BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HOÀN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN – NGHIÊN CỨU CHUẨN MỰC KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOA
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU HOÀN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN – NGHIÊN CỨU CHUẨN MỰC KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
1 / 15
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU HOÀN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN – NGHIÊN CỨU CHUẨN MỰC KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1 TS Trần Anh Hoa
2 PGS.TS Trần Phước
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
người hướng dẫn khoa học
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác, ngoại trừ một số kết quả
được công bố trong các công trình khoa học của chính tác giả và người hướng dẫn
Tất cả những nội dung được kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều được
tác giả trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Thu Hoàn
3 / 15
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Viết luận án là một quá trình lâu dài và vất vả nhưng cũng không kém phần thú
vị hoặc đang đi tìm lời giải cho một bài toán khó Có khá nhiều niềm vui, sự đam mê
và thích thú đan xen khi bản thân từng bước hoàn thành những nội dung quan trọng của luận án hoặc tích lũy được nhiều kiến thức và ngày càng trưởng thành hơn về kinh nghiệm nghiên cứu; Đặc biệt là sự thú vị mỗi khi khám phá được một vấn đề mới sau một thời gian dài bị mất phương hướng
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và động viên của rất nhiều người, từ các Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình Tôi xin gửi lời tri ân đến Thầy Cô hướng dẫn của tôi, TS Trần Anh Hoa, PGS TS Trần Phước Thầy và
cô cũng là người giúp tôi chập chững từng bước làm quen với hoạt động nghiên cứu Với kinh nghiệm dày dạn và tầm cao hiểu biết, Thầy và cô luôn lường trước các khó khăn mà tôi gặp phải để định hướng và động viên kịp thời, giúp tôi từng bước khám phá từng chân trời kiến thức khoa học, đặc biệt những lúc tôi mất phương hướng hay giúp tôi tự tin hơn để có thể hoàn thành luận án trong điều kiện bản thân có nhiều
áp lực, tưởng chừng khó thể vượt qua Tôi cũng xin cảm ơn thầy cô, Trưởng khoa - PGS TS Võ Văn Nhị, Trưởng Khoa- TS Nguyễn Thị Thu Hiền đã luôn hỗ trợ và khuyến khích tôi trong suốt quá trình làm luận án Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm
ơn tới tất cả các đồng nghiệp như TS Phạm Quốc Thuần, TS Trần Thứ Ba …đã đóng góp rất nhiều ý kiến bổ ích để tôi có thể hoàn thành luận án nghiên cứu của mình
Xin chân thành cảm ơn và gởi lời tri ân đến các quý thầy cô trong khoa kế toán kiểm toán Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM đã luôn động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận án một cách tốt nhất
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình của Thầy Cô
và đồng nghiệp ở các trường khác, các bạn bè, các nghiên cứu sinh trong việc chia
sẻ tài liệu, kinh nghiệm, kiến thức và thông tin; Tôi cũng được nhiều tổ chức, cá nhân
Trang 5khác nhiệt tình trong việc cung cấp các nguồn tài liệu có giá trị Không biết nói gì
hơn, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân yêu trong gia đình tôi
đã tạo điều kiện tối ưu để tôi có đủ nghị lực và sự tập trung để hoàn thành luận án
Xin gởi lời tri ân và kính chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công đến tất cả
bạn bè, thầy cô và gia đình
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018
Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hoàn
5 / 15
Trang 6MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU xvi
1 Tính thiết thực của đề tài xvi
2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu xx
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu xx
4 Phương pháp nghiên cứu xxi
5 Đóng góp của luận án xxi
6 Kết cấu của luận án xxii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1 Những lợi ích và khó khăn khi áp dụng Chuẩn mực kế toán 1
1.2 Các nghiên cứu về thu nhập chịu thuế và lợi nhuận kế toán 3
1.2.1 Nghiên cứu nước ngoài 3
1.2.2 Nghiên cứu trong nước 7
1.3 Các nghiên cứu về tuân thủ chuẩn mực kế toán 9
1.3.1 Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ chuẩn mực kế toán 9
1.3.2 Nghiên cứu về kết quả đo lường mức độ tuân thủ đối với IAS và IFRS
12
1.4 Các nghiên cứu về việc áp dụng Chuẩn mực kế toán 15
1.5 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán 19 1.5.1 Nghiên cứu nước ngoài 19
1.5.2 Nghiên cứu trong nước 25
1.6 Nhận xét về các nghiên cứu trước 30
1.6.1 Đóng góp của các nghiên cứu trước 31
1.6.2 Khoảng trống nghiên cứu 32
1.6.3 Hướng nghiên cứu của tác giả 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 34
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 35
Trang 72.1 Một số vấn đề chung về Chuẩn mực kế toán và Chuẩn mực kế toán thuế thu
nhập doanh nghiệp 35
2.1.1 Chuẩn mực kế toán 35
2.1.2 Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp quốc tế (IAS 12) 36
2.1.3 Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (VAS 17) 39
2.1.4 Các phương pháp kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 41
2.2 Các lý thuyết nền 42
2.2.1 Lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory) 42
2.2.2 Lý thuyết thông tin hữu ích (Decision usefulness Theory) 44
2.2.3 Lý thuyết kế toán thực chứng (Positive Accounting Theory) 45
2.2.4 Lý thuyết tâm lý (Psychological Theory) 48
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Chuẩn mực kế toán 50
2.3.1 Quy mô doanh nghiệp 50
2.3.2 Năng lực nhân viên kế toán 51
2.3.3 Kiểm toán độc lập 52
2.3.4 Hỗ trợ tư vấn tổ chức nghề nghiệp 54
2.3.5 Trình độ và nhận thức nhà quản lý 55
2.3.6 Tuân thủ quy định kế toán 55
2.3.7 Áp lực từ thuế 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59
3.1 Quy trình nghiên cứu 59
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 61
3.2.1 Phương pháp tình huống 62
3.2.2 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 66
3.2.3 Mô hình nghiên cứu dự tính và giả thuyết nghiên cứu 66
3.2.4 Xây dựng thang đo 69
3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 75
3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 75
3.3.2 Thu thập dữ liệu và chọn mẫu nghiên cứu 75
7 / 15
Trang 83.3.3 Thiết kế câu hỏi 76
3.3.4 Kiểm định T-Test, Anova, mô hình hồi quy bội 77
3.3.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo 78
3.3.6 Phân tích nhân tố khám phá - EFA 78
3.3.7 Phân tích nhân tố khẳng định - CFA 80
3.3.8 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính -SEM 81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 83
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 85
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính 85
4.1.1 Kết quả nghiên cứu tình huống 85
4.1.2 Kết quả phỏng vấn chuyên gia 88
4.1.3 Xác định mô hình nghiên cứu lý thuyết 91
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng 95
4.2.1 Kết quả khảo sát thống kê mô tả 95
4.2.2 Thực trạng về áp dụng Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng 98
4.3 Phân tích nhân tố khám phá - EFA 101
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 101
4.3.2 Kiểm định giá trị thang đo bằng phân tích EFA 106
4.4 Phân tích nhân tố khẳng định - CFA 110
4.4.1 Thang đo năng lực nhân viên kế toán 110
4.4.2 Thang đo trình độ và nhận thức của nhà quản lý 111
4.4.3 Thang đo tuân thủ quy định kế toán 111
4.4.4 Thang đo tâm lý kế toán viên 112
4.4.5 Thang đo chất lượng phần mềm kế toán 113
4.4.6 Thang đo áp lực từ thuế 113
4.4.7 Thang đo hỗ trợ tư vấn của tổ chức nghề nghiệp 114 4.4.8 Tổng hợp kết quả CFA các thang đo ảnh hưởng đến tuân thủ quy định
kế toán 115
Trang 94.5 Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc
- SEM 121
4.5.1 Kết quả mô hình SEM 121
4.5.2 Tổng hợp kết quả kiểm định với các giả thuyết nghiên cứu 126
4.6 Bàn luận về kết quả nghiên cứu 129
4.6.1 Bàn luận về kết quả kiểm định mô hình lý thuyết 130
4.6.2 Bàn luận về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến việc áp dụng VAS 17 132
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 140
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 141
5.1 Kết luận 141
5.2 Một số gợi ý chính sách 145
5.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toán 145
5.2.2 Thay đổi tâm lý e ngại của người làm kế toán 146
5.2.3 Hỗ trợ tư vấn của tổ chức nghề nghiệp 147
5.2.4 Giảm áp lực từ thuế 148
5.2.5 Nâng cao trình độ và nhận thức của nhà quản lý 148
5.2.6 Gia tăng chất lượng phần mềm kế toán 149
5.2.7 Nâng cao tính tuân thủ quy định kế toán 149
5.2.8 Nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập 150
5.3 Hạn chế và hướng mở rộng cho nghiên cứu tiếp theo 151
5.3.1 Một số hạn chế của luận án 151
5.3.2 Hướng mở rộng cho nghiên cứu tiếp theo 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
9 / 15
Trang 10DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCĐKT: Bảng cân đối kế toán
BCKQHĐ: Báo cáo kết quả hoạt động
BCTC: Báo cáo tài chính
BTC: Bộ Tài chính
CMBCTC: Chuẩn mực báo cáo tài chính
CMKT: Chuẩn mực kế toán
CS: Chính sách
DN: Doanh nghiệp
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
FASB: Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ
HTTT: Hệ thống thông tin
HTTTKT: Hệ thống thông tin kế toán
IAS 12: Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp quốc tế
IAS: Chuẩn mực kế toán quốc tế
IASB: Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế
IASC: Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
IFAC: Liên đoàn kế toán quốc tế
IFRS: Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế
KT: Kế toán
MLR: Multiple linear regression – Hồi quy bội
PMKT: Phần mềm kế toán
SMEs: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
TTKT: Thông tin kế toán
Trang 11VAS 17: Chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
VAS: Chuẩn mực kế toán Việt Nam
VN: Việt Nam
11 / 15
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Lịch sử phát triển của IAS 12 37
Bảng 2.2: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng Chuẩn mực kế toán từ cơ sở lý thuyết 50
Bảng 3.1: Quy trình phương pháp tình huống 62
Bảng 3.2: Giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ tác động đến tuân thủ quy định kế toán 68
Bảng 3.3: Thang đo áp dụng Chuẩn mực kế toán thuế TNDN 70
Bảng 4.1: Kết quả nhân tố mới 87
Bảng 4.2: Các nhân tố kế thừa và nhân tố mới 93
Bảng 4.3: Tỷ lệ DN phát sinh thuế TNDN hoãn lại 97
Bảng 4.4: Phân tích thực trạng áp dụng VAS 17 99
Bảng 4.5: Giá trị trung bình các biến quan sát 100
Bảng 4.6: Cronbach’s alpha khái niệm thang đo 101
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhóm giữa biến kiểm toán độc lập và tuân thủ quy định kế toán 103
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định T-test giữa biến kiểm toán độc lập và tuân thủ quy định kế toán 104
Bảng 4.9: Bảng kiểm định đồng nhất phương sai 105
Bảng 4 10: Bảng kiểm định Anova 105
Bảng 4.11: Bảng phân tích nhóm giữa biến quy mô và áp dụng VAS 17 105
Bảng 4.12: Bảng phân tích DN thực hiện Kiểm toán độc lập theo Quy mô doanh nghiệp 106
Bảng 4.13: Bảng kiểm định Chi – bình phương giữa Kiểm toán độc lập và Quy mô DN 106
Bảng 4.14: Kiểm định KMO và Bartlerrs 107
Bảng 4.15: Bảng hệ số R và R2 108
Trang 13Bảng 4.17: Hệ số hồi quy 109
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt thang đo khái niệm tuân thủ quy định kế toán 118
Bảng 4.19: Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích 119
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết (chưa chuẩn hóa) 123
Bảng 4.21: Bảng các trọng số hồi quy đã được chuẩn hóa 124
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 125
Bảng 4.23: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 126
Bảng 4.24: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17 theo mức độ giảm dần 129
13 / 15
Trang 14DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IAS 20
Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 30
Sơ đồ 2.1: Quy trình thiết lập VAS 39
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 60
Sơ đồ 3.2: Mô hình lý thuyết dự tính 67
Sơ đồ 3.3: Phương pháp thu thập dữ liệu 75
Sơ đồ 4.1: Mô hình nghiên cứu lý thuyết áp dụng VAS 17 92
Sơ đồ 4.2: Quy mô doanh nghiệp 96
Sơ đồ 4.3: DN phát sinh thuế TNDN hoãn lại 97
Sơ đồ 4.4: Tỷ lệ doanh nghiệp được kiểm toán 98
Sơ đồ 4.5: Mô hình lý thuyết chính thức các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng VAS 17 - Mô hình hệ số hồi quy đã chuẩn hóa 128
Trang 15DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 4.1: Kết quả thang đo năng lực nhân viên kế toán (chuẩn hóa) 110
Hình 4.2: Kết quả thang đo trình độ và nhận thức của nhà quản lý (chuẩn hóa) 111
Hình 4.3: Kết quả thang đo tuân thủ quy định kế toán (chuẩn hóa) 112
Hình 4.4: Kết quả thang đo tâm lý kế toán viên (chuẩn hóa) 112
Hình 4.5: Kết quả thang đo chất lượng phần mềm kế toán (chuẩn hóa) 113
Hình 4.6: Kết quả thang đo áp lực từ thuế (chuẩn hóa) 114
Hình 4.7: Kết quả thang đo hỗ trợ tư vấn của tổ chức nghề nghiệp (chuẩn hóa) 114
Hình 4.8: Kết quả CFA thang đo tuân thủ quy định kế toán 116
Hình 4.9: Kết quả phân tích khẳng định CFA 120
Hình 4.10: Kết quả mô hình SEM 122
Powered by TCPDF (www.tcpdf.org)
15 / 15