Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VŨ VÂN ANH Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh Tế Mã ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Luận văn với đề tài "Pháp luật cho vay tiêu dùng thực tiễn áp dụng ngân hàng thương mại Việt Nam" cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực có trích dẫn tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Kiên Bích Tuyền, giảng viên hướng dẫn em thực luận văn Cảm ơn cô tận tình hướng dẫn, dạy, đưa ý tưởng, kiểm tra phù hợp luận văn, giúp đỡ em suốt thời gian em nghiên cứu luận văn Em gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Ngân hàng TPHCM giảng dạy, tạo điều kiện, hỗ trợ em trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, hỗ trợ, giúp đỡ em nguồn động lực để em hồn thành khố học, hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nghiên cứu hoàn thành luận văn phạm vi khả có thể, khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận thơng cảm, góp ý bảo thêm Quý thầy để em có thêm nhiều kiến thức Em xin chân thành cảm ơn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài Pháp luật cho vay tiêu dùng thực tiễn áp dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tóm tắt Chương 1: Luận văn phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, loại hình, vai trị cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại; khái niệm, đặc điểm pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Đồng thời, luận văn làm rõ nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại gồm khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật điều chỉnh Chương 2: Luận văn phân tích làm rõ nội dung định pháp luật Việt Nam hành hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại khía cạnh: Điều kiện; Quy trình thẩm định, phê duyệt; hợp đồng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Đồng thời, luận văn nêu lên vấn đề áp dụng thực tiễn, vướng mắc bất cập phát sinh từ thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, điển hình vướng mắc, bất cập lãi suất cho vay; lãi suất nợ hạn, nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 3: Luận văn trình bày kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Bao gồm: Hoàn thiện pháp luật phải phù hợp với chủ trường, sách phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng; Hoàn thiện pháp luật hướng đến bảo vệ quyền lợi ích bên hoạt động cho vay tiêu dùng; Ban hành thông tư định hướng dẫn hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại; Hoàn thiện định lãi suất cho vay tiêu dùng; Bổ sung định hạn mức cho vay tiêu dùng Từ khóa: cho vay tiêu dùng, Ngân hàng thương mại iv THESIS SUMMARY Title: Law on consumer lending and practice in commercial banks in Vietnam Abstract: Chapter 1: The thesis analyzes and clarifies the concept, characteristics, types and role of consumer lending in commercial banks; concepts and legal characteristics for consumer lending activities at commercial banks At the same time, the thesis also clarifies the basic contents of the law governing consumer lending activities at commercial banks, including the concept, characteristics, and content of the law governing consumer lending Chapter 2: The thesis analyzes and clarifies the content of current Vietnamese legal regulations on consumer lending activities at commercial banks under the following aspects: Conditions; Appraisal and approval process; Contracts for consumer loans at commercial banks At the same time, the thesis raises issues of practical application, problems and inadequacies arising from the current legal situation and practice of consumer lending activities at commercial banks, typically, inadequacies in lending interest rates; interest rates on overdue debts, the obligation to provide information in consumer loan contracts at commercial banks Chapter 3: The thesis