1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thiết kế quy trình công nghệ gia công thiết bị truyền động lệch tâm

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế quy trình công nghệ gia công thiết bị truyền động lệch tâm
Tác giả Bùi Nhật Khánh
Người hướng dẫn Nguyễn Hoài Nam
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---***--- ---o0o---KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY – BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

NGÀNH: CÔNG NGHỆ CTM HỌC KỲ: II

NĂM HỌC: 2021-2022

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

-*** -

-o0o -KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY – BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công thiết bị truyền động lệch tâm

- Sản lượng: 16.500 chiếc/năm

- Điều kiện thiết bị: tự chọn

1 Nghiên cứu chi tiết gia công: chức năng làm việc, tính công nghệ của kết cấu…

2 Xác định dạng sản xuất

3 Chọn phôi và phương pháp tạo phôi, tra lượng dư cho các bề mặt gia công

4 Lập tiến trình công nghệ: thứ tự gia công, gá đặt, so sánh các phương án, chọn phương án hợplý

5 Thiết kế nguyên công

 Vẽ sơ đồ gá đặt

 Chọn máy, kết cấu dao

 Trình bày các bước: chọn dao (loại dao và vật liệu làm dao), tra chế độ cắt: s, v, t; tra lượng dưcho các bước và tính thời gian từng chiếc cho từng bước công nghệ

 Tính lượng dư gia công cho nguyên công: phay thô mặt đáy (nguyên công 1)

 Tính chế độ cắt cho nguyên công: khoét, doa lỗ ø21 (nguyên công 4)

6 Thiết kế đồ gá

- Vẽ sơ đồ nguyên lý, thiết kế cơ cấu và trình bày nguyên lý làm việc của đồ gá

- Tính lực kẹp cần thiết, lực kẹp của cơ cấu kẹp

- Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá và ghi các yêu cầu kỹ thuật

- Tính sức bền cho các chi tiết chịu lực

- Bản vẽ chi tiết:………1 bản (A3)

Trang 4

- Bản vẽ chi tiết lồng phôi:………1 bản (A3).

- Bản vẽ mẫu đúc:……….1 bản (A3)

- Bản vẽ lắp khuôn đúc:………1 bản (A3)

- Tập bản vẽ sơ đồ nguyên công:……… 4 bản (A3)

- Bản vẽ tách chi tiết từ đồ gá:……… 1 bản (A3)

- Bản vẽ thiết kế đồ gá:……….1 bản (A1)

Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên hướng dẫn

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ TẠO PHÔI 8

1 Phân tích chi tiết gia công 8

1.1 Công dụng 8

1.2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu 8

1.3 Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết .8

1.4 Phân tích các bề mặt chi tiết 8

1.5 Xác định dạng sản xuất 10

1.6 Vật liệu và phương pháp chế tạo phôi 12

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TRÌNH TỰ GIA CÔNG 15

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 22

3.1 Nguyên công I: Phay thô mặt phẳng đáy chi tiết bằng gang xám, 190HB 22

3.2 Nguyên công II: Khoan 8 lỗ, doa 2 lỗ Ø5 26

3.3 Nguyên công III: Phay 2 mặt bên Chi tiết bằng gang xám, 190HB 29

3.4 Nguyên công IV: Khoét, doa lỗ Ø21 34

3.5 Nguyên công V: Khoét doa lỗ Ø21 còn lại 40

3.6 Nguyên công VI: Vát mép 1x45 lỗ Ø21 chi tiết bằng gang xám, 190HB 44

3.7 Nguyên công VII: Vát mép 1x45 lỗ Ø21 chi tiết bằng gang xám, 190HB 48

3.8 Nguyên công VIII: Phay thô mặt đáy chi tiết bằng gang xám 190HB 51

3.9 Nguyên công IX: Khoan lỗ Ø17: 56

3.10 Nguyên công X: Khoét doa lỗ Ø18: 59

3.11 Nguyên công XII: Vát mép 1x45 lỗ Ø18:o 63

3.12 Nguyên công XII: Khoan Taro M6: 66

3.13 Nguyên công XIII: Khoan Taro M6: 71

3.14 Nguyên công XIV: Taro 8 lỗ M6: 75

CHƯƠNG 4: TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG 79

CHƯƠNG 5: TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT 82

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ KHOÉT – DOA 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là đồ án chuyên ngành của sinh viên ngành cơ khí chế tạomáy, là kết sau cùng của nhiều môn học như Công Nghệ Chế Tạo Máy và Công Nghệ Kim Loại, Dungsai kỹ thuật đo,… Qua đồ án này giúp cho sinh viên làm quen với những quy trình công nghệ trước khilàm đồ án tốt nghiệp

Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết nhằm ứng dụng được những công nghệ giacông mới, loại bỏ những công nghệ lạc hậu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng kém Ngoài raviệc thiết lập quy trình công nghệ gia công giúp người chế tạo giảm được thời gian gia công và tăngnăng suất làm việc để đáp ứng sản phẩm theo yêu cầu sử dụng

Một sản phẩm có thể có nhiều phương án công nghệ khác nhau Việc thiết lập quy trình côngnghệ gia công còn là sự so sánh có chọn lựa để tìm ra một phương án công nghệ hợp lý nhằm đảm bảonhững yêu cầu chất lượng, giá thành, thời gian gia công cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội.Sau thời gian được trang bị các môn lý thuyết về công nghệ chế tạo máy và được tiến hành làm

đồ án môn học công nghệ chế tạo máy với đề tài:“Thiết kế quy trình công nghệ gia công THIẾT BỊTRUYỀN ĐỘNG LỆCH TÂM”

Do thời gian có hạn và chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót, kínhmong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đạt kết quả tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hoài Nam, và các thầy côtrong khoa cơ khí chế tạo máy trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

Sinh viên thực hiện

Bùi Nhật Khánh

Trang 8

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Chữ ký của GVHD

Trang 9

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ TẠO PHÔI

1 Phân tích chi tiết gia công

1.1 Công dụng

- Chi tiết gia công là chi tiết dạng hộp, bề mặt làm việc chính là bề mặt 2 lỗ 21 mà tâm của chúngØ

song song với mặt đáy và lỗ 18Ø

- Chi tiết dùng để đỡ trục truyền chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

1.2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu.

- Chi tiết thiết kế lỗ 21 thông suốt dễ gia công, có mặt đáy và các lỗ vuông góc với mặt đáy thuậnØ

tiện cho việc chọn chuẩn tinh thông nhất

- Các lỗ được bố trí vuông góc và song song với mặt phẳng của vách dễ gia công, các lỗ kẹp chặt chitiết là lỗ tiêu chuẩn (M6)

- Chi tiết có kết cấu đơn giản , có tiết diện ngang chữ U dễ làm khuôn trong việc tạo phôi

- Chiều dày thành 6 mm phù hợp với vật đúc trung bình (Bảng 3/24 ,[3])

1.3 Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết

- Dung sai độ vuông góc giữa đường tâm lỗ 18 đối với đường tâm lỗ 21 là 0.1 mm (Bảng 2.15/95,Ø Ø

[4])

- Dung sai độ song song của đường tâm lỗ 21 so với bề mặt đáy A là 0.12 mm (Bảng 2.15/95, [4]).Ø

1.4 Phân tích các bề mặt chi tiết.

- Đánh số :

Trang 10

- Lỗ 21: lắp với ống lót, chế độ lắp H7/h6 (Bảng 3.1/122,[4]), cấp chính xác 7, phương pháp gia côngØ

: khoét thô, tinh và doa thô, Ra=6.3 , Ø21+0.021 ( Bảng 1.14/34 , 2.29/113, [4] )

