục đích duy trì tính đặc trưng va uy tín của mạng lưới NQTM Do vậy, pháp luật cạnh tranh của EU đã miễn trừ cho các thỏa thuận này khỏi phạm vi cắm của PLCT.

Luật Cạnh tranh năm 2004 cũng có những quy định một số trường hợp miễn trừ có thời hạn đối với thỏa thuận liên quan đến duy trì tính đặc trưng và mạng lưới của NQTMTM Các quy định này chỉ có thé phát huy hết tính tích cực của nó nếu các bên tham gia hợp đồng NQTM (mà chủ yếu là bên nhượng quyên) thực hiện nghiêm túc và tôn trọng pháp luật Bởi theo Điều 10 Luật Cạnh tranh năm 2004, ràng buộc ban kèm trong NQTM thường sẽ được quy về là có mục đích hợp lý hóa mô hình kinh doanh hoặc thúc day việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm Ngoài ra, tại khoản 3 Điều 15 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP còn cho phép bên nhượng quyền có quyên từ chối chuyển giao quyền thương mai nếu bên dự kiến nhận quyên: (i) Chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn lựa chon của bên nhượng quyền trực tiếp; hay (ii) Bên dự kiến nhận quyền không đồng ý bang văn bản rang sẽ tuân thủ các nghĩa vụ của bên nhận quyền theo hợp đồng NQTM Như vậy, có thê dẫn đến khả năng khi bên nhượng quyền có thị phần lớn, có khả năng chi phối bên nhận quyền (bên nhận quyên ở vào vị thé yếu hơn so với bên nhượng quyền khi giao kết hợp đồng NQTM) thì bên

Bùi Ngọc Cường, tlđd chú thích 9, tr40.'* Khoản 1, Điều 10 Luật Cạnh tranh 2004.

Trang 39

nhượng quyên có thé áp đặt các điều kiện ràng buộc bán kèm dù bat hợp lý, trong khi bên nhận quyền không có sự lựa chọn khả thi nào khác Và các ràng buộc bán kèm bắt hợp lý đó vẫn có thé không vi phạm chế định về các thỏa thuận gây hạn chế cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh năm 2004, bởi bên nhượng quyền sẽ viện dẫn đến điểm a, c khoản 1 Điều 10 của luật này dé biện minh cho hành vi đó.

2.1.1.2 Thỏa thuận về li-xăng (license)

Trong hợp đồng NQTM luôn có điều khoản về quyền thương mại được chuyên nhượng, trong đó quy định nghĩa vụ của bên nhượng quyên phải chuyên giao cho bên nhận quyền quyền sử dung (license) một số đối tượng sở hữu công nghiệp và một số đối tượng khác như: bí quyết, nhãn hiệu, kiểu

dáng công nghiệp, sáng chế, tên thương mại, uy tín đối với khách hàng Điều khoản này dẫn đến một trong các nghĩa vụ cơ bản của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyên là đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ đối với các đối tượng SHTT được chuyên giao và bảo vệ quyền lợi của bên nhận quyên trước bên thứ ba, nghĩa là loại bỏ sự cạnh tranh của bên thứ ba đối với các đối tượng SHTT và các dấu hiệu thương mại Hợp đồng thương mại mẫu trong lĩnh vực nhà hàng ăn nhanh của Hoa Kỳ có các điều khoản quy định” như sau: “Bên nhượng quyền chuyên giao cho bên nhận quyên, trong thời hạn hợp đồng quyền sử dụng, tại các địa điểm bán hàng và trong hoạt động của nhà hàng này, các tên thương mại (được liệt kê) cùng với các dau hiệu khác, các biểu tượng và nhãn hiệu gắn liền với các nhà hàng nhượng quyên, mà có thé đôi khi chúng được bên nhượng quyền cho phép, va uy tín đối với khách hang có được từ việc sử dụng trước của bên nhượng quyền” “Bên nhận quyền thừa nhận quyền độc nhất (sole right) và độc quyền (exclusive) của bên nhượng quyền trong việc sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại và bí mật thương mại được nêu trong hợp đồng này; bên nhận quyền đồng ý và đảm bảo rằng: bên nhận quyên sẽ không trực tiếp hoặc gián tiếp phản đối hoặc hỗ trợ việc phản ! Bùi Ngọc Cuong, tlđd chú thích 9, trích trong FOLSOM, GORDON,SPANOGLE, InternationalBusiness Transactions, 6” Edition, Thomson West Publisher, 2003, Page 772-805.

Trang 40

đối, giá trị hoặc quyền sở hữu nhãn hiệu, hoặc không thực hiện bất cứ hành động nào dé bác bỏ quyền khiếu nại của bên nhượng quyên, cả trong thời hạn hợp đồng lẫn sau khi hết hạn hợp đồng” Có thé thấy, pháp luật Hoa Kỳ về license có phân biệt “quyền độc nhất” và “độc quyền” “Quyền độc nhất được phát sinh theo “license độc nhất”, theo đó bên chuyển quyền đồng ý chỉ cấp license cho bên được chuyên quyên và không cấp license cho bat cứ ai khác “Độc quyền” được phát sinh theo “license độc quyền”, theo đó, bên được chuyên quyền được trao độc quyền sử dụng nhãn hiệu, thậm chí độc quyền với cả bên chuyển quyền Điểm giống nhau của hai loại license này là theo “license độc nhất”, bên chuyên quyên vẫn được sử dụng nhãn hiệu, còn theo “license độc quyền”, bên chuyền quyền có thể không được sử dụng nhãn hiệu Theo pháp luật Việt Nam, khoản 1 Điều 143 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 không phân biệt thành hai loại license này mà đều gọi chung là hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp dưới dạng hợp đồng độc quyền Việc các bên ký kết hợp đồng NQTM thừa nhận TTĐQ của bên nhượng quyền trong việc sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại và bí mật thương mại, có thể dẫn đến vi phạm LCT và các quy định của Luật SHTT trong khi các bên không nhất thiết phải ký điều khoản này Bên nhượng quyền và bên nhận quyền có thể cùng kinh doanh và sử dụng các đối tượng SHTT và các dấu hiệu thương mại Theo Điều 144 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, hợp đồng có sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không được có các điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của bên được chuyên quyền, trong đó có điều khoản theo đó “cầm bên được chuyển quyền khiếu kiện về hiệu lực của quyền sở hữu công ”! Nếu các bên thỏa thuận về điều khoản này thì hợp đồng sẽ mặc nghiệp

nhiên vô hiệu '” Trên thực tế, việc các bên quy định về thỏa thuận license độc quyền nảy trong hợp đồng NQTM có thể dẫn đến hậu quả là loại bỏ các đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường Điều này có thé bị coi là “thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận”

-'° Điêm d, Khoản 2 Điều 144 Luật Sở hữu trí tuệ 2005” Khoản 3 Điều 144 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

Ngày đăng: 20/04/2024, 01:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w