presents recommendations and solutions to improve the law and improve the effectiveness of the application of the law on consumer lending at commercial banks Including: Completing the law to be suitable to the school owner, policies on development of consumer credit activities; Completing the law towards protecting the rights and interests of parties in consumer lending activities; Issuing a circular providing guidelines on consumer lending activities of commercial banks; Completing regulations on consumer lending interest rates; Supplement regulations on consumer loan limit Keywords: Consumer loans, commercial banks v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng NH Ngân hàng CTTC Công ty tài BLDS Bộ luật dân CVTD Cho vay tiêu dùng PL Pháp luật LS Lãi suất 10 TSĐB Tài sản đảm bảo 11 KH Khách hàng 12 QĐ Quy định MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii THESIS SUMMARY iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: 1.1 Những vấn đề lý luận cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 14 1.1.4 Vai trò cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 16 1.2 Pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 20 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 29 2.1 Quy định pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 29 2.1.1 Quy định pháp luật điều kiện cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 29 2.1.2 Quy định pháp luật quy trình thẩm định, phê duyệt hoạt động vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 31 2.1.3 Quy định pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 34 2.1.3.1 Quy định pháp luật hình thức hợp đồng cho vay tiêu dùng 34 2.1.3.2 Quy định pháp luật nội dung hợp đồng cho vay tiêu dùng 35 Về chủ thể hợp đồng 35 Về quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cho vay tiêu dùng 39 2.2 Những vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 43 2.2.1 Lãi suất cho vay hợp đồng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 43 2.2.2 Lãi suất nợ hạn hợp đồng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 46 2.2.3 Nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 50 2.2.4 Hạn mức cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 55 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 55 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Việt Nam 55 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật cần phải hướng đến bảo vệ quyền lợi ích bên hoạt động cho vay tiêu dùng 56 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Việt Nam 57 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định lãi suất cho vay tiêu dùng 57 3.2.1.1 Sửa đổi khoản Điều 91 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 57 3.2.1.2 Bổ sung quy định lãi suất trần quan hệ cho vay tiêu dùng 60 3.2.2 Xem xét lại quy định lãi suất nợ hạn 61 3.2.3 Bổ sung quy định nghĩa vụ giải thích cách tính lãi suất cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 62 3.2.4 Bổ sung quy định hạn mức cho vay tiêu dùng 63 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 65 3.3.1 Đối với ngân hàng thương mại 65 3.3.2 Đối với bên vay tiêu dùng 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i I Văn quy phạm pháp luật .i II Các báo, công trình nghiên cứu khoa học i III Tài liệu điện tử iv 65 Do đó, theo tác giả NHNN cần ban hành văn hướng dẫn NHTM áp dụng hạn mức CVTD; quy định hạn mức vay tiêu dùng tối đa TCTD hay NHTM, dựa vào mức thu nhập hàng tháng KH; để giảm bớt nguy an toàn vốn NHTM Bên cạnh đó, NHNN cần xem xét hạn mức CVTD cao mức 100.000.000 đồng quy định CTTC, điều kiện tiên khả toán nợ người vay Bởi khách hàng có nhu cầu mua xe ô tô phục vụ lại cho gia đình, sửa chữa nhà mức cho vay 100.000.000 đồng thấp, không đảm bảo nhu cầu vốn khách hàng 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 3.3.1 Đối với ngân