1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bg an toàn tbal, xe nâng, hóa chất

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An toàn sử dụng thiết bị áp lực, xe nâng, hóa chất
Chuyên ngành An toàn vệ sinh lao động
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

Bài giảng an toàn nhóm 3 gồm thiết bị áp lưc, xe nâng, chất. Được soạn rất kỹ lưỡng, sát thực. Dùng để giảng dạy cấp thẻ an toàn nhóm 3 cho đối tượng làm công việc liên quan........................................................................................................................................

Trang 1

BÀI GIẢNG AT-VS LĐ

NHÓM 3 - THIẾT BỊ ÁP LỰC, XE NÂNG, HÓA CHẤT

(Theo NĐ 44/2016/NĐ-CP & NĐ 140/2018/NĐ-CP)

Trang 2

BÌNH CHỊU ÁP LỰC

Thân bình: Chủ yếu có kết cấu hình trụ, có thể chế tạo kiểu có

mối hàn, hoặc kiểu không có mối hàn các mối hàn dọc thân bình phải lệch nhau ít nhất 100mm

Trang 3

3-3

Trang 5

Kết cấu

Đầu bình và đáy bình có thể chế tạo theo hình dáng bất kỳ:

lồi, lõm, hình cầu, hình nón, elip, phẳng

Đáy phẳng được dùng khi đường kính trong không quá 500 mm

Trang 7

ÁP SUẤT

Là lực tác dụng (vuông góc) trên một đơn vị diện tích.Áp suất làm việc của bình là lực do môi chất chứa trong bình tác dụng lên một đơn vị diện tích của thành bình.

Trang 8

ÁP SUẤT

a) Các đơn vị đo áp suất thường dùng: kG/cm2 , at, bar , PSI , MPa

b) Sự quan hệ giữa các đơn vị đo áp suất:

Trang 9

Áp suất làm việc lớn nhất cho phép (Plv max):

Áp suất lớn nhất mà thiết bị được phép làm việc lâu dài Áp

suất này do cơ quan có thẩm quyền cho phép.

Trang 10

Áp suất thử thuỷ lực (Pthử) khi xuất xưởng:

Áp suất mà nhà chế tạo quy định để thử bền bình trước khi xuất xưởng.

Áp suất thử thuỷ lực (Pthử) khi khám nghiệm định kỳ:

Áp suất quy định để kiểm tra độ bền và độ kín của bình cũng như sự hoàn hảo của một số thiết bị kiểm tra đo lường và cơ cấu an toàn.

Trang 11

NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ là đại lượng dùng để biểu thị độ nóng lạnh của một vật thể hay một môi trường bất kỳ.

Trong các thiết bị áp lực nói chung, để đo nhiệt độ của môi chất chứa trong bình người ta thường dùng nhiệt kế (đồng hồ nhiệt độ) hoặc đầu dò nhiệt độ và đưa tín hiệu đó vào bộ xử lý (điện tử) để hiển thị qua một màn hình điện tử.

Trang 12

NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ bách phân (Celsius): ký hiệu

Nhiệt độ Pahrenheit: ký hiệu 0FCông thức chuyển đổi:

Trang 13

MỘT SỐ THUẬT NGỮ

Nhiệt độ thiết kế: là nhiệt độ lớn nhất của thành bình cho

phép, làm cơ sở tính toán sức bền của thành bình.

Nhiệt độ lớn nhất của môi chất chứa trong bình: được xác

định bằng nhiệt độ lớn nhất của môi chất ở trong bình tương ứng với áp suất ở nhiệt độ đó

Đối với các chất khí thông thường: lúc áp suất tăng thì nhiệt

độ tăng và ngược lại.

Đối với hơi nước bão hoà: áp suất tăng thì nhiệt độ tăng và

ngược lại

Trang 14

QUAN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ NHIỆT ĐỘ CỦA HƠI

Trang 15

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG

BÌNH KHÍ NÉN

Trang 16

CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM KHI SỬ

Trang 17

Theo lý thuyết tính toán:

Năng lượng giải phóng ra khi nổ một bình chứa 60Kg nước sôi ở áp suất 5 kG/cm2 tương đương với năng lượng của 1 Kg thuốc nổ TNT.

