1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những quy định chung về luật dân sự thừa kế và tài sản chủ thể của pháp luật dân sự

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Bài tập 1: Năng lực hành vi dân sự cá nhân...3Câu 1: Những điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự...3 Câu 2: Những điểm khác

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, THỪA KẾ VÀ TÀI SẢN

CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰGIẢNG VIÊN: THẠC SĨ LÊ THANH HÀ

NHÓM 2

Trang 3

MỤC LỤC

Bài tập 1: Năng lực hành vi dân sự cá nhân 3

Câu 1: Những điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự 3 Câu 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 4

*Về người mất năng lực hành vi dân sự

Câu 1: Trong quyết định số 52, TANDTC đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào? 5 Câu 2: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao? 5 Câu 3: Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của TANDTC như vậy có thuyết phục không, vì sao? 5 Câu 4: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý) 6 Câu 5: Theo quy định và Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu 7

* Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Câu 1: Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7 Câu 2: Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 8 Câu 3: Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 8 Câu 4: Trong quyết định số 15, Tòa án xác định bà A có quyền đối với tài sản của bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm 2015 có thuyết phục không? Vì sao? 9

Bài tập 2: Tư cách pháp nhân và hệ quả pháp lý 10

Câu 1: Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân? 10 Câu 2: Trong bản án số 1117, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào của Bản án có câu trả lời? 10 Câu 3: Trong bản án số 1117, vì sao Tòa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường không có tư cách pháp nhân? 11 Câu 4 : Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 11 Câu 5: Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015) 12 Câu 6: Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14 Câu 7: Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14

Bài tập 3: Trách nhiệm dân sự của pháp nhân 16

Trang 4

Câu 1: Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân: 16 Câu 2: Trong bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Công ty Xuyên Á không? Vì sao? 16 Câu 3: Nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty Xuyên Á hay của bà Hiền? Vì sao? 17 Câu 4: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết của tòa cấp sơ thẩm và phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích 17 Câu 5: Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của công ty Ngọc Bích khi công ty Xuyên Á bị giải thể? 18

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Những quy định chung về Luật dân sự của NĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2018, Chương III; 2 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.50 đến 53;

3 Đỗ Văn Đại và Nguyễn Thanh Thư, “Vấn đề bảo hộ người mất năng lực hành vi dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 5/2011;

4 Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/9/2020 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

5 Bản án số 1117/2012/LĐ-PT ngày 11/9/2012 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh;

6 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.54 đến 63

7 Bản án số 10/2016/KDTM-PT ngày 17/03/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang;

Trang 6

Bài tập 1: Năng lực hành vi dân sự cá nhân

Tóm tắt nội dung quyết định số 52/2020/DS-GĐT của Hội đồng thẩm phán Tòaán nhân dân tối cao:

Đây là Bản án dân sự “Chia thừa kế và chia tài sản thuộc sở hữu chung” do ông Tiếu nộp đơn khởi kiện Ông Tiếu và ông Miện là anh em ruột, ông Miện có vợ và các con là ông Chỉnh, ông Chảng Bản án sơ thẩm và phúc thẩm đều đã bị hủy dẫn đến Quyết định tái thẩm của TAND tối cao Tòa án nhận định ông Chảng là người mất năng lực hành vi dân sự, trong quá trình xét xử sơ thẩm và phúc thẩm đã có sai sót trong việc xác định bà Bích là người đại diện của ông Chảng Tòa án nhận thấy bà Bích không phải là vợ hợp pháp của ông Chảng, trong khi đó bà Chung mới là vợ hợp pháp và đủ điều kiện làm người đại diện cho ông Chảng Sai sót này đã làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của ông Chảng, bà Chung Đây là tình tiết mới, quan trọng có thể làm thay đổi bản án.

Câu 1: Những điểm giống và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự.

- Không thể tự mình tham gia tất cả các giao dịch dân sự.

- Đều phải có quyết định của Tòa án và trên cơ sở có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan.

- Khi không còn căn cứ tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì đều có quyền được hủy bỏ quyết định bởi Tòa án.

- Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan - Có kết quả giám định

pháp y tâm thần.

Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan.

Hệ quả

pháp lý phải do người đại diện theoMọi giao dịch dân sự đều đến tài sản phải cố sự đồng ý của người đạiViệc thực hiện giao dịch dân sự liên quan

Trang 7

pháp luật xác lập, thực

hiện diện theo pháp luật, trừ các giao dịch dânsự nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

đại diện Có thể là người giám hộđương nhiên hay người giám hộ cử (khi không có

giám hộ đương nhiên).1

Người đại diện theo pháp luật và phạm vi đại diện do Tòa án quyết định.

Câu 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Hạn chế năng lực hành vi dân sựKhó khăn trong nhận thức, làm

Có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan.

- Có yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu

Việc thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản phải cố sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ các giao dịch dân sự nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.

Tòa án chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.

Người đại diện

Người đại diện theo pháp luật và phạm vi đại diện do Tòa án quyết định.

Có thể tự mình chọn người giám hộ nếu như tỉnh táo lúc yêu cầu Nếu không thì Toà án chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.

Tạp chí khoa học pháp lý số 05/2011: "Vấn đề bảo hộ người mất năng lực hành vi dân sự" (Đỗ Văn Đại, Nguyễn Thanh Thư)

Trang 8

*Về người mất năng lực hành vi dân sự:

Câu 1: Trong quyết định số 52, TANDTC đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?