hàng thương mại Từ phân tích mục 2.2 Chương 2, thấy vấn đề bất cập hoạt động CVTD NHTM chủ yếu liên quan đến vấn đề cung cấp thông tin sản phẩm CVTD, bảo mật thông tin KH, điều khoản mẫu HĐ CVTD chưa đảm bảo quyền lợi người vay Do đó, để hạn chế tình trạng trên, từ góp phần để quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ NHTM cần số giải pháp sau: Thứ nhất, NHTM phải cung cấp cho KH dự thảo HĐ CVTD, giải thích i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i xác, đầy đủ, trung thực nội dung HĐ CVTD, nêu rõ ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii quyền nghĩa vụ KH, biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ, xử lý nợ i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i trường hợp KH không thực cam kết nghĩa vụ theo HĐ CVTD có i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i xác nhận KH việc biết hiểu rõ thông tin đầy đủ mà i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i NHTM cung cấp, để KH nghiên cứu, xem xét, định trước giao dịch ký ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii kết HĐ CVTD Đồng thời, phải QĐ cụ thể trách nhiệm người đứng i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i đầu, quản lý chịu trách nhiệm phụ trách điểm kinh doanh, dịch vụ ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii i i i i i i i việc báo cáo, cung cấp thông tin, tài liệu theo yêu cầu NHNN ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii Thứ hai, NHTM cần liên tục rà soát, cập nhật, nâng cao chất lượng tuyển i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i dụng, tổ chức buổi đào tạo nghiệp vụ, tập huấn, nâng cao kỹ năng, tổ chức i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i 66 i i i i i i i kỳ đánh giá nhân viên, đảm bảo đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i vụ nhân viên tư vấn dịch vụ KH ngày tốt hơn; kiểm tra, kiểm soát i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i thường xuyên việc tuân thủ QĐ PL, quy trình, QĐ nội hoạt động i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i CVTD; phát kịp thời nhân viên có dấu hiệu vi phạm PL hoạt i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i động CVTD để thông báo, cảnh báo hệ thống NHTM nhằm phòng ngừa, i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i hạn chế rủi ro, hành vi vi phạm PL; có chế tài xử phạt vi i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i phạm cách thích đáng ii ii ii ii ii Thứ ba, Để tạo thêm điều kiện cho KH tiếp cận dịch vụ CVTD, NHTM cần mở rộng hoạt động CVTD với nhiều hình thức, nhiều kênh truyền thơng, phát triển đa dạng thêm nhiều sản phẩm dịch vụ, song song với NHTM cần nâng cao chất lượng tín dụng để phục vụ tốt nhu cầu mong muấn KH vay, góp phần hạn chế hình thức vay phi tín dụng LS cao Cùng với hành động trên, NHTM cần trọng phát triển hệ thống Công nghệ thông tin phục vụ CVTD tốt nhanh nhất, phát triển mô hình kinh doanh mới; trọng quản trị rủi ro tín dụng tiết giảm chi phí để tối ưu hóa hoạt động, mang lại nhiều lợi nhuận Hiện có số cá nhân, doanh nghiệp lập website, tạo ứng dụng cho vay có tên gây hiểu nhầm cho người dân doanh nghiệp TCTD cho vay QĐ pháp luật Khi phát trường hợp lừa đảo này, TCTD, NHTM người dân cần phối hợp quan Công an, Cảnh sát điều tra để sớm điều tra, xử lý nghiêm theo QĐ pháp luật 3.3.2 Đối với bên vay tiêu dùng Đối với bên vay tiêu dùng tham gia vào quan hệ HĐ CVTD, chủ thể xác định bên yếu PL cần đưa QĐ tăng cường bảo vệ quyền lợi bên vay tiêu dùng quan hệ CVTD; nhiên điều cần; bên cạnh giải pháp PL người tiêu dùng cần áp dụng biện pháp “bổ trợ” Theo đó, Bên vay tiêu dùng cần đọc kỹ điều kiện HĐ mẫu, i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i chủ động đàm phán với NHTM trước ký kết HĐ CVTD Người vay tiêu i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i dùng không chủ quan theo