1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng an toàn thiết bị nâng + Bài kiểm tra và đáp án

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,9 MB
File đính kèm BÀI GIẢNG AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG.rar (4 MB)

Nội dung

Bài giảng nhóm 3 an toàn TBN thao NĐ 44 2016 và NĐ 1402018 cuả CP áp dụng giảng dạy cho đối tượng học viên là công nhân viên, người lao động rất tốt được được soạn kỹ lưỡng tham khảo nhiều tài liệu liên quan

Trang 2

2

PHẦN I : CSPL ATVS - LĐ

Trang 3

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

Mục đích

 Bảo đảm an toàn thân thể

 Bảo vệ sức khỏe người lao động

 Hồi phục và duy trì sức khỏe người lao động

Ý nghĩa

 Chính trị  Xã hội  Kinh tế

Trang 4

NỘI DUNG CÔNG TÁC

AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

động

Trang 5

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ AT-VSLĐ

 Tính chất công tác AT-VSLĐ

 Doanh nghiệp (người sử dụng lao động)

 Người lao động

Trang 6

QUYỀN & NGHĨA VỤ CỦA NLÑ

a Nghĩa vụ:

- Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao

- Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường

- Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động

Trang 7

QUYỀN & NGHĨA VỤ CỦA NLÑ

b Quyền:

- Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động

- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động , đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục

- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động

Trang 8

TỔ CHỨC BỘ MÁY BHLĐ CƠ SỞ

 Hội đồng Bảo hộ lao động (gồm đại diện người sử dụng lao động, đại diện BCH công đoàn, bộ phận

BHLĐ, bộ phận y tế, các bộ phận nghiệp vụ khác, …)

 Bộ phận bảo hộ lao động (là cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách, hoặc là tổ chức ban, phòng hoặc tổ và đặt dưới sự chỉ đạo của Thủ trưởng đơn vị)

 Bộ phận y tế (là cán bộ có chuyên môn y tế – y tá, y sĩ, bác sĩ – được tổ chức theo ca làm việc Tùy điều kiện

của doanh nghiệp, bộ phận y tế có thể hợp đồng với cơ quan y tế địa phương)

Mạng lưới an toàn – vệ sinh viên (là người lao động tại các tổ nhóm công tác, trực tiếp sản xuất, được tổ bầu chọn và người sử dụng lao động công nhận, hoạt động đặt dưới sự chỉ đạo của tổ chức công đoàn cơ sở)

Trang 9

VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ATVSLĐ

- Phối hợp với người sử dụng lao động doanh nghiệp tổ chức các hoạt động phong trào bảo đảm AT-VSLĐ trong doanh nghiệp;

- Cĩ trách nhiệm giáo dục vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh các qui định, nội qui về an tồn lao động, vệ sinh lao động;

- Cĩ trách nhiệm xây dựng và duy trì hoạt động của màng lưới an tồn vệ sinh viên

Trang 10

NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ATVSLĐ

- Thay mặt người lao động ký thỏa ước lao động tập thể, trong đĩ cĩ nội dung về BHLĐ;

- Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động thực hiện tốt các quy định pháp luật về BHLĐ, kiến thức khoa học kỹ thuật BHLĐ; chấp hành quy trình, quy phạm, các biện pháp làm việc an tồn và phát hiện kịp thời các hiện tượng thiếu an tồn vệ sinh trong sản xuất, đấu tranh với những hiện tượng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn;

- Động viên khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến cải thiến thiết bị, máy mĩc nhằm cải thiện mơi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động;

- Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động tham gia xây dựng nội quy, quy chế quản lý an tồn, vệ sinh lao động, xây dựng kế hoạch BHLĐ, đánh giá việc thực hiện các chính sách BHLĐ, biện pháp bảo đảm an tồn, sức khỏe người lao động Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động BHLĐ của cơng đồn ở doanh nghiệp để tham gia với người sử dụng lao động

Trang 11

NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ATVSLĐ

Phối hợp tổ chức các hoạt động để đấy mạnh các phong trào bảo đảm an tồn vệ sinh lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ

của màng lưới an tồn vệ sinh viên

Cơng đồn doanh nghiệp cĩ quyền :

