Mục tiêu của kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi NSNN là việc các cơ quan Nhà nước có thấm quyềnthực hiện thâm định, kiểm tra, kiểm soát các
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHUYEN DE THUC TAP
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Đức Lữ
Hà Nội, Thang 5 năm 2020
Trang 2MỞ ĐẦU
Những năm qua, công tác kiểm soát chỉ NSNN qua hệ thống KBNN nói chung đã có những chuyền biến tích cực, góp phần hoàn thành các mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội và nhiệm vụ chính trị được giao Bám sát cácNghị quyết, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính
về điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách trong những năm từ
2017 đến năm 2019, KBNN và KBNN các tỉnh, thành phố đã tham mưu với
Bộ Tài chính kip thời va có chất lượng đối với các cơ chế, chính sách liên
quan đến công tác quản lý và giải ngân vốn đầu tư công, đồng thời chủ động phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và đơn vị sử dụng ngân sách triểnkhai đồng bộ nhiều giải pháp tích cực để góp phần thúc đây giải ngân vốn đầu
tư, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của các đơn vi sử dụng ngân sách, songvẫn đảm bảo quản lý chặt chẽ, đúng chế độ và trong phạm vi dự toán được
giao đôi với các khoản chi của NSNN.
KBNN cũng đã tăng cường công tác quản lý, kiểm tra quy trình nghiệp
vụ trong công tác kiểm soát chi dé kịp thời đôn đốc, chấn chỉnh các đơn vịtrong toàn hệ thống thực hiện; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong công táckiểm soát chi NSNN, quán triệt công chức thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chỉtuyệt đối không gây sách nhiễu, phiền hà cho đơn vị sử dụng ngân sách,không được dé tồn đọng bat kỳ hồ sơ thanh toán nao tại KBNN mà không rõ
lý do Một trong những thành tích nồi bật nhất của KBNN và KBNN các tỉnh,thành phố đã đạt được trong thời gian qua là tích cực thực hiện cải cách thủtục hành chính, hoàn thiện cơ chế, quy trình kiểm soát chỉ NSNN qua KBNNtheo hướng đơn giản hóa hồ sơ, chứng từ với định hướng cải cách, tin họchóa, đây mạnh triển khai dịch vụ công điện tử ; tăng tính tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho các đơn vị sử dụng ngân sách Đây được coi là kết quả bướcđầu của cải cách tài chính công ở Việt Nam thời gian gần đây đòi hỏi phảitiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn nữa trong giai đoạn tới
Hà Nội là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa xã hội của cả nước, nơi
mà số chỉ NSNN nói chung và chỉ thường xuyên NSNN trên địa bàn chiếm tỷtrọng cao trong số tổng chi NSNN và chi thường xuyên NSNN cả nước
Trang 3Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Tăng cường kiểm soát chỉ thường xuyênNSNN qua KBNN Hà Nội” làm chuyên đề thực tập của mình với mục đích
nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua
KBNN nói chung và KBNN Hà Nội nói riêng.
Từ những số liệu thu thập thực tế đưa ra đánh giá, phân tích thực trạng
về kiêm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hà Nội,
Từ những kết quả đạt được, các hạn chế, thiếu sót đưa ra các giải pháp
dé cải cách, phát triển công tác kiểm soát chi trong thời gian tới
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại
KBNN Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Cơ cấu tổ chức của các bộ phận làm công táckiểm soát chi NSNN, quy trình kiểm soát chi NSNN, thực trạng của hoạtđộng kiểm soát chi NSNN tại KBNN thành phố Hà Nội
Thời gian nghiên cứu trong 3 năm từ 2017 đến 2019
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê tổng hợp, phân tích số liệu; Phương pháp phântích và tổng hợp lý thuyết; phương pháp lịch sử
Kết cấu của Chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung của Chuyên đề tốt nghiệp được kết cau thành ba chương:
- _ Chương 1: Một số van dé cơ bản về kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Trang 4NSNN được Điều 4 Luật NSNN năm 2015 quy định như sau:" NSNN
là toàn bộ các khoản thu, chi cua Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nha nước có thẩm quyền quyếtđịnh dé bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước"
Phạm vi ngân sách nhà nước bao gồm:
* Thu ngân sách nhà nước bao gồm:
Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;
Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà
nước thực hiện, trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ;
các khoản phí thu từ các hoạt động dich vụ do đơn vi sự nghiệp công lập và
doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp ngân sách nhà nước theo quy định của
pháp luật;
Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tôchức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa
phương;
Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
* Chi NSNN bao gồm: Chi dau tư phát triển; Chi dự trữ quốc gia; Chi
thường xuyên; Chi trả nợ lãi; Chi viện trợ; Các khoản chi khác theo quy định
của pháp luật.
Bội chi NSNN.
Tổng mức vay của NSNN, bao gồm vay bù đắp bội chi và vay dé trả nợgốc của NSNN.
Trang 5Khái niệm chi thường xuyên NSNN: Chi thường xuyên NSNN là quá
trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính của Nhà nước nhằm trang trảinhững nhu cầu của các cơ quan Nhà nước, các tô chức chính trị xã hội thuộc
khu vực công, qua đó thực hiện nghĩa vụ quản lý Nhà nước ở các hoạt động
sự nghiệp kinh tẾ, giáo dục và đảo tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin, thể dụcthê thao, khoa học và công nghệ môi trường và các hoạt động sự nghiệp khác
1.2 Đặc điểm và vai trò chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước
Về thực chất, chi NSNN chính là việc cung cấp các phương tiện tài
chính cho việc thực hiện các nhiệm vụ cua Nhà nước Chi NSNN có những
đặc điêm như sau:
- Quốc hội là co quan quyền lực cao nhất của nhà nước, là chủ thé duynhất có quyền quyết định quy mô, nội dung, cơ cấu chi NSNN; quyết địnhtong dự toán và tổng quyết toán NSNN; quyết định bổ sung, điều chỉnh chiNSNN giữa các nhiệm kì, ké cả tổng mức chi đối với những công trình lớn,đặc biệt quan trọng của quốc gia
- Chi NSNN được phân cấp cho chính quyền địa phương quản lý vàđiều hành Ở Trung Ương do Chính Phủ trực tiếp quản lý, ở các cấp chínhquyền địa phương do Uỷ Ban Nhân Dân quản lý dưới sự giám sát của HộiĐồng Nhân Dân
- Chi NSNN gắn với hoạt động của bộ máy Nhà nước và những nhiệm
vụ kinh tế - xã hội, quy mô tô chức bộ máy Nhà nước, khối lượng, phạm vi
nhiệm vụ do Nhà nước đảm nhiệm.