- Lỗ 18: lắp với ống lót, chế độ lắp H7/h6 (Bảng 3.1/22, [4]), cấp chính xác 7, phương pháp giaØ

công :khoan, khoét và doa thô , Ra=1.6 , Ø18+0.018 ( Bảng 1.14/34 , 2.29/113, [4] )

- Kích thước 64: phương pháp gia công: Phay thô, Ra= 6.3, IT 12 => 64±0,15 ( Bảng 1.4/11, [4])

- Kích thước 91: Phương pháp gia công: Phay thô, Ra= 6.3, IT 12 => 91±0.175

- Kích thước 10, 46: Phương pháp gia công: Phay thô, Ra= 25 , IT12 =>10± 0.075, 46±0.125

Trang 11

Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa sai lệch giới hạn kích thước và độ nhám

(mm)

Độ nhám(µm) Cấp nhám Cấp chính xác

Dung sai(mm)

Bảng 1.2: Mối quan hệ giữa sai lệch giới hạn kích thước và phương pháp gia công

Bề mặt KTDN(mm) Cấp chính xác Phương pháp gia công

1.5 Xác định dạng sản xuất.

1.5.1 Sản lượng hàng năm của chi tiết

Sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm:

N = N ( 1+ (chiếc/năm) O

Trong đó:

N : Số chi tiết sản xuất được trong 1 năm

N0 : Số sản phẩm (số máy) được sản xuất trong 1 năm

Theo đề bài N = 15000(chiếc/năm).0

Trang 12

1.5.2 Tính khối lượng chỉ tiết.

- Khối lượng của chi tiết được xác định theo công thức:

Q = V (kg)

+Q: Khối lượng chi tiết (kg)

+V: Thể tích của chi tiết (dm ), sử dụng phần mêm Creo 7.0 ta đo được V= 0.1428 (dm3 3)

Trang 13

1.6.2 Phương pháp chế tạo phôi.

- Chi tiết được chế tạo bằng vật liệu gang xám , dạng sản xuất hàng khối , chọn phương pháp tạophôi là đúc trong khuôn cát làm khuôn bằng máy, mẫu gỗ, cấp chính xác đúc cấp II , Cấp chính xáckích thước phôi IT15 Độ nhám về mặt Rz=80 ( Trang 23, [1])

Trang 14

Mặt phân khuôn là mặt phẳng V V

Bố trí mặt phân khuôn tính đến hệ thống rót ( bên hông ) V V

- Ta chọn phương án 1

Thông số đúc :

- Độ xiên thoát khuôn: h= 14 => 3 , h= 40,5 => 1 30 ( Bảng 24/93, [3]) o o

- Sai lệch lớn nhất về khối lượng (±): 7 % ( Bảng 17/82, [3])

- Tra bảng 30/106, [3] ta có được chiều cao của đầu gác ruột thẳng đứng:

Với L= 64 và d= 15 ta có h= 25 và h = 15 Tra bảng 32 trang 108 ta có độ nghiêng của đầu gác α=1

10o; β= 15 Tra bảng 33 trang 109 ta có khe hở So

2=0,25

Trang 15

- Tra bảng 28/104, [3] với (a+b)/2= (39+40)/2 = 39.5 và ruột có đầu gác dưới ta có l= 35, khe hở phíatrên của khuôn là 1,5 và độ xiên đầu gác 10 o

Thiết kế khuôn đúc :

- Xác định hệ thống rót :

+ Ta có chiều dày thành vật đúc g= 6mm xác định được tiết diện rãnh dẫn F = 0.6 cm , chiều dài 20d 2

mm (Bảng 37/139, [3])

+ Lấy quan hệ đối với vật đúc bằng gang : F : F : F = 1:1,2:1,4 ( Trang 140, [3])d x r

Ta có : tiết diện rãnh lọc xỉ F = 0.72 cm Tiết diện ống rót : F = 0.84 cm x 2 r 2

+ Cốc rót: Sử dụng cốc rót có cấu tạo như hình 2.I.92c (Trang 141,[3]) Kích thước (Bảng 39/141,[3]) : d= 25mm, L= 120mm, M= 40mm, h= 70mm, R = 25mm, R = 20mm, R = 35mm, R = 30mm, r=1 2 3 410mm, r = 5mm.1

+ Ống dẫn: Sử dụng ống là hình trụ tròn côn 3 độ trên to (theo đường kính d của cốc rót) dưới nhỏ, loạinày dễ làm khuôn lại bảo đảm dòng kim loại chảy đều vào rãnh lọc xỉ

+ Rãnh dẫn: tiết diện là hình thang thấp có kích thước h=3mm, a=21mm, b=19mm (Bảng 39/143, [3])

- Kích thước hòm khuôn: Bảng 68/277, [3]

Trang 16

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TRÌNH TỰ GIA CÔNG

 Phân tích chọn chuẩn tinh, chuẩn thô

- Chuẩn tinh:

Phương án Tiêu chí

Là chuẩn tinh thống nhất được dùng phổ

Sử dụng được dao ghép tăng năng suất

giảm nguyên công

Hai lỗ gia công đạt chuẩn tinh phụ phải

được gia công đạt cấp chính xác cấp 7

Trang 17

Tiêu chí

Đảm bảo độ song song giữa đường

tâm lỗ là mặt đáy

Độ dày của thành và lượng dư gia

công lỗ 21 đều hơn ∅

Chuẩn định vị trùng với gốc kích

thước nên không gây ra sai số chuẩn

-Chu n thô đẩ ược ch n là bềề m t ọ ặ

không gia công

- Chọn phương án 1

 Trình tự gia công :

Trang 73

- Kiểm tra công suất máy: N = 1 (kW) < N = 2,8 (kW)m

- Vậy máy hoạt động tốt

1000 1000

m tt

- Với góc nghiêng của lưỡi cắt chính φ= 60֯ nên lấy gần đúng L = 3mm và L = 3mm, L= 6,5mm1 2

ta có thời gian cơ bản như sau:

- Khoan thô: 0

6,5 3 3

0,0710,13.1360

Trang 74

- Chốt tỳ phụ: tăng độ cứng vũng cho chi tiết khi gia công

3.13 Nguyên công XIII: Khoan Taro M6 :

1.Sơ đồ gá đặt :

Trang 75

2 Định vị: hạn chế 6 BTD do gồm 3 bậc tự do : tịnh tiến Ox, xoay quanh Oz, xoay quanh Oy ở mặt

đáy bằng hai phiến tỳ :

- Theo bảng 8-3/395, [6] ta có:

Trang 76

- Chốt trụ ngắn 2 bậc tự do : tịnh tiến Oy, tịnh tiến Oz ở bề mặt lỗ Ø5, chốt trám 1 bậc tự do quay quanh Ox ở mặt lỗ Ø5 :

- Trang 125, [8] ta có :

Công suất động cơ (kw)

Đường kính gia công (max)

Trang 77

- Mũi taro NACHI M6x1 STP06M1R L6868 chiều dài đoạn ren dẫn hướng 5P.

5.Tính thời gian gia công :

(m/ph)

- Công suất cắt: N = 1 (kW) (Bảng 5- 92)

- Kiểm tra công suất máy: N = 1 (kW) < N = 2,8 (kW)m

- Vậy máy hoạt động tốt

Chế độ cắt khi Taro:

Trang 78

- Với góc nghiêng của lưỡi cắt chính φ= 60֯ nên lấy gần đúng L = 3mm và L = 3mm, L= 6,5mm1 2

ta có thời gian cơ bản như sau:

- Khoan thô: 0

6,5 3 3 0,0710,13.1360

ph

7 Đồ gá và trang bị phụ

7.1 Kẹp chặt:

- Cơ cấu kẹp nhanh :

- Chốt tỳ phụ : tăng độ cứng vũng cho chi tiết khi gia công

Trang 79

3.14 Nguyên công XIV: Taro 8 lỗ M6 :

Trang 80

- Chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do tịnh tiến Oy, tịnh tiến Oz;chốt tỳ khía nhám 1 bậc tự do chốngxoay quanh Ox.

3 Chọn máy: Máy khoan đứng 2A125: (phụ lục/183, [1]).

Công suất động cơ (kw)

Đường kính gia công (max)

Trang 81

4 Chọn dụng cụ cắt :

- Mũi taro NACHI M6x1 STP06M1R L6868 chiều dài đoạn ren dẫn hướng 5P

5.Tra chế độ cắt khi Taro:

- Mũi taro NACHI M6x1 STP06M1R L6868 chiều dài đoạn ren dẫn hướng 5P

Trang 82

- Chốt tỳ phụ : tăng độ cứng vũng cho chi tiết khi gia công

CHƯƠNG 4: TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG

 Tính lượng dư cho nguyên công 1: Phay thô mặt đáy

- Tính lượng dư gia công bề dày kích thước 46 ±0,125

- Nguyên công phay thô: Hạn chế 6 bậc tự do gồm 3 bậc tự do bằng chống tâm cố định, chống tâm diđộng định vị 2 bậc tự do và 1 chốt tỳ khía nhám chống xoay hạn chế 1 bậc tự do

Bề mặt gia công không đối xứng dùng công thức:

Trang 83

Lượng dư nhỏ nhất một phía :

Trong đó :

 Zimin: Lượng dư bề mặt của bước công nghệ thứ i

 Rzi-1: chiều cao nhấp nhô tế vi do bước công nghệ sát trước để lại,

 Ti-1: Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt do bước công nghệ sát trước để lai

 i1: là tổng sai lệch về vị trí không gian do bước công nghệ sát trước để lại ( độ cong vênh, độ

lệch tâm, độ không song song,…),

Ta có: = 

Với + : sai số do công vênh bề mặt gia công.c

+  cm: sai số vị trí tổng quan giữa bề mặt gia công và mặt định vị , m

i : là sai số gá đặt chi tiết ở bươc công nghệ đang thực hiện.

Bước : Phay thô, CCX 12, độ nhám R =25, chiều sâu lớp hư hỏng h = 0 a

 Bước : Phay thô

Phôi được chọn là phôi đúc bằng khuôn cát có :

Phôi : Rz +T =500 m (Bảng 3-65/235, [9]).

Dung sai phôi khi đúc là phôi = 800 m (Bảng 3-98/253, [9]). 

- Sai lệch vị trí không gian của phôi :

Trang 84

Phôi c vt

   

c = L = 1,5.81 = 121,5 ().k

Trong đó:

k: Độ cong vênh đơn vị giới hạn phôi đúc = (0,3 ÷ 1,5) ( mm) k

L: chiều dài của mặt gia công Ta có: L = 81 mm

vt: sai lệch vị trí tương quan giữa mặt gia công và mặt định vị Do sai lệch này bằng với

Sai số kẹp chặt : kc (ymaxymin) cos

Trong đó  là góc hợp bởi phương của lực kẹp với phương của kích thước.

Trong nguyên công này  90o

Trang 85

- Kích thước giới hạn:

+ Kích thước sau khi phay thô: h = 45,875 mm; h = 46,125 mm;min max

+ Kích thước phôi: h =46,5 mm; h = 47,5 mm;min max

- Lượng dư giới hạn phay thô : Z = 46,5 – 45,875 = 0,62 mm ; min

Zmin( m)

KT tínhtoán(mm)

Dun

g sai

Kích thước giớihạn(mm)

Trị số giớihạn củalượng dư(mm)

Phay thô 25 - 7,29 0 621,5 45,875 250 46,125 45,875 1,3

7

0,62

7

0,62

* Kiểm tra kết quả :

- Phay thô : Z – Z = 1,37 - 0,62= 0,75 mm max min

Trang 86

5.3 Chọn máy: Máy khoan đứng 2A135:

Công suất động cơ (kw)

Đường kính gia công (max)

Giới hạn vòng quay trục chính(v/phút)

Số cấp chạy dao

Số cấp tốc độ

Giới hạn chạy dao (mm/vòng)

Hiệu suất máy

63568-11001190,11-1,60,8

5.4 Trình tự làm việc:

 Bước 1: Khoét thô lỗ đạt kích thước 19,8(mm).

 Bước 2: Khoét tinh lỗ đạt kích thước 20,8(mm).

 Bước 3: Doa thô lỗ đạt kích thước 21(mm).

Trang 87

+ Khoét tinh: t = 0,5 (mm).

+ Doa thô: t = 0,1 (mm)

- Lượng chạy dao:

+ Khoét thô: S =Cs.D =0,15.19,80,6 0,6= 0,9 (mm/vòng), chọn theo máy 2A135 ta có S=0,8

Trang 88

 (vòng/phút)

- Khoét thô: n = V 882 (vòng/phút)t

- Khoét tinh: n = V 1480 (vòng/phút)t

- Doa thô: n = V 165 (vòng/phút)t

Theo thông số máy 2A135: (phục lục/183, [1]).

Chọn số vòng quay theo máy:

+ Khoét thô: n = 882 (vòng/phút), theo máy ta chọn n =750 (vòng /phút).+ Khoét tinh: n = 1480 (vòng/phút), theo máy ta chọn n = 1100 (vòng /phút).+ Doa thô : n = 165 (vòng/phút), theo máy ta chọn n = 135 (vòng /phút).Vậy tốc độ cắt thực tế:

- Khoét thô :

mπ.D.n 19,8.750π

- Khoét tinh :

mπ.D.n 20,8.1100

Trang 89

 Khi doa momem xoắn và lực dọc trục bé nên có thể bỏ qua.

- Công suất cắt của máy khi khoét thô:

Ta có: = 5,88 (kW)

Thử lại kết quả: N =5,88 (kW) < N = 6 (kW).đc

- Công suất cắt của máy khi khoét tinh:

Ta có: = 1,2 (kW)

- Xác định thời gian gia công:

Công thức tính thời gian cơ bản khi khoét, doa: (bảng 4.8/60, [1]).

0L+L +L

T =S.n ph

Trang 90

L = ctgf+(0,5-2)mm

L =(1÷3)mm2 .

- Với góc nghiêng của lưỡi cắt chính φ=60֯ nên lấy gần đúng L = 3mm và 1

L2= 3mm, ta có thời gian cơ bản như sau:

- Khi khoét thô: 0

- Thời gian cơ bản của 3 bước là: T = 0,217 (phút).0⅀

- Thời gian từng chiếc cho nguyên công này là : T= 0,217.1,26= 0,27 phút

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ KHOÉT – DOA 6.1 Nhiệm vụ của đồ gá

-Đồ gá có nhiệm vụ tạo ra khả năng tự lựa vị trí tương quan giữa lỗ cần gia công và đầu khoan,khoét

6.2 Kết cấu và nguyên lí làm việc

- Đồ gá dùng cơ cấu kẹp bằng ren để kẹp chặt chi tiết, định vị bằng phiến tỳ và chốt trụ ngắn, cómột chốt trám để chống xoay cho chi tiết trong quá trình gia công, trên đồ gá có gắn bạc gẫn hướngthay nhanh giúp quá trình gia công được thuận lợi và tăng độ cứng vững của dụng cụ cắt

- Nguyên lí kẹp chặt : Đặt chi tiết lên phiến tỳ, điều chỉnh lỗ định vị của chi tiết khớp với chốt trụ

- Lỗ chéo ở vị trí xa nhất khớp với chốt trám, chi tiết được kẹp bằng cơ cấu kẹp nhanh

6.3 Xác định phương pháp định vị

- Đồ gá được thiết kế trên cơ sở định vị 6 bậc tự do

 Chốt trụ ngắn: không chế 2 bậc tự do

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w