1 Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng quy chế, nội quy về quản lý BHLĐ, AT-VSLĐ

2 Tham gia các đồn tự kiểm tra BHLĐ do doanh nghiệp tổ chức, tham dự các cuộc họp kết luận của các đồn

thanh tra, kiểm tra, đồn điều tra TNLĐ

3 Tham gia điều tra TNLĐ, nắm tình hình TNLĐ, BNN và việc thực hiện kế hoạch BHLĐ, các biện pháp bảo

đảm an tồn sức khoẻ người lao động Đề xuất khắc phục các thiếu sĩt, tồn tại

Trang 12

TÓM TẮT

- AT-VSLĐ là yêu cầu khách quan của mọi quá trình lao động sản xuất

- Quy định về BHLĐ, AT-VSLĐ là bắt buộc

- Mọi người đều có trách nhiệm thực hiện BHLĐ, vai trò của doanh nghiệp (người sử dụng lao

động và người lao động) là có yếu tố quyết định - BHLĐ có nhiều nội dung, liên quan đến nhiều bộ phận chức năng của doanh nghiệp Do vậy đòi hỏi phải có sự phối hợp tốt giữa các bộ

phận, phải có bộ máy BHLĐ cơ sở

Trang 13

13

PHẦN II : TỔNG QUAN & VẬN HÀNH AN TOÀN

Trang 14

Khái niệm chung

1.1 Định nghĩa, phân loại : Thiết bị nâng là những thiết bị dùng để nâng, hạ tải Những thiết bị nâng thuộc đối tượng thực hiện Tiêu chuẩn TCVN 4244-2005 “Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng”

a.Máy trục: Theo cấu tạo máy trục được chia làm 3 loại: - Máy trục kiểu cần

- Máy trục kiểu cầu

- Máy trục kiểu đường cáp

Trang 15

Khái niệm chung

b.Xe tời chạy trên đường ray ở trên cao

c.Palăng điện: Palăng điện là thiết bị nâng được treo vào kết cấu cố định hoặc xe con

d.Tời: Tời là thiết bị nâng dùng để nâng hạ và kéo tải Tời có thể hoạt động độc lập như một thiết bị hoàn chỉnh riêng và có thể đóng vai trò một bộ phận các thiết bị nâng phức tạp khác

e.Máy nâng: Máy nâng là thiết bị nâng mà bộ phận mang tải được

nâng hạ theo khung dẫn hướng

Trang 16

Khái niệm chung

Kích tay cơ khí

Kích thủy lực

Hệ thống kích thủy lực

Trang 17

Khái niệm chung

Tời cáp điện

Trang 18

Khái niệm chung

Palan cáp điện

Trang 19

Khái niệm chung

Trang 20

Khái niệm chung

Kích xích tay

Dạng palan xích điện

Trang 21

Khái niệm chung

Trang 22

Khái niệm chung

Trang 23

Khái niệm chung

Cầu trục một dầm Cầu trục hai dầm

Dầm biên, dầm cuối

Bán cổng trục hai dầm

Trang 24

Khái niệm chung

Cổng trục hai dầm công son hai đầu

Trang 25

Khái niệm chung

Vận thăng xây dựng Cần cẩu tháp

Trang 26

Khái niệm chung

Cần cẩu bánh xích Cần cẩu ô tô

Cần cẩu bánh lốp

Xe tải cẩu

Trang 27

Khái niệm chung

Cần cẩu cột buồm Cần cẩu khung container

Trang 28

Khái niệm chung

Băng tải

Vít tải

Ống hút liệu

Trang 29

Khái niệm chung

Thang cuốn

Trang 30

Khái niệm chung

Thang máy

Trang 31

Khái niệm chung

1.2 Thông số cơ bản của thiết bị nâng:

Trọng tải (sức nâng) Q, kg, tấn: Là trọng lượng lớn nhất của vật nâng mà máy trục có thể nâng được theo tính toán thiết kế Trọng tải Q bao gồm khối lượng của vật nâng và khối lượng của bộ phận

