1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập tuần những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

56 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không?. Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

Trang 3

*BÀI TẬP 1 9I.CĂN CỨ XÁC LẬP ĐẠI DIỆN 10

1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện 10 1.2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 10

II HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐẠI DIỆN 10

2.1 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 10 2.2 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 10

III HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN 10

3.1 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao? 10 3.2 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tưcách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 10 3.3 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán (về vai trò của người đại diện) 10

IV QUYỀN TỰ XÁC LẬP, THỰC HIỆN GIAO DỊCH THUỘC PHẠM VI ĐẠI.10

4.1 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 11 4.2 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao? 11 4.3 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 11

3

Trang 4

4.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền) 11

*BÀI TẬP 2 11I.HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN 12

1.1.Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản.12

1.2.Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời? 12 1.3.Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? 12 1.4.Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? 12 1.5.Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao? 12

1.6.Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời 12

II DIỆN THỪA KẾ 12

2.1.Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao? 12 2.2.Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao? 12 2.3.Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao? .12 2.4.Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời 12 2.5.Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vì sao ? 12

III THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC 12

Too long to read onyour phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

3.1.Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê? 12 3.2.Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao? 12 3.3.Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 12 3.4.Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao? 12 3.5.Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Thẩm sẽ được hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao? 12 3.6.Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm có được chấp nhận không? Vì sao? 13 3.7.Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh? 13 3.8.Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp? 13 3.9.Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 13 3.10.Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không ? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 13 3.11.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 13 3.12.Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao? 13 3.13.Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản 13 3.14.Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không? 13 3.15.Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thế nào?13 3.16.Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho 13

IV NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN 13

5

Trang 6

4.1.Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13 4.2.Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13 4.3.Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không? 13 4.4.Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành? 13 4.5.Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì có phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung không? 13 4.6.Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án 13 4.7.Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống? 14 4.8.Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào? 14 4.9.Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố) 14 4.10.Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và bà Thành)? 14 4.11.Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế(của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như vậy của Tòa án có thuyết phục không, vì sao? 14 4.12.Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sởpháp lý khi trả lời 14 4.13.Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 14

6

Trang 7

4.14.Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao? 14 4.15.Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản như pháp luật Việt Nam hiện nay không? 14 4.16.Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?) 14

*BÀI TẬP 3 14TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU 15

1.1.Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ) 15 1.2.Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) không? Vì sao? 15

1.3.Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao? 15 1.4.Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 quyết định trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc 15 1.5.Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì? 15 1.6.Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam? 15 1.7.Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng 15 1.8.Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?) 15

*BÀI TẬP 4 15TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU 15

1.1.Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản? 15

7

Trang 8

1.2.Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận? 15 1.3.Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên ? Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và về nội dung đối với thỏa thuận phân chia di sản 15 1.4.Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản 15 1.5.Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản? 15 1.6.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL 15

*BÀI TẬP 5 15TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU 16

1.1.Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao? 16 1.2.Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao? 16 1.3.Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục không? Vì sao? 16

*BÀI TẬP 1

Nghiên cứu: Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng

Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh;

I.CĂN CỨ XÁC LẬP ĐẠI DIỆN

1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện.

Chủ thể - Pháp nhân có thể Khoản 1 Điều 139: Khoản 1 Điều 134:

8

Trang 9

Điểm mớiNội dungCơ sở pháp lý

Trang 10

Điểm mớiNội dungCơ sở pháp lý

Trang 11

Điểm mớiNội dungCơ sở pháp lý theo ủy quyền).