hướng tìm hiểu cách “qua loa, sơ bộ” i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i 67 i i i i i i i i i i i điều kiện HĐ mẫu Bởi thực tiễn cho thấy, HĐ CVTD, i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i NHTM thường sử dụng cỡ chữ nhỏ sử dụng thuật ngữ “phúc tạp” i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i bên vay tiêu dùng thường không kiên nhẫn để đọc kỹ; hết HĐ, câu i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i chữ rườm rà Vì vậy, để bảo đảm quyền lợi tham gia quan i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i hệ CVTD người vay cần đọc kỹ điều khoản HĐ CVTD, với i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i kiến thức PL nghiên cứu trước đó, cần chủ động đàm phán với NHTM để i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i không rơi vào trạng thái bị áp đảo lợi từ NHTM32 Đặc biệt, nội dung ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii LS, kỳ hạn trả, số tiền phải trả tháng cần phải xem xét i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i HĐ; có thắc mắc cách tính LS, số tiền phải trả, người vay ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii nên hỏi nhân viên tư vấn đảm bảo khơng hiểu sai hiểu i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i nhầm điều khoản ii ii ii ii ii 32i iBạchi iThịi iNhãi iNami i(2021),i iBảoi ivệi ingườii iđii ivayi itrướci icáci iđiềui ikhoảni ibấti ilợii itrongi ithoải ithuậni ivayi itiêui i dùng với Cơng ty Tài chính, Tạp chí Ngân hàng, Số 23, tr 21-34 ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Theo quy luật phát triển, mong muốn chi tiêu tăng, nhu cầu vay để phục vụ tiêu dùng người dân tăng, phù hợp với xu chuyển dịch từ mơ hình tăng trưởng dựa vào chi tiêu Chính phủ đầu tư sang dựa vào tiêu dùng tư nhân Trong năm qua, hoạt động CVTD Việt Nam phát triển mạnh, với tham gia tích cực nhiều TCTD, đặc biệt NHTM Trong phạm vi Chương 3, Luận văn, tác giả nghiên cứu để làm rõ nội dung sau đây: Một là, Định hướng hoàn thiện pháp luật CVTD NHTM Hoàn thiện pháp luật phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Việt Nam Hoàn thiện pháp luật hướng đến bảo vệ quyền lợi ích bên hoạt động cho vay tiêu dùng Hai là, Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật CVTD NHTM Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện QĐ lãi suất CVTD, bao gồm Sửa đổi khoản Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Bổ sung QĐ lãi suất trần quan hệ CVTD Xem xét lại QĐ lãi suất nợ hạn Bổ sung QĐ nghĩa vụ giải thích cách tính lãi suất CVTD NHTM Bổ sung QĐ hạn mức CVTD Ba là, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật CVTD NHTM NHTM phải cung cấp cho KH dự thảo HĐ CVTD, giải thích xác, đầy đủ, trung thực nội dung hợp đồng CVTD NHTM cần mở rộng hoạt động CVTD nhiều hình thức, nhiều kênh truyền thơng, phát triển đa dạng thêm nhiều sản phẩm Bên vay TD cần đọc kỹ điều kiện HĐ mẫu, chủ động đàm phán với NHTM trước ký kết hợp đồng CVTD Theo đó, người vay tiêu dùng khơng chủ quan theo hướng tìm hiểu cách “qua loa, sơ bộ” điều kiện hợp đồng mẫu 69 KẾT LUẬN Hoạt động CVTD giúp người dân có điều kiện tiếp cận nguồn vốn để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, thiết thực ngày đem lại lợi nhuận không nhỏ cho NH Tại Việt Nam, năm gần đây, dịch vụ CVTD nhiều quan tâm, coi trọng người dân NH nhiều lợi ích kinh tế xã hội mà mang lại nguồn thu nhập lớn hoạt động CVTD NHTM Vì vậy, NHTM CTTC tập trung khai thác hoạt động cho vay Như vậy, nói CVTD giải pháp giúp kích cầu tiêu dùng Khi nhu cầu đời sống nâng cao ngày CVTD NHTM có cạnh tranh mạnh mẽ Nó mở nhiều sản phẩm CVTD phù hợp với nhu cầu thực tế người dân bao gồm vay mua bán sửa chửa nhà đất, mua sắm phương tiện di chuyển, mua sắm đồ gia dụng, hay nhu cầu việc du học, du lịch nước ngoài, khám chữa bệnh, Đặc tính thường thấy CVTD khoản vay với số tiền