Qv = khối lượng của vật nâng

Khẩu độ (tầm rộng) L, m: là khoảng cách theo phương ngang giữa 2 tâm của bánh xe đặt trên hai đường ray của Cầu trục, Cổng trục, Bán cổng trục

Trang 32

Khái niệm chung

Tầm với R, m: là thông số hiển thị phạm vi hoạt động của cần trục là khoảng cách theo phương ngang từ tâm móc đến tâm trục quay của máy trục

Momen tải Mt, tm, kNm: đối với cần trục tự di chuyển, cần trục tháp và một số cần trục khác, tải trọng thay đổi phụ thuộc vào tầm với

Nên cần phải tính momen tải Mt Là tích số giữa sức nâng và tầm

với của máy trục

Mt = Q.R

Trang 33

Khái niệm chung

Chiều cao nâng H, m:

Là khoảng cách cao nhất từ mặt bằng đặt máy trục đến điểm cao nhất của tâm móc treo vật nâng

Đối với cần trục thì chiều cao nâng thay đổi phụ thuộc vào tầm với

Trang 34

Khái niệm chung

Các thông số về động học: Tùy theo công dụng và tính chất công việc của từng cơ cấu mà vận tốc các cơ cấu sẽ khác nhau :

- Vận tốc nâng, hạ vật Vn, Vh, m/ph: chuyển động lên xuống của vật nâng theo phương thẳng đứng

- Vận tốc di chuyển Vdc, m/ph: vận tốc di chuyển máy trên mặt phẳng ngang

- Vận tốc quay Nq, V/ph: vận tốc quay của phần quay quanh trục thẳng đứng của máy

Trang 35

Khái niệm chung

1.3 Thiết bị cơ cấu mang tải:

Bộ phận mang: máy nâng sử dụng nhiều loại thiết bị mang vật khác nhau tùy theo mục đích công việc Móc treo, vòng treo, cụm móc: được dùng phổ biến nhất ngành máy trục, dùng để treo, móc tải Móc có 2 phần chính gồm thân móc và cuốn móc

Trang 36

Khái niệm chung

Các dạng bộ phận mang của Máy trục

Trang 37

Khái niệm chung

Các dạng dây mang của Máy trục

Trang 38

Khái niệm chung

Lưu ý khi sử dụng bộ dây mang

Trang 39

Khái niệm chung

Cách sử dụng mani đúng

Đúng

Sai Sai

Trang 40

Khái niệm chung

Tang trơn

1.4 Các bộ phận chính của thiết bị nâng:

cuốn cáp, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nâng hay hạ vật Về kết cấu tang quấn cáp được chia làm 3 loại

Tang xẻ rãnh Tang ma sát

Trang 41

Khái niệm chung

hết trong nghành máy trục, có thể làm việc được ở vận tốc cao, không ồn, độ mềm cao dễ uốn cong theo mọi phương, chịu được các tải trọng khác nhau không đứt đột ngột, làm việc an toàn, tin cậy đảm bảo độ bền lâu, thời hạn sử dụng lớn, trọng lượng bản thân tương đối nhỏ, giá thành thấp

Kí hiệu cáp thép

Trang 42

Khái niệm chung

Trang 43

Khái niệm chung

Dây xích:

tạo bằng thép tròn, uốn cong và hàn lại bằng phương pháp hàn rèn hay hàn điện tiếp xúc

Trang 44

Khái niệm chung

b Xích bản lề (xích tấm): gồm nhiều dãy má xích ghép và nối lại với nhau bằng các trục nhỏ (có con lăn), số tấm trong mắt xích càng nhiều , tải trọng phá hỏng càng lớn

Trang 45

Khái niệm chung

Phanh được sử dụng ở tất cả các loại máy trục và ở hầu hết tất cả các cơ cấu của chúng Tác dụng của phanh là dùng để ngừng một cơ cấu nào đó hoặc thay đổi tốc độ của nó

Các loại phanh: nguyên tắc hoạt động phanh được chia ra làm 2 loại: - Phanh thường đóng

- Phanh thường mở

* Phanh thường đóng là loại phanh luôn làm việc

* Phanh thường mở là loại phanh làm việc khi có tác động của ngoại lực Cấu tạo phanh được chia ra thành các loại:

Trang 46

Khái niệm chung

Để ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động trong quá trình sử dụng thiết bị nâng, thì mỗi thiết bị nâng phải được trang bị các thiết bị an toàn phù hợp Trên máy trục có các loại thiết bị an toàn sau:

- Thiết bị chống quá tải

- Thiết bị hạn chế góc nâng cần

- Thiết bị hạn chế hành trình xe con máy trục - Thiết bị hạn chế góc quay

- Thiết bị chống máy trục di chuyển tự do - Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải

- Thiết bị đo góc nghiêng của mặt bằng máy trục đứng và báo hiệu khi góc nghiêng lớn hơn góc nghiêng cho phép

- Thiết bị báo hiệu khi máy trục đi vào vùng nguy hiểm của đường dây tải điện

- Thiết bị đo tốc độ gió và tín hiệu thông báo bằng âm thanh hoặc ánh sáng khi gió đạt đến tốc độ giới hạn quy định

Thiết bị an toàn:

Trang 47

Khái niệm chung

Cụm phanh thường đóng

1 Thân, vỏ motor 2 Cụm phanh, thắng 3 Trục motor

Trang 48

Vận hành an toàn

2.1 Các sự cố và nguyên nhân gây ra sự cố

Trang 49

Vận hành an toàn

2.2 Qui trình vận hành an toàn khi làm việc với thiết bị nâng

2.2.1 Trước khi vận hành:

- Phải kiểm tra toàn bộ thiết bị (cáp, móc, tang, puly, phanh, cơ cấu an toàn) Kiểm tra, bảo trì các bộ phận quan trọng

- Hệ thống tín hiệu tay, các bước của quy trình vận hành an toàn - Chế độ làm việc của thiết bị nâng

Trang 50

Vận hành an toàn

2.2.2 Trong quá trình vận hành thiết bị nâng không cho phép:

- Người lên, xuống thiết bị nâng khi thiết bị nâng đang hoạt động - Người ở trong vùng hoạt động của thiết bị nâng mang tải bằng nam châm, chân không hoặc gầu ngoạm

Trang 51

Vận hành an toàn

- Nâng, hạ và chuyển tải khi có người đứng ở trên tải

- Nâng tải trong tình trạng chưa ổn định hoặc chỉ móc một bên

- Nâng tải bị vùi dưới đất, bị các vật khác đè lên, đang có liên kết bằng

hoặc xích đang bị vật đè lên

- Chuyển hướng chuyển động của cơ cấu khi cơ cấu chưa dừng hẳn - Cẩu với, kéo lê tải, vừa dùng người đẩy hoặc kéo tải khi di chuyển

Trang 52

Khái niệm chung

không phải được cơ quan quản lí đường dây cho phép Khi làm việc gần đường dây tải điện phải bảo đảm khoảng cách an toàn nhỏ nhất từ thiết bị nâng hoặc từ tải đến đường dây tải điện gần nhất phải lớn hơn giá trị trong bảng sau:

Trang 53

Vận hành an toàn

2.2.3 Sau khi vận hành:

- Vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị - Dừng thiết bị đúng nơi qui định

- Thông báo hiện tượng bất thường cho người có trách nhiệm - Nếu phải dừng để sửa chữa phải thông báo rõ ràng

Trang 54

Vận hành an toàn

2.3 Qui định về ra dấu tín hiệu tay:

Người thực hiện phải dứt khoát, rõ

khiển thiết bị

Trang 55

Quy trình khẩn cấp

- Cô lập khu vực xảy ra sự cố, tai nạn

- Thông báo cho những người có trách nhiệm - Yêu cầu người đến trợ giúp

- Thực hiện qui trình khẩn cấp phải đảm bảo an toàn

Trang 56

Phân tích tai nạn

• Vụ tai nạn lao động xảy ra lúc 15h ngày 26 tháng 9 năm 2007 tại xưởng sản xuất của Công ty liên doanh Nh.Th

• Làm chết công nhân B.V.L (sinh năm 1977) - Nghề nghiệp: công nhân vận hành cầu trục

• Thiệt hại: 52.000.000 đ

Trang 57

Phân tích tai nạn

Diễn biến:

Chiều ngày 26/9/2007, tài xế xe tải hàng của Công ty H.Ph chở các cuộn thép đến kho Công ty Nh.Th Công nhân B.V.L của Công ty Nh.Th cùng với tài xế và phụ xe dùng cầu trục bốc dỡ các cuộn thép xuống xe

Khi còn lại 01 cuộn thép trên thùng xe, công nhân B.V.L leo lên xe móc cuộn thép và di chuyển cổng trục chuyển hàng vào trong Khi đó tài xế cho xe tải điều khiển xe chạy ra ngoài làm cuộn thép lăn ép vào người công nhân B.V.L gây tai nạn Nạn nhân B.V.L chết ngày 30/9/2007 tại Bệnh viện nhân dân Gia Định

Nguyên nhân:

Lái xe vi phạm quy tắc an toàn vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa, điều khiển cho xe chạy khi còn người và hàng hóa không ổn định trên thùng xe tải

Trang 58

Phân tích tai nạn

•Lúc 4 giờ 30 phút ngày 07 tháng 03 năm 2007 tại Công ty LD PA (quận Bình Tân) xảy ra vụ tai nạn lao động

•Làm chết công nhân Đ.V.Ư (sinh năm1987).Nghề nghiệp: lao động phổ thông

•Thiệt hại: 63.000.000 đồng

Trang 59

Phân tích tai nạn

Diễn biến:

Nhóm công nhân gồm 04 người sử dụng tời nâng móc vào một thùng thép để chuyển phôi bánh lên lầu Khi thực hiện chuyến thứ 3, các công nhân kéo xe ra thì

thùng đẩy xe ra thì thùng sắt bị rời khỏi

vách và thùng sắt dẫn đến tử vong

Nguyên nhân:

Thiết bị tời nâng tự chế, không được kiểm định kỹ thuật an toàn, không đảm bảo điều kiện làm việc an toàn

Trang 60

Họ và tên: Ngày sinh: Đơn vị công tác: Ký tên :

Anh / chị hãy khoanh tròn vào ý mà cho là đúng

Câu 1 Trước khi vận hành cẩu trục, phải kiểm tra tĩnh thiết bị cơ điện như cáp, móc, dầu mỡ bôi trơn, và các kết cấu khác Nếu đảm bảo an toàn mới được mở khóa điện hộp điều khiển để sẵn ở tư thế làm việc

a Đúng

b Sai

Câu 2: Khi kiểm tra nếu phát hiện thấy thiết bị có sai sót, không an toàn người vận hành cần làm gì? a Báo cho trực cơ, trực điện hoặc người có trách nhiệm để xử lý

b Báo cáo ngay với người phụ trách

Câu 6: Xe nâng có hàng di chuyển tại đường vòng, tốc độ lớn nhất cho phép là ?

Câu 7 : Trong khi vận hànhđược cẩu người a Nếu có lệnh của giám đốc

b Không được cẩu người

c Cả 2 trường hợp trên

Câu 8: Người vận hành xe nâng cần điều kiện gì ?

a Đã được đào tạo cấp chứng chỉ nghề Được huấn luyện an toàn trước khi vận hành.

b Trong độ tuổi lao động và được công ty giao việc

Câu 10: Khi cẩu vật có trọng lượng 80% đến 100% tải trọng thiết kế thì

a Phải cẩu bằng tốc độ chậm và khi nâng vật lên cách mặt đất 100mm phải dừng lại để thử phanh, nếu an toàn thì cẩu tiếp

b Nhanh chóng hoành thành công việc c Không thực hiện việc cẩu hàng

Câu 11 : Khi xe nâng di chuyển trên mặt đường bằng phẳng, hàng trên xe phải ?

a Hơi ngả về phía trước b Hơi ngả về phía sau

c Song song với mặt đường

Ngày đăng: 13/04/2024, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w