1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh huế

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Huế
Tác giả Đặng Thị Thanh Vy
Người hướng dẫn ThS. Lê Hoàng Anh
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 895,39 KB

Nội dung

Đối với N gân hàng thương mại nói riêng, trong hoạt động kinh doanh thì vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu, các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng sẽ không thể thực hiện được nếu kh

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KẾ TOÁ - TÀI CHÍ H

- -

KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP

THỰC TRẠ G HUY ĐỘ G VỐ TẠI GÂ HÀ G THƯƠ G MẠI CỔ PHẦ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂ VIỆT AM –

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KẾ TOÁ - TÀI CHÍ H

- -

KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP

THỰC TRẠ G HUY ĐỘ G VỐ TẠI GÂ HÀ G THƯƠ G MẠI CỔ PHẦ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂ VIỆT AM –

Trang 3

LỜI CAM ĐOA

Tôi xin cam đoan, nội dung của đề tài “Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Huế” là kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện, thông qua sự hướng dẫn của Thầy Th.S Lê Hoàng Anh Các thông tin và số liệu sử dụng trong đề tài đảm bảo tính trung thực và chính xác, cũng như tuân thủ các quy định về trích dẫn thông tin và tài liệu tham khảo

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Tác giả Đặng Thị Thanh Vy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 4

LỜI CẢM Ơ

Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.S

Lê Hoàng Anh, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp

Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Kế toán – Tài chính, Trường Đại Học Kinh tế, Đại học Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư

và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Huế đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Ngân hàng

Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các anh, chị cán bộ, nhân viên Ngân hàng luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc

Em xin chân thành cảm ơn!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 5

TÓM TẮT KHÓA LUẬ

Với mục tiêu đánh giá thực trạng và nghiên cứu giải pháp gia tăng huy động vốn tại BIDV – CN Huế trong điều kiện hiện nay, nội dung khóa luận thực hiện một số nhiệm vụ sau:

1 Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận cơ bản về nguồn vốn và các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại

2 Phân tích và đánh giá thực trạng nguồn vốn huy động của BIDV – CN Huế trong giai đoạn 2020 – 2022 Qua đó đánh giá hiệu quả huy động vốn thông qua các chỉ tiêu: Quy mô huy động vốn, Cơ cấu huy động vốn, Tỷ lệ hoàn thành trên kế hoạch huy động vốn, Mức tăng trưởng nguồn vốn huy động, Năng suất huy động vốn,…

3 Phân tích các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến huy động vốn như: Môi trường chính trị - pháp luật, Môi trường kinh tế - xã hội, Chính sách lãi suất huy động vốn, chất lượng tín dụng, Hình thức huy động vốn,

4 Đánh giá những kết quả đạt được cũng như hạn chế còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn của BIDV – CN Huế

5 Bên cạnh đó, khóa luận còn xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ huy động vốn của khách hàng tại BIDV – CN Huế Nghiên cứu được thực hiện qua khảo sát 19 cán bộ/ nhân viên ngân hàng đang công tác tại quầy giao dịch - tầng 1 của Chi nhánh và thực hiện khảo sát ý kiến của 160 khách hàng đã và đang sử dụng các sản phNm huy động vốn tại Chi nhánh thông qua bảng câu hỏi chuNn

bị sẵn Từ đó, rút ra được những hạn chế và đưa ra những giải pháp thích hợp

6 Dựa vào các cơ sở trên và định hướng hoạt động huy động vốn của BIDV –

CN Huế, tác giả đề xuất các giải pháp và các kiến nghị với Chính phủ, N gân hàng N hà nước và N gân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt N am nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn một cách hiệu quả

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 6

N HN N (N HTW) N gân hàng N hà nước

N HTM N gân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VISA Thẻ thanh toán quốc tế KHCN Khách hàng cá nhân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii

DAN H MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv

MỤC LỤC v

DAN H MỤC CÁC BẢN G viii

DAN H MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Kết cấu khóa luận 4

PHẦN 2: N ỘI DUN G VÀ KẾT QUẢ N GHIÊN CỨU 6

CHƯƠN G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘN G HUY ĐỘN G VỐN TẠI N GÂN HÀN G THƯƠN G MẠI 6

1.1 Tổng quan về N gân hàng thương mại 6

1.1.1 Khái niệm N gân hàng thương mại 6

1.1.2 Chức năng của N gân hàng thương mại 7

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 7

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán 7

1.1.2.3 Chức năng tạo tiền 8

1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của N gân hàng thương mại 8

1.2 Hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại 13

1.2.1 Khái niệm vốn và huy động vốn tại N gân hàng thương mại 13

1.2.2 Đặc điểm của huy động vốn 14

1.2.3 Vai trò của huy động vốn 14

1.2.4 Các hình thức huy động vốn của N gân hàng thương mại 15

1.2.4.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 15

1.2.4.2 Huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 8

1.2.4.3 Huy động vốn qua việc vay N gân hàng nhà nước hoặc các Tổ chức tín dụng

khác 17

1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn của N gân hàng thương mại 18

1.2.5.1 Quy mô huy động vốn 18

1.2.5.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 18

1.2.5.3 Tỷ lệ hoàn thành trên kế hoạch huy động vốn 18

1.2.5.4 Mức tăng trưởng nguồn vốn huy động 19

1.2.5.5 N ăng suất huy động vốn 19

1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại 19

1.2.6.1 N hân tố khách quan 19

1.2.6.2 N hân tố chủ quan 20

TÓM TẮT CHƯƠN G 1 23

CHƯƠN G 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠN G HUY ĐỘN G VỐN TẠI N GÂN HÀN G THƯƠN G MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N AM – CHI N HÁN H HUẾ 24

2.1 Tổng quan về N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế 24

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 25

2.1.3 Tình hình lao động tại chi nhánh giai đoạn 2020 – 2022 28

2.1.4 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2022 29

2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế 31

2.2.1 Các sản phNm huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế 31

2.1.1.1.Các sản phNm tiền gửi dành cho doanh nghiệp 31

2.1.1.2 Các sản phNm tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân 33

2.2.2 Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế giai đoạn 2020 – 2022 35

2.2.2.1 Phân tích hoạt động huy động vốn theo quy mô 35

2.2.2.2 Phân tích hoạt động huy động vốn theo cơ cấu 38

2.2.2.3 Tỷ lệ hoàn thành trên kế hoạch huy động vốn 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 9

2.2.2.4 Mức tăng trưởng nguồn vốn huy động 43

2.2.2.5 N ăng suất huy động vốn tại BIDV – Chi nhánh Huế 45

2.2.3 Đánh giá của các đối tượng liên quan đối với thực trạng huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế 46

2.2.3.1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát 46

2.2.3.2 Kết quả đánh giá của các đối tượng liên quan 50

2.3 Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế 57

2.3.1 N hững kết quả đạt được 57

2.3.2 Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 58

TÓM TẮT CHƯƠN G 2 61

CHƯƠN G 3: GIẢI PHÁP N HẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘN G HUY ĐỘN G VỐN TẠI N GÂN HÀN G THƯƠN G MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N AM – CHI N HÁN H HUẾ 62

3.1 Định hướng phát triển chung về hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh huế 62

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh huế 63

3.2.1 Xây dựng kế hoạch huy động vốn cho từng giai đoạn một cách cụ thể và rõ ràng 63

3.2.2 ĐNy mạnh chiến lược phân phối và mở rộng thị trường 64

3.2.3 N âng cao sự chuyên nghiệp của cán bộ/ nhân viên 64

3.2.4 Đề xuất lên Hội sở việc tân trang thiết bị, công nghệ ngân hàng 65

3.2.5 Giải pháp về chăm sóc khách hàng và khuyến mãi 66

TÓM TẮT CHƯƠN G 3 68

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN 69

1 Kết luận 69

2 Một số kiến nghị 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

PHỤ LỤC 75

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 10

DA H MỤC CÁC BẢ G

Bảng 2.1 Tình hình lao động của BIDV – CN Huế giai đoạn 2020 – 2022 28

Bảng 2.2 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – Chi nhánh Huế giai đoạn 2020 - 2022 29

Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn theo cơ cấu của BIDV – CN Huế giai đoạn 2020 – 2022 38

Bảng 2.4 Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn tại BIDV – CN Huế giai đoạn 2020 – 2022 43

Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của BIDV – CN Huế 44

Bảng 2.6 N ăng suất huy động vốn của BIDV – Chi nhánh Huế 46

giai đoạn 2020 – 2022 46

Bảng 2.7 Bảng mô tả mẫu nghiên cứu đối với cán bộ, nhân viên ngân hàng 47

Bảng 2.8 Bảng mô tả mẫu nghiên cứu đối với khách hàng cá nhân 48

Bảng 2.9 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ/ nhân viên ngân hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng HĐV tại BIDV – CN Huế 50

Bảng 2.10 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của khách hàng cá nhân về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng HĐV tại BIDV – CN Huế 53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 11

DA H MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV CN Huế 25

Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn 36

Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế 39

Biểu đồ 2.3 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 40

Biểu đồ 2.4 Tình hình huy động vốn theo hình thái tiền tệ 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 12

PHẦ 1: ĐẶT VẤ ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển lành mạnh, ổn định và bền vững của hệ thống tài chính, hay cụ thể hơn là hệ thống ngân hàng là điều kiện góp phần cho sự phát triển ổn định và bềnh vững của nền kinh tế, đặc biệt trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay Hệ thống ngân hàng được ví như một hệ thần kinh của nền kinh tế Hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động liên tục và hiệu quả là tiền đề để nguồn lực tài chính luân chuyển phân bổ

và sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế, đN y lùi lạm phát, tạo ra công ăn việc làm và góp phần thực hiện cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Và nguồn vốn huy động của ngân hàng có ý nghĩa quyết định, là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữ mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Để có được nguồn vốn này, ngân hàng cần phải tiến hành các hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với bản thân ngân hàng thương mại và đối với xã hội

N gày nay, đối với bất kỳ loại hình kinh doanh nào hay đối với bất kỳ mô hình doanh nghiệp nào dù đang hoạt động hay mới thành lập thì vốn có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại trong hầu hết các hoạt động của doanh nghiệp Đối với N gân hàng thương mại nói riêng, trong hoạt động kinh doanh thì vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu, các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng sẽ không thể thực hiện được nếu không có vốn Đặc điểm hoạt động kinh doanh của N gân hàng: Vốn vừa là phương tiện hoạt động, vừa là đối tượng hoạt động Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu khi thành lập theo quy định của pháp luật, các ngân hàng cũng phải thường xuyên tìm kiếm các biện pháp khác nhau để tăng vốn trong quá trình hoạt động

N ằm trong hệ thống các ngân hàng thương mại lớn của quốc gia, giữ vai trò thúc đNy phát triển nền kinh tế của đất nước, N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am (gọi tắt là BIDV) đã và đang rất chú trong đến hoạt động huy động vốn và xem đây như là một trong những chỉ tiêu trọng tâm phải hoàn thành trong kế hoạch kinh doanh hằng năm Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2023, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 20 Chi nhánh ngân hàng khác nhau đang hoạt động, đã khiến cho thị trường tài chính ngày càng bị thu hẹp với điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 13

khốc liệt hơn Việc hoàn thành chỉ tiêu về huy động vốn tại chi nhánh đã trở nên khó khăn hơn Bên cạnh những thành quả đạt được thì hoạt động huy động vốn của N gân hàng thương mại Cổ phần Đầy tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế vẫn còn nhiều hạn chế và khó khăn như là cơ cấu nguồn vốn huy động chưa thực sự hợp lý, năng suất huy động vốn vẫn còn thấp, các chính sách chăm sóc khách hàng chưa cụ thể, chưa toàn diện

và kỹ năng chăm sóc khách hàng còn thiếu sót,… những khó khăn này đã và đang ảnh hưởng đến khả năng phát triển hoạt động huy động vốn của Chi nhánh, cũng như giữ vững vị thế của mình trên địa bàn đang hoạt động N hận thấy huy động vốn có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tình hình chung của đất nước Xuất phát từ các vấn đề trên, thì đề tài:

“Thực trạng huy động vốn tại N gân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế” là cấp thiết và cần được quan tâm hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về huy động vốn tại các N HTM;

- Phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ

phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư

và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế

Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: N gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am –

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 14

Chi nhánh Huế

- Thời gian: Số liệu, thông tin thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2020 – 2022

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

- Thông tin và số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các văn bản liên quan về hoạt động huy động vốn của N gân hàng N hà nước và của BIDV; Các báo cáo thường niên của BIDV và báo cáo tổng kết của Chi nhánh Huế giai đoạn 2020-2022; Báo cáo tổng kết của N gân hàng N hà nước – Chi nhánh Huế qua các năm 2020 - 2022; Thông tin, số liệu thu thập từ các nghiên cứu, bài báo công bố trên các tạp chí chuyên

ngành, mạng internet và các tài liệu tham khảo khác được công bố chính thức khác

- Thông tin và số liệu sơ cấp: Thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát ý kiến của các đối tượng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, bao gồm (1) Khách hàng và (2) N hân viên Chi nhánh bằng bảng hỏi được thiết kế sẵn nhằm nắm bắt ý kiến đánh giá về hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh

+ ội dung phiếu khảo sát:

N ội dung phiếu khảo sát tương ứng cho từng đối tượng tham gia khảo sát được xây dựng dựa trên sự tham khảo từ các nghiên cứu có liên quan trước đây đã được công bố chính thức và từ thực tiễn tại đơn vị nghiên cứu

+ Đối tượng và số lượng mẫu khảo sát:

1) Đối với Cán bộ/ N hân viên N gân hàng: tác giả khảo sát ý kiến của 19 cán bộ nhân viên ngân hàng làm việc trực tiếp với khách hàng hiện đang công tác tại tầng 1 của tòa nhà BIDV

2) Đối với khách hàng: tác giả khảo sát ý kiến của các khách hàng đã và đang giao dịch liên quan đến hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan, nghiên cứu thực hiện phương pháp chọn mẫu xác suất với kỹ thuật lấy mẫu phân tầng theo tỷ lệ từ tổng thể nghiên cứu, cỡ mẫu phù hợp được xác định theo công thức của Cochran (1977) (N guyễn Đình Thọ, 2011)

Công thức tính cỡ mẫu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 15

= / ∗ ∗

Để cỡ mẫu có tính đại diện cao nhất, chọn p = q = 0,5

Z2 α/2= 1,96 ; ε = 10%; với độ tin cậy 1- α = 95% thì chúng ta tính được cỡ mẫu tối thiểu là:

= , ∗ , ∗ ,

Dựa trên kích cỡ mẫu tối thiểu là 96 và đảm bảo tính đại diện cũng như để dự phòng trong trường hợp một số khách hàng không trả lời hoặc trả lời không đạt yêu cầu, tác giả tiến hành khảo sát 200 khách hàng

Thời gian thực hiện khảo sát từ tháng 10/2023 đến tháng 12/2023

Phương pháp phân tích

N ghiên cứu sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau để phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, số liệu thu thập được:

- Phương pháp phân tổ thống kê: Được sử dụng để phân tổ các chỉ tiêu nghiên

cứu thành các tổ theo các tiêu thức khác nhau để tiến hành so sánh và phân tích

- Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để thống kê tần số và thống kê mô

tả tính toán các chỉ tiêu liên quan như lao động, nguồn vốn, kết quả hoạt động HĐV của Chi nhánh;

- Phương pháp so sánh, tổng hợp: Để thấy rõ sự biến động của các chỉ tiêu đánh

giá theo thời gian, thông qua tính toán sự biến động của các chỉ tiêu giữa các thời kỳ

cả về số tuyệt đối (±) và số tương đối (%); Từ đó đưa ra các đánh giá, nhận định về các vấn đề liên quan