Khoản 3 Điều 139: Điều 135:

Trang 12

Điểm mớiNội dungCơ sở pháp lý

Trang 13

Điểm mớiNội dungCơ sở pháp lý

Trang 14

Điểm mớiNội dungCơ sở pháp lý tham gia giao dịch nếu rơi vào các

Trang 15

Điểm mớiNội dungCơ sở pháp lý

Tóm tắt Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồngThẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:

Theo Hợp ồng vay tiền phục vụ sản xuất kinh doanh số 02/07-2011/H VT ngày 20/7/2011, bà Nguyễn Thị T cho Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển M.N vay số tiền 7 tỷ ồng, thời hạn vay 06 tháng, lãi suất 13,5%/n m, việc cho vay có ảm bảo bằng bảo lãnh của Ngân hàng A Ngày 21/7/2011, Ngân hàng A – Chi nhánh Tây Hà Nội ã phát hành Th bảo lãnh thanh toán số 1480 VBS 201100217 Ngày 26/7/2011, bà chuyển số tiền 7 tỷ ồng bằng Ủy nhiệm chi vào tài khoản của Công ty M.N mở tại A – Chi nhánh T.H Tuy nhiên Công ty M.N không thanh toán úng hạn số tiền vay nêu trên cho bà T; Ngân hàng A – Chi nhánh Tây Hà Nội cũng không ồng ý thanh toán tiền vay và tiền lãi theo Th bảo lãnh nên bà T khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc Ngân hàng A phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng A không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của bà T với lý do: Th bảo lãnh vô hiệu, không công nhận giá trị pháp lý, không có hồ s , sổ sách theo dõi, không thu phí bảo lãnh, không ợc hạch toán trên IPCAS và xác định ông H1 không có quyền ại diện cho Ngân hàng A ký phát hành Qua quá trình xét xử, Toà quyết định chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 05/2022/KNKDTM ngày 30/5/2022 Hủy Quyết định giám đốc thẩm số 04/2020/KDTM-GĐT ngày 17/02/2020 Giữ nguyên Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 41/2019/KDTM-PT ngày 02/5/2019 của Tòa án nhân dân thành phố H.

1.2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật của pháp nhân.

Cơ sở pháp lý:

Khoản 1 Điều 137 BLDS 2015:

15

Trang 16

II.HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐẠI DIỆN

2.1 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết.

Bộ luật dân sự Trung Quốc – Quyển I: Nguyên tắc chung (2020)

Trang 17

2.2 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán là không thuyết phục Vì:

- Ông H1 đại diện cho Ngân hàng A – Chi nhánh T.H phát hành Th bảo lãnh thanh toán cho bà inh Thị T Do đó, thẩm quyền của ông rất quan trọng, bởi vì nếu ông làm sai thư bảo lãnh sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cả bà T và Ngân hàng M.N

- Cũng bởi vì Ngân hàng M.N đã nhờ Ngân hàng T.H đứng ra phát hành thư bảo lãnh nhằm phục vụ cho nhu cầu thanh toán tiền lãi và vay được áp dụng theo đúng hợp đồng nên Ngân hàng M.N cũng phải chịu trách nhiệm khi ông H1 không làm đúng nghĩa vụ vốn có của mình.

- Đồng thời Ngân hàng A cũng không xác định ông H1 là đại diện ký thư bảo lãnh, do đây là quy định nội bộ trong ngân hàng

Cơ sở pháp lý: Khoản 2, 3, 4 Điều 142 BLDS 2015.

Khoản 2, 3, 4 Điều 142 BLDS 2015:

17

Trang 18

III.HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN

3.1 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao?

Trong pháp luật hiện hành, người đại diện phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do mình xác lập với tư cách là người đại diện Vì:

- Họ nhận được sự tin tưởng của người đã giao phó trách nhiệm đại diện để thực hiện các giao dịch dân sự

- Họ cũng là những người có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với các giao dịch dân sự (trong trường hợp có quy định của pháp luật) nên họ sẽ có khả năng nhận biết giao dịch họ đang tham gia có phù hợp với quy định của pháp luật hay không

Cơ sở pháp lý: Điều 139 BLDS 2015.

Điều 139 BLDS 2015:

3.2 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tưcách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, việc đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là không cần thiết.

Trích theo Quyết định: “

” 18

Trang 19

3.3 Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán (về vai trò của người đại diện).

