1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết bị mang hàng thiết bị nâng

19 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,93 MB
File đính kèm Thiết Bị Mang Hàng- Thiết Bị Nâng.zip (5 MB)

Nội dung

Tất cả cơ cấu mang vật của thiết bị nâng. Dùng cho sinh viên nghiên cứu, kỹ sư áp dụng trong công việc, giảng viên về thiết bị nâng.......................................................................

Chương THIẾT BỊ MANG HÀNG §8.1 GIỚI THIỆU CHUNG Trên máy trục để nâng vật thể, hàng hóa có hình dạng kích thước khác nhau, người ta sử dụng thiết bò mang hàng (công cụ mang hàng) khác nhau: – Khi máy trục xếp dỡ loại hàng dạng thể khối: thường dùng thiết bò mang hàng (công cụ mang hàng) dạng vạn móc treo vòng treo Hàng nâng treo lên móc treo nhờ dây treo hàng chuyên dùng từ cáp thép xích hàn Với vật nâng có sẵn chi tiết dùng để treo (như cụm đầu máy, hộp giảm tốc, động điện …) treo trực tiếp lên móc treo – Trong trường hợp cần trục làm việc với loại hàng hóa: vật nâng có hình dạng, kích thước tính chất lý dùng thiết bò mang hàng chuyên dùng nhằm rút ngắn thời gian móc hàng tháo hàng khỏi móc, tăng suất xếp dỡ cần trục, nâng cao mức độ tự động hóa, giảm sức lao động nặng nhọc người Để tăng phạm vi sử dụng cần trục, thiết bò mang hàng chuyên dùng thường thiết kế để treo vào móc câu cần trục Do loại hàng hóa xếp dỡ đa dạng chủng loại, hình dáng, kích thước, nên loại thiết bò mang hàng đa dạng để phù hợp với loại hàng (hàng khối, hòm, thùng, sắt thép cuộn, sắt thép phôi, hàng rời, cục …) Trong chương giới thiệu loại thiết bò mang hàng thông dụng thường sử dụng máy trục là: – Móc treo, vòng treo, thiết bò kẹp hàng khối – Gầu ngoạm để bốc dỡ hàng rời, hạt, cục – Thiết bò mang tải nam châm điện chân không Các yêu cầu thiết bò mang hàng: – Đảm bảo làm việc tin cậy, chắn, an toàn cho người hàng hóa – Thời gian móc hàng dỡ hàng ngắn, tốn sức người Yêu cầu có quan hệ chặt chẽ tới suất xếp dỡ máy trục, tăng mức độ tự động hóa trình xếp dỡ, giảm sức lao động nặng nhọc công nhân xếp dỡ, tăng mức độ an toàn cho công nhân – Trọng lượng nhỏ: tải trọng nâng máy trục bao gồm trọng lượng hàng nâng trọng lượng thiết bò mang vật (Q = Qo + Gm) Vì vậy: trọng lượng thiết bò mang hàng nhỏ nâng vật có trọng lượng lớn – Kết cấu thiết bò mang hàng cho đơn giản, dễ chế tạo, sửa chữa thay – Giá thành rẻ §8.2 MÓC TREO – VÒNG TREO VÀ CỤM MÓC TREO 8.2.1.Móc treo Móc treo thiết bò mang hàng vạn thông dụng sử dụng phổ biến loại máy trục a) Phân loại: – Theo hình dạng: móc treo có hai dạng: móc đơn móc kép Móc kép thường dùng treo vật có hình dạng dài chòu lực đối xứng – Theo công nghệ chế tạo: móc treo gồm: móc treo rèn dập móc treo + Móc treo rèn thường chế tạo từ thép cacbon (thép 20) Công nghệ chế tạo dùng máy rèn, dập Móc treo sau rèn phải qua trình ủ để khử ứng suất dư trình rèn 109 + Móc treo thường chế tạo cách dùng thép CT3 thép 20 cắt thành hình móc ghép lại đinh tán bu lông loại móc treo làm việc an toàn Hình 8.1 – Các loại móc treo a) Móc đơn rèn; b) Móc kép rèn; c) Móc đơn dùng thép tấm; c) Móc kép dùng thép