Và một số phương pháp nghiên cứu khác

5 Kết cấu khóa luận

N goài phần Đặt vấn đề và Kết luận & Kiến nghị, nội dung nghiên cứu của Luận văn được kết cấu gồm 3 chương như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 16

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng huy động vốn tại N gân hàng thương mại Cổ

phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại N gân hàng thương

mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am – Chi nhánh Huế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 17

PHẦ 2: ỘI DU G VÀ KẾT QUẢ GHIÊ CỨU CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ VỀ HOẠT ĐỘ G HUY ĐỘ G VỐ TẠI

GÂ HÀ G THƯƠ G MẠI

1.1 Tổng quan về gân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm $gân hàng thương mại

N gân hàng thương mại (N HTM) là loại ngân hàng giao dịch-trực tiếp với các loại hình doanh nghiệp,-tổ chức đoàn thể xã hội và cá nhân, bằng việc-huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi hoạt kỳ,-tiền gửi định kỳ, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đồng-thời sử dụng vốn huy động được để cho vay,-chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và-cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng-nói trên (N guyễn

Đăng Dờn, 2011)

N gân hàng thương mại là loại ngân hàng có số lượngvlớn và rất phổ biến trong nền kinh tế.vSự có mặt của ngân hàng thương mại trong hầuvhết các hoạt động của nền kinh tế xã hội đã chứngvminh rằng: ở đâu có một hệ thống ngân hàngvthương mại phát triển, thì ở đó sẽ có sự phátvtriển với tốc độ cao của nền kinh tế - xã hội (N guyễn Đăng Dờn, 2011)

N gân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đượcnthực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và cácnhoạt động kinh doanh khác có liên quan (Luật số 02/1997/QH10 , 1997) Trong đó hoạt động ngân hàng là hoạt động kinhndoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng,cbao gồm: huy động vốn dưới mọi hình thức, chocvay ngắn hạn, trung và dài hạn, chiết khấu chứngctừ có giá, bao thanh toán, cho thuê tàicchính, thấu chi, cho vay trả góp,ccho vay tiêu dùng và cung cấp mọi dịch vụcngân hàng khác (N guyễn Đăng Dờn, 2011)

Luật ngân hàng thương mại của các nước khác trêngthế giới đều khẳng định: ngân hàng thương mạiglà định chế tài chính trung gian quan trọng nhất tronggnền kinh

tế thị trường, với nhiệm vụ nhận tiềnggửi của công chúng dưới hình thức ký thác,gvà

sử dụng nguồn lực đó cho các nghiệp vụ vềkchiết khấu, tín dụng và tài chính và các hoạtkđộng dịch vụ khác với mục đích tìm kiếm lợi nhuận (N guyễn Đăng Dờn, 2011)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 18

1.1.2 Chức năng của $gân hàng thương mại

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng:

Trong chức năng trung gian tín dụng thì N HTM là cầu nối giữa người thừa vốn

và người thiếu vốn.Vừa giúp cho những người thừa vốn tăng khả năng sinh lợi, đảm bảo an toàn vốn lại vừa kịp thời thỏa mãn được những người thiếu vốn có nhu cầu vốn tạm thời bị thiếu hụt nhưng vẫn tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian tìm kiếm nguồn vốn tiện lợi, an toàn và hợp pháp

Với N gân hàng thương mại, là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển, tạo nên nguồn vốn để kinh doanh và tăng thu lợi nhuận Đồng thời, điều hòa được nguồn vốn tiền tệ giữa chỗ tạm thời thừa vốn đến chỗ tạm thời thiếu vốn làm hạn chế tối đa lượng vốn nhàn rỗi trong xã hội Chức năng này vừa giải quyết được vấn đề vừa góp phần đN y nhanh quá trình lưu thông của vốn tiền tệ trong xã hội và tăng thu giá trị thặng dư cho các chủ thể kinh tế N hư vậy, thực hiện chức năng trung gian tín dụng không những có lợi cho N HTM mà còn có lợi cho các khách hàng có nhu cầu và cho cả nền kinh tế

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán:

Chức năng trung gian thanh toán là việc ngân hàng trung gian thực hiện dịch vụ thanh toán trả tiền cho khách hàng theo yêu cầu của chủ tài khoản và nhập vào tài khoản những khoản tiền theo yêu cầu của họ Thực chất của chức năng này là ngân hàng đóng vai trò như là người “kế toán và thủ quỹ - là vừa làm thủ quỹ lại vừa thực hiện các dịch vụ ủy nhiệm của khách hàng” bởi ngân hàng là người giữ tiền và chi trả theo lệch của khách hàng

Chức năng trung gian thanh toán đã mang lại nhiều tiện ích to lớn đối với khách hàng, N HTM và nền kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi trong thanh toán với các phương thức đa dạng nhiều tiện ích, an toàn, thuận lợi, nhanh chóng, dễ dàng không những tiết kiệm chi phí và thời gian mà còn hỗ trợ tích cực quá trình lưu thông hàng hóa, tăng nhanh tốc độ thanh toán, tiết kiệm nguồn lực tài chính Việc phát triển chức năng trung gian thanh toán qua ngân hàng sẽ làm thay đổi phương thức thanh toán bằng tiền mặt góp phần tiết kiệm tiền mặt lưu thông dẫn đến tiết kiệm các khoản chi phí in ấn tiền, bảo quản tiền, kiểm đếm Mặt khác chức năng trung gian thanh toán sẽ làm tăng uy tín, tính minh bạch của ngân hàng, hỗ trợ các nhà quản lý tra soát các hoạt động kinh doanh phòng ngừa các hoạt động rửa tiền của bất kì cá nhân hay doanh nghiệp nào

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 19

1.1.2.3 Chức năng tạo tiền:

Tạo tiền là chức năng quan trọng phản ánh rõ ràng bản chất của ngân hàng thương mại Hướng tới lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu để tồn tại và phát triển, trong hoạt động kinh doanh cụ thể, các ngân hàng thương mại vô hình trung thực hiện chức năng tạo ra tiền cho nền kinh tế

Chức năng tạo tiền được thực hiện trên cơ sở hai chức năng còn lại của ngân hàng thương mại: chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay, khách hàng

sử dụng số tiền vay để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ, số dư trên tài khoản tiền mặt vẫn được coi là một phần của nguồn vốn giao dịch và được sử dụng bởi chính ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại thông qua các chức năng này mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ Thông qua chức năng này, hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng tổng số và tính kinh tế của các phương thức thanh toán trong hệ thống ngân hàng, đáp ứng nhu cầu thanh toán của xã hội Các ngân hàng thương mại tạo ra tiền theo tỷ

lệ dự trữ tiền gửi do ngân hàng trung ương quy định đối với các ngân hàng thương mại Vì vậy, khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn hơn, ngân hàng trung ương có thể tăng mức lãi suất này

1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của $gân hàng thương mại

N ghiệp vụ tài sản nợ Tài sản nợ bao gồm những khoản nợ mà N HTM nợ thị trường và vốn của

N HTM Các khoản nợ được thể hiện trên thị trường thông qua vốn của người dân gửi vào ngân hàng thương mại hoặc vốn do ngân hàng thương mại vay từ các tổ chức kinh

tế như cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tổ chức trung gian tài chính khác, N HN N ,

- Vốn tiền gửi

Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động huy động vốn của N HTM dưới dạng nhận các khoản tiền gửi của cá nhân và doanh nghiệp vào ngân hàng để thanh toán nhằm mục đích an toàn hoặc hưởng lãi Bao gồm:

+ Tiền gửi thanh toán: là số tiền tạm thời nhàn rỗi của tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại để chủ động chi trả hoặc thu lợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh Tùy theo tính chất nhàn rỗi của nguồn vốn, tổ chức, cá nhân có