Công sinh ra khi nổ một bình chứa khí nén có dung tích 1500 Lít, áp suất 11 kG/cm2 = 19900 KW

Trang 19

Nắp nồi được xiết bằng 12 bulong v32 kết cấu hàn, không có van an toàn

Trang 20

Trụ treo nắp nồi hấp bị giật cong

Nắp nồi hấp văng ra

Trang 21

Mối hàn giữa bulông và ắc ngang bị rạn nứt

Mối hàn giữa bulông và ắc ngang bị đứt ngang mối hàn

Trang 22

THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG, BẢO VỆ AN

Trang 24

Chai ôxy bị nổ do bị nung nóng

(dùng đèn khò hơ nóng van đầu chai)

Trang 25

Cáu cặn ở đáy nồi hơi (nồi ống lò-ống lửa nằm)

Trang 26

Đường nước cấp vào nồi

Trang 27

Kim loại xung quanh mối hàn bị nứt do thay đổi nhiệt độ khi bơm nước vào nồi

27

Trang 28

Một số thiết bị do công nghệ nên phải thường xuyên thay đổi nhiệt độ, (ví dụ như bình trao đổi nhiệt ở các máy nhuộm cao áp) do đó kim loại co giãn nhiều lần lập đi lập lại  dễ bị mòn mõi dẫn đến rạn nứt.

Trang 29

XE NÂNG HÀNG

Trang 30

CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN

Công nhân vận hành phải chấp hành nghiêm túc

các quy định sau đây

- Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ như: quần áo gọn gàng, giày bảo hộ, mũ cứng, tóc tai gọn gàng Tránh mặc quần áo thùng thình.

Trang 31

Các quy định an toàn (tt)

- Khi tiếp nhiên liệu cho xe không được để máy nổ, không được hút thuốc, các công tắc dùng điện phải tắt toàn bộ và tiếp nhiên liệu tại nơi thông thoáng.

31

Trang 32

- Người vận hành xe nâng phải biết sử dụng dụng cụ chữa cháy và các trang bị cứu thương cần thiết.

Các quy định an toàn (tt)

Trang 33

- Hiểu biết về cấu tạo, đặc tính kỹ thuật, biết sử dụng

Trang 34

Các quy định an toàn (tt)

- Biết các tín hiệu điều khiển và luật lệ giao thông Biết và hiểu thuần thục các tín hiệu trao đổi điều khiển bằng tay

giữa người lái và phụ xe.

Trang 35

- Cho xe nâng làm việc tại những nơi đã được quy định Không được cho xe nâng làm việc ở những vùng dễ cháy nổ, trong phòng kín và thiếu ánh sáng

Các quy định an toàn (tt)

35

Trang 36

Các quy định an toàn (tt)

- Không được thay đổi, thêm hay bớt các bộ phận của xe Khi tiến hành bảo dưỡng hoặc sửa chữa phải tắt máy xe và phải

kê kích thật cẩn thận Trong quá trình sửa chữa phải có biển cảnh báo cho các người khác biết.

Trang 37

- Không được mở nắp két nước khi động cơ còn nóng Nếu cần phải mở nắp két nước thì phải dùng găng tay cách nhiệt và đứng lệch về một bên tránh nước nóng có thể văng vào mặt sau đó mở nhẹ từ từ nắp két nước.

Các quy định an toàn (tt)

37

Trang 38

- Kiểm tra xe nâng trước hoặc sau mỗi ca làm việc Nếu phát hiện hư hỏng phải lập tức tiến hành sửa chữa khắc phục xong mới cho xe hoạt động

Các quy định an toàn (tt)

Trang 39

- Phải tuyệt đối phòng tránh lật xe, khi xe nâng không mang tải dễ bị lật hơn khi xe nâng có tải.

Các quy định an toàn (tt)

39

Trang 40

- Tránh cho xe cua đột ngột trên các mặt nền nghiêng

- Lên xuống xe phải đúng thao tác kỹ thuật

Các quy định an toàn (tt)

Trang 41

- Luôn giữ cho xe sạch sẽ Trang phục quần áo, giày và các tay cần điều khiển, bàn đạp ga, phanh, li hợp không được dính dầu mỡ hay các chất gây trơn trượt.

Các quy định an toàn (tt)

41

Trang 42

- Khi khởi động xe phải ngồi ngay ngắn lên ghế, các cần điều khiển phải ở vị trí trung gian.

- Phải điều chỉnh ghế ngồi cho thuận tiện khi người lái thao tác

Các quy định an toàn (tt)

Trang 43

- Khi cho xe nâng hoạt động người lái phải có tín hiệu báo cho những người xung quanh và phải quan sát để chắc chắn không có người hoặc chướng ngại vật ngăn cản

Các quy định an toàn (tt)

43

Trang 44

- Phải kiểm tra sự làm việc bình thường của các cơ cấu bộ phận như phanh, li hợp Kiểm tra sự làm việc nhẹ nhàng của các cơ cấu điều khiển nâng hạ.

Các quy định an toàn (tt)

Trang 45

- Ngoài người vận hành không cho phép người nào ngồi trên ca bin hay càng nâng hạ khi xe đang hoạt động.

Các quy định an toàn (tt)

45

Trang 46

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN

Trang 47

1 Nguyên nhân từ Tổ chức (Doanh nghiệp, người quản lý,…)

-Công nhân vận hành xe nâng chưa học qua khóa đào tạo vận hành xe nâng hoặc được

đào tạo không đúng

-Công tác bảo trì, bảo dưỡng xe nâng kém;

-Không kiểm định xe nâng về kỹ thuật an toàn;

-Giờ giấclàm việckhông đúng, tạo nên một môi

trường làm việc căng thẳng, không hợp lí;

Trang 48

1 Nguyên nhân từ Tổ chức (Doanh nghiệp,

sáng, có nhiều vật cản trong lối đi

-Không thông báo hay có bảng thông báo việc

xe nâng đang làm việc trong khu vực gần khu

Trang 49

2 Nguyên nhân từ người vận

hành-Không cảnh báo với những người khác đang gần

trí xe nâng

-Nâng hàng quá tải cho phép;

-Chạy quá tốc độ cho phép trong khuôn viên làm

-Đùa giỡn khi vận hành xe nâng;

-Kỹ thuật vận hành xe nâng tiến, lùi, quay đầu,

Trang 50

3 Nguyên nhân từ tải (hàng hóa) của xe

nâng-Hàng hóa trên pallet không được xếp gọn gàng

-Pallet nâng hàng bị hỏng nhưng không được sửa chữa hay thay thế kịp thời;

-Chất tải quá nặng, vượt mức cho phép;

-Chất tải cao, che chắn tầm nhìn của người vận

hành xe nâng;

Trang 51

4 Nguyên nhân từ thiết kế, cấu tạo của xe nâng

-Sự cố về hệ thống lái

-Sự cố về hệ thống phanh

-Sự cố trong quá trình lắp ráp càng xe nâng

-Sự cố về bộ ly hợp, truyền tải hoặc điềuhướng chuyển động

Trang 52

4 Nguyên nhân từ thiết kế, cấu tạo của xe nâng

-thủy lực, truyền tải bị rò rỉ

-Thiết bị an toàn thiếu, không đầy đủ, hoặc bị trục trặc

-Hệ thống còi, đèn báo hiệu, bộ điều khiển không

hoạt động được

-Thiếu chuyên nghiệp trong bố trí và lắp đặthệ thống điểu khiển, hiển thị trên xe nâng

Trang 53

PHẦN VI VẬN HÀNH AN TOÀN XE NÂNG HÀNG

SOSHI

Trang 54

TAM GIÁC BỀN VỮNG CỦA XE NÂNG

-Được giới hạn bởi 3 điểm A,B,C

-Điểm A là điểm đi qua cầu sau của xe

-Điểm B, C là 02 điểm đi qua 02 tâm trục bánh trước của xe

Trang 55

Luôn luôn xuất phát và dừng lại một cách từ từ và kiểm soát tốc độ của bạn

Trang 56

3 Ngoặt gấp hoặc chuyển hướng

Khi hàng càng cao thì độ ổn định

của xe càng giảm

Bấm còi khi đi tới những chỗ khuất,

khi chuyển hướng cần dừng xe lại

rồi mới chuyển sang hướng khác

4 Khi bị che khuất tầm nhìn phía trước

Cho xe đi lùi khi tầm nhìn phía

Trang 57

5 Chở hàng lên/ xuống

dốcLuôn quay hàng về phía cao hơn

“KHÔNG BAO GIỜ ĐƯỢC CHUYỂN HƯỚNG KHI ĐANG DI

Trang 59

9 Đối với tải dài và

Trang 60

10 Dừng, đỗ xe

Ngay cả khi dừng xe, Người vận hành vẫn phải có trách nhiệm đảm bảo an toàn đối với xe của mình

Luôn đỗ xe đúng quy định tại khu vực an toàn, tránh xa khu vực giao thông

Trang 61

Đặc biệt: KHÔNG BAO GIỜ DỪNG, ĐỖ XE NGAY CHỖ CÓ ĐỘ DỐC

Nếu trong trường hợp bất khả kháng thì bạn cần phải chèn bánh xe thật chắc chắn để tránh những sự cố đáng tiếc xảy ra