dễ phát vết nứt tấm, sửa chữa chế tạo đơn giản có tải trọng nâng lớn so với móc rèn, nhiên móc treo loại nặng so với móc rèn Để tránh cho dây cáp treo vật nâng không tự tuột khỏi móc treo trình làm việc, móc treo phải có thiết bò chặn cáp miệng móc b) Chọn sử dụng móc treo: Các loại móc treo tiêu chuẩn hóa, móc tiêu chuẩn cần chọn móc bảng tiêu chuẩn theo tải trọng nâng điều kiện làm việc Tuy nhiên thực tế ta phải kiểm tra móc treo cũ, tính toán thiết kế móc treo có cấu tạo đặc biệt cải tiến móc treo Khi tính toán thiết kế móc treo cần ý tận dụng khả thu nhỏ kích thước chiều dài móc để tăng chiều cao nâng, tận dụng khả giảm trọng lượng chế tạo đơn giản Tính toán kiểm tra móc treo thiết kế móc tham khảo tài liệu chuyên ngành 8.2.2.Vòng treo Vòng treo thường dùng để nâng vật có trọng lượng lớn 25 Vòng treo có ưu điểm gọn, nhẹ móc treo có tải trọng nâng song không tiện lợi sử dụng phải dùng dây treo luồn qua (hình 8.2) Vòng treo thường chế tạo từ thép 20 có hai loại: vòng rèn liền vòng treo có khớp Vòng treo 110 Hình 8.2 – Vòng treo: a) Vòng treo liền; b) Vòng treo có khớp có khớp đơn giản tính toán chế tạo không yêu cầu phải có thiết bò rèn dập cỡ lớn 8.2.3 Cụm móc treo Cụm móc treo dùng để liên kết móc treo với cáp nâng vật Kết cấu cụm móc treo phụ thuộc vào số nhánh cáp treo vật, sơ đồ mắc cáp, số lượng vò trí tương đối puly cáp a) Cụm móc treo nhánh cáp: Cụm móc treo đơn giản trường hợp treo nhánh cáp (hình 8.3) Hình 8.3 – Cụm móc treo nhánh cáp Đối với móc treo phi tiêu chuẩn, đầu móc có vòng treo để cố đònh đầu cáp nhờ vòng lót cáp (hình 8.3a) Đối với móc treo tiêu chuẩn treo nhánh cáp, người ta thường dùng chi tiết hình tam giác, cạnh có lỗ theo phương thẳng đứng để bắt đầu móc treo đai ốc có mặt tỳ mặt cầu (hình 8.3c) Mặt cầu cho phép móc treo vật nâng tự lựa, xoay theo phương thẳng đứng, giảm mômen uốn tiết diện đầu móc bò xoay, lắc Trường hợp móc treo phi tiêu chuẩn, trọng lượng móc không đủ lớn để hạ móc tải, người ta thường treo thêm vật nặng (hình 8.3b) đoạn trung gian móc treo cáp thường dùng xích hàn Nhược điểm móc treo cáp hay bò xoay quanh trục làm vật nâng bò xoay theo b) Cụm móc treo với nhiều nhánh cáp treo vật Trên cấu nâng máy trục thường sử dụng hệ palăng lực (palăng thuận) móc treo liên kết với puly di động hệ palăng với nhiều nhánh cáp treo vật Khi trọng lượng vật nâng treo móc truyền lên nhánh cáp qua puly cáp (puly di động) cụm móc treo Có hai loại cụm móc treo: Cụm móc treo thường cụm móc treo ngắn – Ở cụm móc treo thường (hình 8.4a): móc treo với đai ốc đầu móc tỳ lên ngang qua ổ bi đỡ vòng đệm Hai đầu ngang (thanh ngang treo móc) tì lên treo chòu lực chắn bảo vệ Ở phía cong có lỗ để trục puly 8, trục có lắp puly 10 thông qua ổ đỡ puly Khoảng cách treo xác đònh theo kích thước đai ốc ổ đỡ trục có puly; xác đònh phụ thuộc vào kích thước puly trục có nhiều puly Với kết cấu vậy, cụm móc treo thường cho phép số puly trục puly chẵn hay lẻ tùy thuộc sơ đồ mắc cáp nâng 111 – Ở Cụm móc treo ngắn (hình 8.4b): Trên cụm móc treo ngắn, trục puly trùng với ngang nên cho phép số puly