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 20

thể gửi tiền gửi không kỳ hạn hoặc tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng N gân hàng có thể

sử nguồn vốn này vào nghiệp vụ cho vay các thành phần kinh tế

+ Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của các ngân hàng thương mại Tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi mà người dân gửi tiền tiết kiệm hoặc

số tiền tạm thời nhàn rỗi vào ngân hàng để kiếm lãi thường xuyên hoặc tiết kiệm cho các chi phí trong tương lai Đây là nguồn vốn quan trọng, có tính ổn định cao và quy

mô lớn trong tổng vốn lưu động của các ngân hàng thương mại Khách hàng có thể gửi tiết kiệm không giới hạn hoặc có kỳ hạn cố định tùy theo nhu cầu

- Vốn đi vay

Tuy nguồn vốn từ tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của N HTM nhưng sau khi

đã sử dụng hết vốn và tiền gửi mà N HTM vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng hoặc các khoản phải chi trả của khách hàng,… N HTM có thể đi vay ở

N HN N , ở các N HTM khác trên thị trường tiền tệ, vay ở các tổ chức nước ngoài,…Vốn

đi vay chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn của N HTM nhưng nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động được bình thường

N HN N có thể cho các N HTM vay thông qua các hình thức như: cho vay chiết

khấu, cho vay cứu cánh và cho vay theo thời vụ

+ Cho vay chiết khấu: các thương phiếu đã được các N HTM chiết khấu và trở thành

tài sản của họ, khi cần thiết N HTM sẽ mang những thương phiếu này đến xin chiết khấu tại N HN N Thông thường N HN N chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng và phù hợp với mục tiêu của N HN N trong từng thời kỳ và N HN N chủ yếu chỉ cho

vay ngắn hạn để giải quyết một số nhu cầu cấp bách của N HTM

+ Cho vay cứu cánh: N HN N sẽ cho vay cứu cánh trong trường hợp N HTM bị

khủng hoảng trầm trọng và có nguy cơ phá sản gây ảnh hưởng tới toàn hệ thống và đang

bị đặt trong tình trạng “kiểm soát đặc biệt” theo quyết định của thống đốc N HN N

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 21

+ Cho vay theo thời vụ: tại N HTM có những thời kỳ nhu cầu vay vốn và thanh

toán của khách hàng diễn ra nhiều mà nguồn vốn của N HTM không đáp ứng đầy đủ và kịp thời thì N HN N có thể cho vay để đảm bảo hoạt động

N goài ra khi có nhu cầu thì N HTM còn có thể đi vay từ các N HTM khác Đây là trường hợp các N HTM vay mượn lẫn nhau hoặc vay của các TCTD khác trên thị trường để đảm bảo thanh khoản Quá trình vay mượn diễn ra rất đơn giản, ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua N HN N Khoản vay

có thể không cần được đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và dự trữ của ngân hàng đi vay

tăng lên Có 2 loại vay từ N HTM khác: (i) Vay qua đêm; (ii) Vay có kỳ hạn

Các khoản đi vay với thời hạn và quy mô xác định trước do vậy tạo thành nguồn vốn ổn định cho ngân hàng Khác với hoạt động nhận tiền gửi ngân hàng không nhất thiết phải đi vay thường xuyên: ngân hàng chỉ vay khi cần thiết và hoàn toàn chủ động về khối lượng tiền vay cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Tuy nhiên, do rủi ro lớn hơn nên lãi suất trả cho tiền vay thường lớn hơn lãi suất trả cho tiền gửi cùng kỳ hạn Hơn nữa việc đi vay thường xuyên cũng sẽ làm cho uy tín của N HTM trên thị trường tiền tệ bị giảm sút gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh của ngân hàng

- Vốn khác

Trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ trung gian, N HTM cũng tạo được một khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán như: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong toả do ngân hàng chấp nhận hối phiếu thanh toán,…

Thông qua các nghiệp vụ đại lý, dịch vụ N HTM cũng thu hút được một lượng vốn như trong quá trình thu/ chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các TCTD khác, nhận chuyển vốn cho khách hàng… Do phát tiền theo tiến độ nên thường xuyên có một bộ phận vốn kết dư trên tài khoản ngân hàng có thể sử dụng tạm thời nguồn vốn đó vào kinh doanh

Phần lớn các nguồn vốn khác không phải trả lãi hoặc trả lãi rất thấp Tuy nhiên, chi phí để có được và duy trì chúng là rất đáng kể Để có được nguồn vốn này, các

N HTM cần không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, đa dạng hoá các dịch

vụ tài chính, nâng cao uy tín của ngân hàng nhằm thu hút khách hàng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 22

- Vốn tự có và coi như tự có của của ngân hàng

Vốn tự có là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập được và thuộc về sở hữu của ngân hàng Vốn tự có mang tính chất ổn định, nó thường chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (dưới 10%), nhưng nó có một vị trí rất quan trọng quyết định qui mô hoạt động của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng tiến hành kinh

doanh, huy động vốn và cho vay N ó đóng vai trò là “tấm đệm giúp chống đỡ rủi ro

phá sản” Vốn tự có của ngân hàng góp phần thoả mãn các cơ quan quản lý nhà nước

trong lĩnh vực ngân hàng khi họ xem xét các điều kiện của ngân hàng trong việc thiết lập các chi nhánh, giới hạn tín dụng, đầu tư và mua sắm tài sản cố định của ngân hàng

N guồn hình thành vốn tự có gồm hai nguồn cơ bản sau:

+ Vốn tự có ban đầu là vốn mà N HTM bắt buộc phải có để đi vào hoạt động được quy định trong những văn bản pháp quy của N hà nước Đây là phần vốn mà ngân hàng thực có trong suốt quá trình hoạt động của mình và thuộc quyền sở hữu của ngân hàng Tuỳ theo tính chất của mỗi N HTM mà nguồn vốn hình thành ban đầu khác nhau Chẳng hạn: N HTM quốc doanh: vốn điều lệ do N SN N cấp; N HTM cổ phần: vốn điều

lệ do các cổ đông đóng góp; N H liên doanh: vốn điều lệ do các bên tham gia liên

doanh đóng góp; N H tư nhân: vốn điều lệ thuộc sở hữu tư nhân

+ Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động: N guồn vốn này bao gồm: Vốn tự

có bổ sung từ nguồn nội bộ: tỷ lệ bổ sung vào vốn tự có từ lợi nhuận tuỳ thuộc vào quyết định của chủ ngân hàng về tỷ lệ tích luỹ và tiêu dùng; Vốn tự có bổ sung từ bên ngoài bằng cách phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu chuyển đổi; Vốn tự có bổ sung từ các quỹ trích từ lợi nhuận của ngân hàng

N ghiệp vụ tài sản có Tài sản có phản ánh việc sử dụng nguồn vốn của N HTM hay còn được hiểu đây

là những khoản mà thị trường nợ N HTM Đó là những khoản mà N HTM cho thị trường vay hay đầu tư vào thị trường

- ghiệp vụ ngân quỹ

N ghiệp vụ này phản ánh các khoản về dự trữ của N HTM bao gồm: Tiền mặt tại quỹ; Tiền gửi ở ngân hàng khác; Tiền gửi ở N HN N Mặc dù tiền dự trữ của N HTM

không tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng nhưng nó đảm bảo an toàn trong thanh toán và các nghiệp vụ tài chính khác cho ngân hàng Vì thế nó hạn chế rủi ro thanh khoản,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 23

nâng cao uy tín cho N HTM, tạo nền tảng vững chắc cho các hoạt động có khả năng sinh lời của ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, uy tín sẽ quyết định việc N HTM đó có tồn tại được hay không vì thế nếu ngân hàng không duy trì đủ lượng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng thì uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút nghiêm trọng N hưng duy trì một lượng tiền mặt bao nhiêu là đủ thì lại là điều không đơn giản N ến dự trữ quá nhiều thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của tài sản có, ngược lại dự trữ quá ít sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng khi phát sinh nhu cầu Do vậy, mức dự trữ phù hợp sẽ phụ thuộc vào quy mô, nhu cầu thanh toán và tính thời vụ của các khoản thu, chi tiền mặt

- ghiệp vụ cho vay

N ghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ cung ứng vốn của N HTM trực tiếp cho các chủ thể có nhu cầu để bổ sung vốn sản xuất hoặc tiêu dùng trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng Đây là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, bởi một mặt thông qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng cung ứng một lượng vốn lớn cho nền kinh tế để đáp ứng yêu cầu sản xuất, tiêu dùng; mặt khác là nghiệp vụ sinh lời quan trọng nhất của các N HTM do đó các N HTM đã tìm kiếm mọi cách huy động nguồn vốn để cho vay Vì quy mô của các khoản cho vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản có của N HTM và cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro cho nên các

N HTM luôn xem xét kỹ lưỡng từng món vay, từng đối tượng cho vay để đảm bảo thu được đầy đủ các gốc và lãi

N ghiệp vụ cho vay của N HTM có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau Thông thường, nếu phân loại theo tiêu thức thời gian cho vay bao gồm: Cho vay ngắn hạn: là loại hình cho vay có thời hạn dưới 12 tháng; Cho vay trung hạn: là loại hình cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm; Cho vay dài hạn: là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm

- ghiệp vụ đầu tư

N ghiệp vụ đầu tư là nghiệp vụ sinh lời của N HTM, ở nghiệp vụ này N HTM có thể đầu tư vào chứng khoán hoặc góp vốn, mua cổ phần của các TCTD và các tổ chức kinh tế với mục đích kiếm lời, phân tán rủi ro qua việc đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh Đầu tư vào chứng khoán là hình thức phổ biến nhất trong nghiệp vụ tài sản có của các N HTM và các TCTD N ghiệp vụ này giúp nâng cao khả năng thanh toán, bảo tồn ngân quỹ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 24

- hững tài sản có khác

Đó là những hiện vật cụ thể như nhà làm việc, máy tính và những trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh khác do N HTM sở hữu

Các hoạt động dịch vụ ngân hàng Đây là các hoạt động kinh doanh ngoài hoạt động tín dụng như: dịch vụ thanh toán, dịch vụ đại lý, tư vấn, bảo lãnh, cho thuê tài sản… nhằm tạo ra các khoản thu nhập tăng thêm năng lực tài chính cho các N HTM Xu thế chung hiện nay các N HTM tập trung hoàn thiện tốt hơn các dịch vụ của mình nhằm không ngừng tăng nhanh tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập của ngân hàng Đây là những nghiệp vụ thuộc tài sản

có của N HTM

1.2 Hoạt động huy động vốn tại gân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm vốn và huy động vốn tại $gân hàng thương mại

Khái niệm vốn: Vốn của các N HTM được hiểu là phần lớn các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong sản xuất – kinh doanh và được gửi vào N gân hàng với những mục đích khách nhau Và N HTM đóng vai trò tập trung những nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và chuyển chúng đến các nhà đầu tư có nhu cầu về vốn Thúc đN y nền kinh

tế phát triển Vốn và những hoạt động về HĐV trực tiếp quyết định đến sự tồn tại và phát triển trong hoạt động kinh doanh của các N HTM Vai trò của vốn là quyết định và chi phối đối với việc thực hiện những chức năng của N HTM (N guyễn Đăng Dờn, Phan Khoa Cương, 2016)

Khái niệm huy động vốn: Huy động vốn được xem là nghiệp vụ quan trọng và lâu đời nhất của các N HTM Trước đây, khi việc HĐV chưa tạo thu nhập và sinh ra lãi cho N gân hàng thì người ta xem đây đơn thuần là việc cất giữ tài sản cho khách hàng N gày nay thì việc HĐV trở thành một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất

và HĐV chính là nghiệp vụ cốt lõi của hoạt động N gân hàng, bởi vì nó sinh ra lợi nhuận thông qua sự chênh lệch giữa lãi suất trả cho phía khách hàng với lãi suất cho vay Với hoạt động HĐV, ngân hàng được phép sử dụng nhiều chính sách và phương pháp khác nhau để HĐV được ngày càng nhiều hơn nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của nền kinh tế (N guyễn Đăng Dờn, Phan Khoa Cương, 2016)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 25

Trong bối cảnh hiện nay của N HTM, việc HĐV cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ, mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư và duy trì hoạt động hàng ngày

1.2.2 Đặc điểm của huy động vốn

Trong ngân hàng thương mại, huy động vốn có những đặc điểm quan trọng sau đây:

- Thứ nhất, nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới sự phát triển, nâng cao năng lực

và mở rộng quy mô phát triển của N HTM Hầu hết N HTM ngày nay đều sửa dụng nguồn vốn huy động để đầu tư và kinh doanh bởi vì không phải N HTM nào cũng có

đủ vốn và sẵn vốn cố định cho các hoạt động kinh doanh Bởi vì vế nguồn vốn huy động là vô cùng cần thiết

- Thứ hai, nguồn vốn huy động vừa để N HTM tăng thêm năng lực cạnh tranh nhưng cũng qua đó thể hiện tiềm lực kinh tế và uy tín của ngân hàng N ếu vậy, để huy động được vốn từ bên ngoài thì ngân hàng phải có uy tín và có đủ niềm tin với đối tượng mà ngân hàng muốn huy động vốn

- Thứ ba, nguồn vốn huy động cũng quyết định tới năng lực thanh toán của một ngân hàng N ăng lực này thể hiện ở khả năng chi trả, khả năng giải ngân và khả năng thanh toán của ngân hàng Hay nói cách khác, ngân hàng cần một nguồn vốn huy động dồi dào Khả năng thanh khoản cao giúp đảm bảo uy tín cho ngân hàng, góp phần giúp ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, tiến hành các hoạt động cạnh tranh, nâng cao vị thế trên thương trường Kinh doanh dựa trên nguồn vốn nên ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết theo quy định thì ngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình bằng cách huy động vốn

1.2.3 Vai trò của huy động vốn

Vốn huy động là tài sản thuộc nhiều chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn (nếu là tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn (nếu là tiền gửi không kỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của N gân hàng

- Là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Quá trình kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được mã hoá bằng công thức T-T’, trong đó T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T’ là nguồn vốn thu về sau một quá trình đầu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 26

tư, tiến hành hoạt động kinh doanh: T’>T Từ công thức này thì có thể khẳng định ngân hàng nào trường vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnh trong cạnh tranh

Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) theo quy định thì ngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình

- Quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng Các ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin cậy lẫn nhau và nếu không có uy tín thì ngân hàng không thể tồn tại và mở rộng hoạt động kinh doanh Uy tín được thể hiện qua việc ngân hàng sẵn lòng trả tiền cho khách hàng Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn Vì vậy, nếu loại trừ các yếu

tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng Với khả năng huy động vốn cao, các ngân hàng có thể liên tục mở rộng quy mô kinh doanh và thực hiện các hoạt động cạnh tranh hiệu quả, giúp duy trì uy tín và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường

- Quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đối với các ngân hàng, vốn là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh Thực tế đã chứng minh, quy mô vốn, trình độ chuyên môn, phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiên quyết để thu hút vốn, nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng ngân hàng Quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế về quy mô, khối lượng tín dụng, tính chủ động và lãi suất Kết quả gia tăng nêu trên có lợi cho các ngân hàng phát triển kinh doanh đa chức năng trên thị trường, đa dạng hóa rủi ro, tạo thêm vốn cho ngân hàng, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh thị trường của ngân hàng

1.2.4 Các hình thức huy động vốn của $gân hàng thương mại

1.2.4.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi

- Tiền gửi không kỳ hạn

Để sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng, các khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng và có số dư nhất định

để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình Đứng trên góc độ ngân hàng thì ngân hàng coi đây là một khoản tiền mà họ phải có trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng bất

kỳ lúc nào, cho nên việc “tận dụng” số dư từ khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 27

làm nguồn vốn cho ngân hàng là rất hạn chế N gân hàng chỉ có thể sử dụng một tỷ lệ thấp trên số dư tài khoản của khách hàng làm nguồn vốn kinh doanh của mình Do vậy, lãi suất tiền gửi áp dụng đối với loại tài khoản này rất thấp, hay nói cách khác, chi phí cho nguồn vốn huy động theo hình thức này là rất thấp

N goài ra, việc thanh toán qua tài khoản tiền gửi không kỳ hạn còn giúp tăng nguồn thu phí dịch vụ cho các N HTM, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thanh toán của nền kinh tế

- Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền ngân hàng xác định được thời gian rút tiền của khách hàng để thanh toán cho khách hàng đúng thời hạn Do đó ngân hàng có thể chủ động sử dụng số tiền gửi đó vào mục đích kinh doanh trong thời gian ký kết

Đây là loại tiền gửi mà đối tượng chủ yếu là các doanh nghiệp gửi có kỳ hạn, có thể được phân thành nhiều loại theo kỳ hạn tuần, tháng mục đích là tạo cho khách hàng có nhiều kỳ hạn gửi phù hợp với thời gian nhàn rỗi của khoản tiền mà họ có Tiền gửi có kỳ hạn thường có quy mô số dư trung bình lớn hơn so với các khoản tiền gửi tiết kiệm, tạo nguồn vốn tương đối lớn cho hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, nguồn vốn này thường không ổn định và tạo sức ép cho ngân hàng nếu khách hàng rút tiền với số lượng lớn

- Tiền gửi tiết kiệm

Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm hưởng lãi Xét về bản chất, tài khoản tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của cá nhân người lao động mà

họ chưa đưa vào tiêu dùng, và là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ thay cho hình thức cất trữ vàng, hàng hoá

Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn tương đối ổn định, cho phép ngân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn để cấp tín dụng, đầu tư Tuy nhiên, lãi suất áp dụng cho các khoản tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn và quy mô số dư trung bình của của những khoản tiền gửi này thường có giá trị không lớn Thông qua các hình thức tiền gửi tiết kiệm khác nhau, ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Thông thường có 2 loại cơ bản:

• Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền gửi có thể rút tiền theo yêu cầu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 28

mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày giờ làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm Số dư tiền gửi này không lớn, nhưng ít biến động, vì vậy đối với loại tiền gửi này các N HTM thường trả lãi suất cao hơn với tiền gửi thanh toán

• Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền gửi có thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm về kỳ hạn gửi nhất định Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở Việt N am, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn

1.2.4.2 Huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá

Giấy tờ có giá là chứng nhận của ngân hàng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi

và các điều khoản cam kết khác giữa ngân hàng và khách hàng

Căn cứ vào thời hạn, giấy tờ có giá được chia thành hai loại:

− Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

− Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên, bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác

Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá của N HTM được thực hiện tập trung theo từng đợt, phục vụ nhu cầu vốn theo mục tiêu của ngân hàng, ổn định hơn so với nguồn vốn huy động dưới các hình thức tiền gửi Tuy nhiên hình thức huy động vốn này thường có lãi suất và chi phí phát hành cao N goài ra, việc phát hành giấy tờ có giá dài hạn phải được sự chấp thuận của Thống đốc N gân hàng N hà nước căn cứ trên các điều kiện về thời gian hoạt động, lợi nhuận và phương án sử dụng vốn thu được từ phát hành giấy tờ có giá dài hạn

1.2.4.3 Huy động vốn qua việc vay gân hàng nhà nước hoặc các Tổ chức tín dụng khác

Đây là nguồn vốn mà N HTM có được nhờ thông qua quan hệ vay mượn giữa

N HTM với N HTW hoặc các N HTM với nhau hay với các tổ chức tín dụng khác Vốn

đi vay là nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí cao hơn vốn huy động vì vậy chỉ trong trường hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong thời gian ngắn nào đó thì ngân hàng mới tìm đến các N HTM khác để thoả mãn nhu cầu vốn khả dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 29

1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn của $gân hàng thương mại

1.2.5.1 Quy mô huy động vốn

Quy mô vốn đóng vai trò quan trọng đối với mỗi ngân hàng Phù hợp khi đáp ứng được nhu cầu vốn cho hoạt động của ngân hàng và đảm bảo được lợi nhuận cho ngân hàng Quy mô nguồn vốn quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng và quyết định khả năng thanh toán cũng như năng lực cạnh tranh và uy tín của ngân hàng

Quy mô nguồn vốn huy động = Tổng vốn huy động

Tổng vốn của ngân hàng x 100%

1.2.5.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

Một yếu tố quan trọng khác được sử dụng để đánh giá khả năng huy động vốn của một ngân hàng thương mại là cơ cấu vốn hay cơ cấu nguồn vốn huy động Cơ cấu vốn huy động được phản ánh thông qua tỉ trọng của từng loại vốn trong tổng vốn huy động của ngân hàng Quy mô của từng loại vốn được sử dụng để tính tỷ trọng của nó trong tổng vốn huy động theo công thức:

Tỷ trọng vốn huy động loại 2i3 = Quy mô VHĐ loại 2i3

Tổng nguồn VHĐ x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ tỉ lệ giữa các loại vốn huy động và tính hợp lý trong quá trình huy động của các loại vốn khác nhau Cơ cấu vốn cần cân đối và đa dạng trong đó cần đảm bảo có một tỷ lệ hợp lý giữa vốn huy động ngắn hạn với trung

và dài hạn, giữa ngoại tệ và nội tệ, N gân hàng phải dự đoán xu hướng biến đổi cơ cấu nguồn vốn huy động để từ đó thiết lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn phù hợp

1.2.5.3 Tỷ lệ hoàn thành trên kế hoạch huy động vốn

N gân hàng thương mại thường dùng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn

để đánh giá quy mô huy động vốn và được đánh giá thông qua công thức sau:

Mức hoàn thành kế hoạch huy động vốn = Tổng vốn huy động

Tổng vốn huy động 2theo kế hoạch3 x 100% Mức hoàn thành kế hoạch huy động vốn cho biết tại một thời điểm nhất định, ngân hàng thực hiện được bao nhiêu phần trăm của kế hoạch huy động vốn đề ra Mức hoàn thành kế hoạch huy động vốn càng cao thì hiệu quả huy động vốn càng cao

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 30

1.2.5.4 Mức tăng trưởng nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thể hiện khả năng mở rộng quy

mô vốn huy động của ngân hàng qua các năm, cho thấy nguồn vốn biến đổi theo xu hướng như thế nào và khả năng kiểm soát của ngân hàng đến nguồn vốn huy động Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng vốn được tính là:

Và ngoài ra, tính ổn định của vốn huy động cũng được quan tâm Vốn của ngân hàng gia tăng với những tỷ lệ xấp xỉ nhau trong nhiều năm thể hiện một sự tăng trưởng vốn ổn định Điều đó một mặt giúp ngân hàng thuận lợi hơn trong việc dự kiến lượng vốn huy động được để có kế hoạch điều hòa vốn, mặt khác còn cho thấy phần nào hình ảnh tốt của ngân hàng trong mắt công chúng

1.2.5.5 ăng suất huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là hoạt động bình thường của các ngân hàng, nhưng việc áp dụng chỉ tiêu huy động vốn không dừng lại ở cán bộ, nhân viên huy động vốn

mà diễn ra ở tất cả nhân viên trong chi nhánh, năng suất huy động vốn được tính bằng tổng số vốn mà ngân hàng huy động được trong một thời kỳ từ cán bộ nhân viên chia cho tổng số cán bộ nhân viên của ngân hàng trong thời kỳ đó

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 31

của Chính phủ: luật dân sự, luật kinh tế, luật doanh nghiệp Môi trường chính trị, chính sách tài chính tiền tệ, lãi suất mặt bằng lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại và có tác động trực tiếp