Hướng giải quyết trên của Toà án là không hợp lý Vì:

- Vai trò của người đại diện là rất quan trọng, do pháp nhân là một chủ thể hư cấu nên không thể không có người đại diện hợp pháp đứng ra xác lập giao dịch dân sự - Vì Ngân hàng A đã xác định việc ông H1 không phải là người đại diện đứng ra ký kết

thư bảo lãnh, thế nhưng trên thực tế thì ông H1 đã ký thư.

- Do đó, nếu ông H1 đã là người đại diện; ông cần phải đứng ra tham gia tố tụng dân sự để bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn là bà T.

Cơ sở pháp lý: Khoản 2, 3, 4 Điều 142 BLDS 2015.

Khoản 2, 3, 4 Điều 142 BLDS 2015:

IV.QUYỀN TỰ XÁC LẬP, THỰC HIỆN GIAO DỊCH THUỘC PHẠM VI ĐẠIDIỆN

Tóm tắt Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 của Tòaán nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh:

Ngân hàng K đã cho Công ty N vay nhưng Công ty N vi phạm nghĩa vụ thanh toán khi không thực hiện thanh toán nợ Cụ T ký hợp đồng và dùng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà do bà đứng tên để bảo lãnh cho Công ty N vay tiền Các con của cụ T là bà H, bà D1, bà N1, Bà H1, ông T2 cho rằng thửa đất số 85 là tài sản chung nên việc cụ tự ý thế chấp quyền sử dụng đất để bảo lãnh là không đúng Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm buộc công ty N thanh toán cho ngân hàng; tuyên bố hợp đồng thế chấp bảo lãnh của bà T vô hiệu; buộc Ngân hàng K trả lại tài sản cho bà T Nhưng tại tòa Giám đốc thẩm, xét thấy,

19

Trang 20

không chứng minh được thửa đất số 85 là tài sản chung của cụ T và các con nên không có căn cứ xác định cụ T có quyền được tự ý thế chấp để bảo lãnh hay không? Dù cụ có ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng nhà đất (thời hạn 5 năm) nhưng cụ là chủ sở hữu nhà đất nên có toàn quyền sử dụng cũng không trái với pháp luật Đồng thời, xem xét việc cụ T đã 84 tuổi khi ký hợp đồng nên phải đảm bảo cụ sức khỏe, tinh thần và tính tự nguyện Vì thế, hủy một phần bản án sơ thẩm, phúc thẩm và yêu cầu xét xử lại 4.1 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện

giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết.

Căn cứ vào:

Điều 1159 BLDS Pháp:

Trường hợp thẩm quyền đại diện được xác lập theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của tòa án: Người được đại diện không có/còn quyền xác lập, thực hiện giao dịch vì theo các nhà lập pháp người Pháp, đại diện mang mục đích bảo vệ người được đại diện hoặc bên thứ ba thực hiện giao dịch với người được đại diện, đại diện có thể bảo vệ hoặc trừng phạt người được đại diện Vì vậy, người được đại diện không có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi của người đại diện để tránh xung đột về giao dịch giữa người được đại diện và người đại diện.

Trường hợp đại diện theo thỏa thuận, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch vì người được đại diện là người ủy quyền cho người đại diện thực hiện giao dịch Theo pháp luật Pháp, ủy quyền cho người đại diện là một phương thức thực hiện giao dịch, không có nghĩa người được đại diện không có quyền tự thực hiện 4.2 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện

giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao?

Trong BLDS 2015, chương IX có quy định về quyền tự xác lập thực hiện giao dịch của người đại diện nhưng chưa có quy định rõ ràng điều chỉnh người được đại diện có quyền tự xác lập hay thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện Theo quan điểm của nhóm, luật pháp chưa có những quy định rõ ràng người được đại diện cho quyền tự xác lập thực hiện giao dịch thuộc phạm vi của người đại diện vì theo BLDS 2015:

Điều 134 BLDS 2015:

20

Trang 21

Xét thấy, pháp luật không cho phép cá nhân để người khác đại diện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó và có các điều luật riêng biệt cho từng trường hợp cá nhân không được tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó mà phải thông qua một cá nhân hoặc pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch mới được được xác lập, thực hiện giao dịch Như vậy, người được đại diện sẽ là những người không có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp hoặc không muốn xác lập thực hiện giao dịch dân sự thuộc phạm vi của người đại diện nên nhà làm luật không thêm vào quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch của họ.