nhỏ, NH phải bỏ nhiều chi phí thẩm định xem xét phê duyệt khoản vay, rủi ro khách khơng cịn khả tốn khơng có TSĐB để xử lý vơí khả bị vốn, nên LS thường mức cao so với cho vay sản xuất, kinh doanh hay khoản vay có TSĐB khác Bên cạnh người vay họ chủ thể phải chịu bất lợi giao kết HĐ CVTD với NHTM Bởi hầu hết loại HĐ HĐ theo mẫu NH soạn sẵn, nên người vay khơng quyền có thời gian để đọc, nghiên cứu, tham khảo trước thoả thuận điều khoản có lợi cho Vì vậy, việc bảo vệ quyền lợi người vay trường hợp điều cần thiết Đặc biệt, người vay họ cần phải ý hiểu rõ QĐ HĐTD điều khoản HĐ QĐ pháp luật CVTD NHTM Luật TDCTD năm 2010 (sửa đổi bổ sung năm 2017) ban hành vào giai đoạn kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ, sau thời gian triển khai 70 áp dụng thực tiễn thấy vai trò to lớn Luật phát huy hoạt động cho vay, góp phần tích cực việc phát triển đời sống xã hội người dân Tuy nhiên, hoạt động CVTD NHTM chưa thật nêu cao quyền lợi người dân Nó cịn bộc lộ số vấn đề bất cập cần phải điều chỉnh, khắc phục Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận văn tác giải giải vấn đề sau đây: Tại Chương Luận văn, tác giả phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm hình thức CVTD NHTM Đồng thời, luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật hoạt động CVTD NHTM Bên cạnh đó, luận văn làm rõ nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động CVTD NHTM khía cạnh: Một là, phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm loại hình CVTD vai trị CVTD NHTM Ở Việt Nam nay, khái niệm CVTD NHTM chưa có văn pháp lý định nghĩa hay nêu khái niệm thức Trong Luật TCTD 2010 sửa đổi bổ sung số điều năm 2017 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 nêu hoạt động CV phục vụ nhu cầu đời sống khơng dùng từ CVTD Mục đích tiêu dùng hiểu hoạt động nhằm phục vụ người dân nhu cầu sinh hoạt, chi tiêu không nhằm mục đích lợi nhuận Bên vay sử dụng khoản vốn vào mục đích mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân, gia đình; Bên vay có nghĩa vụ hồn trả vốn lãi cho vay sau thời hạn cam kết Hạn mức vay, thời hạn vay, LS vay thủ tục vay thường QĐ chung theo nhóm KH để giảm thiểu chi phí kinh doanh từ phía NHTM CVTD thường có đặc điểm như: khách hàng vay tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình; mục đích vay chủ yếu để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, chi tiêu hộ gia đình khơng phải xuất phát từ mục đích kinh doanh; giá trị hay dư nợ khoản vay tiêu dùng thường nhỏ; hồ sơ vay vốn xác 71 minh nguồn thu nhập đơn giản hơn; thời gian cho vay thường ngắn; lãi suất CVTD thường cao mục đích vay khác mức lãi suất thường cố định; rủi ro tín dụng cao; KH vay thường có hạn chế hiểu biết vấn đề HĐ CVTD, quyền nghĩa vụ mình; hiệu vay tiêu dùng: phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng độ tín nhiệm nguồn tài KH Các loại hình CVTD NHTM bao gồm: Cho vay ngắn hạn, Cho vay trung hạn cho vay dài hạn, CVTD cư trú, CVTD phi cư trú, CVTD trực tiếp, CVTD gián tiếp, Cho vay tín chấp (khơng có TSĐB), Cho vay có TSĐB, phân loại theo loại hình sản phẩm cho vay tiêu dùng Vai trò CVTD NHTM tác động tích cực đáp ứng nhu cầu sống người dân, kích cầu tiêu dùng, qua làm tăng sản lượng tạo thêm hội việc làm, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước Hai là, phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm PL hoạt động CVTD NHTM Trong thực tế, khái niệm pháp luật CVTD NTHM nói chưa ghi nhận VB Có thể rút khái niệm pháp luật CVTD NHTM sau: pháp luật CVTD NHTM tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh hành vi quan hệ CV chủ thể hoạt động CVTD, để xác định hoạt động hợp pháp, QĐ điều kiện, nguyên tắc CV, trình tự thủ tục thực hoạt động CV, cách thức giải chế tài áp dụng hành vi vi phạm nhằm mục đích đảm bảo hoạt động CVTD diễn cách công đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch Từ khái niệm ta rút số thuộc tính pháp luật CVTD NHTM là: Thứ nhất, Đối tượng điều chỉnh pháp luật CVTD NHTM quan hệ xã hội phát sinh trình NHTM thực hành vi CVTD 72 dạng hợp đồng CVTD Thứ hai, NHTM KH vay chủ thể chủ yếu pháp luật CVTD NHTM Thứ ba, pháp luật CVTD NHTM coi trọng nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự chủ bên tham gia vào quan hệ CVTD Thứ tư, pháp luật CVTD NHTM quy định nguyên tắc sử dụng vốn vay mục đích hợp đồng CVTD Thứ năm, hoạt động cho vay khác, pháp luật CVTD đảm bảo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi vay hạn Thứ sáu, pháp luật CVTD NHTM nêu điều kiện, giải pháp liên quan đến bảo đảm an toàn hoạt động NH hệ thống NHTM Ba là, làm rõ nội dung PL điều chỉnh hoạt động CVTD NHTM khía cạnh: (i) Điều kiện yêu cầu chủ thể quan hệ pháp luật CVTD; (ii) giới hạn nhu cầu vay vốn giới hạn mức cho vay; (iii) mục đích sử dụng vốn vay, khả tốn nợ vay; (iv) quy trình, thủ tục cho vay, (v) hình thức pháp lý hoạt động CVTD; (vii) xử lý thu hồi nợ vay; (vii) đảm bảo an toàn giảm thiểu rủi ro hoạt động CVTD Tại Chương Luận văn, tác giả phân tích làm rõ nội dung QĐ PL Việt Nam hành hoạt động CVTD NHTM khía cạnh: Một là, phân tích làm rõ nội dung QĐ PL Việt Nam hành hoạt động CVTD NHTM khía cạnh: (i) điều kiện cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại bao gồm quy định điều kiện để chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, KH phải có nhu cầu vay vốn với mục đích tiêu dùng, có khả tài đủ để toán nợ đầy đủ hạn cho NHTM, phải có biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật; (ii) quy trình thẩm định, phê duyệt hoạt động vay tiêu dùng ngân hàng thương mại: Quy trình thẩm định, phê duyệt hoạt động CVTD NHTM áp dụng quy trình cho vay chung tất sản phẩm tín dụng khác Chỉ khác thời gian phê duyệt hồ sơ nhanh chóng trường hợp cho vay khơng có TSĐB 73 đối tượng khách hàng uy tín cho vay cán nhân viên ngân hàng hay tổ chức tín dụng, doanh nghiệp lớn; (iii) về hợp đồng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại; (iv) nội dung hợp đồng cho vay tiêu dùng Hai là, làm rõ số vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động CVTD NHTM vấn đề: (i) quy định pháp luật lãi suất CVTD Các quy định pháp luật văn liên quan có chưa thống theo QĐ Luật TCTD năm 2010 LS HĐCVTD thỏa thuận lại “theo QĐ PL” Việc ghi thêm cụm từ khiến NHTM, KH có quan hệ tín dụng với NHTM quan chức thực thi PL lúng túng khơng biết theo PL tín dụng NH (không áp dụng trần LS CV) hay theo PL dân (áp dụng trần LS CV) (ii), quy định pháp luật cách tính lãi suất nợ hạn CVTD Việc hiểu áp dụng QĐ BLDS để giải lãi phạt chậm trả thực tế chưa có thống q trình giải vụ án tranh chấp HĐCVTD quan giải tranh chấp (iii) Nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng CVTD Nghĩa vụ không NHTM coi trọng NHTM không đưa thêm nghĩa vụ vào điều khoản HĐ để thực thi, bên vay chưa ý thức biết quyền lợi đáng QĐ PL (iv) Hạn mức cho vay tiêu dùng Nếu khơng có QĐ cụ thể hạn mức CVTD hay nhiều NHTM nói riêng hay tất TCTD nói chung khơng kiểm sốt nguồn thu nhập, khả trả nợ bên vay Điều gây nhiều rủi ro cho tất TCTD bên vay có q nhiều khoản đến hạn phải tốn lúc vượt khả toán, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao Tại Chương Luận văn, tác giả phân tích làm rõ số định hướng việc hoàn thiện PL hoạt động CVTD NHTM; theo việc hoàn thiện PL trước hết phải phù hợp với chủ trường, đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển hoạt động tín dụng Đồng thời, PL cần thiết lập khung pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ích bên hoạt động 74 CVTD Đồng thời, luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp PL CVTD NHTM, sau: Một là, Định hướng hoàn thiện PL CVTD NHTM Hoàn thiện pháp luật phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Việt Nam Q