- Môi trường kinh tế - xã hội Trong hoạt động ngân hàng, việc huy động và sử dụng vốn chịu ảnh hưởng trực tiếp của các chỉ số kinh tế như tốc độ tăng trưởng, thu nhập, tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát Tăng trưởng kinh tế kéo theo nhu cầu đầu tư tăng lên đáng kể, các ngân hàng thương mại có thể tăng lãi suất huy động để đáp ứng nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp

N gược lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng cao khiến thu nhập thực tế của người dân giảm và ngân hàng khó huy động vốn

- Môi trường văn hóa Tiền gửi của người dân tại ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào chính sách thu hút vốn của ngân hàng mà còn phụ thuộc vào tâm lý, thói quen của người dân Ở các nước phát triển, việc gửi tiền vào ngân hàng không còn là điều mới mẻ đối với người dân

N gược lại, đặc biệt ở Việt N am và các nước đang phát triển nói chung, người dân vẫn chủ yếu tiêu dùng tiền mặt Vì vậy, yếu tố tâm lý, thói quen và thái độ của người dân đối với rủi ro trong việc nắm giữ tiền mặt cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng

1.2.6.2 hân tố chủ quan

- Chính sách lãi suất cạnh trạnh Khi một cá nhân, tổ chức gửi tiền vào ngân hàng thì điều đầu tiên họ mong muốn

là kiếm được lợi nhuận nên lãi suất là yếu tố đầu tiên họ quan tâm Vì vậy, chính sách lãi suất là một trong những công cụ quan trọng nhất hỗ trợ huy động vốn của ngân hàng Các ngân hàng sử dụng nó như một công cụ để thay đổi lượng vốn (đặc biệt là tiền gửi) mà họ thu hút Để duy trì tính cạnh tranh với các ngân hàng khác và thu hút thêm vốn, các ngân hàng phải có lãi suất cạnh tranh, phải có thêm ưu đãi cho khách hàng dài hạn và có chính sách khuyến khích họ làm việc với khách hàng mới

- Chất lượng tín dụng Hoạt động huy động vốn luôn gắn liền với hoạt động sử dụng vốn N ếu hoạt động huy động vốn nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thì hoạt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 32

động sử dụng vốn là sử dụng các nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng trong nền kinh tế nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.Vì vậy, nếu việc

sử dụng vốn của ngân hàng có vấn đề, trước tiên sẽ làm giảm quy mô vốn sử dụng của ngân hàng, sau đó danh tiếng của ngân hàng sẽ bị tổn hại nghiêm trọng, gây khó khăn cho việc thu hút vốn nhàn rỗi của ngân hàng

- Các hình thức huy động vốn của ngân hàng

Do nhu cầu của khách hàng rất đa dạng nên ngân hàng dễ dàng đáp ứng được nhu cầu của những khách hàng này nếu có đa dạng các hình thức và điều khoản gửi tiền Chất lượng dịch vụ ngân hàng cũng là điều các ngân hàng cần quan tâm Khi lãi suất và hình thức hoặc điều khoản gửi tiền của ngân hàng giống nhau, yếu tố quyết định việc một người gửi tiền vào ngân hàng này thay vì ngân hàng khác là chất lượng dịch vụ do ngân hàng cung cấp làm hài lòng người đó

- Uy tín của ngân hàng Việc người dân gửi tiền vào ngân hàng không chỉ để tìm kiếm lợi nhuận mà còn

vì họ hy vọng rằng việc tiết kiệm tiền có thể giúp họ giảm thiểu rủi ro khi nắm giữ tiền

tệ Vì vậy, khi quyết định gửi tiền họ sẽ chỉ tìm đến những ngân hàng thực sự uy tín và

có thương hiệu trên thị trường Vì vậy, nếu ngân hàng có uy tín cao hơn thì việc thu hút vốn sẽ dễ dàng hơn Xây dựng danh tiếng của ngân hàng không phải là việc ngày một ngày hai mà cần một quá trình lâu dài và bền vững

- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng Việc huy động vốn không chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn mà cần có chiến lược huy động vốn dài hạn Vì vậy, mỗi ngân hàng cần xây dựng chiến lược kinh doanh riêng của mình Chiến lược phải dựa trên việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu,

cơ hội và thách thức của ngân hàng rồi quyết định giảm hoặc mở rộng quy mô huy động vốn, có thể thay đổi được Việc thay đổi tỷ trọng nguồn vốn làm tăng hoặc giảm chi phí huy động Trong từng thời kỳ, theo chính sách của Chính phủ và ngân hàng trung ương, các ngân hàng thương mại sẽ có chính sách tương ứng để thu hút vốn

Trang 33

hoạt động kinh doanh ngân hàng Đây cũng là điều tất yếu ngày nay với công nghệ thông tin tiên tiến Tác dụng tích cực của công nghệ đối với ngành ngân hàng là không thể phủ nhận, nó giúp hoạt động ngân hàng nhanh hơn, chính xác hơn và giảm thiểu rủi ro Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại luôn là bộ mặt của một ngân hàng và là điều đầu tiên khách hàng nhìn thấy khi bước vào ngân hàng Thực tế, khách hàng sẽ có niềm tin và sự an toàn hơn khi gửi tiền vào ngân hàng có trình độ công nghệ cao

- Chính sách Marketing Trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào, marketing luôn đóng vai trò quan trọng, có thể nói là quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các ngân hàng thương mại hiện nay cũng đang dần học hỏi và áp dụng nghệ thuật thông điệp quảng cáo, hình thức khuyến mại Đây là câu hỏi rất quan trọng giúp ngân hàng hiểu được yêu cầu, mong muốn của khách hàng để đưa ra hình thức huy động vốn, chính sách lãi suất, điều kiện,… phù hợp nhất Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng khốc liệt và sự thu hẹp thị trường càng nghiêm trọng thì vai trò của marketing càng trở nên quan trọng: tìm ra những khoảng trống trên thị trường và giúp ngân hàng phát triển

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 34

TÓM TẮT CHƯƠ G 1

N hìn chung, các ngân hàng thương mại có nhiều nguồn hình thành vốn, nhưng vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 70% đến 80%, và nó biến động rất lớn Đặc biệt là tiền gửi không kỳ hạn và vốn ngắn hạn, huy động vốn bị ảnh hưởng rất lớn bởi thị trường và môi trường hoạt động trong khu vực Vì vậy, các ngân hàng thương mại cần tìm hiểu, phân tích sâu sắc nguồn hình thành vốn, dự đoán cung cầu vốn, đề xuất các biện pháp tương ứng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả huy động vốn, từ

đó tạo ra tiềm năng cho ngân hàng Có được chỗ đứng trong một thị trường có tính cạnh tranh cao

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 35

CHƯƠ G 2: PHÂ TÍCH THỰC TRẠ G HUY ĐỘ G VỐ TẠI GÂ

HÀ G THƯƠ G MẠI CỔ PHẦ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂ VIỆT AM –

CHI HÁ H HUẾ 2.1 Tổng quan về gân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt

N am Từ 2012 đến nay chính thức trở thành N gân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt N am

Xuất phát từ những nhu cầu thực tại Thừa Thiên Huế thì N gân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt N am tại Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã được cấp phép thành lập và hoạt động theo quyết định số 69/QĐ-N H5 ngày 27/03/1993 của N gân hàng N hà nước và công văn số 621CV/UBN D ngày 14/07/1993 của UBN D tỉnh về việc cho phép N gân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển được đặt tại chi nhánh Thừa Thiên Huế

N gân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am - Chi nhánh Thừa Thiên Huế trải qua 30 năm (1993-2023) hình thành và phát triển đã không ngừng lớn mạnh và phát triển, từng bước khẳng định vị thế của một ngân hàng trên thị trường Thừa Thiên Huế BIDV có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, năng lực

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 36

chuyên môn cao, nhiệt tình và có kinh nghiệm BIDV Huế sẽ luôn phục vụ tận tình khi khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng, hứa hẹn sẽ đem lại sự yên tâm cho KH

và đáp ứng tối đa nhu cầu của KH một cách đa dạng và hiệu quả

Là một đơn vị thành viên (Chi nhánh cấp 1) của N gân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt N am, N gân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt N am – chi nhánh Thừa Thiên Huế (BIDV - CN Huế) đã hoàn thành nhiệm vụ phục vụ đầu tư phát triển, cùng các doanh nghiệp bạn góp phần xây dựng cơ sở, nền móng ban đầu cho

sự phát triển kinh tế - xã hội sau này của tỉnh Thừa Thiên Huế

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của BIDV CN Huế được thể hiện ở sơ đồ 2.1 như sau:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV C$ Huế

Với phương châm hoạt động hiệu quả, BIDV – CN Huế đã tổ chức bộ máy quản

lý theo mô hình trực tuyến - chức năng, nhằm đảm bảo mọi hoạt động trong chi nhánh được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, bộ máy linh hoạt, gọn nhẹ, tiết kiệm được chi phí hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiện nay chi nhánh có một đội ngũ có trình độ cao, năng động và nhiệt tình gồm

102 người được phân bổ vào các phòng ban Trong đó có 8 phòng ban làm việc tại Hội

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Tài chính kế toán

Phòng Kế hoạch tổng hợp

Phòng Quản

lý rủi ro

Phòng Quản

lý và Dịch vụ kho quỹ

Phòng giao dịch khách hàng

Phòng Quản trị tín dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 37

sở Chi nhánh, và 5 phòng giao dịch gồm: Phòng giao dịch An Cựu, Phòng giao dịch Sông Bồ, Phòng giao dịch Thành N ội, Phòng giao dịch Bến N gự, Phòng giao dịch

N guyễn Trãi

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Bộ máy quản lý

- Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất của chi nhánh, điều hành toàn bộ hoạt

động của chi nhánh Bên cạnh đó, giám đốc cũng làm nhiệm vụ chỉ đạo, giám sát, đưa ra những kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh theo chính sách chung của ngân hàng, chịu trách nhiệm quản lý, cũng là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc N gân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt N am

- Các phó giám đốc: chịu sự ủy quyền của Giám đốc, có quyền đưa ra quyết

định và chịu trách nhiệm trong phạm vi nhất định, trực tiếp tham gia quản lý các hoạt động của bộ phận N gân hàng N goài ra, Phó Giám đốc được uỷ quyền thay mặt cho Giám đốc giải quyết mọi vấn đề khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm

về quyết định của mình

Các phòng tổ chức tại chi nhánh

- Phòng giao dịch khách hàng: trực tiếp nhận các yêu cầu giao dịch của

khách hàng Trong đó, họ xử lý các công việc cụ thể như gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, xử lý các thông tin về tài khoản, thu nợ, giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân theo yêu cầu của phòng Quản trị tín dụng, trực tiếp thực hiện các giao dịch về thẻ và thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác phát sinh tại quầy giao dịch trong ngày

- Phòng quản trị tín dụng: thực hiện các công tác về quản trị cho vay, tài trợ

thương mại, bảo lãnh, giải quyết các hồ sơ giải ngân, theo dõi thu nợ, thực hiện tích trích lập dự phòng, gửi kết quả cho phòng quản lý rủi ro để thực hiện kiểm tra, rà soát trình lên cấp thNm quyền

- Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân: Tham mưu, đề xuất chính sách, kế

hoạch phát triển quan hệ khách hàng Trực tiếp tiếp thị và bán sản phN m (sản phN m bán buôn, tài trợ thương mại, dịch vụ…), chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 38

triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phN m của N gân hàng Đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng, theo dõi và quản lý tình hình hoạt động của khách hàng Tìm kiếm và đánh giá khách hàng, thu thập các thông tin ban đầu để phục vụ việc thN m định sau này, giới thiệu cho khách hàng các sản phN m dịch vụ và quảng cáo thương hiệu của ngân hàng cũng như Chi nhánh

- Phòng quản lý rủi ro: thực hiện công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín

dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp, phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lượng ISO, kiểm tra nội bộ

và bán sản phNm của ngân hàng bán lẻ phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp

- Phòng Tổ chức – Hành chính: Đầu mối tham mưu, đề xuất, hỗ trợ Giám

đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Thực hiện các chế độ, chính sách có liên quan đến người lao động, thực hiện công tác hành chính (quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu trữ, bảo mật…), công tác

- Phòng Kế hoạch – Tổng hợp: Thu thập, phân tích, đánh giá thông tin về

tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương Thông tin về đối tác, đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh Tổ chức triển khai và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, giúp Giám đốc quản lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

- Phòng Tài chính – Kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán chỉ

tiêu, kế toán tổng hợp, thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của Chi nhánh (bao gồm cả các phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm) Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính, đề xuất tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 39

2.1.3 Tình hình lao động tại chi nhánh giai đoạn 2020 – 2022 Bảng 2.1 Tình hình lao động của BIDV – C$ Huế giai đoạn 2020 – 2022

( guồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV – C Huế)

Con người là yếu tố chính ảnh hưởng đến sự thành công của tổ chức N ắm bắt được yếu tố này, BIDV – CN Huế chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm hài lòng khách hàng và cạnh tranh với các ngân hàng trong tỉnh, chất lượng nhân viên luôn được quan tâm hàng đầu

Qua bảng 2.1, cho thấy từ năm 2020 - 2022 tình hình lao động tại ngân hàng không ổn định và có sự thay đổi Chất lượng và số lượng nhân viên đều đáp ứng đủ khối lượng công việc của ngân hàng nên đơn vị đã không tuyển dụng thêm Tuy nhiên, nhu cầu công việc và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng tăng lên, nên năm

2021 đơn vị đã tuyển thêm lực lượng lao động Cụ thể là, năm 2021 tăng thêm 3 nhân viên so với năm 2020, tương ứng với tăng 2,65% nhưng qua thời năm 2022, nguồn lao động của BIDV giảm 2 nhân viên so với năm 2021, tương ứng với tốc độ giảm 1,72% Xét theo giới tính, trong cơ cấu lao động phân theo giới tính thì lao động nữ luôn chiếm hơn 57% nguồn nhân lực của ngân hàng Thực tế cho thấy, số cán bộ nữ này chủ yếu tập trung ở bộ phận giao dịch, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Điều này là

do đặt thù kinh doanh dịch vụ của ngân hàng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 40

Xét theo trình độ, cán bộ nhân viên của ngân hàng đáp ứng cao yêu cầu công việc khi tỷ lệ nhân viên trình độ Đại học và trên Đại học chiếm hơn 95% nguồn nhân lực của đơn vị Trình độ Cao đẳng, Trung cấp và lao động khác chỉ chiếm 5% của tổng số nhân viên N hìn chung đây là một lợi thế để ngân hàng BIDV huế phát triển hoạt động kinh doanh của mình

N guồn nhân lực tại BIDV Huế trong thời gian qua đã không ngừng tăng lên cả về

số lượng và chất lượng Chứng tỏ ngân hàng có chủ trương và rất quan tâm đến công tác duy trì và phát triển chính sách nhân sự của mình N gân hàng luôn có nhiều chính sách nhân sự hợp lý, động viên khen thưởng, phúc lợi đầy đủ để tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, gắn bó để tạo động lực cho nhân viên hoàn thành công việc Đồng thời để duy trì và phát triển đội ngũ nhân lực, ngân hàng có các bài kiểm tra định kỳ cho nhân viên cũ cũng như các chính sách thu hút nhân lực mới chất lượng để nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực tại ngân hàng

2.1.4 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2022

Trong những năm qua, ngân hàng BIDV – Chi nhánh Huế đã luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

Bảng 2.2 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – Chi nhánh Huế giai

( guồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV – C Huế)

Thông qua số liệu của bảng 2.2 ta có thể thấy rằng xu hướng nổi bật của BIDV -

CN Huế trong giai đoạn 2020-2022 là biến động giảm vào năm 2021 và có xu hướng gia tăng vào năm 2022 cụ thể là:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Ngày đăng: 17/04/2024, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w