An Toàn Thiết Bị Nâng Cầu Trục

492 65 0
An Toàn Thiết Bị Nâng Cầu Trục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giảng dạy an toàn vận hành thiết bị nâng ( cầu trục, cổng trục...), Chi tiết dễ hiểu, dùng cho giảng viên an toàn, người làm công tác an toàn............................................................................................

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN An toàn lao động vệ sinh lao động – An toàn chung Phần 1: Kiến thức An toàn, Vệ sinh lao động (AT,VSLĐ) 1.1 Những vấn đề chung An toàn lao động (ATLĐ) 1.2 Kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc 1.3 Phương pháp cải thiện điều kiện lao động 1.4 Văn hố an tồn sản xuất, kinh doanh 1.5 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động (NSDLĐ), người lao động (NLĐ); sách, chế độ AT, VSLĐ NLĐ; chức nhiệm vụ mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 1.6 Nội quy AT, VSLĐ, biển báo, biển dẫn AT, VSLĐ sử dụng thiết bị AT, phương tiện bảo vệ cá nhân Phần 2: Nội dung huấn luyện trực tiếp nơi làm việc: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG VẬN HÀNH CẦU TRỤC Phần 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ATLĐ - VSLĐ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ATLĐ: TRƯỚC KHI VÀO XƯỞNG PHẢI: TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC CŨNG NHƯ TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BỞI VÌ CHỈ CẦN MỘT SƠ Ý THÌ HẬU QUẢ KHƠNG LƯỜNG: + TNLĐ bất ngờ bị máy xay bột nhựa nghiến nát bàn chân phải, cắt cụt lên tới 1/3 cẳng chân Do sơ suất, chân anh bị vào không rút + 20/06/2012, nam công nhân trèo lên bồn mua công ty xã Vĩnh Lộc A - Bình Cánh, để hàn xì kim loại Bất ngờ bồn phát nổ lớn Nắp đậy bồn bay tung, đập trúng vào đầu công nhân làm anh rơi xuống đất, chết chỗ 1.1.1 STT TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG: (Nguồn: Cục ATLĐ) Chỉ tiêu thống kê Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số vụ TNLĐ 6695 6709 7620 Số người bị nạn 6887 6943 7785 Số vụ có người chết 562 592 629 Số người chết 627 630 666 Số người bị thương nặng 1506 1544 1704 Nạn nhân LĐ nữ 2308 2136 2432 Số vụ có người bị nạn 113 166 79 trở lên - Những địa phương xảy nhiều vụ TNLĐ chết người 2014: Tổng thiệt hại vật chất TNLĐ Tổng số ngày nghỉ TNLĐ : 98,54 tỷ đồng : 80944 ngày * 6793 trường hợp nghi mắc bệnh nghề nghiệp, tập trung bệnh bụi phổi silic, bệnh viêm phế quản nghề nghiệp, bệnh điếc nghề nghiệp 1.1.2 MỤC ĐÍCH–Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC ĐẢM BẢO ATLĐ: a) Mục đích: Mục đích công tác đảm bảo ATLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế, xã hội để: Ngăn ngừa TNLĐ bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất LĐ b) Ý nghĩa: ATLĐ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc 1.1.3 CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ATLĐ a) Tính chất pháp lý: Những quy định nội dung ATLĐ thể chế hóa chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành, tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp ATLĐ nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người trình tham gia sản xuất Các thợ mỏ phải đối mặt với nguy bị nám phổi bệnh liên quan đến phổi Số cơng nhân tử vong tai nạn lao động mỏ than lên đến gần 20.000 người/năm, (theo Reuters) b) Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động công tác ATLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp…đều xuất phát từ sở KHKT Cơng tác đảm bảo ATLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp c) Tính quần chúng: Tất người từ NSDLĐ đến NLĐ đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác đảm bảo ATLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác ATLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp LĐ Nó liên quan đến quần chúng LĐ ATLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, ATLĐ ln mang tính chất quần chúng sâu rộng 1.1.4 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATLĐ: a) Điều kiện LĐ: Điều kiện LĐ tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thực QTCN, công cụ LĐ, đối tượng LĐ, môi trường LĐ, người LĐ tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người QTSX Điều kiện LĐ có ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người Điều kiện LĐ: nhiều bụi bơng Nhiệt độ cao, nóng bức, ồn, vật văng bắn Xử trí số trường hợp gãy xương: * Gãy xương cẳng tay: - Chuẩn bị: nẹp (Nẹp dài từ khớp vai đến cùi chỏ), dây, băng tam giác, vải… - Tiến hành: + Nạn nhân ngồi (tư thuận lợi nhất) + Đặt nẹp vào cánh tay chêm lót + Buộc dây cố định nẹp: ổ gãy, ổ gãy, dây đầu nẹp * Gãy xương cẳng chân: - Chuẩn bị: nẹp (Nẹp dài từ đùi đến mắt cá chân), dây, bông, vải sạch… - Tiến hành: + Nạn nhân nằm ngửa + Luồn rải dây + Đặt nẹp vào cẳng chân chêm lót + Buộc cố định nẹp dây: ổ gãy, ổ gãy, dây đầu nẹp + Buộc cố định chi lành vào chi gãy: dây ngang đầu gối cổ chân (dây rộng) * Gãy xương đùi: Chuẩn bị: nẹp, dây, vải Tiến hành: + Nạn nhân nằm ngửa + Đặt nẹp: o Nẹp từ bẹn dcn mặt cá trong, o Nẹp ngoai từ hố nách dcn mát cá + Buộc cố định nẹp dây: trôn ổ gày, ô gãy, ngang hỏm nach, ngang cồ chân, ngang bẹn, ngang gai chậu, dâu goi + Buọc cố định chi lanh vào chi gãy: dây ngang đâu gói cỏ chan (ciay bàn rộng) * Gãy xương đòn: Chuẩn bị: Băng thun băng tam giác, Bơng, vải, - Tiến hành: • Cách 1: ■ Nạn nhân ngồi, tay chống hông, ngực ườn tối đa ■ Dùng băng cuộn, băng kiều số từ mỏm vai qua lưng • Cách : ■ Nạn nhân ngồi ■ Đặt tay phía xương gãy nạn nhân bắt chéo lên vai bên đối cỉiện Dùng băng tam giác treo xiên cánh tay băng tam giác đề cố định cánh tay vào thân * Gãy xương sườn: Chuẩn bị: Gạc, băng dính to bản, dây buộc, băng tam giảc Tiến hành: • Đặt nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi Cởi áo nạn nhân, báo nạn nhân thờ tối đa, đặt góc to lên vùng xương gãy, dùng băng dính bàn to dán từ xương ức vòng đến cột xương sống để giừ chặt xương sườn gãy Treo tay phía bên xương gầy đế đỡ trọng lượng cùa tay - - 2.3.7 VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN AN TOÀN I Nguyên tắc vận chuyển nạn nhân: Tốt chuyển nạn nhân phương tiện chuyên đụng y tê: cáng, xe đẩy, xe cứu thương v.v Nếu khơng có hỗ trợ chun mơn phương tiện chuyên dụng y tế việc vận chuyển nạn nhân luôn phải đảm bảo kỳ thuật, nhanh chóng, an tồn cho nạn nhân người vận chuyên Chỉ vận chuyển nạn nhân sau sơ cứu, chăm sóc ban đâu Chỉ chuyển nạn nhân đảm bảo yếu tố an toàn: bảo vệ nạn nhân lúc di chuyển Bình tĩnh cân nhắc ưu tiên theo tình trạng tồn thương cùa nạn nhân Việc vận chuyển thực đồng theo hiệu lệnh thống cùa người huy Theo dõi nạn nhân thường xuyên vận chuyển, dảm bảo nạn nhân tư an toàn II Giới thiệu số kỹ thuật vận chuyển nạn nhân an tòan: Vận chuyển nạn nhân tỉnh tổn thương nhẹ 2.3.8 XỬ TRÍ KHI SAY NẮNG, SAY NĨNG: Nếu không sơ cứu kịp thời, nạn nhân say say nóng rơi vào mê sảng, co giật, hôn mê, trụy mạch dễ tử vong Vào thời điểm này, thời tiết oi bức, nắng nóng gay gắt rât de khiên the rơi vao tình trạng say nắng say nóng Cũng hậu quà thời tiêt nong gay n ưng say nắng say nóng khác nhau, khơng hiểu dúng thi việc xử trí cung se khong mang lại hiệu mong muốn Nhận biết: Trước hết, cần biết say nắng say nóng giống chỗ dêu làm cho chế điều hòa thân nhiệt thể bị ức chế dẫn đến tình trạng sôt cao, vã mồ hôi, nước, trụy mạch Những điểm khác cần phân biệt gồm: - Say nắng thường nạn nhân trực tiếp ánh nắng mặt trời, bị ậnh hướng tia tử ngoại chiếu lên da Triệu chửng thường gặp nhức đâu, vã nhiêu mô hôi, mặt đỏ gay, lừ đừ, khỏ thở, có đau bụng, nơn mửa, người bứt rứt Nêu khơng câp cứu kịp thời có thề dẫn đến tình trạng hoa mắt, chóng mật, sốt cao 41°c đên 42°c, mạch nhanh, sắc mặt chuyển qua tái nhợt Khi bị nặng rơi vào mê sàng, co giật, mê, trụy mạch dễ tử vong Say nóng thường tia hồng ngoại sức nóng (hầm mỏ, lò lửa, nhà xe, nhà mái tơn, tàu xe chật chội, nóng bức, ánh nắng buồi chiều ) tác động lên thê kéo dài Các triệu chứng