trình hồn thiện hệ thống pháp luật BLDS luật chuyên ngành, thông tư hướng dẫn cụ thể cần sửa đổi, bổ sung tương ứng để tránh chồng chéo, không thống việc áp dụng pháp luật xảy tranh chấp, dẫn đến việc phải bổ sung văn hướng dẫn riêng Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật CVTD NHTM Việt Nam cần phải đặt mối quan hệ với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực pháp luật liên quan Hoàn thiện PL hướng đến bảo vệ quyền lợi ích bên hoạt động CVTD Thứ nhất, PL cần đề cao tính độc lập, tự chủ, tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm định chủ thể tham gia giao kết HĐCVTD Thứ hai, PL cần tăng cường giải pháp pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động CVTD Hai là, Một số kiến nghị hoàn thiện PL CVTD NHTM Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện QĐ lãi suất CVTD bao gồm: Sửa đổi khoản Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Bổ sung QĐ lãi suất trần quan hệ CVTD Xem xét lại QĐ lãi suất nợ hạn Bổ sung QĐ nghĩa vụ giải thích cách tính lãi suất CVTD NHTM Bổ sung QĐ hạn mức CVTD Ba là, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng PL CVTD NHTM Đối với NHTM: NHTM phải cung cấp cho KH dự thảo HĐ CVTD, giải thích xác, đầy đủ, trung thực nội dung HĐ CVTD NHTM cần liên tục cập nhật, rà soát, nâng cao chất lượng tuyển dụng, tổ chức tập huấn, đào tạo nghiệp vụ, nâng cao kỹ năng, tổ chức kỳ đánh giá 75 nhân viên, đảm bảo đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ nhân viên tư vấn DV KH ngày tốt hơn; kiểm tra, kiểm soát thường xuyên việc tuân thủ QĐ PL, quy trình, QĐ nội hoạt động CVTD NHTM cần mở rộng hoạt động CVTD nhiều hình thức, nhiều kênh truyền thông, phát triển đa dạng thêm nhiều SP DV đơi với nâng cao chất lượng tín dụng để đáp ứng tốt nhu cầu KH vay phân khúc khác TT, góp phần hạn chế hình thức cho vay phi tín dụng LS cao Đối với bên vay TD Bên vay TD cần đọc kỹ điều kiện HĐ mẫu, chủ động đàm phán với NHTM (bên CV) trước ký kết HĐ CVTD Theo đó, người vay TD khơng chủ quan theo hướng tìm hiểu cách “qua loa, sơ bộ” điều kiện HĐ mẫu i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Quốc Hội (2015), Bộ Luật dân Quốc Hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng Quốc Hội (2017), Luật sửa đổi Luật Tổ chức tín dụng Quốc Hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Chính Phủ (2019), Nghị định số 88/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Chính Phủ (2021), Nghị định 143/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 88/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng NH Nhà nước (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN Quy định hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi KH NH Nhà nước (2019), Thông tư 18/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 43/2016 cho vay tiêu dùng Cơng ty tài NH Nhà nước (2016), Thông tư 43/2016/TT-NHNN Ban hành Quy định cho vay tiêu dùng Cơng ty tài 10 NH Nhà nước (2019), Thông tư 22/2019/TT-NHNN giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng nước 11 NH Nhà nước (2020), Thông tư 08/2020/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2019 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước II Các báo, cơng trình nghiên cứu khoa học 12 Trần Thị Kim Ánh (2018), Pháp luật Việt Nam tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại, qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật ĐH Huế ii 13 Lương Khải Ân (2021), Hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng lý luận thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb.Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 15 Nguyễn Tiến Đông (2015), Một vài vấn đề lãi suất cho vay tiêu dùng nay, Tạp chí Ngân hàng, số 6, tr.46-49 16 Lê Thị Ngân Hà (2011), “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay Ngân hàng thương mại”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 17 Trần Thị Diệu Hà (2020), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cá nhân ký kết hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí PL thực tiễn, Số 43, tr 38-46 18 Nguyễn Văn Hiển (2020), Nguyên tắc áp dụng pháp luật trường hợp văn chủ thể ban hành có quy định khác vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 07 (407), tháng 04/2020 19 Phạm Xuân Hòe (2014), cho vay tiêu dùng Việt Nam, quan niệm xu hướng phát triển, Tạp chí NH, Số 23, tr.52-55 20 Đồn Đức Lương (2013), “Vướng mắc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tiền” Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 20, tr.22-24 21 Đoàn Đức Lương (2020), Áp dụng Bộ luật dân luật chuyên ngành xác định lãi suất giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 129, số 6C, 2020, tr 31 – 40 22 Trần Thị Hiền Lương (2014), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người vay quan hệ hợp đồng tín dụng tiêu dùng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 23 Bạch Thị Nhã Nam (2021), Bảo vệ người vay trước điều khoản bất lợi thoả thuận vay tiêu dùng với Cơng ty tài chính, Tạp chí Ngân hàng, số 23, tr.21-34 iii 24 Lương Hoài Nam (2019), “Pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Đinh Thị Thanh Nhàn, Trần Thu Hà, Pháp luật cho vay tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2016 26 Phạm Thanh Ngọc (2014), Kinh nghiệm quốc tế tín dụng tiêu dùng số khuyến nghị hồn thiện khn khổ pháp lý cho Việt Nam, Tạp chí NH, Số 9, tr.47-51 27 Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Thị Minh Hương (2015), Tín dụng tiêu dùng hướng tới mức lãi suất hợp lý Việt Nam, Tạp chí NH, Số 3+4, tr 132 – 134 28 Đoàn Thị Thu Phương (2021), Phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng Agribank Quảng Ngãi, Tạp chí Tài chính, Tháng 6/2021(754), Kỳ 1, tr.100-103 29 Lê Văn Sua (2017), Lãi suất theo Điều 468 Bộ luật dân năm 2015, đối tượng chịu điều chỉnh, Bộ Tư pháp 30 Trần Văn Tuấn (2019), Bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh 31 Trần Văn Tuấn (2021), Pháp luật kiểm soát cho vay tiêu dùng lãi suất trần, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2021, tr.54 32 Nguyễn Tuyến (1996) Các hình thức pháp lí quan hệ cho vay để mua hàng tiêu dùng trả góp Việt Nam, Tạp chí Luật học Số 1/1996, tr 30 - 35 33 NH Nhà nước Việt Nam, Báo cáo tổng kết khó khăn, vướng mắc việc xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, VAMC số 88a/BCNHNN, ngày 30/9/2014 iv III Tài liệu điện tử 34 Trần Trọng Triết (2021), Tín dụng TD phản ánh “sức khỏe” kinh tế; xem tại: https://thitruongtaichinhtiente.vn/tin-dung-tieu-dungphan-anh-suc-khoe-nen-kinh-te-35568.html 35 Báo Lao động (2022), Làm để xử lý tình trạng tín dụng đen bủa vây công nhân, khu công nghiệp; xem tại: https://laodong.vn/thoisu/lam-gi-de-xu-ly-tinh-trang-tin-dung-den-bua-vay-cong-nhan-khu-congnghiep-1055615.ld 36 Hồng Dung (2021), Tín dụng tiêu dùng tăng nhanh; xem tại: https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/tin-dung-tieu-dung-tang-nhanhpost286947.htm 37 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2021), Một số lưu ý người tiêu dùng ký kết hợp dồng cho vay tiêu dùng; xem tại: https://moit.gov.vn/tin-tuc/bao-chi-voi-nguoi-dan/mot-so-luu-y-nguoitieu-dung-khi-ky-ket-hop-dong-cho-vay-tieu-dung.htm 38 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Một số kỹ giải yêu cầu lãi suất vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, xem tại: https://vksndtc.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPr int.aspx?UrlListProcess=22D48E3E00E317DB107E3706F225B1CE22F0 06B7C704FC8B6894F6ABCA85660A&ItemID=892&webP=porta 39 Ngơ Hải (2022), Tín dụng có mức tăng cao 10 năm trở lại đây; xem tại: https://thitruongtaichinhtiente.vn/tin-dung-co-muctang-cao-nhat-trong-10-nam-tro-lai-day-41693.html