Tuy nhiên, theo thực tiễn xét xử, , tùy vào hoàn cảnh, người được đại diện có khả năng tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện cũng được pháp luật quy định tại:

Khoản 2 Điều 24 BLDS 2015:

Nhưng việc chưa có một điều luật chính thức, rõ ràng ghi nhận về quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch của người được đại diện để áp dụng vào thực tiễn xét xử đã gây ra nhiều khó khăn cho Tòa án để đưa ra phán quyết trong các vụ án liên quan.

4.3 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác Trong phần “Nhận định” của Tòa án có đoạn:

21

Trang 22

4.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền).

Căn cứ vào:

Khoản 1 Điều 134 BLDS 2015:

Có hai loại đại diện là đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền Theo nhóm, khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện phụ thuộc vào từng trường hợp.

Trường hợp đại diện theo ủy quyền, người được đại diện là người có năng lực pháp luật cũng như năng lực hành vi dân sự sẽ ủy quyền cho cá nhân hoặc pháp nhân để thực hiện giao dịch dân sự Người được đại diện có thể ủy quyền xác lập giao dịch dân sự kể cả khi họ tự mình thực hiện được và đại diện cũng chỉ là một phương thức để xác lập giao dịch Thế nên, căn cứ vào:

Khoản 1 Điều 138 BLDS 2015:

Vì vậy theo nhóm, nếu người được đại diện có thể hành động theo ý chí, vì lợi ích hợp pháp của mình thì vẫn có thể tự xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi của người đại diện.

Trường hợp đại diện theo pháp luật:

Đại diện theo pháp luật của pháp nhân: Pháp nhân là chủ thể hư cấu, do con người tạo ra, vì vậy pháp nhân không thể tự mình xác lập giao dịch mà cần thông qua người đại diện là một cá nhân.

Đại diện theo pháp luật của cá nhân:

Điều 136 BLDS 2015:

22

Trang 23

Khoản 1 Điều 47 BLDS 2015:

Người được đại diện là người chưa thành niên, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi nhân sự và người được giám hộ Ở đây, người được đại diện là đối tượng không thể tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình cũng như có thể hành động không xuất phát từ ý chí của bản thân Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người được đại diện, hạn chế khả năng xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của người đại diện là phù hợp Ta có thể thấy điều này thông qua:

Khoản 2 Điều 24 BLDS 2015:

Do đó, tùy vào hoàn cảnh, người được đại diện có khả năng tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện.

23

Trang 24

*BÀI TẬP 2

Nghiên cứu: Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dân tối cao; Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao; Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh; Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh.

I.HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN

1.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản Bộ luật dân sự 2015 ghi nhận 3 hình thức sở hữu: Sở hữu toàn dân; sở hữu riêng và sở hữu chung (BLDS 2005 có 6 hình thức: Sở hữu nhà nước; sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội; sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp) Cụ thể:

Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước CHXHCN Việt Nam là đại diện, thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Chính phủ thống nhất quản lý và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu toàn dân.

Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp nhân; tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị.

Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản; sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất.

1.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?

Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập là trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm Căn cứ vào phần Xét thấy:

24

Trang 25

1.3 Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà Căn cứ vào phần Nhận thấy:

1.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu Căn cứ vào phần Xét thấy:

1.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao? Theo em, hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý Quan hệ hôn nhân hợp pháp giữa ông Lưu và bà Thẩm vẫn tồn tại cho đến khi ông Lưu kết hôn với bà Xê và đến khi ông chết Căn nhà số 150/6A là do ông Lưu tự tạo lập và cũng là tài sản riêng của ông nên trao lại cho bà Xê dựa theo ý chí của di chúc là hợp lý Bên cạnh đó, do bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu và đã một mình nuôi các con chung trong lúc ông Lưu vào miền Nam làm ăn, nên quyền lợi của bà Thẩm cần được đảm bảo bằng cách trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu chia cho bà Thẩm để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung trong trường hợp bà Thẩm có yêu cầu là hợp tình.

