Kiến thức: - Trình bày được vai trò và nhu cầu của các chất dinh dưỡng sinh năng lượng, các chất khoáng, vitamin đối với cơ thể.. - Trình bày được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm vệ sinh củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA Y
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
MÃ HỌC PHẦN : 191202014
SỐ TÍN CHỈ : 02 ĐỐI TƯỢNG HỌC : SINH VIÊN Y KHOA
HÀ NỘI – 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH
VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA: Y
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1 Thông tin chung về học phần:
1.1 Tên học phần : Dinh dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm
Mã học phần : 191202014
1.2 Số tín chỉ : 02 Lý thuyết : 1,3 ; Thực hành: 0,7 1.3.Thuộc CTĐT trình độ : đại học Hình thức đào tạo : chính quy
1.4.Đơn vị thực hiện : Bộ môn YTDP - YTCC
1.6 Điều kiện tiên quyết : Hóa sinh, Vi sinh
1.7 Phân bổ thời gian cho các hoạt động :
+ Giảng lý thuyết
+ Thực hành, thực tập (LAB)
+ Tự học
TỔNG SỐ
: 20 tiết : 20 tiết : 50 tiết : 90 tiết
2 Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần, sinh viên có khả năng:
2.1 Kiến thức:
- Trình bày được vai trò và nhu cầu của các chất dinh dưỡng sinh năng lượng, các chất khoáng, vitamin đối với cơ thể
- Trình bày được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm vệ sinh của các thực phẩm
- Trình bày được nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm
- Trình bày được những yêu cầu cơ bản về vệ sinh ăn uống công cộng
- Trình bày được một số nguyên tắc dinh dưỡng và cách chọn thực phẩm trong điều trị một số bệnh thường gặp
2.2 Kỹ năng :
Trang 3- Phân tích được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm (tính chất) vệ sinh của các nhóm thực phẩm và sự phối hợp các nhóm thực phẩm trong xây dựng, đánh giá khẩu phần ăn
- Biết áp dụng các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của cơ thể, đánh giá tình trạng thiếu năng lượng trường diễn, tình trạng thừa cân béo phì
- Vận dụng được kiến thức trong hoạt động kiểm soát an toàn thực phẩm ở cơ
sở dịch vụ ăn uống công cộng và tại hộ gia đình
- Tư vấn được một số yêu cầu cơ bản của dinh dưỡng trong dự phòng, điều trị bệnh đái tháo đường, bệnh tăng HA, thừa cân, béo phì
2.3 Thái độ:
- Chấp hành nghiêm nội quy của Nhà trường
- Nhận thức đúng vai trò và ý nghĩa của dinh dưỡng và an toàn thực phẩm trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như trong điều trị bệnh
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần dinh dưỡng và an toàn thực phẩm là một chuyên ngành của y học
dự phòng, y học điều trị cung cấp kiến thức cơ bản về vai trò và nhu cầu của các chất dinh dưỡng cho người khỏe mạnh bình thường Giá trị dinh dưỡng và đặc điểm
vệ sinh của các nhóm thực phẩm; Áp dụng một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của cơ thể, tình trạng thiếu năng lượng trường diễn, tình trạng thừa cân béo phì; cung cấp kiến thức cơ bản về an toàn thực phẩm, nguyên nhân hậu quả của
ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm; các biện pháp áp dụng trong kiểm soát an toàn thực phẩm tại cộng đồng và kỹ năng đánh giá vệ sinh ăn uống công cộng và tại
hộ gia đình; Những nguyên tắc dinh dưỡng cơ bản trong điều trị một số bệnh
4 Nội dung chi tiết học phần
NỘI DUNG
Hình thức hoạt động dạy học
LT BÀI TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
THỰC HÀNH
SV TỰ HỌC
Chương I: Dinh dưỡng cơ sở
1.1 Đại cương về dinh dưỡng và an
toàn thực phẩm
1.1.1 Khái niệm, mục tiêu của dinh
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
1.1.2 đối tượng của dinh dưỡng học
1.1.3 Sự phát triển của dinh dưỡng học
1.1.4 Vai trò của dinh dưỡng với sức
khỏe, bệnh tật
Trang 41.1.5 Các phương pháp đánh giá tình
trạng dinh dưỡng
1.2 Nhu cầu năng lượng của cơ thể
1.2.1 Đơn vị tính năng lượng
1.2.2 Giá trị năng lượng của thực phẩm
1.2.3 Tiêu hao năng lượng cho chuyển
hóa cơ bản (CHCB) và tiêu hao năng
lượng chung
1.2.4 Nhu cầu năng lượng
1.2.5 Hậu quả của thiếu hoặc thừa năng
lượng kéo dài
1.2.6 Dự trữ và điều hòa nhu cầu năng
lượng
1.3 Vai trò và nhu cầu các chất dinh
dưỡng
1.3.1 Vai trò và nhu cầu của glucid
1.3.2 Vai trò và nhu cầu của protein
1.3.3 Vai trò và nhu cầu của lipid
1.3.4 Vai trò và nhu cầu của vitamin
1.3.5 Vai trò, gá trị dinh dưỡng và nhu
cầu của các chất khoáng đa lượng
1.3.6 Vai trò, giá trị dinh dưỡng và nhu
cầu của các chất khoáng vi lượng
1.3.7 Vai trò và nhu cầu của nước đối với
cơ thể
1.3.8.Yêu cầu cân đối của khẩu phần ăn
1.4 Giá trị dinh dưỡng, đặc điểm (tính
chất) vệ sinh của các thực phẩm
1.4.1 Thịt
1.4.2 Cá
1.4.3 Trứng
1.4.4 Sữa
1.4.5 Ngũ cốc và khoai củ
2
4
1.5 Giá trị dinh dưỡng, đặc điểm vệ
sinh của các thực phẩm
1.5.1 Đậu đỗ
1.5.2 Hạt có dầu (lạc, vừng)
1.5.3 Rau, quả
1.5.4 Phân chia thực phẩm theo nhóm
Trang 51.5.5 TP chức năng
Bài thực hành 1 Đánh giá tình trạng
dinh dưỡng của cỏ thể
1 Phương pháp dựa vào điều tra khẩu phần
và tập quán ăn uống
2 Phương pháp dựa vào các chỉ số nhân
trắc
3 Phương pháp BMI
4 Phương pháp dựa vào các chỉ số xét
nghiệm
5 Phương pháp SGA
Chương 2 Dinh dưỡng cộng đồng
2.1 Ngộ độc thực phẩm
2.1.1 Đại cương ngộ độc thực phẩm, khái
niệm về ngộ độc thực phẩm, phân loại
ngộ độc thực phẩm
2.1.2 Ngộ độc thực phẩm do tác nhân vi
sinh vật
2.1.3 Ngộ độc thực phẩm do tác nhân hóa
chất
2.1.4 Ngộ độc thực phẩm do bản chất
thực phẩm có độc
2.1.5 Ngộ độc thực phẩm do thực phẩm
biến chất
2.2 Vệ sinh ăn uống công cộng
2.2.1 Yêu cầu vệ sinh về vị trí, thiết kế và
cấu trúc
2.2.2 Yêu cầu vệ sinh đối với thiết bị,
dụng cụ và bát đĩa
2.2.3 Yêu cầu vệ sinh đối với nguyên
liệu, quá trình chế biến, bảo quản thực
phẩm
2.2.4 Yêu cầu vệ sinh đối với nhân viên
phục vụ ăn uống
2.3 Truyền thông giáo dục dinh dưỡng
2.3.1 Vai trò ý nghĩa của truyền thông
giáo dục dinh dưỡng
2.3.2 Khái niệm truyền thông giáo dục
dinh dưỡng
2.3.3 Đối tượng của truyền thông giáo
Trang 6dục dinh dưỡng
2.3.4 Mô hình truyền thông giáo dục dinh
dưỡng
2.3.5 Nội dung truyền thông giáo dục
dinh dưỡng
2.3.6 Các hình thức truyền thông giáo dục
dinh dưỡng
2.3.7 Kỹ năng truyền thông giáo dục dinh
dưỡng
2.3.8 Các bước tiến hành tổ chức TTGD
dinh dưỡng
Bài thực hành 2 Đánh giá, phân tích
chất lượng khẩu phần ăn
1 Phương Phương pháp phân tích khẩu
phần ăn dựa theo bảng thành phần
thực phẩm Việt Nam
2 Phương pháp điều tra tiêu thụ lương
thực, thực phẩm tại cộng đồng
3 Đánh giá tính cân đối của khẩu phần
Bài thực hành 3 Kiểm nghiệm thực
phẩm
1 Kiểm nghiệm thực phẩm thịt
2 Kiểm nghiệm thực phẩm cá
3 Kiểm nghiệm trứng
4 Kiểm nghiệm gạo
5 Kiểm nghiệm sữa
Bài thực hành 4 Thực hành truyền
thông giáo dục dinh dưỡng ở cộng đồng
1 Lập kế hoạch truyền thông gáo dục dinh
dưỡng
2 Thực hành viết sản phẩm truyền thông
giáo dục phòng chống suy dinh dưỡng tại
cộng đồng
3 Thực hành viết sản phẩm truyền thông
giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 7phòng chống bệnh lây truyền qua thực
phẩm
Chương III Dinh dưỡng điều trị
3.1 Dinh dưỡng trong điều trị bệnh nội
khoa
3.1.1 Chế độ ăn điều trị bệnh đái tháo
đường
3.1.2 Chế độ ăn điều trị bệnh tăng huyết
áp
3.1.3 Chế độ ăn điều trị bệnh thừa cân,
béo phì
3.2 Dinh dưỡng trong điều trị bệnh
ngoại khoa
3.2.1 Nguyên tắc dinh dưỡng chung cho
các bệnh ngoại khoa
3.2.2 Chế độ ăn cho bệnh nhân sau phẫu
thuật dạ dày
3.2.3 Hội chứng nuôi ăn lại
(Refeeding)
3.2.4 Nuôi dưỡng bệnh nhân ăn qua ống
thông
Bài thực hành 5 Kê thực đơn cho bệnh
nhân Đái tháo đường
1 Hướng dẫn các bước kê thực đơn
2 Sinh viên tự kê thực đơn
3 Giáo viên hướng dẫn thảo luận,
nhận xét và kết luận
5 Tài liệu học tập:
5.1 Tài liệu chính
- Phạm Duy Tường (2012), Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
- Nguyễn Thanh Chò, Trần Văn Tập (2017), Dinh dưỡng lâm sàng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội
5.2 Tài liệu tham khảo:
- Phạm Ngọc Châu (2018), Giáo trình thực hành Vệ sinh quân sự, NXB Quân Đội nhân dân, Hà Nội
- Viện Dinh dưỡng (2016), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y Học,
Hà Nội
- Viện Dinh dưỡng (2019), Dinh dưỡng lâm sàng, NXB Y Học, Hà Nội
Trang 8- Jhon Erdman, et all (2012), Present Knowledge in Nutrition (10th Edition) Wiley Blackwell
6 Nhiệm vụ của giảng viên và yêu cầu đối với sinh viên:
NỘI DUNG Nhiệm vụ của giảng viên Nhiệm vụ của sinh viên Chương I Dinh dưỡng cơ sở
1.1 Đại cương về Dinh
dưỡng và an toàn thực
phẩm
1.1.1 Khái niệm, mục tiêu
của dinh dưỡng và vệ sinh
an toàn thực phẩm
1.1.2 Đối tượng của dinh
dưỡng học
1.1.3 Sự phát triển của
dinh dưỡng học
1.1.4 Vai trò của dinh
dưỡng với sức khỏe, bệnh
tật
1.1.5 Các phương pháp
đánh giá tình trạng dinh
dưỡng
Giảng cho SV nắm được và trình bày được :
-Khái niệm, mục tiêu của dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm
- Đối tượng của dinh dưỡng học
- Sự phát triển của dinh dưỡng học
-Vai trò của dinh dưỡng đối với sức khỏe, bệnh tật
- Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng tùy thuộc vào đối tượng và điều kiện cụ thể
Đọc trước (tài liệu chính)
-Tài liệu số 1, chương
1,trang 8-16
- Tài liệu số 1, chương
2, trang 17-31
- Tài liệu số 2, chương
1, trang 25-31
Đọc thêm (tài liệu tham khảo):
Tài liệu số 3, trang 18-39; 52-64.
1.2 Nhu cầu năng lượng
của cơ thể
1.2.1 Đơn vị tính năng
lượng
1.2.2 Giá trị năng lượng
của thực phẩm
1.2.3 Tiêu hao năng lượng
cho CHCB và tiêu hao
năng lượng chung
1.2.4 Nhu cầu năng lượng
1.2.5 Hậu quả của thừa
hoặc thiếu năng lượng kéo
dài
1.2.6 Dự trữ và điều hòa
nhu cầu năng lượng
Giảng cho SV nắm được và trình bày được:
- Đơn vị tính năng lượng, giá trị năng lượng của thực phẩm
- Tiêu hao năng lượng cho CHCBvà tiêu hao năng lượng chung
- Nhu cầu năng lượng:
+ Cho CHCB, + Cho các loại lao động + Các nhu cầu khác
- Hậu quả của thiếu hoặc thừa năng lượng kéo dài
- Dự trữ và điều hòa nhu cầu năng lượng của cơ thể
Đọc trước (tài liệu chính)
- Tài liệu số 1, chương
2,trang 73-83
1.3 Vai trò và nhu cầu
các chất dinh dưỡng
1.3.1 Vai trò và nhu cầu Giảng cho SV nắm rõ và trình Đọc trước (tài liệu
Trang 9của glucid.
1.3.2 Vai trò và nhu cầu
của protein
1.3.3 Vai trò và nhu cầu
của lipid
1.3.4 Vai trò và nhu cầu
của vitamin
1.3.5 Vai trò và nhu cầu
của các chất khoáng đa
lượng
1.3.6 Vai trò và nhu cầu
của các chất khoáng vi
lượng
1.3.7 Vai trò và nhu cầu
của nước đối với cơ thể
1.3.8.Yêu cầu cân đối của
khẩu phần
bày được:
- Vai trò của từng chất dinh dưỡng: glucid, protein, lipid, các vitamin, các chất khoáng
và nước đối với cơ thể
- Nhu cầu của mỗi chất dinh dưỡng đối với cơ thể
- Yêu cầu tính cân đối của khẩu phần tính theo % năng lượng khẩu phần và tính theo gam
chính)
- Tài liệu số 1, chương 3-10,trang 84-160
Đọc thêm (Tài liệu tham khảo):
- Tài liệu số 4, trang 69-586
1.4 Giá trị dinh dưỡng,
đặc điểm vệ sinh của các
thực phẩm
1.4.1 Thịt
1.4.2 Cá
1.4.3 Trứng
1.4.4 Sữa
1.4.5 Ngũ cốc và khoai củ
Giảng cho SV nắm và trình bày được:
- Giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm: thịt, cá, trứng, sữa, ngũ cốc và khoai củ
- Tính chất vệ sinh hay các bệnh có thể gây nên từ các thực phẩm này
Đọc trước (tài liệu chính)
- Tài liệu số 2, chương
1,trang 11-18
- Tài liệu số 1, chương
1, trang 237-249, 257-262
1.5 Giá trị dinh dưỡng,
đặc điểm vệ sinh của các
thực phẩm (Đậu đỗ và hạt
có dầu, rau quả)
1.5.1 Đậu đỗ
1.5.2 Hạt có dầu (lạc,
vừng)
1.5.3 Rau, quả
1.5.4 Phân chia thực
phẩm theo nhóm
1.5.5 TP chức năng
Giảng cho SV nắm và trình bày được:
- Giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm: Đậu đỗ, lạc, vừng, rau, quả
- Tính chất vệ sinh hay các bệnh có thể gây nên từ các thực phẩm này
- Cách phân chia thực phẩm theo nhóm và phân nhóm được dùng thông dụng hiện nay
- Thực phẩm chức năng là gì,
Đọc trước (tài liệu chính)
- Tài liệu số 2, chương
1,trang 19-24
- Tài liệu số 1, chương
1, trang 250-256,
263-271 Chương 6, trang 280- 287
Đọc thêm (Tài liệu tham khảo) số 3, trang
73-75
Trang 10công dụng của nó.
Chương II: Dinh dưỡng
cộng đồng
2.1 Ngộ độc thực phẩm
2.1.1 Đại cương ngộ độc
thực phẩm, khái niệm về
ngộ độc thực phẩm, phân
loại ngộ độc thực phẩm
2.1.2 Ngộ độc thực phẩm
do tác nhân vi sinh vật
2.1.3 Ngộ độc thực phẩm
do tác nhân hóa chất
2.1.4 Ngộ độc thực phẩm
do bản chất thực phẩm có
độc
2.1.5 Ngộ độc thực phẩm
do thực phẩm biến chất
Giảng cho SV nắm và trình bày được:
- Khái niệm về ngộ độc thực phẩm, phân loại ngộ độc thực phẩm
- Các bệnh do thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật
- Các bệnh do thực phẩm bị ô nhiễm các yếu tố không phải
vi sinh vật
Đọc trước (tài liệu chính)
- Tài liệu số 1, chương
1,trang 439- 470
2.2 Vệ sinh ăn uống công
cộng
2.2.1 Yêu cầu vệ sinh về
vị trí, thiết kế và cấu trúc
2.2.2 Yêu cầu vệ sinh đối
với thiết bị, dụng cụ và bát
đĩa
2.2.3 Yêu cầu vệ sinh đối
với nguyên liệu, quá trình
chế biến, bảo quản thực
phẩm
2.2.4 Yêu cầu vệ sinh đối
với nhân viên phục vụ ăn
uống
Giảng cho SV nắm và trình bày được:
- Yêu cầu vệ sinh về vị trí, thiết kế và cấu trúc
- Yêu cầu vệ sinh đối với thiết bị, dụng cụ và bát đĩa
- Yêu cầu vệ sinh đối với nguyên liệu, quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm
- Yêu cầu vệ sinh đối với nhân viên phục vụ ăn uống
Đọc trước (tài liệu chính)
- Tài liệu số 1, chương
2,trang 507- 518
2.3 Truyền thông giáo
dục dinh dưỡng
2.3.1 Vai trò ý nghĩa của
truyền thông giáo dục dinh
dưỡng trong chăm sóc sức
khỏe ban đầu
2.3.2 Khái niệm truyền
thông giáo dục dinh dưỡng
2.3.3 Mô hình truyền
thông giáo dục dinh dưỡng
2.3.4 Nội dung truyền
Giảng cho SV nắm và trình bày được:
- Vai trò ý nghĩa, khái niệm
về truyền thông giáo dục dinh dưỡng
- Mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng
- Nội dung truyền thông giáo dục dinh dưỡng
- Các hình thức truyền thông
Đọc trước (tài liệu chính)
Tài liệu số 1, chương
3,trang 575- 583
Trang 11thông giáo dục dinh dưỡng
2.3.5 Các hình thức
truyền thông giáo dục
dinh dưỡng
2.3.6 Kỹ năng truyền
thông giáo dục dinh
dưỡng
2.3.7 Các bước tiến hành
tổ chức TTGD dinh
dưỡng
giáo dục dinh dưỡng; kỹ năng truyền thông giáo dục dinh dưỡng
- Các bước tiến hành tổ chức TTGD dinh dưỡng
Chương III: Dinh dưỡng
điều trị
3.1 Dinh dưỡng trong
điều trị bệnh nội khoa
3.1.1 Chế độ ăn điều trị
bệnh đái tháo đường
3.1.2 Chế độ ăn điều trị
bệnh tăng huyết áp
3.1.3 Chế độ ăn điều trị
bệnh thừa cân, béo phì
Giảng cho SV nắm và trình bày được:
- Vai trò của ăn uống trong bệnh đái tháo đường
- Nguyên tắc dinh dưỡng và cách chọn thực phẩm trong điều trị bệnh đái tháo đường
- Các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh Tăng huyết áp
- Nguyên tắc dinh dưỡng và cách chọn thực phẩm trong điều trị bệnh Tăng huyết áp
- Khái niệm, chẩn đoán thừa cân và béo phì
- Các yếu tố nguy cơ của thừa cân và béo phì
- Nguyên nhân và cách điều trị thừa cân và béo phì
Đọc trước (tài liệu chính)
Tài liệu số 2, chương
3,trang 60- 78;
Chương 4, trang 102-113
chương 3,trang 84-91
Đọc thêm (Tài liệu tham khảo):
-Tài liệu số 3, trang 236-247; 132-146; 258-275;
-Tài liêu số 4, trang 709-832.
3.2 Dinh dưỡng trong
điều trị bệnh ngoại khoa
3.2.1 Nguyên tắc dinh
dưỡng chung cho các bệnh
ngoại khoa
3.2.2 Chế độ ăn cho bệnh
nhân sau phẫu thuật dạ
dày
3.2.3 Hội chứng nuôi ăn
lại (Refeeding)
Giảng cho SV nắm và trình bày được:
- Nguyên tắc dinh dưỡng chung cho các bệnh ngoại khoa (trước phẫu thuật- Chuẩn bị phẫu thuật- sau phẫu thuật)
- Nguyên tắc dinh dưỡng và cách xây dụng thực đơn cho
Đọc trước (tài liệu chính)
Tài liệu số 2, chương
5, trang 147-161, 192-200
Đọc thêm (Tài liệu tham khảo) số 3, trang
361-372; 326-329.