Tòa án nhân dân tối cao đã xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng là mất năng lực hành vi dân sự Căn cứ tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương-Bộ Y tế xác định ông Chảng “ Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 1/2 người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc Được xác định tỷ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là 91% ”.

Câu 2: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?

Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên là thuyết phục Bởi vì: theo khoản 1 Điều 22 BLDS năm 2015 “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở giám định của pháp y tâm thần”

TAND tối cao đã dựa trên “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương-Bộ Y tế xác định ông Chảng “ Không tự đi lại được Tiếp xúc khó, thất vận ngôn nặng, liệt hoàn toàn 1/2 người phải Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2 Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc Được xác định tỷ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là 91% ” để xác định năng lực hành vi dân sự của ông Chảng, xét thấy tình trạng sức khỏe tâm thần của ông Chảng là “không thể nhận thức, làm chủ hành vi”, hoàn toàn phù hợp với quy định về đối tượng mất năng lực hành vi dân sự.

Câu 3: Theo Tòa án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của TANDTC như vậy có thuyết phục không, vì sao?

Theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Bích không thể là người giám hộ của ông Chảng, bà Chung mới có thể là người giám hộ của ông Chảng Bởi vì:

- Theo khoản 1 Điều 53 BLDS năm 2015: “Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ”

- Đối với bà Bích: Ủy ban nhân dân phường Yên Nghĩa, thành phố Hà Nội có Công văn số 31/UBND-TP ngày 8/3/2019 xác nhận: Qua kiểm tra xác minh sổ đăng ký kết hôn năm 2001 của phường cho thấy không có trường hợp đăng ký kết hôn nào có tên ông Lê Văn Chảng và bà Nguyễn Thị Bích… cho thấy chứng cứ “Giấy

Trang 9

chứng nhận kết hôn-Đăng ký lại” ngày 15/10/2001 giữa bà Bích và ông Chảng là không đúng thực tế, do vậy việc Tòa án nhân dân tối cao nhận định bà Bích không phải là vợ hợp pháp của ông Chảng và không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Chảng là rất thuyết phục, theo quy định tại khoản 1 Điều 53 BLDS năm 2015.

- Đối với bà Chung: Tài liệu có trong hồ sơ vụ án thể hiện bà Chung chung sống với ông Chảng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có con chung Như vậy, có đủ căn cứ để xác định bà Chung và ông Chảng đã sống chung như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 và được công nhận là vợ chồng hợp pháp, theo quy định tại điểm a mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 Vì vậy Tòa án nhân dân tối cao hoàn toàn có đủ căn cứ thuyết phục để nhận định bà Chung mới là người có thể làm người giám hộ của ông Chảng, theo khoản 1 Điều 53 BLDS năm 2015.

Câu 4: Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý).

- Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chỉ dùng cho những nhu cầu thiết yếu của người được giám hộ.

- Được thanh toán các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người giám hộ - Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.

- Quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của mình - Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự.

- Thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.

- Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.

- Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác.

Câu 5: Theo quy định và Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giámhộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu.

Theo quy định và Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ông Chảng là bà Bích không được tham gia chia di sản thừa kế Bởi vì:

- Theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ

Trang 10

nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” Bà Chung là vợ hợp pháp và có con với ông Chảng là chị Thủy Hơn nữa, bà Chung là người có một phần công sức, đóng góp trong việc trông nom, bảo quản nhà đất nên bà hoàn toàn có đủ điều kiện làm người thừa kế Bà Chung đã mất vào ngày 19/7/2010 nên chỉ còn lại chị Thủy là người thừa kế hợp pháp.

- Về bà Bích, qua điều tra của Ủy ban nhân dân phường Yên Nghĩa, thành phố Hà Nội cho thấy bà Bích không phải là vợ hợp pháp của ông Chảng và cũng không đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Chảng, theo khoản 1 Điều 53 BLDS năm 2015 nên Tòa án nhân dân tối cao nhận định bà Bích không thể tham gia chia di sản thừa kế.

Đây là hướng xử lý thuyết phục vì việc bà Bích tham gia chia di sản thừa kế là trái pháp luật và không đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bà Chung, chị Thủy.

*Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:Tóm tắt quyết định số 15 về việc

Bà Lê Thị A có mẹ là bà Nguyễn Thị E Bà E bị “rối loạn tiêu hóa (K29)/ Tăng huyết áp (I10)”, hiện có thể tự mặc quần áo, tắm rửa nhưng hơi chậm, đi chợ và làm được việc đơn giản Bà A yêu cầu Tòa tuyên bố bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, đồng thời chỉ định bà A là người giám hộ Các con của bà E cũng thống nhất việc này Theo kết luận giám định pháp y tâm thần, bà E: “Mất trí không biệt định (F03); kết luận về năng lực hành vi dân sự: khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” nên Toà tuyên bố bà Nguyễn Thị E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Chồng bà E đã chết, bà A là con cả, các con của bà E cũng thống nhất chỉ định bà A là người giám hộ nên Toà chỉ định bà Lê Thị A là người giám hộ.

Câu 1: Cho biết điều kiện để Tòa án có thể tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Theo Điều 23 BLDS năm 2015, điều kiện để Tòa án tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:

- Phải là người thành niên.

- Do tình trạng thể chất hoặc tinh thần dẫn đến không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự.

- Có yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan.

- Có kết luận giám định pháp y tâm thần.

Câu 2: Trong quyết định số 15, Tòa án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Theo khoản 1 Điều 23 BLDS năm 2015: “Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w