Trang 62

Gạt cần số về vị trí trung gian

Bật chìa khóa sang vị trí OFF và rút chìa khóa

Trang 63

TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC NHẢY RA KHỎI XE NÂNG KHI XE NÂNG BỊ LẬT

Trang 64

AN TOÀN HÓA CHẤT

Trang 65

Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (1-7)

Chương 2: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT (8-10)

Chương 3: SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT (11-26)

Chương 4: PHÂN LOẠI, GHI NHÃN, BAO GÓI VÀ PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT (27-29)

Chương 9: TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT (62-68)

Chương 10: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH (69-71)

Chương 7: KHAI BÁO, ĐĂNG KÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN HÓA CHẤT (43-55)

Trang 66

VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT

Luật hóa chất

(Số 06/2007/QH12ngày 21/11/2007)

Hoạt động hóa chất, an toàn trong hoạt động hóa chất

Quy định về

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt

động hóa chất

Quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất

Trang 67

đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói

Trang 68

Phân loại hóa chất

Trang 70

* Hóa chất: Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.

Trang 71

* Hóa chất nguy hiểm:

Theo Điều 4 Luật hoá chất (số 06/2007/QH12), hóa chất nguy hiểm là hoá chất có một hoặc nhiều các đặc tính nguy hiểm sau đây:

Trang 72

* Hóa chất nguy hiểm:

Theo Điều 4 Luật hoá chất (số 06/2007/QH12), hóa chất nguy hiểm là hoá chất có một hoặc nhiều các đặc tính nguy hiểm sau đây:

đ) Độc cấp tính; e) Độc mãn tính;

g) Gây kích ứng với con người;

h)Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư;

i) Gây biến đổi gen;

k) Độc đối với sinh sản;

Trang 73

Bảng nhiệt độ bốc cháy của một số chất lỏng

Trang 77

PHÂN LOẠI HÓA CHẤT

Trang 78

GHS là gì ?

• GHS là một từ viết tắt của (The Globally

Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals ) Hệ thống phân loại và ghi nhãn hoá chất trên toàn cầu.

I Phân loại hóa chất và dấu hiệu nhận biết

1 Phân loại hóa chất

Trang 79

• GHS là một hệ thống để chuẩn hóa và hài hòa hóa việc

phân loại và ghi nhãn hóa chất Đó là một cách tiếp cận hợp lý và toàn diện để:

80

Trang 81

1.1 Phân loại hóa chất theo nguy hại vật chất

Nguy hại vật chất được phân loại theo các nhóm hóa chất và các đặc

Trang 82

1.1 Phân loại hóa chất theo nguy hại vật chất

Nguy hại vật chất được phân loại theo các nhóm hóa chất và các đặc h) Peoxit hữu cơ;i) Ăn mòn kim loại;

(Quy định tại Phần 1 Phụ lục 7 kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2017)

Trang 83

1.2 Phân loại hóa chất theo nguy cơ sức khỏe con người

Độc cấp tính;

a) Ăn mòn da/ kích ứng da;

b) Tổn thương nghiêm trọng/kích ứng mắt; c) Tác nhân nhạy hô hấp;

d)Tác nhân nhạy da;

e) Khả năng gây đột biến tế bào mầm (TB gen); f) Khả năng gây ung thư;

g) Độc tính sinh sản;

83

Trang 84

i) Ảnh hưởng qua sữa mẹ;

l) Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm đơn; m)Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm lặp lại;

n) Nguy hại hô hấp.

Trang 85

1.3 Nguy hại ảnh hưởng đến môi trường

a) Nguy hại cấp tính đối với môi trường thủy sinh; b) Nguy hại mãn tính đối với môi trường

thủy sinh.

(Quy định tại Phụ lục8 kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT ban hành ngày 28/12/2017)

85

Trang 86

2 Các dấu hiệu nhận biết

2.1 Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy hiểm

Hóa chất nguyhiểmqua dấu hiệu in trên nhãn và bao bì sản phẩm.

Nhãn hoá chất được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 8 mục kèm theo thông tư 32/2017/TT-BCT.

Trang 87

Dấu hiệu nhận biết hóa chất nguy gây ra cách hiểu sai đối với nhãn hóa

Trang 88

2.2 Dấu hiệu nhận biết chất thải nguy hại

Trang 89

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CHẤT THẢI NGUY HẠI

Hình tam giác đều viền đen, nền màu vàng

Trang 90

Hoá chất nguy hiểm (Hazardous chemicals):

Là những hoá chất

trường gây nhiễm

trong quá trình sản xuất,

Trang 91

Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa theo loại chất thải hợp khi tiếp xúc với nước sinh ra khí dễ cháy; Peroxit hữu cơ kiểu B

Trang 94

Cấp 1Cấp 2Cấp 3Cấp 4Cấp 5Hình đồ

cảnh báo Hình đồ cảnh báoKhông sử dụng

Tên gọi hình

đồ xương chéoĐầu lâu xương chéoĐầu lâu xương chéoĐầu lâu Dấu chấm than

Từ ký hiệu Nguy hiểmNguy hiểmNguy hiểmCảnh báoCảnh báo

Trang 95

CHƯƠNG II

NHỮNG NGUY CƠ TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT

I Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe con người

II Những nguy cơ cháy nổ hóa chất

III Ảnh hưởng của hóa chất đối với môi trường

Trang 96

I Nguy cơ gây cháy nổ hóa chất1 Nguy cơ gây cháy

Để có sự cháy cần 3 yếu tố phải ở trong hoàn cảnh và tỷ lệ thích hợp: Chất cháy, Ôxy và Nguồn nhiệt.

Trang 97

97

Trang 99

2 Nguy cơ gây nổ

Nổ là sự biến đổi vất chất cực kỳ nhanh chóng biến năng lượng của nó thành công cơ học để tác dụng vào môi trường xung quanh.

99

Trang 100

II Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe con người

1 Sự độc hại của hóa chất

Trang 101

Để biểu thị độ độc của hóa chất, người ta dựa vào chỉ số nào để đánh giá?

LD 50 ( Lethal Dose)

LD 50 ( Lethal Dose): Là liều lượng của hóa chất phơi nhiễm trong cùng một thời điểm, gây

ra cái chết cho 50% (một nửa) của một nhóm động vật dùng thử nghiệm Hóa chất có LD50 càng nhỏ thì càng nguy hiểm và ngược lại.

1.1 Độc tính của hóa chất

Trang 102

LC50 ( Lethal Concentration): Là giá trị nồng độ của hóa chất cho các thí nghiệm hít phải trong không khí có thể tiêu diệt 50% các loài động

vật thử nghiệm trong một thời gian nhất định (thường là 4 giờ) LC50 còn gọi là độ độc cấp tính đường hô hấp.

LC50 ( Lethal Concentration)

Trang 103

Làm thế nào để so sánh một giá trị LD50 khác và nó có ý nghĩa gì đối với con người?

Nói chung, nếu giá trị LD 50 nhỏ hơn thì độc tính cao hơn Ngược lại, nếu giá trị LD 50 lớn hơn thì độc tính thấp hơn.

103

Trang 105

a Hóa chất dễ bay hơi; các chất dễ hòa tan trong dịch thể, mỡ và nước thì càng độc.

Các chất vào cơ thể thường tham gia các phản ứng sinh hóa hay là quá trình biến đổi sinh học:

oxy hóa, khử oxy, thủy phân, liên hợp.

Qúa trình này xảy ra ở nhiều bộ phận và mô, trong đó gan có vai trò đặc biệt quan trọng.

Trang 106

Hóa chất cũng có thể được đào thảira ngoài khi vào cơ thể người, qua

Trang 107

tiếp xúc trong thời gian dài:

hoặc là cơ thể chịu đựng được (do hệ bài tiết), hoặc là hóa chất được tích lũy dần trong cơ thể để lại ảnh hưởng mãn tính (gây bệnh nghề nghiệp).

1.3 Nồng độ hóa chất và thời gian tiếp xúc

107

Trang 108

1.4 Đường xâm nhập của hóa chấtvào cơ thể người

Trang 109

a) Qua đường hô hấp

Hít thở các hóa chất dưới dạng khí, hơi hay bụi.

Hóa chất khi lọt vào đường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hô hấp trên và phế quản xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu hành trong máu.

109

Trang 111

b) Hấp thụ qua da:

Khi hóa chất dây dính vào da.

111

Trang 112

Do ăn, uống phải

Trang 113

Nước tiểuSữa

Mô hình các bộ phận trong cơ thể ,cơ chế xâm nhập và đào thải của độc chất

Đường xâm nhập

Đường chuyển hóa trong cơ thể Đường đào thải

113

Trang 114

Lứa tuổi

Giới tính

Tình trạng sức khỏe

VD: Trẻ em nhạy cảm hơn người lớn, bào thai thường rất nhạy cảm với hóa chất.

1.5 Tính mẫn cảm của người tiếp xúc

Ngày đăng: 20/04/2024, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w