cụm móc treo chẵn Để tránh cho cáp không tuột khỏi rãnh puly bảo vệ cáp, bảo vệ puly khỏi bò bẩn đảm bảo an toàn, cụm móc treo ngắn có vỏ che (hộp che) làm từ thép với cửa sổ Hình 8.4 – Cụm móc treo a) Cụm móc treo thường: – Móc treo; – Vòng đệm; – Thanh ngang; – Ổ bi đỡ móc treo; – Đai ốc; – Tấm treo; – Tấm chắn bảo vệ; – Trục puly; – Ổ đỡ puly; 10 – Các puly cáp; 11 – Vòng đệm; 12 – Tấm chắn (nắp chắn mỡ); 13 – Bu lông; 14 – Tấm thép cong (liên kết chắn 7); 15 – Mặt bích b) Cụm móc treo ngắn: – Móc treo; – Ổ đỡ; – Trục puly; – Tấm hãm đầu trục puly; – Vít cấy; – Nắp chắn mỡ; – Vòng đệm puly; – Puly; – Vỏ che (hộp) puly; 10 – Ổ bi đỡ móc treo; 11 – Đai ốc giữ móc treo phía để cáp qua Thanh ngang đồng thời trục puly chòu uốn đối xứng nên coi mặt cắt ngàm nửa son – Cách treo vật nâng lên móc treo: Để đảm bảo trình làm việc với móc treo, dây cáp treo vật (hoặc xích treo) phải sử dụng quy cách tính lực căng với hệ số an toàn cần thiết theo quy phạm Các dây treo vật (cáp, xích hàn) cần phải thử tải theo quy đònh Hình 8.5 – Một số cách treo vật nâng trước đưa vào sử dụng thường xuyên kiểm tra trạng thái dây treo vật Phải ghi rõ ngày, tháng thời hạn thử tải dây treo 112 Cách buộc, treo vật nâng theo quy cách cân yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn sử dụng Hình 8.5 giới thiệu số cách treo vật nâng móc treo § 8.3 THIẾT BỊ KẸP HÀNG 8.3.1 Giới thiệu: Phương pháp treo hàng dỡ tải thiết bò mang hàng có ảnh hưởng lớn đến suất cần trục (thời gian treo hàng vào móc thời gian tháo hàng khỏi móc) Khi xếp dỡ loại hàng hóa, vật thể khối có trọng lượng, hình dáng, kích thước tính chất lý nhau; người ta thường dùng thiết bò kẹp hàng nâng kiểu kìm nhằm tăng suất xếp dỡ hàng, giảm nhẹ giải phóng sức lao động nặng nhọc người Nguyên lý thiết bò kẹp vật nâng làm việc theo nguyên lý kẹp kiểu kìm (kìm kẹp) Dựa theo hình dáng cấu tạo thiết bò kẹp kiểu kìm, người ta phân loại: – Thiết bò kẹp kiểu kìm đối xứng, – Thiết bò kẹp kiểu kìm không đối xứng, – Thiết bò kẹp lệch tâm 8.3.2 Thiết bò kẹp kiểu kìm đối xứng a) Cấu tạo Thiết bò kẹp kiểu kìm gồm: má kẹp để kẹp vào bề mặt vật nâng, tay đòn kẹp có dạng cong, chốt xoay để liên kết tay đòn kẹp, làm việc tay đòn kẹp xoay quanh chốt Các kéo: đầu kéo liên kết với tay đòn kẹp qua khớp xoay Đầu kéo treo với cáp nâng cấu nâng cần trục b) Nguyên lý kẹp vật nâng Hình 8.6 – Thiết bò kẹp kiểu kìm đối xứng Các má kẹp cặp a) Sơ đồ tính không kể tới G2; b) Sơ đồ tính kể tới G2 vào bề mặt bên vật nâng Các kéo treo cáp nâng cần trục – Khi kéo cáp nâng vật: thông qua kéo, kéo tay đòn kẹp, tay đòn kẹp xoay quanh chốt xoay ép bề mặt má kẹp vào bề mặt bên vật nâng Vật nâng giữ thiết bò kẹp nhờ lực ma sát mặt tiếp xúc Sơ đồ cấu tạo nguyên lý kẹp vật nâng theo (hình 8.6) – Khi nâng với trọng lượng vật nâng Q: tải trọng phân bố làm hai phần hai má kẹp hai bên phía Q/2 – Để giữù vật nâng thiết bò kẹp: Các tay đòn kẹp phải ép vào bề mặt vật nâng lực P Lực ma sát bề mặt má kẹp tiếp xúc với bề mặt bên vật nâng là: Fms = P.f Lực ma sát bên thiết bò kẹp phải đủ lớn (bằng lớn hơn) trọng lượng vật Q nâng phía: Fms ≥ 113 Để giữ vật nâng với độ tin cậy cao: : k =1,5 – hệ số an toàn Q Ta coù : f.P = k , hay : Fms = k Q Q (8.1) 2f đây: P – lực ép cần thiết (áp lực) tay đòn kẹp thông qua má kẹp tác dụng lên bề mặt bên vật nâng; f – Hệ số ma sát bề mặt tiếp xúc má kẹp thiết bò kẹp bề mặt vật nâng, với má kẹp thép: + Vật liệu bề mặt nâng thép : f = 0,12 ÷ 0,15 + Vật liệu bề mặt nâng đá : f = 0,20 ÷ 0,28 + Vật liệu bề mặt nâng gỗ : f = 0â,30 ÷ 0,35 Căn vào lực kẹp cần thiết P má kẹp (công thức 8.1) để tính toán bố trí phận thiết bò kẹp: kéo, tay đòn kẹp, má kẹp, góc kéo α c) Thiết bò kẹp kiểu kìm đối xứng vạn Trong thực tế sản xuất người ta Hình 8.7 - Thiết bò kẹp kiểu kìm đối xứng vạn thường dùng thiết bò kẹp Các má kẹp; Tay đòn kẹp; Thanh ngang; Thanh kéo kiểu kìm đối xứng vạn – Cấu tạo thiết bò kẹp kiểu kìm đối xứng vạn xem hình vẽ 8.7: Các tay đòn kẹp liên kết với ngang qua chốt điều chỉnh khoảng cách má kẹp đảm bảo việc kẹp vật có kích thước khác song với kích thước vật nâng phải xác đònh góc α kéo cho phù hợp để đảm bảo độ tin cậy thiết bò kẹp vạn P = k 8.3.3.Thiết bò kẹp kiểu kìm không đối xứng Thiết bò kẹp kiểu kìm không đối xứng (hình 8.8) khác với thiết bò kẹp kiểu kìm đối xứng chỗ: kéo phía không đối xứng qua trục AC 8.3.4 Thiết bò kẹp lệch tâm 114 Hình 8.8 – Thiết bò kẹp không đối xứng Trong thực tế, để nâng dầm thép thép vò trí thẳng đứng người ta thường dùng thiết bò kẹp lệch tâm a) Cấu tạo: Cấu tạo thiết bò lệch tâm gồm: khung thiết bò kẹp với hai má kẹp Trong chi tiết bánh lệch tâm dùng làm má kẹp Bánh lệch tâm liên kết với khung thiết bò kẹp qua khớp xoay có lò xo làm cho bánh lệch tâm có xu hướng xoay theo chiều kim đồng hồ b) Nguyên lý hoạt động: Hình 8.9 – Thiết bò kẹp lệch tâm – Khi hạ thép vò trí thẳng đứng, tác dụng trọng lượng thiết bò kẹp, bánh lệch tâm xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ để thép cần nâng nằm mặt làm việc (các má kẹp) thiết bò kẹp tác dụng lò xo trọng lượng bánh lệch tâm, bánh lệch tâm tiếp xúc với thép với lực ép ban đầu cần thiết – Khi nâng thiết bò kẹp, lực ma sát thép bề mặt bánh lệch tâm tạo mômen quay bánh lệch tâm theo chiều kim đồng hồ tạo lực ép lớn lên thép làm lực ma sát tăng nhanh đảm bảo treo thép thiết bò kẹp §8.4 THIẾT BỊ NGOẠM HÀNG RỜI 8.4.1 Giới thiệu Thiết bò ngoạm hàng rời thiết bò mang hàng chuyên dùng để bốc xúc loại hàng rời, hạt, cục, vật liệu xây dựng: cát, đá, sỏi, v.v… Thiết bò ngoạm hàng rời lắp cáp nâng cấu nâng cần trục để mang hàng, cần trục lắp gầu ngoạm Thiết bò mang hàng rời bốc xúc hàng theo nguyên lý ngoạm hàng vào gầu gọi gầu ngoạm Gầu ngoạm thiết bò xếp dỡ hàng rời mang tính tự động cao, sử dụng gầu ngoạm để bốc xếp hàng rời tạo suất cao, tốn sức lao động chân tay người Gầu ngoạm sử dụng rộng rãi để lắp cần trục để xếp dỡ hàng rời cảng biển, kho bãi, nhà ga, công trường khai thác cát sỏi, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng 8.4.2 Phân loại thiết bò ngoạm hàng rời Thiết bò ngoạm hàng rời có nhiều chủng loại khác (khác hình dạng công dụng) Hiện phổ biến sử dụng loại thiết bò ngoạm sau (theo cách phân loại): a) Phân loại theo số cáp dẫn động cho gầu – Gầu ngoạm cáp, – Gầu ngoạm hai cáp gầu ngoạm bốn cáp b) Phân loại theo số má gầu (cánh ) gầu – Gầu ngoạm hai má: sử dụng bốc xếp hàng dạng hạt, cục nhỏ … 115 – Gầu ngoạm nhiều má (4, 6, 8) má gầu: sử dụng bốc loại hàng cục lớn: đá hộc, gỗ cành, sắt thép vụn, v.v… c) Phân loại theo phương pháp dẫn động đóng mở má gầu: – Gầu ngoạm dẫn động cáp (1 cáp, cáp, cáp …) – Gầu ngoạm dẫn động trực tiếp: dẫn động đóng mở má gầu nhờ: động điện, xi lanh thủy lực phối hợp dạng Trên cần trục cảng xếp dỡ hàng rời thường sử dụng gầu ngoạm hai má hai cáp (gầu dây) gầu cáp (gầu dây) 8.4.3 Gầu ngoạm hai má hai cáp a) Cấu tạo Trên hình 8.11 sơ đồ cấu tạo gầu ngoạm hai má hai cáp Hình 8.10 – Gầu ngoạm a) Gầu cáp má; b) Gầu nhiều má với phận – Mô tả cấu tạo: Gầu ngoạm gồm hai má gầu có kết cấu hình khối không gian Hai má gầu liên kết với cụm xà ngang qua khớp xoay Hai má gầu liên kết (treo) với cụm xà ngang thông qua kéo Các kéo hai đầu có liên kết khớp xoay: đầu kéo liên kết với tai treo má gầu Đầu kéo liên kết khớp với cụm xà ngang Cáp giữ gầu (cáp nâng) cố đònh cụm xà ngang Cáp nâng gầu thông qua puly chuyển hướng lắp đầu cần cần trục vào tang tời cấu nâng gầu Cáp đóng mở má gầu luồn qua lỗ dẫn cáp cụm xà ngang qua puly lắp cụm xà ngang Kết cấu tạo thành hệ pa lăng đóng mở má gầu Hệ pa lăng đóng mở má gầu thường có bội suất palăng m = ÷ nhằm làm tăng lực cắt lưỡi cắt má gầu múc vật liệu Cáp đóng mở má gầu qua puly chuyển hướng đầu cần vào tang tời cấu đóng mở má gầu b) Chu kỳ làm việc cần trục gầu ngoạm: Gầu ngoạm hai má hai cáp thiết bò xếp dỡ hàng rời lắp cần trục Để truyền động cho gầu, gồm hai cáp (cáp nâng gầu cáp đóng mở má gầu) hai cáp dẫn động từ hai tời (cơ cấu) cần trục tời nâng (cơ cấu nâng gầu) tời đóng mở gầu (cơ cấu đóng mở má gầu) Gầu ngoạm hai má hai cáp hoạt động lắp cần trục có bố trí hai tời nâng Một chu kỳ làm việc cần trục gầu ngoạm mô tả sơ đồ nguyên lý làm việc (hình 8.11) chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn I: Hạ gầu xuống đống vật liệu Hạ đồng thời hai cáp cách nhả cáp khỏi tang tời Trong thời kỳ hạ gầu, tốc độ cáp đóng mở má gầu lớn tốc độ hạ cáp giữ gầu Do cáp đóng mở thả chùng cụm xà ngang cụm puly xà hạ xuống (chuyển động xa xo với cụm xà ngang 116 Do trọng lượng má gầu, má gầu xoay quanh chốt liên kết với cụm xà ngang dưới, mở ra, cuối giai đoạn hạ, miệng gầu cắm vào đống vật liệu Giai đoạn II: Gầu múc vật liệu (ngoạm) vào gầu Kết thúc giai đoạn hạ gầu: miệng gầu cắm vào đống vật liệu, thả chùng cáp giữ gầu (4), kéo căng cáp đóng mở má gầu (3) lên với tốc độ V2 Do cáp đóng má gầu kéo lên – cụm xà ngang chuyển động nâng lên tiến phía cụm xà ngang Hai má gầu xoay quanh khớp liên kết với cụm xà ngang tiến hành bốc hàng (ngoạm hàng) điền vào gầu Cuối thời kỳ múc, hai má gầu đóng kín; vật liệu ngoạm chứa đầy gầu Hình 8.11– Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc gầu ngoạm cáp – Thanh kéo; – Lỗ dẫn cáp; – Cáp đóng mở má gầu; – Cáp giữ gầu (cáp nâng gầu); – Dầm ngang (cụm xà ngang trên); – Cụm puly palăng đóng mở má gầu; – Dầm ngang (cụm xà ngang dưới); – Má gầu (cánh gầu); – Tang đóng mở má gầu; 10 – Tang treo gầu I) Giai đoạn hạ gầu xuống đống vật liệu; II) ) Giai đoạn hạ gầu múc vật liệu; III) ) Giai đoạn nâng gầu chứa đầy hàng; IV) ) Giai đoạn dỡ hàng khỏi gầu Giai đoạn III: Nâng gầu chứa đầy hàng Kết thúc giai đoạn ngoạm hàng, hai má gầu đóng kín, hàng ngoạm chứa đầy không gian hai má gầu: Kéo đồng thời cáp nâng gầu cáp đóng mở má gầu với tốc độ Vn gầu chứa đầy hàng nâng lên đến độ cao nâng cần thiết Điều khiển quay phần quay cần trục để đưa gầu ngoạm vò trí dỡ hàng Giai đoạn IV: Dỡ hàng khởi gầu Tới vò trí dỡ hàng, hạ gầu có hàng xuống độ cao dỡ tải cần thiết (khi đổ lên phương tiện vận tải, hay đổ đống …) Quá trình dỡ hàng thực hiện: cáp giữ gầu (cáp nâng) giữ nguyên (treo gầu lơ lửng) cáp đóng mở thả chùng (hạ xuống) Do trọng lượng hai má gầu, cụm xà ngang hạ xuống chuyển động xa so với cụm xà ngang Hai má gầu xoay quanh khớp liên kết với cụm xà ngang tiến hành mở – hàng hóa gầu dỡ khỏi gầu Khi dỡ hết hàng, quay phần quay cần trục đưa gầu vò trí cần múc hàng Khi gầu trở vò trí ban đầu: kết thúc chu kỳ làm việc cần trục gầu ngoạm 117 §8.5 THIẾT BỊ MANG HÀNG BẰNG NAM CHÂM ĐIỆN & THIẾT BỊ MANG HÀNG BẰNG CHÂN KHÔNG 8.5.1 Thiết bò mang hàng nam châm điện a) Công dụng Nam châm điện dùng để nâng hàng thép gang Nam châm điện (hình 8.12) treo lên móc treo cần trục sợi dây xích hàn với vòng treo sử dụng dòng điện chiều thông qua cáp điện đến hộp cắm điện nam châm Cáp điện vòng theo nam châm vào tang quấn cáp điện chuyên dùng lắp cần trục b) Cấu tạo Cấu tạo nam châm điện gồm: vỏ thép làm từ thép đúc các-bon, có từ tính cao, bên vỏ có đặt cuộn dây Cuộn dây giữ vòng vòng Phía cuộn dây bảo vệ đệm làm từ thép mangan có độ bền cao từ tính thấp Bọc cuộn dây vỏ làm từ thép mỏng có lỗ để luồn dây cáp điện đến hộp cắm điện c) Đặc điểm Nam châm điện thiết bò mang hàngt có trình bốc dỡ hoàn toàn tự động, không cần sử dụng lao động thủ công Khi nam châm điện làm việc, không cho phép có người Hình 8.12 – Nam châm điện đứng phạm vi hoạt động – Vỏ thép; – Cuộn dây điện tử; – Hộp cuộn dây; – để phòng điện phần Vòng cuộn dây; – Tấm đệm; – Vòng cuộn dây mã hàng nâng (sắt, thép) bò rơi nam châm làm việc bình thường Nam châm điện có loại hình tròn hình chữ nhật Loại hình chữ nhật dùng để nâng vật thể khối dài dầm, ống Để nâng hàng dài dùng nhiều nam châm treo dầm treo, nam châm hình tròn dùng để nâng vật nhỏ phoi thép, sắt thép vụn, v.v… Lực hút nam châm phụ thuộc loại vật liệu, hình dạng điều kiện làm việc Ở nhiệt độ 7000 C lực hút nam châm điện không Vì việc chọn nam châm điện phải tính đến điện áp nguồn, chế độ làm việc, công suất yêu cầu, loại hình dạng vật nâng, nhiệt độ lực hút nam châm Lực hút tính toán S nam châm phải tính theo tải trọng nâng nhân với hệ số an toàn: S = n.Q (8.2) Với n = 1,1 ÷ 1,15 8.5.2 Thiết bò mang hàng chân không Để nâng loại hàng có dạng khác nhau: thép, kim loại màu, kính …và thùng hòm khác , người ta dùng thiết bò mang hàng chân không 118 a) Cấu tạo Trên hình 8.13 giới thiệu thiết bò mang tải chân không; hình 8.13a giới thiệu nguyên lý thiết bò gồm: kim loại có gắn vòng đàn hồi tạo thành buồng chân không Ở kim loại có nối với ống mềm dẫn tới bơm chân không b) Đặc điểm: Khi nâng vật người ta đặt thiết bò lên bề mặt vật nâng Bơm chân không làm việc tạo thành buồng chân không vòng đàn hồi kim loại bề mặt vật nâng nhờ chênh áp mà vật nâng hút chặt vào vòng đàn hồi Khi nâng vật nâng có kích thước lớn dùng số thiết bò mang chân không treo dầm làm việc đồng thời Các “buồng chân không” treo lên dầm qua lò xo có tác dụng giảm chấn trình làm việc có khả tự lựa để tiếp xúc với bề mặt vật nâng tốt Thiết bò nâng chân trình xếp dỡ vật nâng hoàn toàn tự động, không cần sử dụng lao động thủ công, có số ưu điểm so với nâng nam châm điện là: – Có khả nâng nhiều loại vật liệu khác (kim loại, gỗ, đá, bê tông, kính …) – Thiết bò nâng chân không nâng vật có bề mặt không nhẵn rỉ nhiều – Áp lực lên bề mặt vật nâng phân bố đều, tránh độ võng biến dạng c) Lực hút chân không: Lực hút chân không thiết bò tính theo công thức: P = F.k.(pa – pb) (8.3) đó: P – lực hút (N); F – diện tích bề mặt làm việc (m2); k – hệ số kể đến giảm suất khí diện tích bề mặt làm việc (k = 0,85); pa – áp suất khí (Pa) ; pb – áp suất buồng làm việc (Pa) Hình 8.13 – Mâm hút chân không a) Sơ đồ nguyên lý; b) Dầm treo mâm hút chân không 119 § 8.6 CONTAINER VÀ THIẾT BỊ MANG HÀNG CONTAINER 8.6.1 Container đường biển: a) Khái niệm : + Container loại thùng chứa hàng đặc biệt, có đặc tính yêu cầu sau: – Có tính bền chắc, đáp ứng yêu cầu sử dụng nhiều lần; – Có cấu tạo riêng biệt thuận lợi cho việc chuyên chở hàng nhiều phương thức vận tải mà dỡ hàng đóng gói lại dọc đường – Được thiết kế thuận tiện,dễ dàng cho việc đóng hàng vào rút hàng khỏi container – Có kích thước, trọng lượng tải trọng theo tiêu chuẩn b) Phân loại container (hình 8.14): Container phân loại theo nhiều cách: Phân loại theo cách sử dụng; Phân loại theo vật liệu chế tạo; Phân loại theo kích cỡ, trọng tải – Phân loại theo cách sử dụng gồm có: + Container bách hóa (General Cargo Container): loại container thường sử dụng chở hàng khô có bao bì nên gọi container hàng khô – loại hàng không đòi hỏi phải khống chế nhiệt độ bên container mức đònh + Container bảo ôn (Thermal Container): Được thiết kế dành chuyên chở loại hàng đặc biệt đòi hỏi khống chế nhiệt độ bên container mức đònh Có loại container bảo ôn: container lạnh, container cách nhiệt container thông gió + Container đặc biệt (Special Container): loại container thiết kế dùng chuyên chở số loại hàng đặc biệt, gồm có kiểu sau: Container hàng khô rời (Dry Bulk Container): thiết kế đặc biệt để chở hàng khô rời như: ngũ cốc, phân bón, hóa chất, … Hàng chuyên chở rót qua miệng quầy bố trí mái container thoát qua miệng quầy bố trí cửa container Container bồn (Tank Container): thiết kế gồm khung đỡ bồn chứa để chuyên chở chất lỏng như: rượu, hóa chất, thực phẩm, … Container mái mở (Open Top Container): thiết kế tiện lợi cho việc đóng, rút hàng qua mái container, dùng chuyên chở máy móc nặng gỗ có thân dài Container mặt (Platform Container): thiết kế không vách, không mái mà có mặt vững chắc, chuyên dùng vận chuyển hàng nặng Container mặt có vách đầu (Platform Based Container): thiết kế phần đáy mặt vững chắc, đầu có vách ngang cố đònh tháo lắp Dọc theo xà dọc trang bò thêm cột chống để chống va đập Container có vách dọc mở (Side Open Container): thiết kế với vách dọc mở, qua dễ dàng đưa hàng vào rút hàng khỏi container Container chở ôtô (Car Container): thiết kế với cấu trúc đơn giản gồm khung liên kết với mặt sàn Container chở súc vật (Livestock/Pen Container): thiết kế đặc biệt để chở thú gia súc, cần phải thông tốt bố trí lỗ thoát bẩn dọn vệ sinh Container chở da sống (Hide Container): thiết kế để chở da thú sống loại hàng có mùi nặng độ ẩm ướt cao Container sức chứa lớn (High Cubic Container): Thuộc loại container phổ thông có chiều cao thiết kế lớn chiều cao container phổ thông nhằm tăng thể ích chứa hàng giữ nguyên đònh mức tổng trọng lượng tối đa Loại dùng để chở hàng cồng kềnh 120 1) Cấu trúc container bách hóa (nhôm) 2) Container bách hóa (thép); 3) Container lạnh (có gắn máy lạnh) 4) Container hàng rời; 6) Container mái mở; 5) Container bồn Hình 8.14 – Các loại container 7) Container mặt 121 8) Container mặt có vách đầu; 10) Container chở ôtô; 12) Container chở da thú; 14) Container nhôm (cột đứng bên trong); 9) Container vách dọc mở; 11) Container chở súc vật sống; 13) Container thép; 15) Container nhôm (cột đứng bên ngoài) Hình 8.14 – Các loại container (tiếp theo) 122 – Phân loại theo vật liệu chế tạo gồm có: Container thép (Steel Container), container nhôm (Aluminium Container), container chất dẻo (FRP); – Phân loại theo kích cỡ, trọng tải: Việc xây dựng tiêu chuẩn container biện pháp có ý nghóa lớn việc nâng cao hiệu kinh tế phương thức vận chuyển container Tháng 6/1961 Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) thành lập Ủy ban kỹ thuật container (TC 104) Ngày 1/4/1979 văn kiện /ISO/TC104 công bố khuyến cáo sử dụng Trong quy đònh tiêu chuẩn kích cỡ, kiểu loại mã số, điều kiện cần thiết thiết kế, kiểm tra ký hiệu, v.v… Bảng 8.1 giới thiệu bảng phân loại container theo kích cỡ (văn ISO 668) Bảng 8.1 Kích thước bên ngoài, dung sai cho phép, đònh mức tổng trọng lượng tối đa: Ký hiệu container 1AA 1A 1AX 1BB 1B 1BX 1CC 1C 1CX 1D 1DX Chiều dài mm 12.192 12.192 12.192 9.125 9.125 9.125 6.058 6.058 6.058 2.991 2.991 Dung sai mm 0/–10 0/–10 0/–10 0/–10 0/–10 0/–10 0/–6 0/–6 0/–6 0/–5 0/–5 ft 40 40 40 29 29 29 19 19 19 09 09 Chieàu ngang in 11,1/4 11,1/4 11,1/4 10.1/2 10.1/2 10.1/2 9.3/4 9.3/4 Dung sai in mm 0/(-3/8) 0/(-3/8) 0/(-3/8) 0/(-3/8) 0/(-3/8) 0/(-3/8) 0/(-1/4) 0/(-1/4) 0/(-1/4) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 2.438 2.438 2.438 2.438 2.438 2.438 2.438 2.438 2.438 2.438 2.438 Dung sai mm 0/-5 0/-5 0/-5 0/-5 0/-5 0/-5 0/-5 0/-5 0/-5 0/-5 0/-5 Tổng trọng lượng tối đa R Chiều cao ft Dung sai in mm 8 8 8 8 8 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 0/(-3/16) 2.591 2.438

Ngày đăng: 17/08/2019, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w