- Các khoản chi NSNN đều là các khoản cấp phát mang tính khônghoàn trả trực tiếp
- Chi NSNN được xem xét tính hiệu quả trên bình diện vĩ mô, tức là
chi NSNN phải được xem xét một cách toàn diện và dựa vào mức độ hoàn
thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Nhà nước đề ra
- Chi NSNN là một bộ phận của khối lượng tiền tệ trong lưu thông vìvậy chỉ NSNN có tác động đến các thị trường như giá cả, tỷ giá, lãi suất, lạm
phát.
Trang 6- Chi NSNN là là bộ phận chủ yếu trong chi tiêu của Chính phủ Vivậy nó là công cụ của chính sách tài khóa được Nhà nước sử dụng dé quản lý
vĩ mô nền kinh tế
- Chi NSNN luôn gắn với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà
nước phải đảm nhận Mức độ và phạm vi chi tiêu NSNN phụ thuộc vào
nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, chỉ NSNN có vai trò rất quan
trọng:
- Là công cụ chủ yêu phân bồ nguồn lực tài chính quốc gia, điều chỉnh
vĩ mô nền kinh tế, thúc đây phát triển kinh tế: Chi NSNN không những nhămđáp ứng nhu cầu chi tiêu và điều hành KT - XH của Nhà nước, mà thông qua
đó dé điều chỉnh, điều tiết sản xuất Thông qua chi DTPT, Nha nước sẽ cungcấp kinh phí đầu tư cho kết câu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộccác ngành then chốt, trên cơ sở đó tạo môi trường va điều kiện thuận lợi cho
sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Bêncạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trongnhững biện pháp căn ban dé chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi
vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo.
- Là công cụ để điều tiết thị trường, ồn định giá cả và kiềm chế lạmphát: Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ấn trong đó sự mat 6n định kinh tế,tính chất chu kì kinh doanh và những biến động về giá cả, lạm phát Nhữngbiến động đó tác động xấu đến sự phát triển KT - XH Do đó, Nhà nướcthông qua việc thực hiện chi tiêu của Chính phủ va sử dụng các nguồn lựcvật chat được hình thành từ ngân sách như: quỹ bình ổn giá; dự trữ quốc gia
và các công cụ tài chính khác dé góp phần kiềm chế lạm phát, ồn định giá cả
từng mặt hàng cũng như mức giá chung.
- Là công cụ điều chỉnh thu nhập, góp phần thực hiện công bằng vàtiến bộ xã hội: Nhà nước sử dụng NSNN dé trợ cấp cho các đối tượng có thunhập thấp, các đối tượng chính sách hay đầu tư vào phúc lợi công cộng Cácbiện pháp này có tác dụng làm giảm chênh lệch quá mức về thu nhập và mức
Trang 7độ thụ hưởng phúc lợi xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo Ngoài ra,thông qua chi ngân sách cho các hoạt động như y tế, giáo duc dao tạo, chi hỗtrợ chính sách dân số, chính sách việc lam dé nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực và đôi mới cơ câu dân sô, lao động trong xã hội.
Như vậy, xét dưới góc độ KT - XH, chi NSNN có vai trò to lớn Nếu
tổ chức hoạt động chi NSNN đúng đắn, phù hợp sẽ có tác động tích cực tới
các quá trình KT- XH Ngược lại, sẽ gây nên những tác động tiêu cực, kìm
hãm sự phát triển KT- XH
1.1.2 Nhiệm vụ chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước.
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 16 Nghị định163/2016/NĐ-CP thì nhiệm vụ chi thường xuyên bao gồm:
Sự nghiệp giáo dục - đào tao và dạy nghé;
Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phan giao cho địa phương
quản lý;
Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
Sự nghiệp văn hóa thông tin;
Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;
Sự nghiệp thể dục thê thao;
Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
Các hoạt động kinh tế: Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi,
thủy sản; giao thông; tài nguyên; quy hoạch; thương mại, du lịch; hoạt động
kiến thiết thị chính; các hoạt động kinh tế khác;
Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản
Việt Nam; Ủy ban Mặt trận tô quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản HồChí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,
Hội Nông dân Việt Nam ở địa phương;
Hỗ trợ hoạt động cho các tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô
Trang 8chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của
pháp luật;
Chi bảo đảm xã hội, bao gôm cả chi thực hiện các chính sách xã hội theo quy định của pháp luật;
Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.
1.2 Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho
quy định và theo những nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý tài chính
của Nhà nước.
Công tác kiêm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước có một sô
đặc điêm sau:
Một là, kiêm soát chi thường xuyên gan liên với những khoản chi
thường xuyên nên phân lớn công tác kiểm soát chi diễn ra đều đặn trong
năm, ít có tính thời vụ, ngoại trừ những khoản chi mua săm tài sản, sửa chữa lớn tài sản cô định
Hai là, kiểm soát chi thường xuyên diễn ra trên nhiều lĩnh vực và rấtnhiều nội dung nên rất đa dạng và phức tạp Chính vì thế, những quy địnhtrong kiểm soát chi thường xuyên cũng hết sức phong phú, với từng lĩnh vực chi có những quy định riêng, từng nội dung, tính chất nguồn kinh phí cũng
có những tiêu chuẩn, định mức riêng
Ba là, công tác kiểm soát chi thường xuyên bị áp lực lớn về mặt thờigian vì phần lớn những khoản những khoản chi thường xuyên đều mang tính
cap thiệt như: chi vê tiên lương, tiên công, học bông gan liên với cuộc
Trang 9sông hàng ngày cua cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên; các khoản chi vê chuyên môn nghiệp vụ nham đảm bảo duy trì hoạt động thường xuyên cua
bộ máy nhà nước nên những khoản chi này đòi hỏi phải được giải quyêt
nhanh chóng.
Bồn là, công tác kiểm soát chi thường xuyên phải kiểm soát những khoản chi nhỏ, vì vậy cơ sở để kiểm soát chi như hóa đơn, chứng từ déchứng minh cho những nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, thường không day đủ,không rõ ràng, thiếu tính pháp lý gây rất nhiều khó khăn cho cán bộ kiểm soát chi, đồng thời cũng rất khó để đưa ra những quy định bao quát hếtnhững khoản chỉ này trong công tác kiểm soát chỉ
1.2.2 Mục tiêu của kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách Nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước
Kiểm soát chi NSNN là việc các cơ quan Nhà nước có thấm quyềnthực hiện thâm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN diễn ra tại cáckhâu của quá trình chi NSNN, từ lập dự toán, chấp hành dự toán, đến duyệtquyết toán NSNN, nhăm đảm bảo mỗi khoản chi NSNN đều được dự toán từ trước, được thực hiện đúng dự toán được duyệt, đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định và có hiệu quả kinh tế - xã hội Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN nhằm các mục tiêu sau:
Một là, kiểm soát chi các khoản chi thường xuyên NSNN dé đảm bảo
sử dụng ngân sách tiết kiệm và có hiệu quả Đây là mối quan tâm lớn hiệnnay của các cấp từ Quốc hội, Chính phủ, đến các bộ, ngành và các địaphương Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN nhằm tập trung nguồn lựctài chính để phát triển kinh tế - xã hội; thực hành tiết kiệm, chống các hiệntượng tiêu cực, chi tiêu lãng phí; góp phần kiềm chế lạm phát, ôn định tiền tệ
và làm lành mạnh hoá nền Tài chính Quốc gia Bên cạnh đó, nó còn nhằmgóp phần tăng cường trách nhiệm cũng như phát huy vai trò của các ngành,các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến việc quản lý và sử dụng NSNN Đặc biệt trong điều kiện khả năng nguồn thu NSNN còn hạn hẹp mànhu cau chi phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng, thì việc kiểm soát chặtchẽ các khoản chi NSNN thực sự là một trong những van dé trọng yếu trong
Trang 10công cuộc đổi mới quản lý tài chính, quản lý NSNN Đặc biệt là hệ thốngKBNN sẽ kiểm soát, thanh toán trực tiếp những khoản chi NSNN cho đốitượng sử dụng đúng mục đích để thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giaogop phan lập lại kỷ cương, kỷ luật tài chính.
Hai là, thông qua kiểm soát chỉ NSNN nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn kinh phí của các đơn vị sử dụng ngân sách đúng luật pháp, đúng chế
độ quy định, ngăn chặn kịp thời những hiện tượng tiêu cực, phát hiện những
điểm chưa phù hợp trong cơ chế quản lý để đưa ra các kiến nghị với các ngành các cấp dé sửa đổi bé sung kịp thời sao cho cơ chế quản lý và kiểm
soát các khoản chi NSNN ngày càng hoàn thiện.
Ba là, kiêm soát chỉ thường xuyên qua KBNN nhằm hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán Thông qua kiểm soát chi KBNN nhằm góp phan quản lý chặt chẽ tiền mặt, quản lý phương tiện thanh toán KBNN tăng cường sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và triệt dé thựchiện nguyên tắc thanh toán trực tiếp cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ,hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt, qua đó quản lý được mục đích chi tiêu đồng thời tiết kiệm các chi phí về kiểm đếm, đóng gói và vận chuyền, tiết
kiệm được nhân lực của ngành.
Như vậy, kiểm soát chi thường xuyên NSNN là vô cùng quan trọng vacần thiết, nhằm quản lý chặt chẽ ngân quỹ quốc gia, đảm bảo Ngân sách nhà
nước được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả Từ đó, tăng năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế, đồng thời góp phần xây dựng một nền tài chính minh bạch và vững mạnh, đáp ứng được các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
Kiểm soát chi nói chung, kiểm soát chi thường xuyên nói riêng quaKBNN là việc KBNN thực hiện thâm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chiNSNN theo các chính sách, chế độ, định mức chi tiêu do Nhà nước quy định theo những nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý tài chính trong quá
trình thanh toán va chi trả các khoản chi NSNN.
12.3 Nguyên tắc của kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách Nhà
nước qua Kho bạc nhà nước
Trang 11Ké từ khi Luật ngân sách ra đời, vai trò của KBNN trong quản lý kiểmsoát chi NSNN cũng thay đổi từ trạng thái chấp hành ngân sách sang trạngthái quản ly chi ngân sách và được thể hiện rõ nét nhất thành nguyên tắckiểm soát các khoản chi NSNN co bản:
- Thứ nhất, tất cả các khoản chỉ thường xuyên NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trong quá trình chi trả, thanh toán Các khoản chi phải có trong dự toán NSNN được giao (quy định tại điểm 1 điều 3 thông tư 161/2012/TT- BTC ngày 02/10/2012), đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thâm quyền quy định và được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chỉ.
- Thứ hai, mọi khoản chỉ thường xuyên NSNN được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục Ngân sách nhà nước Các khoản chi Ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động do cơ quan Nhà nước có thầm quyền quy định.
- Thứ ba, việc thanh toán các khoản chỉ thường xuyên NSNN qua
KBNN thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp từ KBNN cho người hưởng lương, trợ cấp xa hội và người cung cấp hàng hóa, dịch vụ; trường hợp chưa thực hiện được việc thanh toán trực tiếp, KBNN thực hiện thanh toán qua đơn vị
sử dụng NSNN.
- Thứ tư, trong quá trình kiểm soát, thanh toán, quyết toán chỉ thườngxuyên NSNN các khoản chỉ sai phải thu hồi giảm chỉ hoặc nộp ngân sách.Căn cứ vào quyết định của cơ quan Tài chính hoặc quyết định của cơ quannhà nước có thẩm quyên, Kho bạc Nhà nước thực hiện việc thu hồi choNSNN theo đúng trình tự quy định.
1.2.4 Bộ máy kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua
Trang 12SƠ DO TÔ CHỨC BO MAY CUA KHO BAC NHÁ NƯỚC:
KHO BAC NHA NUOC
TINH, THANH PHO
Phòng || Phòng || Phong Phong) Phòng
eee || carer || oe Quinti | Kho qu? soat tra- hoe
chí || Kiếm
KHO BAC NHÀ NUOC Nội và TP HCM
Cục Kế toán nhà nước là đơn vị thuộc KBNN, có chức năng tham mưu,giúp Tổng giám đốc KBNN thực hiện nhiệm vụ kế toán nhà nước áp dụngcho hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS), quyết toánNSNN, tổng kế toán nhà nước và công tác thanh toán của hệ thống KBNN.
Sở Giao dịch KBNN là đơn vị thuộc KBNN, có chức năng giúp Tổng giám đốc KBNN tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giao dịch, thanh toán tại cơ
quan KBNN theo quy định của pháp luật.
Vụ Kiểm soát chi Dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, văn ban hướng dẫn về kiểm soát chi NSNN, bao gồm chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi sự nghiệp có tinh chất đầu tư và xây dựng, chi cácchương trình mục tiêu quốc gia thuộc nguồn vốn NSNN các cấp và chi cácnguồn vốn khác được giao KBNN quan ly; Dự thảo các văn bản hướng dẫn vềtong hợp quyết toán tình hình thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia thuộc nguồn vốn ngân sách Trung ương và các nguồn vốn khác được giao
quản lý.
1.2.5 Nội dung kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN qua KBNN
Trang 13Xét từ khía cạnh quan ly tài chính, hoạt động kiểm soát chi thườngxuyên NSNN được tiến hành trong suốt quá trình từ khâu lập dự toán chi đếnkhâu phân bồ dự toán chi và thực hiện dự toán chi ngân sách, và theo những
nội dung sau:
* Kiém soát điêu kiện có trong dự toán được giao
Kiêm soát điêu kiện có trong dự toán đảm bảo các yêu câu sau:
- Mọi khoản chi thường xuyên NSNN phải có trong dự toán được giao, hay mọi khoản chi không được chi ngoài dự toán, trừ các trường hợp sau:
+ Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách vàophương án phân bổ ngân sách chưa được cơ quan Nhà nước có thâm quyềnquyết định, cơ quan Tài chính và KBNN tạm cấp kinh phí cho các nhiệm vụchi sau: Chi lương va các khoản có tinh chất tiền lương: Chi nghiệp vụ phí vàcông vụ phí; Một số các khoản chi cần thiết khác dé đảm bảo hoạt động của
bộ máy, trừ các khoản mua săm trang thiết bị, sửa chữa; Chi cho dự ánchuyền tiếp thuộc các chương trình quốc gia; Chi bố sung cho ngân sách cấpdưới Mức tạm cấp hàng tháng tối đa không vượt quá mức chi bình quân một
tháng của năm trước.
+ Chi từ nguồn tăng thu so với dự toán thu được giao và từ nguồn dựphòng ngân sách theo quyết định của cấp có thâm quyền
+ Chi ứng trước dự toán NSNN năm sau theo quyết định của cấp có
thâm quyên.
+ Dự toán chi ngân sách của các đơn vi dự toán, các cấp, Bộ, ngành phải
phản ánh đầy đủ các khoản chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơquan có thâm quyền ban hành, kể cả chỉ từ nguồn viện trợ và các khoản vay
Đối với các đơn vị có thu được sử dụng một phần số thu dé chi tiêu theo chế độ cho phép và các đơn vị được NSNN hỗ trợ một phần kinh phí cũngphải lập dự toán đầy đủ theo nguồn tự thu và nguồn NSNN hỗ trợ
Chat lượng dự toán chi thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngkiểm soát chi thường xuyên, vì vậy nâng cao chất lượng kiểm soát chỉ thường
Trang 14xuyên tại KBNN thì dự toán chi thường xuyên phải đảm bao kip thời, chính
xác, đầy đủ và chi tiết dé làm căn cứ cho KBNN kiểm soát quá trình chi tiêu
của đơn vi sử dụng ngân sách.
Dự toán phải còn đủ dé chỉ, tức không được chi vượt quá dự toán được giao Do vậy, khâu lập và phân bé dự toán đòi hỏi phải khoa học, sát thực tế, tránh lập thừa hoặc thiếu dẫn đến tình trạng sử dụng ngân sách không hiệu
quả hoặc lãng phí ngân sách.
Các khoản chi thường xuyên NSNN nếu chỉ sai dự toán đều không hợp
pháp: Sai ở đây là không đúng với nội dung dự toán được giao.
KBNN tiến hành kiểm tra dự toán giao cho don vị sử dụng ngân sáchđược phân bồ chỉ tiết theo các nhóm mục chi chủ yếu của Mục lục NSNN,trường hợp phát hiện sai sót trong khâu lập dự toán, KBNN phải yêu cầu cơquan có thâm quyền (ở đây là cơ quan tài chính đồng cấp) xem xét và điềuchỉnh Đối với những khoản chi có tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vàomột số thời điểm như đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa lớn và cáckhoản có tính chất không thường xuyên khác còn phải phân theo tiến độ thực
hiện từng quý.
* Kiểm soát các định mức chỉ tiêu
Định mức, tiêu chuẩn chi là giới hạn tối đa các mức chi tiêu có một mụcđích cụ thể của đơn vị sử dụng NSNN được cơ quan chức năng có thâmquyền ban hành Định mức tiêu chuẩn chi là căn cứ quan trọng dé lập kếhoạch dự toán chi thường xuyên NSNN hàng năm và là căn cứ để kiểm soát
chi NSNN.
Những khoản chi đã có định mức, tiêu chuẩn thì dự toán ngân sách của các đơn vi phải tuân theo định mức tiêu chuẩn đó và KBNN căn cứ vào tiêu chuẩn định mức dé kiểm soát chi khi cấp phát thanh toán cho các don vị sử dụng ngân sách Những khoản chi chưa có tiêu chuẩn, định mức được cơ quan
có thâm quyền phê duyệt thì KBNN căn cứ dự toán được cơ quan cấp trên
trực tiêp của đơn vi sử dụng ngân sách phê duyệt làm căn cứ đê kiêm soát.
* Kiểm soát quyết định chỉ, hé sơ, chứng từ của don vị sử dụng ngân sách.
Trang 15Chuan chi là đồng ý chi, cho phép chi hoặc quyết định chi trong quản lý
và kiểm soát chi NSNN Khi kiểm soát hồ sơ thanh toán, KBNN phải kiểmsoát việc quyết định chi của chủ tài khoản với bat ly khoản chi nào hay còngọi là kiểm tra lệnh chuẩn chi Thâm quyền chuẩn chi phải là người đứng đầucác cơ quan, don vị hoặc người được ủy quyền (gọi chung là chủ tài khoản)
đã được cơ quan Nha nước có thâm quyền phê duyệt Tat cả các chủ tài khoảnphải đăng ký chữ ký băng tay, mẫu dấu cơ quan, đơn vị và các văn bản pháp
lý chứng minh quyền lực (như quyết định bé nhiệm, văn bản ủy quyền) với cơquan KBNN nơi giao dịch Giấy rút dự toán phải ghi rõ ràng, đầy đủ các yếu
tố theo đúng mẫu quy định Đối với các khoản chi được cơ quan tài chính cấptrực tiếp bằng “Lệnh chi tiền”; Cơ quan Tài chính có nhiệm vụ kiểm tra nộidung, tính chất từng khoản chi đảm bảo các điều kiện cấp phát NSNN theo
quy định KBNN có trách nhiệm thanh toán, chi trả cho đơn vị sử dụng ngân
sách theo nội dung ghi trong “Lệnh chỉ tiền” của cơ quan Tài chính
Kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi thường xuyên NSNN phải đảm bảo các
yêu tô sau:
+ Tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách phải mở tài khoản tại KBNN nơi giao dịch, hồ sơ mở tài khoản bao gồm: Quyết định thành lập đơn vị; Quyếtđịnh bổ nhiệm chủ tài khoản, kế toán trưởng và người ủy quyền nếu có; Giấy
đề nghị mở tài khoản; Ban đăng ký mau dấu, chữ ký Hồ sơ này là căn cứpháp lý đầu tiên cho KBNN kiểm soát chỉ
+ KBNN kiểm tra hình thức chi trả thanh toán đối với mỗi khoản chỉ:
Bao gồm chi trả theo dự toán và chi trả thanh toán bằng hình thức lệnh chitiền Đối với hình thức lệnh chỉ tiền mà cơ quan tài chính gửi tới KBNN thìKBNN không có trách nhiệm kiêm soát
+ Kiểm soát phương thức thanh toán: Phương thức thanh toán thường
dùng nhất hiện nay là thanh toán bằng chuyển khoản (thông qua hệ thốngngân hàng thương mại) và thanh toán bằng tiền mặt Xu hướng thanh toán tiêntiến hiện nay là thu hẹp kênh thanh toán bằng tiền mặt, khuyến khích thanhtoán bằng chuyền khoản.
Trang 16+ Có hồ sơ, chứng từ chi hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ theo quy định đối vớitừng loại khoản chỉ; KBNN kiểm soát hồ sơ, lưu giữ chứng từ một số khoản
chi chủ yêu sau:
> Kiêm soát chi thanh toán cá nhân:
eCăn cứ cấp phát, thanh toán của KBNN bao gồm: Bảng đăng ký biên chế quỹ lương đã được cơ quan Nhà nước có thâm quyền phê duyệt, danhsách những người hưởng lương, bảng tăng giảm biên chế và quỹ tiền lương,bảng đăng ký học bồng, sinh hoạt phí và các chi phí thuê lao động như tiền công phải có hợp đồng; Trên cơ sở giấy rút dự toán của đơn vị sử dụng ngânsách và các hồ sơ liên quan KBNN tiến hành kém soát, cấp thanh toán chođơn vị Mức tối đa không được vượt quá quỹ lương, học bồng, sinh hoạt phí
tháng đã được duyệt Nhóm mục chi cho thanh toán cá nhân theo mục lục
ngân sách gồm: Tiền lương (mục 6000), tiền công (mục 6050), Phụ cấp lương(6100), học bổng (6150), tiền thưởng (6200), phúc lợi tập thé (6250), các
khoản đóng góp (6300), thanh toán khác cho cá nhân (6400), chi lương hưu,
trợ cấp bảo hiểm xã hội (7250)
eĐối với các khoản thanh toán cho cá nhân thuê ngoai: căn cứ vào dựtoán NSNN do cơ quan Nhà nước có thâm quyền giao cho đơn vị; Nội dungthanh toán theo hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng lao động, giấy rút dự toáncủa đơn vị, KBNN thực hiện thanh toán cho người được hưởng hoặc cấp quadon vị dé thanh toán cho người được hưởng.
> Kiểm soát chi phí nghiệp vụ chuyên môn
e Căn cứ vào nhóm mục chi nghiệp vụ chuyên môn trong dự toán NSNN
cơ quan có thầm quyền giao, định mức chi tiêu cho từng nghiệp vụ chuyên môn; Căn cứ vào hồ sơ chứng từ liên quan, giấy rút dự toán do chủ tài khoản đơn vi sử dụng ngân sách ký, KBNN thực hiện cấp phát cho các đơn vị theo
hai hình thức:
e Cấp phát thanh toán: KBNN kiểm soát hồ sơ chứng từ chi của các đơn
vị nếu đủ điều kiện quy định thì làm thủ tục thanh toán trực tiếp cho đơn vị.
Trang 17eCấp phát tạm ứng: trường hợp các khoản chi chưa đủ điều kiện cấpphát thanh toán thì KBNN thực hiện cấp tạm ứng cho don vi.
eCác khoản chỉ trong nhóm mục chỉ nghiệp vụ chuyên môn bao gồm:Thanh toán dịch vụ công cộng (mục 6500), vật tư văn phòng phẩm (6550),thông tin tuyên truyền liên lạc (6600), hội nghị (6650), công tác phí (6700),
chi phí thuê mướn (6750), chi đoàn ra (6800), chi đoán vào (6850), sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu, bảo dưỡng các công trình cơ
sở hạ tang từ kinh phí thường xuyên (6900), chi phí nghiệp vụ chuyên môn
vụ, hóa đơn bán hàng, vật tư thiết bị, các hồ sơ chứng từ có liên quan: Giấyrút dự toán Nếu đủ điều kiện thanh toán, KBNN thanh toán trực tiếp băng chuyển khoản hoặc tiền mặt qua đơn vi sử dung NSNN dé chi trả cho don vị cung cấp hàng hóa dịch vụ Trường hợp chưa đủ điều kiện thanh toán trực tiếp, KBNN tạm cấp cho đơn vi Sau khi chi đơn vi phải gửi hóa đơn chứng từ
có liên quan đến KBNN dé thanh toán số tạm ứng, KBNN kiểm tra thấy đủđiều kiện theo quy định thì làm thủ tục chuyền từ cấp tạm ứng sang thanhtoán cho đơn vị Các khoản chỉ trong nhóm mục chi này theo bao gồm: Mua đầu tư tài sản vô hình (mục 9000), mua sắm tải sản dùng trong công tác
chuyên môn (mục 9050), Sửa chữa tài sản phục vụ chuyên môn (mục 9100).
> Kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên khác:
Nhóm mục chi khác trong dự toán được giao của đơn vi sử dụng NSNN
bao gôm các khoản mục của mục lục ngân sách không năm trong 3 nhóm mục
trên và các mục từ 7500 đến 8150
Trang 18KBNN có quyền tạm đình chi, từ chối thanh toán, chi trả và thông báocho đơn vị sử dụng ngân sách biết, đồng thời gửi cơ quan tài chính đồng cấpgiải quyết trong các trường hợp: Chi không đúng mục đích, đối tượng theo dựtoán được duyệt; Chi không đúng chế độ, định mức chi tiêu tài chính của Nhanước; Không đủ các điều kiện chỉ theo quy định; Trong quá trình quản lý, cấpphát, quyết toán chi NSNN các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên NSNN
qua KBNN
Có nhiều nhân tố, cả chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công táckiêm soát chi NSNN qua KBNN Trong đó, cần quan tâm đến các nhân tô chủyếu sau:
1.3.1 Nhân tổ chủ quan
Tổ chức, bộ máy: Tổ chức bộ máy kiểm soát chi NSNN qua KBNNđược tô chức khoa học, tỉnh gọn và hiện đại sẽ tạo nên một chỉnh thể thốngnhất, đồng bộ cho hoạt động kiểm soát chi NSNN của KBNN.
Quy trình nghiệp vụ: Sự gọn nhẹ trong thủ tục thanh toán, sự đơn giản
trong quy trình luân chuyển chứng từ, sự chỉ tiết trong nội dung kiểm soátthanh toán và sự rạch ròi về trách nhiệm của các bộ phận có liên quan sẽ tạođiều kiện để KBNN quan lý chi NSNN chặt chẽ hơn, nhanh chóng hơn và
hiệu quả hơn.
Chất lượng và trình độ đội ngũ cán bộ: Phát triển đội ngũ cán bộ công
chức KBNN đủ về số lượng, cơ cầu hợp lý, có tính chuyên nghiệp cao, trình
độ quản lý tiên tiến là yêu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả kiểm soát chỉ
NSNN qua KBNN.
Mức độ ứng dụng công nghệ trong kế toán và thanh toán: Mức độ pháttriển và ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, toàn diện, thongnhat va chuyén nghiép trong công tac kế toán và thanh toán của KBNN giúptiết kiệm biên chế, thời gian xử lý công việc, đảm bảo chất lượng thông tin,
báo cáo, đồng thời tạo tiền đề cho những cải cách về thủ tục hành chính và
quy trình nghiệp vụ của KBNN.
Trang 19Trình độ xây dựng dự toán: Dự toán được duyệt là điều kiện quan trọnghàng đầu trong các điều kiện cơ bản dé chi NSNN Vi vậy, việc xây dựng dựtoán có căn cứ rõ ràng, đáp ứng day đủ các yêu cầu, phân bé kịp thời và han chế điều chỉnh, bổ sung sẽ tạo điều kiện để KBNN quản lý chặt chẽ, thanhtoán đầy đủ, kịp thời các khoản chi NSNN.
Ý thức chấp hành ngân sách của các đơn vị: Việc các cơ quan, DVSDNSchấp hành đúng pháp luật, sử dụng kinh phí ngân sách cấp tiết kiệm, đúngmục đích, đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn và có hiệu quả là nhân tô quantrọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN
Trang 20hàng Nhà nước sang Bộ tài chính và thành lập Kho bạc Nhà nước trực thuộc
Bộ tài chính” dé thực hiện nhiệm vụ này Từ ngày 01 tháng 04 năm 1990 hệthống KBNN trực thuộc Bộ tài chính đã được ra đời và chính thức đi vào hoạt động trong phạm vi cả nước Hệ thống KBNN Hà Nội khi mới thành lập, toàn bộ giá tri cơ sở vật chất ban đầu của hệ thống 17 KBNN trên địabàn Thành phé chỉ có 18,7 triệu đồng, nơi làm việc hầu hết đều phải nhờ cáctrụ sở cơ quan Tài chính, Ngân hàng hoặc đi thuê rất chật trội Mặt khác, với
393 cán bộ mà đa số chỉ có trình độ trung cấp, sơ cấp chưa qua đảo tạo Hiện nay, trụ sở KBNN Hà Nội đóng tại 18 Giải Phóng - Đống Đa - Hà Nội với số
lượng công chức tại văn phòng là 195 người.
Thực tế hoạt động của KBNN thời gian qua đã khang định việcchuyên giao nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN, việc thành lập và sự ra đời của
hệ thống KBNN là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với công cuộc cải tổnên kinh tế dat nước
Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 8/7/2015 của Thủ tướng Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của KBNN
trực thuộc Bộ Tài chính.
Quyết định số 1618/QD-BTC ngày 22 tháng 8 năm 2019 của Bộtrưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tô chức của Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương KBNN Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn sau:
Trang 21Một là tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý củaKho bạc Nhà nước cấp tỉnh sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc
phê duyệt và hướng dẫn của Kho bạc Nhà nước
Hai là tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp
luật thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Ba là hướng dẫn, kiểm tra các Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà nước cấp huyện) thựchiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định
Bồn là quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ tài chính nhà nước
theo quy định của pháp luật:
Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhànước; tô chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoảntiền do các tô chức và cá nhân nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh; thực hiệnđiều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định của pháp luật;
Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhànước và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm theo quyết định của cấp có thâmquyên; quản lý tiền, tài sản, ấn chi đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá củaNhà nước và của các đơn vi, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh.
Năm là thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt; tổ chức thực hiện cácbiện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh.
Sáu là tổ chức thực hiện công tác kế toán ngân sách nhà nước:
Hạch toán kế toán về thu, chỉ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính do Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại Kho bạcNhà nước cấp tỉnh theo quy định của pháp luật;
Trang 22Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ quan
tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp
luật.
Bảy là thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nước theo quy định của
pháp luật:
Tiếp nhận thông tin báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán thuộc khu
vực nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
Tô chức tông hợp thông tin tài chính nhà nước trên dia bàn về tình hình tài sản nhà nước; nguôn lực và nghĩa vụ của Nhà nước; tình hình hoạt động, kêt quả thu, chi ngân sách nhà nước; vôn nhà nước tại các doanh nghiệp và các tài sản, nguôn lực, nghĩa vụ khác của Nhà nước;
Lập báo cáo tài chính nhà nước của chính quyên địa phương, báo cáo
cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của pháp luật
Tám là thực hiện công tác thống kê về thu, chi ngân sách nhà nước vàcác quỹ tài chính do Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phương theo quy định; xác nhận sốliệu thu, chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh
Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phátsinh tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh
Chín là quản lý ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh theochế độ quy định:
Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán băng tiềnmặt, bằng chuyển khoản đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịchvới Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh;
Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản của Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh theo
quy định của pháp luật;
Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc theo
quy định của pháp luật.
Trang 23Mười là tổ chức thực hiện việc phát hành và thanh toán trái phiếuChính phủ tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh theo quy định của pháp luật.
Mười một là thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước cấp huyện nơi Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh được giao thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn cấp huyện.
Mười hai là thực hiện thanh tra chuyên ngành; kiểm tra hoạt động Kho
bạc Nhà nước trên địa bàn; thực hiện công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư
khiếu nại, tố cáo theo quy định; xử lý theo thâm quyền hoặc kiến nghị cấp cóthâm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp
luật trong phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước.
Mười ba là tô chức quản lý và thực hiện ứng dụng công nghệ thông tintại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh; quản tri cơ sở dữ liệu và các ứng dụng hợpnhất của Bộ Tài chính đặt tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh
Mười bốn là quản lý bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương,chính sách đãi ngộ, đảo tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bô nhiệm, thi đua khenthưởng, kỷ luật và các chế độ khác đối với công chức và người lao độngthuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh theo quy định củapháp luật, phân cấp quản lý công chức, viên chức của Bộ Tài chính và Kho
bạc Nhà nước.
Mười lăm là quan lý và thực hiện công tác hành chính, quan tri, tài vu,
xây dựng cơ bản nội bộ theo quy định của Kho bạc Nhà nước, của Bộ Tài chính và của pháp luật.
Mười sáu là tô chức thực hiện chương trình hiện đại hóa hoạt độngKho bạc Nhà nước; cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin dé tạo thuận lợi cho các tô chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh.
Mười bảy thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Kho bạc
Nhà nước giao.
Mười tám là kho bạc Nhà nước cấp tỉnh có quyền:
Trang 24Trích tài khoản của tô chức, cá nhân mở tại Kho bạc Nhà nước dé nộpngân sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho
ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
Được từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định
BAN GIÁM ĐÓC
Phòng Phòng
A Phòn
soát chiến tra
-Quản Ñ phòng
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ may của KBNN Hà Nội
Giám đốc KBNN cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc KBNN và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của KBNN trên địa ban tinh,thành phó
Phó Giám đốc được phân công phụ trách từng lĩnh vực công tac,
2.1.2 Những kết quả đạt được của Kho bạc Nhà nước Hà Nội
Trang 25KBNN Hà Nội thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990 Từ
đó đến nay, KBNN Hà Nội luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao,trong đó một nhiệm vụ trong tâm là quan lý quỹ NSNN va kiểm soát chi
thường xuyên NSNN.
Hà Nội là một trong những tỉnh có nguồn thu NSNN lớn trong cảnước Từ năm 2017 đến năm 2019, tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh là 714.665 tỷ đồng, Trong đó: tông thu NSNN năm 2017 là 207.628ty đồng:
tổng thu NSNN năm 2018 là 238.793 tỷ đồng: tổng thu NSNN năm 2019
là 268.244 tỷ đồng.
Những năm gần đây, do chủ trương phát triển KT - XH của Nhà
nước như: cải cách quản lý hành chính nhà nước, tăng chi cho giáo dục
đào tạo, chi cho phát triển KH - CN, cải cách chính sách tiền lương, đảm
bảo an sinh xã hội đã làm cho chi thường xuyên trên địa bàn có sự gia
tăng đáng kế về số tuyệt đối Mặc dù có những khó khăn nhất định trong
bồ trí ngân sách để phục vụ nhu cầu chi thường xuyên của các đơn vi dự toán, song nhìn chung chi thường xuyên NSNN, nhất là NSDP trong những năm qua về cơ ban đã đáp ứng được các nhu cầu chi tiêu tối thiểu,cần thiết của các cơ quan quản lý nhà nước, các hoạt động sự nghiệp và
các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
2.2 Thực trạng kiểm soát chỉ thường xuyên Ngân sách Nhà nướcqua Kho bạc Nhà nước Hà Nội từ 2017 đến 2019
2.2.1 Tổ chức bộ máy kiểm soát chỉ tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội
Quyết định số 4237/QD-KBNN ngày 08 tháng 9 năm 2017 của TổngGiám đốc Kho bạc Nhà nước quy định nhiệm vụ, quyên hạn của các phòng
và Văn phòng thuộc Kho bạc Nhà nước ở các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương như sau:
Phòng Kiểm soát chỉ TW 1, Phòng Kiểm soát chi TW 2 và Phòng Kiémsoát chỉ địa phương: Phòng Kiểm soát chi thực hiện chức năng tham mưu,giúp Giám đốc KBNN cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác kiểm soát thanhtoán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB), vốn sự nghiệp có tính
Trang 26chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chương trình mục tiêu
quôc gia và các nguôn vôn khác được giao quản lý.
Phòng Kế toán nhà nước: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc KBNN cấp tỉnh tổ chức thực hiện công tác kế toán nhà nước; công tác thanh toán, tông kế toán nhà nước, kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên
của ngân sách nhà nước (NSNN), quản lý ngân quỹ nhà nước, phát hành và
thanh toán trái phiếu Chính phủ, công tác thống kê tổng hợp
e Tại KBNN các Quận Huyện, Thị xã trực thuộc
- Giám đốc: Phụ trách trực tiếp chỉ đạo điều hành các hoạt động củaKho bạc Nhà nước Quận Huyện, Thị xã trực thuộc, có quyền quyết định cấp phát hay từ chối cấp phát các khoản chi NSNN.
- Phó Giám đốc được phân công phụ trách từng lĩnh vực công tác,.
- Giao dịch viên: Thực hiện nhiệm vụ tổng hop tình hình thu, chiNSNN trên địa ban huyện, thực hiện cấp phát, kiểm soát thanh toán và
quyết toán vốn đầu tư XDCB Thực hiện chế độ báo cáo thống kê thu, chi
NSNN, phát hành và thanh toán công trái, trái phiếu Chính phủ quy định;hạch toán các khoản thu cho các cấp ngân sách, đồng thời quản lý chi vàkiểm soát chi thường xuyên NSNN và thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu làgiao dich thu, chi tiền mặt đối với khách hàng tại Kho bạc Nhà nước QuậnHuyện, Thị xã trực thuộc Đảm bảo an toàn tiền mặt, ấn chỉ có giá, vàng
là 96.338 tỷ đồng: năm 2019 đã tăng lên là 99.252 tỷ đồng Năm 2019, số chi
Trang 27thường xuyên NSNN tăng lên so với năm 2018 và 2017 là do KBNN Hà Nội
đã tập trung rà soát các hô sơ gửi đên kho bạc và chủ động đôn đôc các chủ
đầu tư, ban quản lý dự án khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, thủ tục thanh toán
tạm ứng với Kho bạc dé giam số du tam ung, nhất là thu hồi các khoản tạm
ứng quá hạn từ các năm trước chuyên sang.
Đồng thời, KBNN Hà Nội đã chủ động tháo gỡ, xử lý kịp thời vướng mắc
phát sinh về hồ sơ, thủ tục thanh toán dé hướng dẫn chủ đầu tư hoàn thiện hỗ
sơ gửi Kho bạc thanh toán; tham gia tích cực với tổ công tác dé day nhanh
tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2019 của thành phố Hà Nội và tham
gia Ban chỉ đạo các công trình trọng điểm của thành phố giai đoạn 2016 —
2020.
Bảng 2.2: Chỉ thường xuyên NSNN tại KBNN Hà Nội
theo cấp ngân sách giai đoạn 2017 -2019
Nguồn: Báo cáo của KBNN Hà Nội
Trong giai đoạn 2017-2019 tình hình chi thường xuyên theo nội dung
Trang 28chi tai KBNN Hà Nội về căn ban không có nhiêu thay đôi nhiêu vê co câu chi
theo từng nội dung Tổng chỉ năm 2017 là 96.637 tỷ đồng đến năm 2018 giảmxuống một chút còn là 96.338 tỷ đồng nhưng đến năm 2019 thì tăng lên mức99.252 tỷ đồng (Bảng 2.3) Sở dĩ có sự tăng lên trong năm 2019 là do sau năm
2018, tỷ lệ giải ngân giảm so với năm 2017, KBNN Hà Nội đã đôn đốc, phôi
hợp chặt chẽ với các đơn vị sử dụng ngân sách trong việc chi giải ngân đúng