1.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời.

Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu không thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này Cơ sở pháp lý:

Điều 213 BLDS 2015:

25

Trang 26

Theo đó, ông Lưu và bà Thẩm có quyền ngang nhau trong việc định đoạt căn nhà nên cần có thỏa thuận về việc phân chia căn nhà chứ ông Lưu không thể một mình tự ý có quyền định đoạt toàn bộ căn nhà; trong trường hợp cả hai không nhất trí được với nhau thỏa thuận phân chia căn nhà thì sẽ phân chia theo quyết định của Tòa án.

II.DIỆN THỪA KẾ

2.1 Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?

Bà Thẩm và chị Hương có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu Vì ông Lưu và bà Thẩm đã đăng ký kết hôn vào ngày 26-10-1964 tại UBND và có con chung là chị Hương Quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp, vì hai người vẫn chưa làm thủ tục ly hôn theo pháp luật nên quan hệ hôn nhân của ông Lưu và bà Thẩm vẫn tồn tại theo quy định của pháp luật vì vậy tuy bà Xê là vợ sau của ông Lưu, nhưng quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật, nên bà Xê không thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu.

2.2 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?

Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời của câu hỏi trên sẽ thay đổi Vì lúc này, bà Xê đã là vợ hợp pháp của ông Lưu Cơ sở pháp lý:

Khoản a Điều 4 Nghị quyết 02/HĐTP:

26

Trang 27

2.3 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao? Trong vụ việc này, chị Hương không được chia thừa kế, vì trong bản di chúc của ông Lưu không có nhắc đến chị Hương mặc dù chị là con ruột Tuy nhiên, vẫn có điều luật quy định về người được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào di chúc.

Khoản 1 Điều 644 BLDS 2015:

Chị Hương là người thành niên và có khả năng lao động nên chị không thuộc diện được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào di chúc.

2.4 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời.

Theo pháp luật hiện hành, người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại tại thời điểm mở thừa kế Cơ sở pháp lý:

Điều 614 BLDS 2015:

2.5 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? Vì sao ?

Trong Quyết định số 08, người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất, có tranh chấp tại thời điểm ông Hà chết ngày 12/5/2008 Vì sau khi người để lại di sản chết thì người thừa kế có quyền và nghĩa vụ đối với di sản đó, được quy định tại Điều 614

Trang 28

Cụ Khánh và cụ Lâm có 2 con là bà Khót và ông Tâm Cụ Khánh và cụ Ngọt có 1 con là ông Nhật Năm 2000, cụ Khánh chết có di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho ông Nhật Tại thời điểm mở thừa kế, bà Khót và ông Tâm đã già và không còn khả năng lao động, ông Tâm còn là thương binh hạng 2/4 Vì vậy, 2 người yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh theo quy định pháp luật về người thừa kế không có trong di chúc Tòa án quyết định: xác định di sản của cụ Khánh là giá trị quyền sử dụng đất Không chấp nhận toàn bộ yêu cầu của bà Khót và ông Tâm về việc hưởng di sản của cụ Khánh mỗi người là 400.000.000 đồng theo diện những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.

3.1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê?

Đoạn trong phần “Xét thấy” của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê là:

3.2 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?

Bà Xê không thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu Bởi vì, trước khi chết, ông Lưu có để lại di chúc cho bà được quyền sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong gia đình nhưng quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật nên bà Xê không được coi là vợ hợp pháp Tuy nhiên, bà Thẩm thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu Vì bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu, quan hệ hôn nhân của hai người trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật Căn cứ vào:

Khoản 1 Điều 669 Bộ Luật dân sự 2005:

28

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w