say nấng diễn tiến từ từ với mức độ nhẹ Triệu chửng thường gặp sốt, khát nước, tiểu nhiều, không mồ hôi mồ hơi, phiền tối bứt rứt, đau đầu, mặt đỏ, hoa mắt Nặng ngất, sốt cao 40°c đến 41°c, mê sàng, mạch nhanh, sắc mặt tái nhạt Nguyên tắc điều trị chủ vếu giải nhiệt Xử trí: • Di chuyển nạn nhân đến khu vực mát mẻ nhanh • Tăng cường thơng thống khí • Nếu nạn nhân tinh, cho nạn nhân uống nước (tránh đồ uống có cồn caffeine) • Làm mát da nạn nhân nước mát • Nới lòng quần áo đảm bảo nạn nhân nơi thống khí Bốn biện pháp phòng ngừa: Để phòng ngừa say nắng, say nóng việc luyện thần thể, ăn uổng đầy đù cân đôi chất dinh dưỡng, cân lưu ý Ăn thêm rau tươi; ngồi trời cân có mũ nóng che đâu (rộng vành tơt) áo quần rộng rãi, thống mát, cô áo cao đổ Tranh nàng chiểu vào gáy; khơng nơi nóng liên tục q làu, phải hoạt động lien tục từ 45 đèn 60 phút cân nghi giải lao 10 den 15 phút; mơi trường nhiệt dộcao phai có qn áo chun dụng chuân bị đủ nirớc để uống khát BỎNG (PHỎNG) Bỏng (phỏng) chia cấp độ: Độ : Đau rát vết bỏng Độ : Phỏng nước ( nốt phồng rộp bên có nước) Độ : vết bỏng hoại tử khô đen Nguyên nhân Bỏng tai nạn thưởng gặp sinh hoạt hàng ngày Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn bỏng, chủ yếu tập trung vào nhóm ngun nhân chính: I Bỏng nhiệt: Nhiệt khô : bàn là, ống bô xe máy, cháy nổ binh ga, hoả hoạn, - Nhiệt ướt : bòng nước sơi, canh sơi, nước nóng, - Bỏng điện : điện sinh hoạt, điện công nghiệp Bỏng hoả chất : bòng vơi tơi, hố chất sinh hoạt, hố chất cơng nghiệp Nguy cơ: - Nhiễm trùng sau bị bỏng - Sốc: nhiễm trùng, nhiễm độc, thoát dịch qua vết bỏng … - Bỏng nặng gây tàn phế bị tử vong Xử trí: Cách xử trí bỏng tùy theo nguyên nhân gây bỏng: Bỏng nhiệt: Loại bò tác nhân gây bỏng Làm nguội vùng bị bàng nước mát, sớm tốt Tháo bơ vật dụng nhẫn, vòng đồng hồ trước vết bỏng phồng rộp Không làm vỡ, làm trợt nốt phòng rộp Phủ gạc sạch, ẩm băng lòng Cho nạn nhân uống nước dừa ORS Chuyển nạn nhân đến sờ y tế sớm tốt Lưu ý: - Không làm vỡ, làm trợt nốt phòng rộp Khơng bơi lên vết bòng khơng có hướna dẫn chun mơn - Bỏng điện: - Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguôn điện cắt nguồn điện cách an tồn - Kiểm tra tình trạng nạn nhân (mức độ tinh táo, nhịp thở, mạch) - Nếu nạn nhân bị bất tinh tiến hành sơ cứu trường hợp bị bât tinh - Sơ cứu bỏng nhiệt Bỏng hố chất: - Bòng tiếp xúc ngồi da: Dùng nước rửa troi hố chất bám, dính ngồi đa sau dó xử tri cho vet bỏng trôn chuyền y tế sớm tôt - Bỏng uống phải hoá chất: Cho nạn nhân uống nước, không gây nôn chuyển y tế khẩn cấp Phòng ngừa: Xắp sếp bố trí ngăn nắp đồ dùng, sinh hoạt trone gia dinh, bếp phích nước, nồi canh, cơm nóng, nơi an tồn để tránh nguv bị hồ hoạn, cháy, nơ, điện giật, gây bòng Quản lý, sử dụng hố chất sinh hoạt, chất tẩy rửa, hố chất cơng nghiệp quy định, an toàn Để xa tầm tay trẻ em khơng để trẻ chơi đồ dùng, hố chất có nguy gây bỏng * Các điểm cần ghi nhớ: Phải đeo găng tay sơ cứu cho nạn nhân Dịch từ vết bỏng có nguy lây nhiễm Bóng có nguy nhiễm trùng cao vết thương Bao bọc vết bỏng vải/gạc ẩm, nhanh chóng chuyển đến sở y tế ... làm việc: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG VẬN HÀNH CẦU TRỤC Phần 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ATLĐ - VSLĐ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ATLĐ: TRƯỚC KHI VÀO XƯỞNG PHẢI: TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC CŨNG NHƯ TRANG BỊ BẢO... khoẻ NLĐ j) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: - Thiết bị biện pháp bảo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu tín hiệu, khoảng cách an tồn, cấu điều khiển, phanh hãm, tự động hố, thiết bị an tồn riêng... động hố, thiết bị an tồn riêng biệt - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân chia làm 07 loại theo yêu cầu bảo vệ như: bảo vệ mắt, bảo vệ quan hơ hấp, bảo vệ quan thính giác, bảo vệ tay, bảo vệ chân,

Ngày đăng: 09/09/2019, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan