BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.. HỒ CHÍ MINH------BÀI TIỂU LUẬNĐề tài:SO SÁNH NĂM BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲKHOA: LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚCTP... II/ Điểm gi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
- -BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài:
SO SÁNH NĂM BẢN HIẾN PHÁP VIỆT
NAM QUA CÁC THỜI KỲKHOA: LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2023
Trang 2II/ Điểm giống nhau giữa năm bản Hiến pháp
-Là đạo luật cơ bản của Quốc gia thể hiện chủ quyền của Nhân dân do chủ thể đặc biệt là Nhân dân trực tiếp thông qua bằng trưng cầu ý dân, hoặc cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhân dân thông qua theo một trình tự, thủ tục đặc biệt
Có hiệu lực pháp lý cao nhất Là nền tảng cho hệ thống các văn bản pháp luật khác Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp vớiHiến pháp, không được trái với Hiến pháp
-Là văn bản pháp luật duy nhất quy định tổ chức và thực hiệntoàn bộ quyền lực Nhà nước, bao gồm quyền lập pháp, quyềnhành pháp, quyền tư pháp và có tính chất khởi thủy cho các cơquan Nhà nước then chốt ở trung ương và địa phương.Phạm viđều chỉnh rộng, bao gồm các quy định về các vấn đề cơ bản nhất,quan trọng nhất của đất nước: chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa -
xã hội, an ninh - quốc phòng, các quyền con người, quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máynhà nước,… và mức độ điều chỉnh ở tầm khái quát cao nhất sovới cácvăn bản pháp luật khác.Mục đích: thiết lập và trao quyềncho bộ máy nhà nước; giới hạn và kiểm soát quyền lực của các
cơ quan nhà nước; bảo vệ các quyền tự nhiên của con ngườitrước nhà nước, đề cao quyền bình đẳng, độc lập dân tộc.Có một
cơ chế giám sát đặc biệt để bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp.Đều là Hiến pháp thành văn (căn cứ vào hình thức thể hiện),Hiến pháp cương tính (căn cứ vào thủ tục sửa đổi, bổ sung, thôngqua Hiến pháp), Hiến pháp xã hội chủ nghĩa (căn cứ vào chế độchính trị)
Trang 3II/ Khác nhau giữa năm bản Hiến pháp:
Trang 4Hiến pháp
1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 (sửa
đổi, bổ sung năm 2001)
Hiến pháp 2013
Hoàn
cảnh
ra đời
-2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh
ra nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa
-3/9/1945 Bác Hồ chủ trì phiên họpthứ nhất củachính phủ lâm thời, nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách làm ngay sau cách mạng, trong
đó có sớm xây dựng cho người Việt Nam 1 bản Hiến Pháp dân chủ
-20/9/1945 Bác Hồ kí sắc lệnh thành lập
-Sau chiếnthắng Điện BiênPhủ năm
1954 và hội nghị Giơ- ne-
vơ thắng lợi, đất nước bị chia cắt thành hai miền:
+Miền Bắc: Đã giải phóng,
đi lên xây dựng chủ nghĩa xãhội
+Miền Nam:
Đấu tranh chống Mỹ
- Ngày 18-12-
1959, tại
-Ngày 30/4/1975 đánh dấu một cột mốc son chói lọi trong lịch sửdân tộc, đất nước hoàn toàn độc lập,thống nhất
- Tháng 8/1979 bản Dự thảo Hiến pháp mới được đưa
ra lấy ý kiến nhân dân cả nướcNgày18/12/1980tại kì họpthứ 7 củakháo VI đãthông quaHiến phápnước Cộnghoà xã hộiChủ nghĩaViệt Nam
-Trong nhữngnăm cuối củathập kỷ 80 thế kỷ XX doảnh hưởng của phong chào cộng sản và công nhân quốc tế lâm vào thoáitrào, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ
Nước ta lâm vào cuộckhủng hoảng kinh tế trầm trọng
-Đại hội VI của Đảng cộng sản ViệtNam(12/1986) đã đề ra đường lối đổimới với nhiều chủ trương giải pháp quan trọng để giữ
-Thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về đề cao chủquyền nhân dân, phát huydân chủ xã hội chủ nghĩa
và đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân Và là sự thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 5ban soạn thảo Hiến Pháp gồm 7 người do đích thân bác làm trưởng ban soạn thảo-Sau khi có
dự thảo hoàn chỉnh, đem ra cho các cấp các ngành đóng góp ý kiến-9/11/1946, tại kì họp thứ 2, ngày làm việc thứ
22, nghị viện khóa
1 , tập thể nghị viện đã
bỏ phiếu thông qua bản Hiến Pháp này, với 242 phiếu thuận
và 2 phiếu trống
kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá
I, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãđọc báo cáo về
Dự thảo Hiến pháp sửađổi
Ngày 31-12-
1959, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp sửađổi và ngày 1-1-1960, Chủ tịch
Hồ Chí Minh kýSắc lệnhcông bố Hiến pháp
vững ổn định
về chính trị
về tiếp tục phát triển kinh tế xã hội,trong bối cảnh đó
nhiều quy định của hiếnpháp năm
1980 không còn phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nước trong điều kiện mới
-Ngày 15/4/1992,Qu
ốc hội khoá VIII( tại kì họp thứ 11)
đã thông qua bản hiến pháp mới năm 1992
Cơ cấu -Gồm Lời Lời nói đầu 12 chương, Hiến pháp Hiến pháp
Trang 6nói đầu và
70 điều được phân
bố trong 7 chương
và 112 điều, chia làm 10 chương
147 điều
Ngoài xâydựng bộmáy Nhànước còn
mở rộngthêm vềkinh tế - xãhội
1992 gồm Lời nói đầu
và 147 điều chia làm 12 chương
gồm 11 chương, 120 điều
Lời nói
đầu -Ngắn gọn, súc tích
-Ghi nhận thành quả cách mạng
mà nhân dân
ta đã đạt được
-Lời nói đầucủa Hiến pháp 1946 xác định nhiệm vụ của dân tộc
ta trong giai đoạn này là:
“Bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết Quốc gia trên nền tảng dân chủ.”
-Chưa ghi
Dài hơn rấtnhiều so với bản Hiến pháp năm 1946
- Lời nóiđầu khẳngđịnh nướcViệt Nam
nước thốngnhất từLạng Sơnđến CàMau,
khẳng địnhnhững
truyềnthống quýbáu củadân tộcViệt Namnhư laođộng cần
cù, anhdũng đấu
- Quyền lậphiến thuộc
về quốchội
- Lời nói đầughi nhậnnhữngthắng lợi
vĩ đại củanhân dân
ta, chỉ rõtên cácnước đãtừng là kẻthù xâmlược nướcta
- Xác địnhnhữngnhiệm vụcách
mạng ViệtNam
trong điềukiện mới
mà Đại
-Lời nói đầu của Hiến pháp 1992 về
cơ bản cũng giống như lờinói đầu của các Hiến pháp trước, ghi nhận những thành quả của cách mạng Việt Nam và xác định những nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới
Trong lời nói đầu cũng xác định những vấn đề cơ bản
mà Hiến pháp sẽ quy định
-Trước tình
Khái quát về lịch sử Việt Nam, thành quả cách mạng to lớn
mà nhân dân
ta đã giành được; khẳng định việc kế thừa, xây dựng, thi hành và bảo
vệ Hiến pháp
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh → Lời nói đầu của Hiến pháp
2013 rất ngắn, gọn, từ ngữ chắt lọc (độ dài chưa bằng 1/3 so
Trang 7là ĐảngCộng sảnViệt Nam)trong côngcuộc đấutranh giànhlại độc lập,
tự do chodân tộc vàxây dựngcuộc sống
ấm no,hạnh phúccho nhândân, đồngthời xácđịnh bảnchất củaNhà nước
là Nhànước dânchủ nhândân dựatrên nềntảng liên
hội Đạibiểu toàquốc lầnthứ IV(năm
1976) củaĐảng đề
nhữngvấn đề cơbản màHiến pháp
1980 cầnthể chếhoá
- Quy địnhchế độchính trị,kinh tế,văn hoá
xã hội,quyền vànghĩa vụ
cơ bảncủa côngdân, cơcấu tổchức vànguyêntắc hoạtđộng củacác cơquan Nhànước Thểhiện mốiquan hệ
hình hiện nay, đất nước
ta đã có nhiều thay đổi trong bối cảnh tình hình quốc tế
có những chuyển biến
to lớn, sâu sắc và phức tạp Yêu cầu sửa đổi Hiến pháp năm
1992 để bảo đảm đổi mới đồng bộ cả
về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền
với Hiến pháp 1992)
Trang 8minh côngnông dogiai cấpcông nhânlãnh đạo.
- Không quy định các nguyêntắc xây dựng Hiến pháp
giữa Đảnglãnh đạo,nhân dânlàm chủ
và Nhànước quản
lý trong
xã hộiViệt Nam
và nghĩa vụ
cơ bản của công dân, xây dựng và bảo vệ đất nước, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế
là hết sức quan trọng
Chính thể:
dân chủ cộng hòa (Điều 2)
Tên nước:
Nhà nước
Xã hội Chủnghĩa ViệtNam
nướcchuyênchính vôsản
Tên nước:Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam là một nước độclập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.(Điều 1)
-Hiến pháp
2013 đã xác định rõ chế
độ chính trị của Nhà nước
ta hiện nay là
“một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất vàtoàn vẹn lãnhthổ, bao gồm
cả đất liền, hải đảo, vùngbiển và vùng trời” và là
“Nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và
vì Nhân dân”
Trang 9(Điều 1 và Điều 2).
-Lần đầu tiêntrong kỹ thuậtlập hiến, Hiến pháp
2013 quy định “Nhân dân thực hiệnquyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các
cơ quan khác của Nhà
nước” (Điều 6)
→ So với Hiến pháp
1992, điểm mới của Hiếnpháp 2013 là quy định Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước không chỉ bằng dân chủ
Trang 10trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân mà cònthông quacác cơ quan khác của Nhànước
- Chế độ kinh tế,
xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường: Điều 50
- Điều
63 Hiến pháp 2013.
+ Nền kinh tếViệt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng
Trang 11xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.+ Nhà nước khuyến
khích, tạo điều kiện để
tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho
người lao động
+ Nhà nước,
xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo
vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, có chính sách ưutiên chăm sócsức khoẻ cho đồng bào dântộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
Trang 12khó khăn.+ Nhà nước,
xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người
có công với nước
+ Nhà nước,
xã hội chăm
lo xây dựng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữvai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế -
xã hội của đấtnước
+ Nhà nước
có chính sáchbảo vệ môi
Trang 13trường; quản
lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
về quyền và nghĩa vụ công dân được ghi nhận tại Chương II với tên gọi
“Nghĩa vụ
và quyền lợicông dân”
gồm 18 điều Qua quá trình nghiên cứu, Chương II Hiến pháp
-Vị trí:
Chương III
-Tên gọi
“Quyền lợi và nghĩa vụ
cơ bản của công dân”
-Trong tên gọi của chương, cụm từ
“quyền lợi”
Vị trí vàtên chương
- Chươ
ng V:
Quyề
n vànghĩa
vụ cơbảncủacôngdân
Gồm29điềuCác nguyêntắc cơ bản
về quyền
- Vị trí chương:
Chương V
- Tên chương:
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Lần đầu tiên trong hiến pháp xuất hiện thuật ngữ "
quyền con người", quyền tư hữu tài sản được
-Vị trí:
“Quyền con người và quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” -
Chương II
Có thể nói đây cũng chính là sự kếthừa “vị trí” của Hiến pháp năm
1946
-Tuy nhiên,
do nhiệm vụ chính trị của
Trang 14“nghĩa vụ” và
có thêm
từ “cơ bản”
Việc thay đổi này thể hiện sự
đề cao việc thụ hưởng các quyền của nhân dân ViệtNam cũng như nhấn mạnh những quy địnhtrong chương này chỉ nhằm tạo cơ
sở chứ không giới hạn phạm vi hưởng
- Triệtbỏquyềnsởhữu tưnhân
- Quyđịnhmộtsốquyềnmớicủacôngdânnhưngkhôngmangtínhkhảthi
- Quyđịnh29quyềnmộtcáchngắngọn,xúctích
- Kếthừanhữngtiếnbộ
thiết lập trở lại, quyền con người về kinh tế, chínhtrị, văn hoá,
xã hội được tôn trọng
- Quyền mới:
quyền được thông tin, quyền công dân Việt Nam ở nước ngoài và công dân nước ngoài
cư trú tại Việt Nam
các thời kỳ làkhác nhau nên có điều khác biệt, nếunhư Hiến pháp năm
1946 đặt nghĩa vụ của công dân lên trước thì Hiến pháp năm 2013 lại đặt quyền củacông dân lên trước Một mặt điều này cho thấy quanđiểm tôn trọng quyền con người, quyền công dân, một mặt cho thấy quyền và nghĩa vụ trong tất cả các thời kỳ là
có mối quan
hệ mật thiết với nhau, có
sự kế thừa và phát triển củaHiến pháp sau so với Hiến pháp trước
Trang 15Hay nói cách khác, quyền
và nghĩa
vụ của công dân được quy địnhtrong Hiến pháp năm
1959 chỉ
là mang tính nền tảng và người dân hoàn toàn có thể đượchưởng thêm các quyền khác dù không được ghinhận trong
trongHiếnpháp1946và1959Quyền mớitiến bộ sovới các bảnHiến Pháptrước đó
- quyềnthamgiaquảnlýcôngviệcnhànước
và xãhội(Điều56)
- quyềnhọckhôngtrảtiền(Điều60)
- Quyềnkhámvàchữa
-Tên chương:Quyền con người, quyền
và nghĩa vụ
cơ bản của công dân → thay vì chỉ gọi là “quyền
và nghĩa vụ
cơ bản của công dân” như Hiến pháp năm
1992 và các bản Hiến pháp trước
đó Sự bổ sung cụm từ
“quyền con người” là điểm nhấn quan trọng,
có ý nghĩa rấtlớn trong bối cảnh xây dựng, phát triển đất nước
và hội nhập quốc tế
-Nguyên tắc chung:
+ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, các quyền
Trang 16-Hiến pháp năm
1959 đã
mở rộngphạm vi hưởng quyền của nhân dân thêm nhiều lĩnh vực
Cụ thể, Hiến pháp năm
1959 đã
bổ sung thêm một số quyền công dân trong các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, xã hội trên
cơ sở kếthừa
bệnhkhôngtốntiền(Điều61)
- Quyđịnhsựràngbuộccácquyền: “phùhợpvớilợi íchcủachủnghĩa
xã hộinhândân”
Đồngthời
“khôn
g aiđượclợidụngcácquyền
tự dodânchủ đểxâm
con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ,bảo đảm theoHiến pháp và pháp luật.+ Quyền con người, quyền công dân chỉ
có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, antoàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng
+ Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Mọi người cónghĩa vụ tôn
Trang 17đã có từ Hiến pháp năm
1946
Các quyền mới gồm:
Quyền được pháp luật bảo
hộ hôn nhân và gia đình (Điều 24);
quyền được bảo hộ
bà mẹ
và trẻ
em (Điều 24);
quyền biểu tình(Điều 25);
quyền khiếu nại, tố cáo
phạmđếnlợi íchcủaNhànướcvànhândân”
(Điều67)
- Nghĩavụthamgiaxâydựngquốcphòngtoàndân(Điều77)
- Nghĩa
vụ laođộngcôngích(Điều80)
chung, cácquyền côngdân mangđậm tínhchất nhân
trọng quyền của người khác
+ Công dân
có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụđối với Nhà nước và xã hội
+ Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.+ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Không ai bị phân biệt đối
xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.+ Công dân nước Cộng hòa xã hội
Trang 18quyền làm việc(Điều 30);
quyền nghỉ ngơi (Điều 31);
quyền được giúp đỡ
về vật chất khi già yếu, bệnh tật (Điều 32);
quyền tự
do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học,nghệ thuật (Điều 34) Tuynhiên,
dù phạm
vi quyềncủa
văn nhưngkhông thực
tế và chưaphù hợpvới yeucầu, thực tếlịch sử đấtnước
pháp 1980thì quyềnlợi cũngđược đặttrước nghĩavụ
chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Công dân Việt Nam
ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảohộ
+ Người Việt Nam định cư
ở nước ngoài
là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khuyến khích
và tạo điều kiện để ngườiViệt Nam
Trang 191946, đa
số các quyền dân sự của người dân không được quy địnhtrực tiếptrong Chương III Hiến pháp năm
1959 mànằm rải rác trong Chương
II “Chế
độ kinh
tế và xã hội”
Mặt khác, quyền
định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn
bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước
-Điểm khác
có 5 điều mớigồm: quyền sống (Điều 19); các quyền về nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích
từ các hoạt động đó (Điều 40); quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trịvăn hóa, tham gia đời
Trang 20về chế
độ kinh
tế và xã hội với những hạn chế nhất định
-Bên cạnh quy địnhquyền, Hiến pháp năm
1959 cũng quy định
cụ thể những nghĩa vụ
sử dụng ngônngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42); quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43); quyền không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác (khoản 2, Điều 17).-Ý nghĩa: có
ý nghĩa quan trọng
1 Đã phân biệt rõ quyền công dân và quyền con người so với các bản hiến pháp trước
→ Đã khắc phục được sự
Trang 21nghĩa vụtôn trọng và bảo vệ tài sản công cộng;
nghĩa vụđóng thuế;
nghĩa vụbảo vệ
Tổ quốc
Các quy định này
nhầm lẫn giữa quyền con người vớiquyền công dân;
2 “quyền conngười” đứng trước “quyền công dân” cũng có nghĩa
là chúng ta ghi nhận
“quyền con người” có nộihàm rộng hơn
“quyền công dân”
→ + Mở rộng nội hàm chủ thể
quyền: Hiến pháp năm
1992, nội hàm của quyền con người chỉ dừng lại ở khái niệm chủ thể là
“công dân”; Hiến pháp năm 2013, các chủ thể quyền được
mở rộng, không chỉ là
Trang 221959 đã phần nào thể hiện sự
đề cao các giá trị chung của cộng đồng bên cạnh cácquyền
cá nhân
- Tuy
mở rộng
cả về phạm vi hưởng quyền
và nội dung các quyền công dân nhưng Hiến pháp năm
và cộng đồng, đặc biệt là những nhóm dễ bị tổn thương (trẻ em, thanhniên, người cao tuổi).+ Mở rộng nội dung quyền: Hiến pháp đã dành
36 điều ở Chương II trên tổng số
120 điều của Hiến pháp cho việc chế định trực tiếpcác quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Trang 231946 Như vậy, theo Hiến pháp năm
1959, nhân dân không còn được tham giavào quá trình sửađổi Hiếnpháp hay quyết định cácvấn đề quan trọng của đất nước
Trang 24do vậy,
đã hạn chế phần nào khả năng tham giavào các hoạt động chính trịcủa người dân Một vấn
đề khác
đó là, tương tựnhư Hiến pháp năm
1946, Hiến pháp năm
1959 cũng chưa có
sự phân biệt hai khái niệm
Trang 25và quyền công dân “quyền con
người”
và
“quyền công dân” khichỉ đề cập đến đối tượng làcông dân ViệtNam trong Chương III Hiến pháp năm 1959
cơ quan
-Quốc hội -Là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhấtcủa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhiệm
-Quốc hội
Cách thành lập: Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt
-Quốc hội
- Vị trí: là cơ quan đại biểucao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nướccao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tính chất pháp lí: là cơ quan duy
-Quốc hội
Do nhân dân bầu ra, có nhiệm kì 5 năm
-Vị trí: Điều
69 Hiến phápnăm 2013 xácđịnh “Quốc hội là cơ quan đại biểucao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất
Trang 26Chức năng:
+Cơ quan duy nhất
có quyền lập pháp
+Quyđịnh tổchức bộmáy nhànước
+ Quyếtđịnh cácvấn đềquan trọngcủa đấtnước
+ Giám sát việc thi hành Hiến pháp
Nhiệm
vụ và quyền hạn:
-Theo Điều 50 của Hiến pháp
Nam
Chức năng:
Quyết định những chính sách
cơ bản về đối nội và đối ngoại, những mục tiêu phát triển về kinh tế và văn hóa, những quy tắc chủ yếu
về tổ chức
và hoạt động của
bộ máy Nhà nước,
về quan hệ
xã hội và hoạt động của công dân
Thực hiện quyền giámsát tối cao đối với toàn
bộ hoạt động của Nhà nước
Nhiệm vụ,quyền hạn:
1- Làm
nhất trong bộmáy Nhà nước ta do nhân dân cả nước trực tiếp bầu ra trong 1 cuộc phổ thông đầu phiếu
Quốc hội được nhân dân bầu ra đểthay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước củadân -> Dân chủ đại diệnQuốc hội phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước cử tri
và có thể bị
cử tri bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với niềm tin của cử tri nữa
- Chức năng:
+ Là cơ quan duy nhất có
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam”.-Tính chất: Điều 2 hiến pháp 1992:
“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là Nhà nước pháp quyền của nhân dân,
do nhân dân,
vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân ” Hiến pháp năm
2013 tiếp tục khẳng định tính chất này
và nhấn mạnh: “NướcCộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam do Nhân dân làmchủ ”
Đổi mới:
“Quốc hội là
cơ quan duy nhất có quyềnlập hiến và
Trang 27là có 17 quyền hạn trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống nhà nước, từviệc lập hiến, lậppháp; tổ chức bộ máy nhànước;
quyết định cácvấn đề quan trọng của đất nước đến giám sátviệc thi hành Hiến pháp
Hiến pháp
và sửa đổiHiến pháp
2- Làm luật
và sửa đổiluật
3- Thựchiện quyềngiám sát tốicao việctuân theoHiến pháp
và phápluật
4- Quyếtđịnh kếhoạch Nhànước vàphê chuẩnviệc thựchiện kếhoạch Nhànước
5- Quyếtđịnh dựtoán ngânsách Nhànước vàphê chuẩnquyết toánngân sáchNhà nước
6- Quyđịnh tổchức củaQuốc hội,
quyền lập hiến và lập pháp
+ Quyết định những chính sách cơ bản
về đối nội và đối
ngoại, nhiệm
vụ kinh tế -
xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổchức và hoạt động của bộ máy Nhà nước,về quan
hệ xã hội và hoạt động của công dân + Thành lập các cơ quan tối cao của Nhà nước + Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn
bộ hoạt động của Nhà nước
- Nhiệm vụ, quyền hạn của quốc hội
lập pháp”, nay được quyđịnh lại:
“Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp ”
→ Hợp tình, hợp lý, đúng với thực tế khách quan Quốc hội không còn là
cơ quan duy nhất lập hiến-Chức năng: quy định toàndiện, rõ ràng hơn
+Được xác định rõ hơn trên 3
phương diện: Quốc hội là
cơ quan thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; chỉ quyết định những việc quan trọng của đất nước;giám sát tối
Trang 28Chính phủ
và các cơquan thuộcHội đồngChính phủ
+ Cơ quan
bị chất vấnphải trả lờitrong thờihạn nămngày;
trường hợpcần phảiđiều tra thìthời hạn trảlời là mộttháng
(Điều 59)
không có
sự đồng ýcủa Quốchội, vàtrong thờigian Quốchội khônghọp, nếukhông có
sự đồng ýcủa Uỷ ban
Hội đồngNhà nước,Hội đồng
bộ trưởng,Hội đồngnhân dân
và Uỷ bannhân dân,Toà ánnhân dân,Viện Kiểmsát nhândân
7- Bầu vàbãi miễnChủ tịch,các PhóChủ tịch vàcác thànhviên kháccủa Hộiđồng Nhànước; Chủtịch, cácPhó Chủtịch và cácthành viênkhác củaHội đồng
bộ trưởng;
Chánh ánToà ánnhân dântối cao;
Việntrưởng
được quy định cụ thể hơn, và 1
số quy định mới như:
+ Quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
+ Xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ,
Toà Án, VKSNDTC+ Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước + Quyết định việc trưng cầu dân ý
- Cơ cấu tổ chức:
+ U BTVQH
là cơ quan thường trực của Quốc hộigồm:
Chủ tich
cao với hoạt động của Nhànước có giới hạn, giám sát với thiết chế độc lập; quy định hoạt động được giám sát-Nhiệm vụ vàquyền hạn: +Khoản 1, Quốc hội không còn nhiệm vụ, quyền hạn
“quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh” → chỉ xây dựng theo yêu cầu của xã hội thực tế+Khoản 2,
Bổ sung thêmhai chủ thể thuộc trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội là “ Hội đồng bầu cử
Trang 29-Cơ cấu tổ chức: Ủy ban
Thường vụQuốc hội
là cơ quan thường trực Ngoài
ra còn có
Ủy ban Dự
án pháp luật, Ủy ban Kế hoạch và ngân sách
và những
ủy ban khác mà Quốc hội xét thấy cần thiết đểgiúp Quốc hội và Ủy ban
Thường vụQuốc hội
-Chủ
Viện Kiểmsát nhândân tối cao
8- Quyếtđịnh việcthành lậphoặc bãi bỏcác bộ, các
Uỷ ban Nhànước
9- Xét báocáo côngtác của Hộiđồng Nhànước, củaHội đồng
Bộ trưởng,của Toà ánnhân dântối cao vàcủa Việntrưởng
Viện Kiểmsát nhândân tối cao
10- Quyđịnh, sửađổi hoặcbãi bỏ cácthứ thuế
11- Quyếtđịnh việcphân vạchđịa giới cáctỉnh, thànhphố trực
Quốc hội, c
ác Phó Chủ tịch Quốc hội, các ủy viên
( điều 90 Hiến pháp
1992 sửa đổi
bổ sung 2001) + Thiết lập lại
UBTVQH, thành viên UBTVQH kođồng thời là thành viên chính phủ, các UB có 1
số thành viênlàm việc theochế độ
chuyên trách
- Hình thức hoạt động:
+ Quốc hội lập ra Chính phủ khi Quốchội không thểquản lí được, khi đó Chính phủ là cơ quan quản lí cao nhất , chủđộng trong việc quản lí
quốc gia, Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan khác do Quốchội thành lập” bên cạnhcác cơ quan
“Chủ tịch nước, Ủy banthường vụ Quốc hội, Chính phủ,Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhândân tối cao”
Sở dĩ có sự thay đổi này
là do Hiến pháp năm
2013 đã bổ sung ở chương X haithiết chế hiếnđịnh độc lập (hai cơ quan)
là Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà → làm rõ hơn chủ quyền
Trang 30và đối ngoại.
-Chủ tịch nước do Quốc hội bầu
ra, không nhất thiết là đại biểu Quốc hội, nhiệm
kỳ theo nhiệm
kỳ của Quốc
thuộcTrung ương
và đơn vịhành chínhtương
đương
12- Quyếtđịnh đại xá
13- Quyếtđịnh vấn đềchiến tranh
bình
14- Quyếtđịnh giaocho các tổchức xã hộiviệc thựchiện một sốnhiệm vụthuộc chứcnăng quản
lý của Nhànước
15- Phêchuẩn hoặc
những hiệpước quốc tếtheo đềnghị củaHội đồngNhà nước
Quốc hội
có thể địnhcho mình
và chịu trách nhiệm trong việc điều hành quản lí, Quốc hội không ơm đờm, không làm thay nữa,không can thiệp và các
cơ quan khác phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Quốc hội
- Chủ tịch
QH có tính chất quyền lực vừa giữ
vị trí là người đứng đầu QH vừ làchủ tịch UBTVQH
CHỦ TỊCH NƯỚC
- Vị trí: là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCNV
N về đối nội, đối ngoại
- Tính chất
nhân dân, làm rõ hơn cơchế phân công, phối hợp trong việc kiểm soát quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+Khoản 3 được quy định lại như sau: “Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước” Việc thay từ “kế hoạch” bằng
cả cụm từ
“mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách vànhiệm vụ cơ bản” là hợp
Trang 31đề cập
số nhiệm
kỳ liên tiếp, quyđịnh độ tuổi ứng
cử từ 35 tuổi
-Quy định thành chương riêng, Chủ tịchnước không nằm trong chính phủ
-Quyền hạn hẹp hơn, vì theo Hiến pháp
1946 Chủ tịchnước vừa là người đứng
nhữngnhiệm vụ
và quyềnhạn khác,khi xét thấycần thiết
Cơ cấu tổchức: Chủtịch Quốchội, PhóChủ tịchQuốc hội,đại biểuQuốc hội
Quốc hộibầu ra Hộiđồng quốcphòng, Ủyban thẩmtra tư cáchcủa Quốchội, thànhlập Ủy banthường trựccủa Quốchội
Hình thứchoạt động:
Nhiệm kỳcủa mỗikhóa Quốchội là nămnăm
Hai thángtrước khiQuốc hội
pháp lí:
+ Do QH bầu
ra trong số các đại biểu
QH theo sự giới
thiệu của UBTVQH + Chịu trách nhiệm và báocáo công tác trước Quốc hội
+ Nhiệm kì của Chủ tịch nước theo nhiệm kì của Quốc
hội, không đềcập số nhiệm
kì liên tiếp,
độ tuổi tươngứng
- Chức năng:
+ Đề nghị danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng
và an ninh trình Quốc hội phê chuẩn
+ Ban hành lệnh, quyết định để thực
lý và cần thiết, đúng với tầm nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
→ Quốc hội chỉ quyết định những vấn đề cơ bản, then chốt, có tính chất “xương sống” của kế hoạch thay vìquyết định toàn bộ kế hoạch như hiện nay +Khoản 4 có hai vấn đề mới cần quantâm:
Một là, Quốchội quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu
và nhiệm vụ chi giữa ngânsách Trung ương và ngânsách địa phương
Trang 32và tổng thống của các nước có hình thức chính thể cộnghòa Tổng thống;
còn theoHiến pháp
1959 chức năng của người đứng
hết nhiệm
kỳ, phảibầu xongQuốc hộikhoá mới
Thể lệ bầu
cử và số đạibiểu Quốchội do luậtđịnh
Trongtrường hợpđặc biệt,Quốc hội
quyết địnhkéo dàinhiệm kỳcủa mình
và quyếtđịnh nhữngbiện phápcần thiếtbảo đảmhoạt độngcủa Quốchội
Quốc hộihọp thường
lệ mỗi nămhai kỳ, doHội đồngNhà nướctriệu tập
Hội đồngNhà nước
hiện nhiệm
vụ quyền hạn của mình
+ Vai trò mang tính chất lễ nghi, danh nghĩa, tượng
trưng, hợp thức hoá
+ Không được quyền
đề nghị Quốchội xem xét lại các
quyết định của Quốc hội
- Nhiệm vụ
và quyền hạn: đc quy định cụ thể hơn và 1 số nhiệm vụ, quyền hạn mới như:
+ Ko quy định thẩm quyền của CTN cho trở lại quốc tịch + Có quyền
đề nghị Quốchội bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệm Phó
Ngân sách nhà nước là vấn đề cực kỳquan trọng của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội → Quốc hội không quyết định cụthể các chỉ tiêu phân chia
mà chỉ quyết định các nguyên tắc phân chia để định hướng cho việc phânchia cụ thể Hai là, Quốc hội quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công,
nợ Chính phủ Đây là nhiệm vụ, quyền hạn rấtmới Quốc hội phải quyết định mức giới hạn
nợ quốc gia,
Trang 33Tuy nhiên theo Hiến pháp
1959 quyền hạn của Chủ tịchnước vẫn rất lớn Ví dụ: Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng
vũ trang toàn quốc, giữ chức
vụ Chủ tịch Hội đồng quốc
có thể triệutập Quốchội họp bấtthường theoquyết địnhcủa mình,theo yêucầu của Hộiđồng bộtrưởng hoặccủa ít nhất
là một phần
ba tổng sốđại biểuQuốc hội
Quốc hộikhoá mớiđược triệutập chậmnhất là haitháng saucuộc bầu cửđại biểuQuốc hội
Hội đồngNhà nước,Hội đồng
bộ trưởng,Chủ tịchQuốc hội,Hội đồngquốc
phòng, Hộiđồng dântộc, các Uỷban của
chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, C hánh
án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhândân tối cao
+ Công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh,
công bố quyết định đại xá + Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh
+ C ăn cứ vào nghị quyết của Uỷban thường
vụ Quốc hội,
ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ
Trường hợp
Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể
nợ công, nợ chính phủ là quy định mới đúng đắn, cầnthiết
+Khoản 8 thêm nhiệm
vụ, quyền hạn thứ tám cho Quốc hội: “Bỏ phiếu tín nhiệm đối vớingười giữ chức vụ do Quốc hội bầuhoặc phê chuẩn” Bỏ phiếu tín nhiệm là một việc được bổ sung vào nhiệm vụ, quyền hạn thứ bảy (cũ) trong lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2001
Bổ sung đó làmột tiến bộ trong việc giám sát, kiểm soát
Trang 34-Báo cáo công tác
và chịu trách nhiệm trước Quốc hội
trưởngViện kiểmsát nhândân tối cao,Mặt trận Tổquốc ViệtNam, cácchính đảng,Tổng côngđoàn ViệtNam, tổchức liênhiệp nôngdân tập thểViệt Nam,Đoàn thànhniên cộngsản Hồ ChíMinh, Hộiliên hiệpphụ nữ ViệtNam cóquyền trình
dự án luật
ra trướcQuốc hội
Các luật vànghị quyếtcủa Quốc
họp được, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước h oặc ở từng địa phương + Có quyền
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức P
hó chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Phó viện trưởng, Kiểmsát viên Viện kiểm sát nhândân tối cao + Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao t rong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấpđại sứ, nhữnghàm, cấp nhà nước trong các lĩnh vực khác Quyết định tặng thưởng huân chương , huy
quyền lực Việc quy định “bỏ phiếu tín nhiệm” là một nhiệm
vụ, quyền hạn “độc lập”với các
nhiệm vụ, quyền hạn khác của Quốc hội là hoàn toàn phù hợp với tình hình hiệntại → góp phần thúc đẩyngười giữ cácchức vụ quantrọng trong
bộ máy nhà nước thực thi nhiệm vụ kịp thời hơn, mang tính thúc đẩy hơn
và “răn đe” mạnh mẽ hơn; do đó cũng đáp ứngtốt hơn lòng mong đợi của
cử tri
Trang 35Bộ trưởng,các Chủnhiệm, các
Ủy banNhà nước,Tổng giámđốc ngânhàng Nhànước
Thànhphần củaHội đồngChính phủtheo quyđịnh tạiĐiều 72khác cơbản so vớitrước đây
là không
có Chủtịch, PhóChủ tịchnước vàkhông cócác Thứtrưởng
-Quyền hạn: Điều
hội phảiđược quánửa tổng sốđại biểuQuốc hộibiểu quyếttán thành,trừ trườnghợp sửa đổiHiến phápquy định ởĐiều 147
Các luậtphải đượccông bốchậm nhất
là mườilăm ngàysau khi đãđược Quốchội thôngqua
CHỦ TỊCHNƯỚCCách thànhlập: Chủtịch tập thểcủa nướcCộng hòa
xã hội chủnghĩa ViệtNam vớitên gọi làHội đồngnhà nước là
cơ quan cao
chương, giải thưởng Nhà nước và danhhiệu vinh dự Nhà nước + Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài, đàm phán, kí kết điều ước quốc tế + Quyết định cho nhập, thôi hoặc tước quốc tịch
+ Quyết định đặc xá
- Cơ cấu:
không nằm trong 1 cơ quan cụ thể
vì không nắmhành pháp
- Hình thức hoạt động:
+ Không còn quyền kiềm
+Khoản 14: Trước đây quy định Quốc hội
“ phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế khác
đã được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước” Nay trên cơ
sở khoản 6, Điều 93, khoản 14 mới, Điều 75 được quy định lại là: Quốc hội “ phê
chuẩn,quyết định gia nhậphoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước
Trang 36thườngxuyên củaQuốc hội
Chức năng:
Thực hiệnnhững
nhiệm vụ
và sử dụngnhững
quyền hạnđược Hiếnpháp, cácluật và nghịquyết củaQuốc hộigiao cho,quyết địnhnhững vấn
đề quantrọng vềxây dựngchủ nghĩa
xã hội vàbảo vệ Tổquốc, giámsát việc thihành Hiếnpháp, cácluật, pháplệnh, nghịquyết củaQuốc hội
và của Hộiđồng Nhà
chế đối trọng Quốc hội
CHÍNH PHỦ
- Vị trí: là cơ quan chấp hành của QH,
cơ quan hànhchính
nhà nước caonhất của nước CHXHCNV
N
- Tính chất pháp lí:
+ Do Quốc Hội thành lập+ Chính phủ thống nhất quản lí việc thực hiện cácnhiệm
vụ chính trị,
k inh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng,
an ninh
và đối ngoại của Nhà nước+ Chịu trách nhiệm trước
QH và báo cáo công tác đối với
QH,
quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủquyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các
tổ chức quốc
tế và khu vựcquan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền
và nghĩa vụ
cơ bản của công dân và điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội”
→ những vấn
đề lớn, đại sựnhư chiến tranh và hòa bình, như chủquyền quốc gia, quyền và
Trang 37vụ Quốc hội.
-Chức năng: Hiếnpháp năm
1959 lại không quy định chức năng căn bản nhất của Hội đồng Chính phủ
là thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội như Hiến pháp 1946
đã quy định
-Tòa án: Vị trí:
nước, giámsát hoạtđộng của
bộ máyNhà nước
Hội đồngNhà nước,thông quaChủ tịchHội đồng,thay mặtnước Cộnghoà xã hộichủ nghĩaViệt Nam
về đối nội
ngoại
Nhiệm vụ,quyền hạn:
1- Tuyên
bố và chủtrì việc bầu
cử đại biểuQuốc hội
2- Triệu tậpcác kỳ họpcủa Quốchội
3- Công bốluật
4- Ra Pháplệnh
5- Giảithích Hiếnpháp, luật
UBTVQH, CTN
- Chức năng :Đảm bảo hiệu lực của
bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo được tôn trọng và chấphành hiến pháp và phápluật, phát huyquyền làm chủ
của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, đảm bảo ổn định
và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân
- Hình thức hoạt động:
nhiệm kì theonhiệm kì của
QH
- Cơ cấu gồm: Thủ
nghĩa vụ cơ bản của công dân chưa được đề cập
cụ thể trong Điều 84 Hiếnpháp 1992, không thể không do Quốc hội xem xét để phê chuẩn hay không phê chuẩn.+ Hai là, sau năm 1992, nước ta đã tham gia nhiều tổ chứcquốc tế, Quốchội xem xét
có nên tham gia tổ chức này hay tổ chức khác với tư cách gìcũng là cần thiết nhằm bảo vệ lợi íchquốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa