1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tội Phạm Về Hàng Giả Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam
Tác giả Ts. Lương Đoan Doanh, Ncs. Phạm Tài Tuệ, Th.S Nguyễn Thành Long
Người hướng dẫn Ts. Lương Đoan Doanh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 39,28 MB

Nội dung

Chính vì những lý do nêu trên, việc nghiên cứu các tội phạm về hànggiả, những quy ịnh của pháp luật hiện hành gắn với việc phân tích thực tiễndau tranh phòng, chống tội phạm về sản xuất,

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC

CAP TR¯ỜNG

CÁC TOI PHAM VE HÀNG GIA THEO PHAP LUAT

HINH SU VIET NAM

Ma so dé tai LH -2016 -11/DHL -HN

Chi nhiém dé tai:TS Lé Dang Doanh

NCS Pham Tai TuéTh° ky ề tai : Th.S "¬ Thành Long

[re 'HỆNG TN THU

| 4 H UAT HÀ

“eS

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

DANH MỤC CHUYEN DE VA TÁC GIÁ THAM GIA

SIT| — Tac gia Don vị công tác Chuyên dé

1 |TS.Lê ng Doanh Tr°ờng ại học Báo cáo tông quan kết quả

Luật Hà Nội nghiền cứu

2 | Tr°ờng ại học Khái quát lịch sử lập pháp

Th.S Nguyễn Thành Long | Luật Hà Nội hình sự về các tội sản xuất,

Trang 3

TAND Toa an nhan dan

VKSND Vién kiém sat nhan dan

TNHH Trach nhiệm hữu han

Trang 4

MỤC LỤC

098710077 1Phan 1 Báo cáo tổng thuật kết quả nghiên cứu 5-5 s 15Phần 2: Các chuyên ề

Chuyên ề 1: Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam quy ịnh

về các tội sản xuât, buôn bán hàng giả - 2c Sen 45

Chuyên ề 2 Thực tiên xét xử các tội sản xuât, buôn bán hang gia

trong, gia) oạn 2012 = 20160 Việt Nam scsssiacunsss sansa sevens ismnvess amas’ 66

Chuyên ề 3 Các tội phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả theo quy ịnh của

BLHS nm 2015 so sánh với BLHS nm 1999 c n ke 90

Chuyền ề 4 Quy ịnh hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả trong

pháp luật của một số n°ớc trên thé giới + ++c2x+xxvxzzzecrsercee 13]DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 5s csecce2 162

Trang 5

MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của ề tài

Từ ại hội Dang toàn quốc lần VI, với chủ tr°¡ng của ảng và Nhàn°ớc ta, h°ớng tới việc chuyển ổi c¡ chế quản lý kinh tế quan liêu, bao cấpsang c¡ ché thị tr°ờng, ịnh h°ớng Xã hội chủ ngh)a Bng các quy ịnh củapháp luật, Nhà n°ớc ã thừa nhận quyên tự do kinh doanh của mọi cá nhân vàdoanh nghiệp, các công dân, tô chức °ợc quyền thực hiện những công việc

và nghề nghiệp mà pháp luật không cam

Trong những nm gần ây, nền kinh tế Việt Nam ã phát triển mạnh

mẽ theo h°ớng a dạng hóa các thành phần kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế

°ợc mở rộng, xuất nhập khâu hàng hóa ngày càng tng Chính vì lẽ ó, sảnphẩm hàng hoá tại thị tr°ờng Việt Nam, không chỉ °ợc sản xuất trong n°ớc, màcòn là các sản phẩm nhập khẩu từ n°ớc ngoài, em lại sự a dạng phong phú cho

sự lựa chọn ối với ng°ời tiêu dùng

Bên cạnh những thay ổi tích cực từ chính sách “mở cửa”, em lại sựthay ổi toàn diện các l)nh vực kinh tế, vn hoá, xã hội ời sống nhân dân ã

có những thay ổi lớn lao, song không thể không nói ến những tác ộng tiêu cựccủa mặt trái trong c¡ chế thị tr°ờng, tác ộng ến tình hình kinh tế, xã hội n°ớc

ta Một trong những tác ộng tiêu cực ến nền kinh tế thị tr°ờng là nạn hàng giả,hàng nhái, hàng kém chất l°ợng ang diễn ra t°¡ng ối phố biến

Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là một trong những tội xâm phạm trật

tự quản lý kinh tế, ã và ang gây ra những tác hại không nhỏ trên nhiều mặtkinh tế, xã hội của ất n°ớc, niềm tin của các nhà ầu t° và ng°ời tiêu dùng.Tội phạm này còn tác ộng xấu ến môi tr°ờng cạnh tranh và phát triển lành

mạnh của nền kinh tế, nhất là van dé xuất, nhập khẩu, vấn ề nâng cao chất

l°ợng hàng hóa th°¡ng hiệu Việt.

Hiện nay, hàng giả tại Việt Nam xuất hiện hầu nh° trong mọi l)nh vực vàbao gồm nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau Hàng giả xuất hiện trong nhữngmặt hàng hóa cao cấp, ắt tiền nh° vàng bạc, á quý; loại hàng xa xỉ phẩm nh°

Trang 6

n°ớc hoa, mỹ pham, r°ợu ngoại hay trong cả các mặt hàng chuyên dùng nh°

thuộc tân d°ợc, thuốc trừ sâu, phân bón, chn nuôi Hàng giả có mặt từ mặthàng ngoại nhập nh° iện tử, các mặt hàng công nghiệp ến mặt hàng sản xuất

trong n°ớc nh° giày dép, vật liệu xây dung

Theo ánh giá của Tô chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) tông

giá trị hàng giả °ợc mua bán hàng nm trên thế giới khoảng 500 tỷ Euro, gấp

ôi ngân sách n°ớc ức Hiện nay hàng giả chiếm l)nh 1/10 th°¡ng mại thểgiới, trong ó các loại hàng °ợc làm giả nhiều nhất nh° loại )a CD: cứ 3chiếc )a CD thì có | chiếc °ợc sao chép trái phép; các mặt hàng nh°: quan

áo, phụ kiện may mặc, mỹ pham và n°ớc hoa chiếm khoảng 1/3 tống số hanggiả thế giới, phần mềm máy tính là 35%, video, DVD và CD là 25% ồng hồ

Thụy Sỹ giả mạo °ợc bán nhiều h¡n hàng thật: 40 triệu chiếc giả so với 26triệu chiếc ồng hỗ thật

Trong tình hình kinh tế hiện nay, khi Việt Nam là thành viên của WTO

thì tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả không những làm ảnh h°ởng xấu

ến môi tr°ờng ầu t° n°ớc ngoài vào n°ớc ta, gây thiệt hại cho các doanhnghiệp sản xuất hàng hóa chân chính, mà còn làm ảnh h°ởng nghiêm trọng

ến tính mạng, sức khoẻ của con ng°ời Ví dụ nh° nhóm hàng giả là l°¡ng

thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh nhiều vụ ngộ ộc r°ợu, ngộ

ộc thức n ã xảy ra ở các ịa ph°¡ng, các nha máy, các tr°ờng hoc trong

ó nguyên nhân gây ra không loại trừ các loại hàng hóa giả, kém chất l°ợng

Theo số liệu thống kê của TANDTC từ nm 2012 ến nm 2016 tạiViệt Nam, tội phạm bị xét xử theo iều 157 Tội sản xuất hàng giả là l°¡ng

thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh th°ờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong SỐ

các vụ án về hàng giả Ví dụ: nm 2012 chiếm 44/73 vụ - chiếm khoảng60,3% Trong 5 nm (2012 - 2016) các vụ phạm tội về hàng giả là l°¡ng thực,thực phâm chiêm 47% về sô vụ và 42% sô bị cáo.

'Tội sản xuất, buôn ban hàng giả trong Luật Hình sự Việt Nam - Một số van ề lý luận và thực tiễn: Dẫn theo Khoá luận tốt nghiệp/ Phạm Thị Hải Yến, TS Nguyễn Vn H°¡ng h°ớng dẫn, Hà Nội, 2010.

Trang 7

Hàng giả ã và ang gây ánh h°ởng nghiêm trọng ến tình hình sảnxuất hàng hóa, làm mat lòng tin của ng°ời tiêu dùng, thậm tri còn ảnh h°ởng

ến tính mạng, sức khỏe con ng°ời

Hiện nay, BLHS nm 2015 (sửa ôi, bé sung nm 2017) về tội phạmsan xuất, buôn bán các loại hàng giả (iều 192- iều 194) cing có nhiều thay

ổi trong xây dựng các quy ịnh của các cấu thành tội phạm Trong ó, ãchia tách iều 157 thành 2 tội danh cụ thé theo iều 193 và 194, ó là: Tộisản xuất, buôn bán hàng giả là l°¡ng thực, thực phẩm, phụ gia gia thực phẩm(193) và Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng

bệnh (D194) ồng thời, BLHS nm 2015 ã quy ịnh trách nhiệm hình sự

ối với “Pháp nhân th°¡ng mại” phải chịu TNHS về các tội phạm sản xuất,buôn bán các loại hàng giả Day là một iềm áng chú ý, một nội dung màhiện nay vẫn còn ý kiến khác nhau trong việc hiểu và áp dụng vấn ề này.Hoặc một số vấn ề phân biệt hàng giả với hàng nhái, phân biệt hàng giả vớihàng hóa xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cing còn nhiều v°ớng mắctrong thực tiễn áp dụng

Chính vì những lý do nêu trên, việc nghiên cứu các tội phạm về hànggiả, những quy ịnh của pháp luật hiện hành gắn với việc phân tích thực tiễndau tranh phòng, chống tội phạm về sản xuất, buôn bán các loại hàng giả, có ýngh)a lý luận và thực tiễn quan trọng, áp ứng yêu cầu ấu tranh phòng, chốngtội phạm về sản xuất, buôn bán các loại hàng giả trong tình hình hiện nay

bán các loại hang giả nói riêng ã °ợc công bô.

Trang 8

(Qua trình tìm hiệu các tai liệu trong n°ớc có liên quan ến dé tài tội sanxuất buôn bán các loại hàng giả, nhóm tác giả nhận thấy ã có nhiều côngtrình nghiên cứu với những khía cạnh khác nhau, iển hình các công trìnhnghiên cứu mà nhóm tác giả biết bao gồm:

- Luận án tiễn s) của tác giả Trần Ngọc Việt “7i lam hang giả, tộibuôn bán hàng gia - Thực trạng và các biện pháp phòng chống ” nm 2001

Có thể nói, ây là Luận án ầu tiên nghiên cứu khá toàn diện cả về mặt lý

luận và thực tiễn trong việc công bố các quan iểm chính thức, các c¡ sở khoahọc phù hợp với thực tiễn về việc xác ịnh loại hàng giả, hành vi làm giả,buôn bán hàng giả Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu luận án ã quá lâu(gần 2 thập kỷ cho ến hiện nay), cùng với giá trị hiệu lực khoa học của cácchứng cứ sử dụng khi ó cho ến nay cing không còn tính thời sự, cho nên,chỉ có thể kế thừa những nội dung vẫn còn úng ở thời iểm hiện tại

- Luận án tiến s) “Chuyên án trinh sát ấu tranh chống tội phạm sảnxuất, buôn bán hàng giả của lực l°ợng cảnh sát kinh tế”, Pham CôngNguyên, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2012 Có thể nói, ây là mộttrong những công trình nghiên cứu khoa học mang tính chất ặc thù củangành ề tài này xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, với mục ích góp phần nângcao hiệu quả chỉ ạo và tiễn hành chuyên án trinh sát chống tội phạm sảnxuất, buôn bán hàng giả của lực l°ợng cảnh sát kinh tế (CSKT) Luận ánnhằm làm sáng tỏ những van ề lý luận và thực tiễn trong tổ chức va tiếnhành chuyên án trinh sát của lực l°ợng CSKT trong ấu tranh phòng, chỗngtội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả

- Luận vn Thạc sỹ “ấu tranh phòng chống tội làm hàng giả, tội buônbán hàng giả ở Việt Nam hiện nay” - Dé Thị Lan, PGS.TS Uông Chu L°uh°ớng dẫn, Hà Nội, 1998 cing là một trong những nghiên cứu khoa học có từnhững nm cuối thế kỷ 20, theo ó, những lý giải về các ph°¡ng thức âutranh, phòng ngừa tội phạm này d°ờng nh° ã không còn khả thi tại thời iểm

hiện nay.

Trang 9

- Luận vn Thạc sỹ "Các tội sản xuất và buôn bán hàng gia - Thực

trạnz, nguyên nhán và giải pháp ` - Phạm Thái, PGS.TS Võ Khanh Vinh

h°ớng dẫn, Tp HCM, 2002 cing là một trong những công trình có nhữngnghiên cứu về tội sản xuất và buôn bán hàng giả

- Luận vn Thạc sỹ “Tội sản xuất, buôn bán hang gia theo pháp luật hình

sự Việt Nam” - Mai Thị Lan, Khoa Luật - DHQGHN, TS Phạm Vn Lợi h°ớng

dẫn, 2008 có thể °ợc coi là một công trình chuyên khảo nghiên cứu giải pháphoàn thiện pháp luật hình sự, nhằm nâng cao hiệu quả khi xử lý tội phạm

- Luận vn Thạc sỹ “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo iêu 156 Bộ

luật hình sự nm 1999” - Nguyễn Thị Tổ Uyên, Khoa Luật - HỌGHN,GS.TS ỗ Ngọc Quang h°ớng dẫn, nm 2014 là một trong những luận vnnghiên cứu chuyên sâu, ã ề xuất một số kiến nghị hoàn thiện quy ịnh của

iều 156 BLHS và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của cuộc ấu tranhphòng, chồng tội phạm nay

- Luận vn Th§ “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Luật Hình sự

Việt Nam (trên c¡ sở số liệu của ịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)”, Tr°¡ngVn Ut, Khoa Luật - HQGHN, TS Chu Thị Trang Vân h°ớng dẫn, 2013

Có thể nói, luận vn này ể lại giá trị hiệu quả tại một không gian cụ thể, nhất

ịnh Xuất phát từ chính yêu cầu, òi hỏi của thực tiễn, khi thực tế cho thấy

Tp HCM luôn là một trong những thành phố mà nạn buôn bán, sản xuất hàng

giả chiếm số l°ợng t°¡ng ối lớn

- Bên cạnh các luận án, luận vn nghiên cứu về dé tài nay, cing cónhững khoá luận tốt nghiệp có những nghiên cứu trên các mặt nhất ịnh củavan ề, có thé kê ến: Các tội phạm về hang gia và những vấn ề lý luận vàthực tiễn - Nguyễn Nhật C°ờng, ThS Nguyễn Thị Anh Hồng h°ớng dẫn, Tp

HCM 2004; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong Luật hình sự Việt Nam

-Một số vấn dé lý luận và thực tiến, Phạm Thị Hải Yến, TS Nguyễn Vn

H°¡ng h°ớng dẫn, HN, 2010; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là l°¡ng thực,thực phẩm theo pháp luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Thị Ph°¡ng Nga, TS Lê

ng Doanh h°ớng dẫn, Hà Nội, 2012

Trang 10

e Cac bài viết, bài Tap chi các sách chuvên khao công trinh nghiên

cứu khoa hoc khác

- Bài viết “Hoàn thiện các tội xam phạm trát tự quan lý kinh 1é tr°ớcvéu cầu cải cách t° pháp”, Nguyễn Ngọc Chí, Tap chí Khoa học DHQGHN,Kinh tế - Luật 24 (2008) Trên c¡ sở nghiên cứu các quy ịnh của BLHS hiện

hành và thực tiễn áp dụng, tác giả °a ra những kiến nghị hoàn thiện các tội

xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tr°ớc yêu cầu cải cách t° pháp ở n°ớc ta

hiện nay, trong ó, có ề cập một phan nội dung ến các tội sản xuất, buôn

ban hàng gia Tác gia Nguyễn Ngoc Chi ề xuất gộp một số tội phạm qui ịnh

tại các iều 156, 157, 157 BLHS thành một tội dé ảm bảo sự công bằng

trong việc giải quyết trách nhiệm hình sự ối với ng°ời phạm tội

- Bài viết “Can có giải pháp ể giải quyết v°ớng mắc, bất cập trong

việ2 ap dụng Diéu 156 và Diéu 157 BLHS” của tác giả Nguyễn Quang Ding

-Pho Viện tr°ởng VKSND tỉnh Quảng Nam, Nghiên cứu, xây dựng và áp dụng

phap luật, Tạp chí Kiểm sát, Số 5 (tháng 03/2012)

- Bài viết “Trao ổi một vài suy ngh) về khái niệm hàng giả trong bối

cảnh cuộc chiến chống hàng gia và bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ tại ViệtNan”, Nguyễn Thị Quế Anh, Tạp chi Khoa học DHQGHN, Luật hoc, Tập

30, Số 1 (2014) 44-53

- Bài viết “Hoàn thiện hệ thống các quy ịnh pháp luật về hàng giả và

về dau tranh phòng, chống sản xuất và buôn bán hàng gia”, Trần Ngọc Việt

- Chánh án TAND tỉnh Nam ịnh, Tạp chí NN&PL số 8/2001

- Bên cạnh ó, một số bài viết khác thực sự là những nguồn t° liệu quý

dé làm phong phú và vững chắc nguồn kiến thức ối với tội sản xuất, buôn

bán hàng giả nh°: Một số giải pháp tng c°ờng dau tranh chống hang giả và

gian lận th°¡ng mại - Nguyễn Minh Hải, Quản lý nhà n°ớc, Học viện Hànhchính, số 12.2010, tr 36-39; Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ tr°ớc nạn hàng giả,hàng nhái - Huyền Trang, Dân chủ và Pháp luật, Bộ T° pháp, Số chuyên dé1/2014, tr 12-15; Nan hàng giả và một số ý kién về chống hang giả ở Việt

Trang 11

Nam - Trân Việt Hùng, tạp chí Dan chủ và Pháp luật, Bộ T° pháp, Sô chuyên

dé 1/2014, tr 3-5, 11; Mot số ý kién phân biệt hàng giả về chất l°ợng vớihàng kém chát l°ợng va “hang nhái ` - Lê ng Doanh Tap chi Toà án nhândân, Sô 5/2008, tr 29-32; Can có vn bản h°ớng dan các dấu hiệu ặc tr°ngcủa tôi xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp và tội sản xuất hàng giả - Lê

ng Doanh, tạp chí Kiểm sát, Viện Kiêm sát nhân dân tối cao, Số 21/2010,

tr 25-29

Ngoài các bài viết trên các tạp chí khoa học còn có các tài liệu khác cóliên quan ến các tội phạm về hàng giả nh° : Giáo trình Luật hình sự Việt

Nam, tap 2, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2012; Gido

trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm - Quyền 7), Tr°ờng Dai họcLuật Tp HCM, Nxb Hồng ức - Hội Luật gia Việt Nam, 2015; Giáo trìnhLuật hình sự Việt Nam (Phân các tội phạm) của ại học Huế, Nxb Công annhân dan, 2008; Với tính chất của giáo trình, chủ yếu °a ra các van ề lýluận rất c¡ bản, mang tính truyền thống, bình luận các quy ịnh của BLHShiện hành và có một số liên hệ khiêm tốn về thực tiễn dé giúp cho sinh viêntiếp cận ban ầu về tội phạm này Các giáo trình không i sâu phân tích cácquan iểm lý luận khác nhau, cập nhật các hiện t°ợng, quan iểm khoa học vàthực tiễn tình hình tội phạm mới nên giá trị khoa học chuyền sâu cing cóphần hạn chế nhất ịnh

- Các cuỗn Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các lội

phạm), của tập thé tác giả TS Phùng Thế Vac, TS Trần Vn Luyện, LS,Ths.Phạm Thanh Bình, Ths Nguyễn ức Mai, Ths Nguyễn Sỹ ại, Ths Nguyễn

Mai Bộ, Nxb Công an nhân dân, 2001; Bình luận khoa học Bộ luật hình sự

(Nhà xuất bản T° pháp, 2001) của nhóm tác giả do Tiến sỹ Uông Chu L°uchủ biên; Bình luận khoa học Bộ luật hình su, Phần các tội phạm, tập VI, doThs Dinh Vn Qué chủ biên, Nxb Thành phó Hỗ Chi Minh, nm 2003; Binhluận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam ã °ợc sửa ổi bổ sung nm 2009,

do TS Trần Minh H°ởng chủ biên, Nxb Lao ộng, 2009; Bình luận khoa học

Trang 12

những diem moi cua Bộ luật Hình sự nm 2015, s°a doi, bô sung nm 2017,PGS TS Nguyễn Thi Ph°¡ng Hoa và TS Phan Anh Tuan ồng chủ biên,Nxb Hông ức, 2017 Trong các công trình này, các tác giả ã bình luậnt°¡ng ối sâu, cụ thé các quy ịnh của BLHS nm 1999 (2015) về các tội xâmphạm trật tự quản lý kinh tế liên quan ến các dấu hiệu cấu thành tội phạm,các dấu hiệu ịnh khung tng nặng trách nhiệm hình sự và chế tài quy ịnh

ối với từng tội phạm Tuy nhiên, với tính chất bình luận, các tác giả chỉ giảithích không chính thức các quy ịnh của BLHS, mà không i sâu vào các vẫn

dé lý luận, các quan iểm khác nhau, cing nh° không có những kiến nghị, ềxuất hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng quy ịnh của BLHStrong thực tiến

Ngoài các công trình nghiên cứu trong n°ớc còn có các công trình

nghiên cứu cua n°ớc ngoài liên quan về mặt khoa học về các tội sản xuất,

buôn bán hàng giả.

Tổng hợp vấn ề nghiên cứu về tội sản xuất, buôn bán các loại hàng giảchúng tôi rút ra một số nhận xét nh° sau:

Thứ nhát, về khái niệm hàng giả; tội sản xuất, buôn bán hàng giả

Trong Luật Hình sự thì không quy ịnh khái niệm hàng giả, mà khái

niệm này °ợc thể hiện trong các vn bản h°ớng dẫn nh° các Nghị ịnh củachính phủ, các thông t° liên tịch giữa các ngành Và cho ến hiện nay, kháiniệm này ch°a d°ợc tổng kết ể có một quy chuẩn áp dụng chung

Thứ hai, về chủ thể chịu trách nhiệm hình sự

Quy ịnh tại BLHS 2015, sửa ổi bỗ sung 2017 ã liệt kê vào danh sáchchủ thể một ối t°ợng mới “Pháp nhân th°¡ng mại” cing là một trong những

ối t°ợng chịu trách nhiệm hình sự của tội này Hiện nay, ch°a có tài liệu haycông trình nghiên cứu nào nghiên cứu cụ thể về trách nhiệm hình sự của phápnhân ối với các tội về sản xuất, buôn bán hàng giả Ngay cả chính những quy

ịnh trong BLHS cing chỉ dừng lại liệt kê ối t°ợng vào trong iều 192-195

và dựa trên c¡ sở là nguyên tắc c¡ bản áp dụng tại các iều 74, 75, 76 tại

Trang 13

ch°¡ng XI cua BLHS 2015, sửa ôi bô sung 2017 và ch°a có vn ban h°ớng

dan cụ thê về ôi t°ợng này trong tội về san xuất, buôn bán hang gia

Th° ba về dau hiệu pháp lý hình sự khác

Các giáo trình, sách chuyên khảo và các công trình nghiên cứu nói trên

ã i sâu phân tích °ợc các dau hiệu pháp lý hình sự của tội sản xuất, buôn

ban hàng giả nh° dấu hiệu về hành vi sản xuất, hành vi buôn bán, giá trị hàng

hóa gia, số l°ợng hàng giả, dấu hiệu lỗi trong mặt chủ quan, chủ thê của tội

Hai là, Phân tích, ánh giá vẫn ề trong việc ịnh tội danh, quyết ịnhhình phạt từ ó, cần làm rõ nguyên nhân của những sai sót trong việc áp dụng

xử lý ối với tội sản xuất, buôn bán các loại hàng giả;

Ba là, ề xuất các giải pháp bảo ảm áp dụng ối với tội sản xuất,buôn bán hàng giả, nhất là việc triển khai áp dụng các quy ịnh mới trongBLHS 2015 (sửa ồi, b6 sung nm 2017)

3 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu

Trong ề tài, các câu hỏi nghiên cứu ặt ra cần °ợc giải quyết là:+ Thứ nhất, Quy ịnh về tội sản xuất, buôn bán các loại hàng giả hiệnnay có những iểm mới, iểm khác gì so với BLHS 1999 hoặc với quan iểmtr°ớc ây về cả mặt lý luận và thực tiễn? Khái quát về các tính mới của tộisản xuất, buôn bán hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay?

+ Thứ hai, So sánh quy ịnh về tội sản xuất, buôn bán các loại hàng giả

theo pháp luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ và với một số quốc gia trênthé giới dé ánh giá sự t°¡ng ồng và khác biệt?

Trang 14

= Thu ba, Thực tiễn áp dụng các quy ịnh cua BLHS (ịnh tội, ịnh

khung hình phạt, quyết ịnh hình phạt) về tội san xuất, buôn bán các loại hanggia và những bat cập, v°ớng mắc và từ ó °a ra một số ề xuất kiến nghị

C¡ sở ph°¡ng pháp luận của dé tài là phép biện chứng duy vật của chủngh)a Mác - Lênin; °ờng lối, chính sách của ảng; pháp luật của Nhà n°ớc.Quá trình nghiên cứu ề tài, nhóm tác giả sử dụng các ph°¡ng pháp nghiêncứu cụ thê sau:

- Ph°¡ng pháp kết hợp lý luận với thực tién: Ph°¡ng pháp này °ợc sửdụng trong tat cả các chuyên dé của Dé tài

- Ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp: Ph°¡ng pháp này °ợc sử dụngtrong tất cả các chuyên dé của dé tài Cụ thé, ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng

dé i sâu vào phân tích, trình bày các quan iểm về các yếu tổ cấu thành tộiphạm của các tội phạm về hàng giả, các quy ịnh cụ thê của pháp luật cingnh° thực tiễn diễn biến của tội này trên thực tế từ ó rút ra các ánh giá, kếtluận và kiến nghị phù hợp giữa lý luận và thực tiễn

- Ph°¡ng pháp hệ thống °ợc sử dụng xuyên suốt toàn bộ dé tài nhằmtrình bày các van dé, các nội dung trong các chuyên dé theo một trình tự hợp

lý, lôgic, một bố cục hợp lý, chặt chẽ, có sự gắn kết, kế thừa, phát triển cácvan ề, các nội dung dé ạt °ợc mục dich, yêu cầu ã °ợc xác ịnh

- Ph°¡ng pháp luật học so sánh: Ph°¡ng pháp này chủ yếu °ợc sửdụng tại chuyên dé về so sánh pháp luật của một số quốc gia trên thế giới vớipháp luật Việt Nam, khi quy ịnh các tội phạm về hang giả Cụ thé là °ợcvận dụng trong việc tham khảo các quy ịnh của pháp luật hình sự, cách nhìnnhận ánh giá của các nhà luật học khái niệm, dấu hiệu pháp ly, cau thành tộiphạm ở các n°ớc trên thế giới Ngoài ra, nhóm tác giả cing sử dụng ph°¡ngpháp này ể so sánh và rút ra các kiến nghị sửa ổi, bổ sung quy ịnh củapháp luật nhằm phù hợp với tình hình ấu tranh phòng, chống các tội phạm vềsản xuât buôn bán các loại hàng giả.

Trang 15

Ph°¡ng pháp lây ý kiến chuyên gia: Một sô v°ớng mac bat cập và cácgiai pháp, kiến nghị cing cần tham khảo ý kiến các chuyên gia, những cán bộtham gia trực tiếp dau tranh phòng, chong tội sản xuất và buôn bán hàng giả.

Ví dụ các cán bộ Quản lý thị tr°ờng, cán bộ iều tra viên, Kiểm sát viên,Thâm phán Tòa án Những cán bộ này hiểu rõ nhất những khó khn, v°ớng

mắc trong van ề xử lý các tội sản xuất và buôn bán hàng giả

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của Dé tài là làm sáng tỏ nội dung pháp lý về mặt

lý luận hệ thống, những nội dung c¡ bản của trách nhiệm hình sự ối với tộisản xuất, buôn bán hang gia, theo pháp luật hình sự của Việt Nam hiện nay,

ồng thời xác ịnh những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, bat cậpcủa thực tiễn ấu tranh phòng, chống loại tội phạm này

Mục ích ó sẽ °ợc thể hiện trên c¡ sở nghiên cứu các quan iểm lýluận khác nhau, phân tích, ánh giá các quy ịnh của pháp luật về tội sảnxuất, buôn bán hàng giả °ợc quy ịnh trong Mục 1 - Ch°¡ng XVIII BLHShiện hành và thực tiễn áp dụng các quy ịnh của BLHS ồng thời qua kếtquả nghiên cứu, nhóm tác giả ề xuất những giải pháp và kiến nghị triển khaiBI.HS nm 2015 về nhóm tội phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả, cing nh°

ề xuất h°ớng giải thích pháp luật, nhằm nâng cao hiệu quả ấu tranh phòng

và chống có hiệu quả loại tội phạm này

ề ạt °ợc mục ích nghiên cứu trền, trong ề tài những nhiệm vụ sau

°ợc tập trung giải quyết:

- Về mặt lý luận:

+ Nghiên cứu những quan iểm lý luận khác nhau về tội sản xuất, buôn bánhàng giả theo quy ịnh của pháp luật hình sự và sự thể chế hóa trong

Bộ luật hình sự nm 2015 (sửa ối b6 sung nm 2017)

+ Làm rõ những nội dung khoa học về ịnh tội, ịnh khung hình phạtcủa tội sản xuất, buôn bán các loại hàng giả, những dau hiệu mặt khách quan,

mặt chủ quan của tội này.

Trang 16

+ Phan tích so sánh pháp luật hình sự một số n°ớc, ê xác ịnh các nộidung hợp ly, khoa học cần °ợc tiếp thu trong xây ựng pháp luật hình sự ởn°ớc ta.

- Về mặt thực tiễn:

+ ánh giá một cách khái quát tình hình của tội sản xuất, buôn bánhàng giả trong giai oạn 2012 - 2016, từ ó xác ịnh những vân ề về ịnh tộidanh, quyết ịnh hình phạt ối với tội sản xuất, buôn bán các loại hàng giả.Kết quả nghiên cứu thực tế này là c¡ sở ể xem xét, ánh giá hiệu quả chínhsách hình sự của Nhà n°ớc ối với nhóm tội phạm này

+ Lam sáng tỏ những v°ớng mắc trong việc áp các quy ịnh của phápluật hình sự về ịnh tội danh và quyết ịnh hình phạt ối với tội sản xuất,buôn bán hàng giả.

+ Từ sự ánh giá thực tiễn ịnh tội danh và quyết ịnh hình phạt ốivới tội sản xuất, buôn bán hàng giả, nhóm nghiên cứu °a ra những kiến nghị,giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt ối với tội phạm này

5 Phạm vi, ối t°ợng nghiên cứu

Pham vi nghién cứu:

ề tài nghiên cứu nhóm tội san xuất, buôn bán các loại hàng giả ở khía

cạnh góc ộ luật hình sự trong phạm vi không gian nghiên cứu là thực tiễn

ầu tranh và áp dụng BLHS tại Việt Nam giai oạn 2012 ến 2016 Ngoài ra

Dé tài cing dé cập ến một số van dé của tội phạm học liên quan ến tội sản

xuất, buôn bán hàng giả, làm c¡ sở lý luận và thực tiễn cho việc xem xét,

ánh giá chính sách hình sự của Nhà n°ớc ta hiện nay ối với nhóm tội phạmnày và °a ra những ề xuất kiến nghị nhất ịnh

ối t°ợng nghiên cứu:

- ể tài nghiên cứu tội sản xuất, buôn ban các loại hàng gia theo luật

hình sự Việt Nam theo BLHS nm 1999 có so sánh với các quy ịnh của BLHS nm 2015.

Trang 17

- Từ góc ộ lý luận: ề tài nghiên cứu những vân ề nh°: Khái niệmtội sản xuất, buôn bán hàng giả, câu thành tội phạm (mặt khách quan, chu thê,mặt chủ quan) của các tội sản xuất, buôn bán hàng giả;

- Từ góc ộ thực tiễn: ề tài tập trung phân tích các bản án ã xét xửtrong thực tiễn áp dụng các quy ịnh của BLHS trong ịnh tội danh, quyết

ịnh hình phạt, ể từ ó tìm ra những bất cập, v°ớng mắc, những hạn chếtrong thực tiễn và nguyên nhân của những hạn chế ó ê °a ra những kiếnnghị khoa học cần thiết

6 Các chuyên ề và nội dung nghiên cứu

ề tài gồm 4 chuyên ề:

1 Tông thuật kết qua nghiên cứu của ề tài

- Tổng thuật kết quả nghiên cứu

- Những ề xuất có liên quan ến thực tiễn xét xử các tội sản xuất, buôn

bán hàng giả

2 Khái quát lịch sử lập pháp hình sự về các tội sản xuất, buôn bán các

loại hàng giả

- Giai oạn 1945 ến tr°ớc khi BLHS nm 1985 có hiệu lực

- Giai oạn từ BLHS nm 1985 có hiệu lực ến khi ban hành BLHS 1999

- Giai oạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự nm 1999 ến khi banhành Bộ luật hình sự nm 2015 (sửa ổi, bỗ sung nm 2017)

3 Thực tiễn xét xử các tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong giai oạn

2012 - 2016 ở Việt Nam.

- Khái quát tình hình xét xử các tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong

giai oạn 2012 - 2016

- Thực tiễn áp dụng trong việc xác ịnh tội danh

- Thực tiễn áp dụng các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ trong xét xử cáctội san xuất, buôn bán hàng giả

- Thực tiễn quyết ịnh hình phạt

- Một số ề xuất, kiến nghị

Trang 18

4 Các toi phạm về hàng gia theo qwy ịnh cua bộ luật hình sự nm

2015 so sanh với bộ luật hình sự nm 1999

- Những iểm mới so sánh van dé ịnh tội danh, các dau hiệu pháp lyC¡ quan cua các tội phạm

- Nội dung những tình tiết tng nặng ịnh khung hình phạt

- Những iểm khác biệt trong quy ịnh của BLHS 2015 về nhóm tộiphạm về hàng giả so với quy ịnh của BLHS 1999

5 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong pháp luật của một số n°ớctrên thế giới

- Khái quát tình hình sản xuất, buôn bán hàng giả một số n°ớc nh° Hoa

Kỳ, Úc, Singapore, Trung Quốc

- Những van dé khác biệt mà pháp luật hình sự Việt Nam cần nghiên cứu

7 Tổ chức triển khai ề tài

Lực l°ợng tham gia nghiên cứu ề tài là các giảng viên chuyên ngànhluật hình sự Sau khi nhận ề tài nghiên cứu, ban chủ nhiệm ề tài ã tiền hànhthu thập các bản án về các tội sản xuất, buôn bán hàng giả tại các Tòa án, ồngthời thiết kê các phiếu iều tra lay ý kiến của ác cán bộ liên quan trực tiếp ếnviệc ấu tranh phòng chống tội sản xuất, buôn bán các loại hàng giả

Tháng 5 nm 2017 các tác giả bắt ầu viết các chuyên ề

Tháng 10 nm 2017 Ban chủ nhiệm dé tài nghiệm thu các chuyên dé

và tiền hành chỉnh sửa

Tháng 11 nm 2017 hoàn thiện chuyên ề

Trang 19

Báo cáo tong thuật kết quả nghiên cứu

1 Kết quả nghiên cứu

1.1 Quy ịnh của pháp luật hình sự về nhóm tội sản xuất, buôn bánhang gia

Nhom tac gia da phac hoa qua trinh lich su lap phap hinh su vé nhom

toi pham về hàng giả, °a ra các nhận xét, bình luận có ý ngh)a quan trọngtrong việc ánh giá quá trình lập pháp của các nhà làm luật trong thời kỳ baocấp cing nh° khi hình thành nên kinh tế thị tr°ờng hiện nay

Qua nghiên cứu lịch sử lập pháp về nhóm tội sản xuất, buôn bán hànggiả, cho thấy, trong thời kỳ xây dựng CNXH ở Miền Bắc, ấu tranh thống

nhất n°ớc nhà ở Miễn nam, pháp luật hình sự ch°a quy ịnh tội phạm về hàng

giả Có thé nói, các tội phạm về kinh tế nói chung và các tội phạm về các loại

hàng hóa giả nói riêng, ch°a °ợc Nhà n°ớc quan tâm úng mức và ch°a có quy ịnh trong pháp luật hình sự.

Sau nm 1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, trong giai oạn ầukhi n°ớc nhà thông nhất, t° duy xây dựng kinh tế mới bắt ầu °ợc trú trọng.Việc ảm bảo l°u thông hàng hóa và van dé hoạt ộng lành mạnh của thịtr°ờng, ảm bảo quyên lợi của ng°ời tiêu dùng bat ầu °ợc Nhà n°ớc quantâm, nhằm ảm bảo sự phát triển của nền kinh tế Ở thời iểm này, Sắc lệnh

số 03 ngày 15/3/1976 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền NamViệt Nam ã kịp thời ban hành, nhằm quản lý tình hình trật tự, an toàn xã hội,trong ó có các hoạt ộng kinh doanh trong những nm dau sau giải phóng.Trong Sắc luật quy ịnh nhiều nội dung, trong ó tội sản xuất hàng giả lần

ầu tiên °ợc ề cập tại Sắc luật này với quy ịnh có tính giản ¡n:

“Tội kinh tế là tội gây thiệt hại về tài chính cho Nhà n°ớc, cho hợp tác

xã hoặc cho tập thể nhân dân, gây trở ngại cho việc khôi phục và phát triểnsản xuất, cho việc ôn ịnh ời sống nhân dân, gồm các tội: Sản xuất hàng giả

có ý lùa gạt ng°ời tiêu thụ; Kinh doanh trái phép, cô ý trốn tránh quy ịnhcủa Nhà n°ớc; Làm bạc giả hoặc tiêu thụ bạc giả.

Trang 20

Phạm một trong số những tội ã °ợc nêu trên, thì bị phạt tù tr sáuthang ến nm nm và phạt tiền dén nm m°¡i nghìn ông Ngân hàng hoặcmột trong hai hình phạt ó Trong tr°ờng hợp nghiêm trọng, thì bị phạt tù ếnhai muoi chín nm, tu chung than hoặc xu tu hình và tịch thu một phân hoặctoàn bộ sản ``.

Sắc luật này tuy ch°a °a ra khái niệm hàng giả, nh°ng quan iêm xử

lý °ợc thể hiện rất nghiêm khắc và tr°ờng hợp ặc biệt nghiêm trọng thìhình phạt có thể lên ến tử hình

ến nm 1980 Hội ồng Nhà N°ớc ã ban hành Pháp lệnh số LCT/HNN ngày 10/7/1982 quy ịnh về việc trừng trị tội ầu c¡, buôn lậu,làm hàng giả, kinh doanh trái phép ây °ợc coi là vn bản pháp luật ầutiên quy ịnh cụ thể thành một tội phạm ộc lập về tội làm hàng giả hoặcbuôn bán hàng giả Tội làm hàng giả hoặc buôn bán hàng giả °ợc quy ịnhtại iều 5 của Pháp lệnh:

07-“Ng°ời nào làm hàng giả hoặc buôn bán hang giả nhằm thu lợi bắtchính thì bị phạt tù từ sdu thang ến nm nm và bị phạt tiên từ nm nghìn

ồng ến nm vạn dong;

Pham tội làm hàng giả hoặc buôn ban hàng giả là l°¡ng thục, thực phẩm,thuốc chữa bệnh hoặc phạm lội trong tr°ờng hop nghiêm trọng quy ịnh tạikhoản 1 Diéu 9 Pháp lệnh này, thì bị phạt tù từ ba nm ến m°ời hai nm, bịphạt tiên ến nm trm nghìn dong và có thé bị tịch thu một phần tài sản,

Phạm tội làm hang giả hoặc buôn ban hàng giả có chát ộc hại hoặccác chất khác có thê nguy hiểm ến sức khỏe, tính mạng ng°ời tiêu dùng hoặcphạm tội trong tr°ờng hợp ặc biệt nghiêm trọng quy ịnh tại khoản 2 Diéu 9Pháp lệnh này thì bị phạt tù từ m°ời nm ến hai m°¡i nm hoặc tù chungthán, bị phạt tiên ến một triệu ồng và có thể bị tịch thu một phan hoặc toàn

bộ tai san”.

Trong những nm 1980, không có vn bản °a ra các dau hiệu về hànggiả, ịnh ngh)a về hàng giả, nên việc áp dụng hoàn toàn phụ thuộc và sự dánhgiá của các c¡ quan Tiền hành tố tụng

Trang 21

ền BLHS nm 1985, Tội sản xuất, buôn ban hang giả °ợc quy ịnhtại iều 167 là một trong các tội phạm về kinh tế với nội dung nh° sau:

“ 1 Ng°ời nào làm hàng gia hoặc buôn bán hàng gia thi bị phạt tù từ

c Lợi dụng chúc vu, quyên hạn hoặc danh ngh)a Nhà nuóc, tổ chức xã hội;

d Hàng gia có số l°ợng lớn; thu lợi bất chính lon;

ad) Tái phạm nguy hiểm

3 Phạm tội trong tr°ờng hợp ặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt từ m°ời

nm ến hai m°¡i nm tù chung thân hoặc tử hình"

Trong quá trình áp dụng, iều 167 °ợc sửa doi bô sung 2 lần theoh°ớng tng hình phat ở mức cao h¡n và bỗ sung ối t°ợng hang giả mới là:

“Vat liệu xay dựng, phan bón, thuốc trừ sâu”

ể giải thích thé nao là hàng giả, tại Nghị ịnh 140/HDBT ngày 25thang 4 nm 1991 của Hội ồng bộ tr°ớng, quy ịnh về kiểm tra, xử lý việcsản xuất, buôn ban hàng giả, theo ó hàng giả °ợc hiểu là: “ những sảnphẩm hàng hóa °ợc sản xuất ra trái pháp luật có hình dáng giống với nhữngsản pham hàng hóa °ợc Nhà n°ớc cho phép sản xuất, nhập khẩu và tiêu thụtrén thị tr°ờng hoặc những sản phẩm hàng hóa không có giá trị sử dụng úngvoi nguồn góc, bản chất tu nhiên, tên gọi công dụng của nó”

Trong iều 4 của Nghị ịnh 140/ HDBT ã xác ịnh các dấu hiệu °ợccoi là hàng giả nh° giả mạo nhãn hiệu, hoặc có khả nng làm cho ng°ời tiêu

dùng nhằm lẫn hoặc sản phẩm, hàng hóa có giá trị sử dụng không úng vớinguôn gốc, bản chât tự nhiên và tên gọi, công dụng của nó

————>.” —

"#PANERh sane TM THỊ Sa

* iểm a khoản 2 iều 167 BLHS nm 1985 sửa ổi, bd sung nm 1992, he ah SG

Trang 22

Có thê nói qua Nghị Dinh 140 HDBT ã giai thích t°¡ng ôi rõ các dâuhiệu về hàng gia, ây là c¡ sở ê phân ịnh hàng gia với hang thật Tuy nhiên,việc °a ra ịnh ngh)a và dau hiệu này vẫn ch°a phan ánh ây ủ c¡ so cầnthiết dé phân biệt hàng giả với sản phẩm kém phâm chất, °ợc quy ịnh tại

iều 177 BLHS 1985

iều 177 BLHS 1985 quy ịnh tội l°u hành sản phẩm kém phẩm chat:

“ Ng°ời nào có trách nhiệm trong chỉ dao sản xuất, kiêm tra chất l°ợng sản

phâm, phân phối, l°u thông vì vụ lợi ma cho l°u hành nhiều lan hoặc với số

l°ợng lớn những sản phẩm không úng tiêu chuẩn chất l°ợng ã ịnh gâyháu qua nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ ến một nm hoặc

những yếu tố tiêu cực của nền kinh tế thị tr°ờng, trong ó có hành vi sản xuất,

buôn bán hàng giả Hành vi phạm các tội sản xuất, buôn bán hàng giả ã có

nhiều thay ổi về déi t°ợng hang hóa, về ph°¡ng thức thực hiện, về quy mô

cing nh° tính chất của hành vi phạm tội

Bộ luật hình sự nm 1999 ra ời, theo ó các tội san xuất, buôn bán

hàng giả °ợc quy ịnh thành 3 iều luật với các ối t°ợng hàng hóa khácnhau Cùng với ó là °ờng lối xử lý phù hợp, t°¡ng ứng với tính chất mức

ộ nguy hiểm của hành vi sản xuất, buôn bán các loại hàng giả Nhóm tội vềhàng giả bao gồm: iều 156 quy ịnh về tội sản xuất, buôn bán hàng giả;

iều 157 quy ịnh về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là l°¡ng thực, thực

pham, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; iều 158 quy ịnh về tội sản xuất,

Trang 23

buôn bán hàng giá là thức n chn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệthực vật, giống cây trông, vật nuôi.

Trong BLHS nm 1985, các dau hiệu của cấu thành co bản của iều

167 ch°a °ợc luật hóa cụ thê mức ộ sản xuất, buôn bán hàng giả bị coi làtội phạm, thì BLHS 1999 ã cụ thê hóa mức ộ hàng hóa giả t°¡ng °¡nghàng thật ến 30 triệu ồng, thì mới coi là tội phạm hoặc sản xuất, buôn bánhàng giả mà trị giá t°¡ng °¡ng hàng thật d°ới 30 triệu ồng nh°ng gây hậu

quả nghiêm trọng v.v

Cùng với các quy ịnh của BLHS nm 1999, các c¡ quan có thâmquyền ã có nhiều vn bản giải thích về hàng giả, hàng kém chất l°ợng Ví duThông t° Liên tịch số 10/2000 ngày 27/4/2000 của Bộ Th°¡ng mại - Bộ Công

an - Bộ Khoa học, Công nghệ và môi tr°ờng h°ớng dẫn thực hiện Chỉ thị số31/1999/ CT - TTg ngày 27/10/1999 của thủ t°ớng Chính phủ về ấu tranhchống sản xuất và buôn bán hàng giả, thì hàng giả bao gồm hàng giả về chấtl°ợng hoặc công dụng; giả về nhãn hiệu hàng hóa, kiều dáng công nghiệp,nguồn gốc xuất xứ hang hóa, các loại ấn phẩm ã in sử dụng vào việc sanxuất, tiêu thụ hàng hóa Hoặc Thông t° số 44/2011/TT - BTC ngày01/04/2011 của bộ Tài chính h°ớng dẫn công tác chống hàng giả và bảo vệquyền sở hữu trí tuệ ã nêu rõ, các dấu hiệu °ợc xác ịnh là các loại hànggiả ồng thời, Nghị ịnh số 08/2013/ND - CP ã nêu một số dau hiệu xác

ịnh hàng giả và phân biệt với hàng hóa coi là hàng kém chất l°ợng TheoNghị ịnh này hàng kém chất l°ợng là hàng hóa có hàm l°ợng, ịnh l°ợng,tông các chất dinh d°ỡng hoặc ặc tính kỹ thuật c¡ bản khác chi dat từ 70%trở xuống so với tiêu chuẩn chất l°ợng, quy chuẩn kỹ thuật ã ng ký, công

bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn bao bi hàng hóa Tuy nhiên, các vn bản

h°ớng dẫn chỉ °a ra các dấu hiệu xác ịnh hàng kém chất l°ợng, mà ch°a có

ịnh ngh)a khái quát ầy ủ về hàng kém chất l°ợng ồng thời, các vn bảnnêu trên, vẫn ch°a h°ớng dẫn cụ thể các dấu hiệu về các loại hàng giả, ểphân biệt với hàng hóa vi phạm quyên sở hữu công nghiệp (iều 171 BLHS

Trang 24

nm 1999) cing nh° xác ịnh tính pháp lý của các loại hàng hóa mà gọi là

“hàng nhái”.

Sau h¡n 15 nm áp dụng, quy ịnh của BLHS nm 1999 về tội sảnxuất, buôn bán hàng giả ã bộc lộ nhiều bất cập, ặc biệt trong nên kinh tế thịtr°ờng nh° hiện nay Ví dụ một số tình tiết tiết mang tính ịnh tính, quy ịnhchung chung ch°a rõ ràng nh°: “gây hậu quả nghiêm trọng, hậu quả rấtnghiêm trọng, ặc biệt nghiêm trọng”, “thu lợi bất chính lớn, rất lớn, ặc biệtlớn” Do ch°a °ợc h°ớng dẫn chỉ tiết nên còn gây nhiều v°ớng mắc trong

quá trình xét xử tại các Tòa an.

ến nay, BLHS nm 2015 (sửa ổi nm 2017) ã quy ịnh các tộiphạm về hàng giả trong các iều 192 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả; iều

193 Tội Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là l°¡ng thực, thực phẩm, phụ giathực phẩm; iều 194 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốcphòng bệnh; iều 195 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức n dùng ể

chn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng,

giống vật nuôi

Nh° vậy, BLHS 2015 ã tiếp tục phân hóa °ờng lối xử lý ối vớinhóm tội sản xuất, buôn bán hàng giả, trong ó nhóm hàng giả là l°¡ng thựcthực phẩm tr°ớc ây, có thé bị áp dụng hình phạt ến mức tử hình, thì nay chiquy ịnh mức hình phạt cao nhất ến tù chung thân (iều 193 BLHS 2015)

ồng thời, quy ịnh nhóm hàng l°¡ng thực, thực phẩm ã bố sung thêm ốit°ợng là các chất phụ gia thực phẩm Việc bé sung nay theo chúng tôi là hết

sức cần thiết Bởi thực tiễn thời gian qua, có rất nhiều loại hàng thực phẩm,

ồ uống vì lợi nhuận, nhiều ng°ời ã sử dụng những chất phụ gia bảo quản,

phụ gia tạo mau sắc, tao mùi Vi không rõ nguồn gốc, có chứa các chất có

thê gây hại cho sức khỏe con ng°ời hoặc các chất phụ gia ch°a °ợc các c¡quan có thâm quyên cho phép sử dụng

Mặt khác, việc tách ối t°ợng thuốc chữa bệnh, phòng bệnh thành ối

t°ợng của một tội ộc lập, ã phan ánh chính sách phân hóa TNHS của Nhà

Trang 25

n°ớc ta do tính chất ặc biệt nguy hiém của ôi t°ợng hang gia nay Tuyl°¡ng thực, thực phẩm gia, có ảnh h°ởng trực tiếp ến sức khỏe ng°ời tiêudùng nh°ng mức ộ nguy hiểm khác với các loại hàng giả là thuốc chữa bệnh,phòng bệnh Boi, loại hang giả là thuốc chữa bệnh, phòng bệnh có mức ảnhh°ởng nghiêm trọng trực tiếp ến sức khỏe mà ng°ời bệnh vốn ã bị suygiam, thậm trí thuốc chữa bệnh giả còn ảnh h°ởng ến tính mạng của ng°ờibệnh H¡n nữa, về mặt ạo ức xã hội, thì trục lợi qua sức khỏe của ng°ờibệnh là việc làm vô nhân ạo, cần bị xã hội lên án mạnh mẽ ây cing thêhiện tính nguy hiểm cao của hành vi phạm tội, nên cần có °ờng lối xử lynghiêm khắc h¡n, so với các loại hành vi sản xuất, buôn bán các loại hang hóa

giả khác.

Qua nghiên cứu lịch sử lập pháp về nhóm tội sản xuất, buôn bán hànggiả cho thấy, từ chỗ ch°a quy ịnh là tội phạm trong giai oạn xây dựngCNXH ở Miền Bắc, ấu tranh thống nhất n°ớc nhà ở Miền Nam tr°ớc nhữngnm 1975, ến khi n°ớc nhà hoàn toàn thống nhất, các vn bản pháp luật chỉmới quy ịnh chung trong một iều luật mang tính khái quát chung về tội sản

xuất, buôn bán hàng giả ến nay, có 4 iều luật quy ịnh về tội phạm sản

xuất, buôn bán hàng giả với °ờng lối xử lý các loại tội phạm này theo h°ớng

cá thể hóa TNHS ngày càng cao iều này thể hiện qua các quy ịnh về tộisản xuất, buôn ban hàng giả theo các ối t°ợng hang giả cụ thé, với các khunghình phạt khác nhau Tùy vào tính chất của loại hàng hóa có ảnh h°ởng ến

lợi ích ng°ời tiêu dùng mả quy ịnh mức hình phạt phù hợp Hiện nay, hình phạt tử hình chỉ còn quy ịnh áp dụng với tr°ờng hợp làm hàng giả, buôn bán

hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (iều 194 BLHS 2015)

Các quy ịnh của pháp luật hình sự nói chung và quy ịnh nhóm tội

phạm về hàng giả nói riêng ngày càng hoàn thiện Song, bên cạnh ó cingcòn những vấn dé cần tiếp tục nghiên cứu, ể °a ra các quy ịnh trongBLHS sát với thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu quả ấu tranh phòng, chống

tội phạm.

Trang 26

1.2 Một số vuong mac và bat cập trong thực tiễn xét xứ các toi sanxuất, buôn bán hang gia

Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử về nhóm tội sản xuất, buôn bán hàng

gia, nhóm tác giả ã ánh giá °ợc thực tiễn xét xử nhóm tội phạm nay, tronggiai oạn 2012 ến 2016 với những kết quả nghiên cứu cụ thê, ó là:

- Tuy tình hình sản xuất, buôn bán hang giả xảy ra rat phố biến nh°ng

số l°ợng bị °a ra xét xử hình sự chiếm tỷ lệ không lớn Qua số liệu của c¡quan Công An cho thấy, số vụ sản xuất, buôn bán hàng giả phát hiện tronggiai oạn 2010 ến 2015 là 1875 vụ với 2520 ối t°ợng, nh°ng chỉ xử lý hình

sự 346 vụ với 382 ối t°ợng, chiếm tỷ lệ 18% về số vụ và 15% về số ng°ời bịkhởi tố hình sự

Các vụ phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả xảy ra chủ yếu ở các thànhphố lớn, các khu công nghiệp nh° Hà nội, Thành phố Hỗ Chi Minh, Hải Phòng,

ồng Nai, à Nang, Bình Duong Chi riêng thành phố Hà Nội và Thành phố

Hỗ Chi Minh theo thống kê nm 2014, 2015 có 112 vụ với 205 bị cáo chiếmkhoảng 49% về số vụ và 54% về số bị cáo iều này cho thấy, việc ấu tranhphòng, chống tội sản xuất, buôn bán hang giả can tập trung ở các ịa bàn trọng

iểm nh° Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác

Qua phân tích và nghiên cứu thực tiễn 126 vụ án về hàng giả với tổng

số 240 bị cáo °ợc thu thập ngẫu nhiên từ nm 2011 ến 2017, bao gom cacban an hinh su so tham, ban án hình sự phúc thầm tại Tòa án nhân dân Thành

phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số ịa ph°¡ng khác, cho kết qua

nh° sau:

Số bản án về l°¡ng thực phẩm là r°ợu ngoại giả, n°ớc ngọt giả, thuốc

chữa bệnh bị xét xử theo iều 157 BLHS 1999 có 52 vụ với 95 bị cáo chiếm41,3% số vụ và 39,6% số bị cáo; số vụ là thực phẩm chức nng 12 vụ với 19

bị cáo, chiếm 9,5% số vụ và 7,9% số bị cáo; Tống số vụ bị xét xử theo iều

157 BLHS 1999 là 51,8% về số vụ và 44,8% về số bị cáo

Trang 27

Số vụ án hàng gia là loại hàng tiêu dùng: hang gia là mỹ phâm các loại,

sứ vệ sinh, bình nóng lạnh, hộp mực in dùng cho máy in các loại, dầu nhờn xec¡ giới bị xét xử theo iều 156 BLHS 1999 có 46 vụ với 98 bị cáo, chiếm36,5% số vụ và 40,8% số bị cáo

Số vụ hang giả là phân bón thuốc trừ sâu bị xét xử theo iều 158 BLHS

1999 có 16 vụ với 28 bị cáo, chiếm 11,7% về số vụ và 16,4% về số bị cáo

Nh° vậy, số vụ hàng giả là l°¡ng thực, thực phẩm bị xét xử theo iều

157 BLHS 1999 chiếm tỷ lệ lớn nhất và sau ó là các loại hàng giả là hànghóa tiêu dùng khác, bị xét xử theo iều 156 BLHS 1999 Hai nhóm hàng giảnày chiếm trên 87% về số vụ và trên 84% số bị cáo

50,8% số vụ và 47,5% số bị cáo Nh° vậy, số vụ hàng giả chủ yếu là các mặthàng thuộc hai iều 156 và 157 BLHS nm 1999

Vẻ hình phạt, theo thống kê của TANDTC mẫu 1A từ nm 2012 ếnnm 2016 có ty lệ hình phạt tù từ 3 trở xuống chiém 60%, trong ó có 30

% cho h°ởng án treo Hình phạt tiền là hình phạt chính, hình phạt bé sungchiém tỷ lệ 0.3 %

Quá trình áp dụng các quy ịnh của BLHS nm 1999, nhìn chung vềviệc xác ịnh tội danh, khung hình phạt với các tình tiết tng nặng ịnh khung

là t°¡ng ối phù hợp với quy ịnh của pháp luật hiện hành Song bên cạnh ónhóm tác giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng cho thấy một số v°ớng mắc bấtcập sau ây:

Thứ nhất, cần có h°ớng dẫn cụ thé h¡n nữa về hàng giả trong các vnbản d°ới luật, nhất là phân biệt hàng giả với hàng kém chất l°ợng và hànghóa xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp

Ví dụ, các ối t°ợng hàng hóa mà chất l°ợng, giá trị sử dụng hàng hóa

ạt từ 70% trở lên so với hàng thật, nh°ng hàng thật ã hết thời gian bảo hộnhãn hiệu tại Việt Nam thì có coi là sản xuất hàng giả không? Ví dụ Công tyTNHH Xuân K chuyên sản xuất ắc quy xe ô tô và ã ng ký nhãn hiệu ắcquy “ Xuân K” thời gian bảo hộ 10 nm Hết thời gian 10 nm Công ty

Trang 28

TNHH Xuân K không tiếp tục ng ký quyên bao hộ về nhãn hiệu hàng hóa

ắc quy “ Xuân K” nữa

Ông Nguyễn Xuân T biết uy tín của loại ac quy “Xuân K” trên thịtr°ờng nên ã sản xuất 4c quy lấy nhãn hiệu “ Xuân K” dé bán hàng cho cácx°ởng s°a chữa 6 tô với số l°ợng lớn, khi mà biết rõ công ty TNHH Xuân K

ã không tiếp tục ng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ắc quy Xuân K Chấtl°ợng hàng hóa của loại ắc quy do ông T sản xuất ạt trên 90% chất l°ợng sovới ắc quy Xuân K ã l°u thông trên thị tr°ờng

Tr°ờng hợp của ông Nguyễn Xuân T có bị coi là sản xuất hàng giảkhông? hay là loại hàng xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp?

Mặt khác, thực tiễn cho thấy, có loại hàng hóa ch°a °ợc phép sản xuấttại Việt Nam, ch°a có ng ký chất l°ợng hàng hóa nh°ng dat tiêu chuẩn chat

l°ợng từ 70% trở lên so với hàng hóa n°ớc ngoài cùng loại, thì coi là hàng giả

hay hàng kém chất l°ợng Hoặc ng°ời có hành vi sản xuất hàng hóa mangnhãn hiệu của một c¡ sở sản xuất ã ng ký nhãn hiệu hàng hóa, nh°ng c¡

sở ó lại không có chủng loại hàng hóa mà ng°ời vi phạm ã °a ra trên thi tr°ờng thì có coi là hang giả hay không? Vi dụ công ty ông Nam D°ợc

không có loại thuốc “ Cao ¡n hoàn tán” nh°ng ng°ời làm thuốc “ Cao ¡nhoàn tán” ã gắn tên công ty ông Nam D°ợc Vậy, ây có coi là hàng giảkhông hay chỉ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp?

Các tr°ờng hợp chúng tôi nêu trên rất cần có sự h°ớng dẫn áp dụng một

cách thông nhất Hiện nay trong thực tiễn các ịa ph°¡ng xử lý rất khác nhau

Thứ hai, khó khn trong việc xác ịnh là tội phạm hay không phải làtội phạm ối với các tội sản xuất, buôn bản hàng gia là l°¡ng thực, thực

phâm thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh

Qua thực tiễn xét xử, những v°ớng mắc về tội danh °ợc thể hiện trongcác tr°ờng hợp phạm tội mà hàng hóa giả là thực phâm, thuốc chữa bệnh.Hiện nay không có cn cứ dé phân ịnh tr°ờng hợp phạm tội và các tr°ờnghợp chỉ xử lý về hành chính Ví dụ nh° l°ợng thuốc giả, l°ợng bột ngọt giả,

Trang 29

l°ợng bia gia cụ thê việc áp dụng rất khác nhau ¡ các ịa ph°¡ng trong các

vụ án cụ thê có các tình tiết t°¡ng °¡ng

Ví dụ 1 Vụ án số 147/2012/HSPT ngày 28/2/2012 TAND thành phố

HN xử phạt bị cáo Lê thị Ch làm ngề kinh doanh hàng tạp hóa, ã buôn bán

22 gói bột ngọt giả nhãn hiệu Ajinomoto loại 1 kg và 50 gói loại 454g, t°¡ng

°¡ng gần 45 kg Cn cứ theo khoản 1 iều 157 BLHS 1999 tuyên bố bị cáo

Ch phạm tội buôn bán hàng giả là thực phẩm giả, với mức hình phạt 24 tháng

tù giam chúng tôi cho rng ây là bản án nghiêm khắc, có ý ngh)a phòngngừa giáo dục cao.

Bên cạnh có ịa ph°¡ng xử lý nghiêm khac nh° chúng tôi nêu trên,nh°ng lại có ịa ph°¡ng không coi là tội phạm mà chỉ xử phạt hành chính khi

mà l°ợng hàng giả gấp ôi số l°ợng mà bị cáo Ch buôn bán

Ví du 2 Vu xử lý hành chính sau ây, về hành vi buôn bán bột ngọtgiả nhãn hiệu Ajinomoto tại tỉnh TN nh° sau: hộ kinh doanh Nguyễn Thị Thtại xã Tan Thuận, Huyện BC, tỉnh TN có hành vi buôn bán bột ngọt giả nhãnhiệu Ajinomoto với số l°ợng 98 kg trị giá 5.390.000 ồng, bị c¡ quan quản lýthị tr°ờng tỉnh TN bắt giữ và ra quyết ịnh xử phạt hành chính 5 triệu ồng,tịch thu tang vật ể tiêu hủy

Vụ việc trên ây, áng ra phải °ợc coi là tội buôn ban hang gia là thực

phẩm theo iều 157 BLHS 1999 Theo iều luật này quy ịnh tại khoản 1

“ng°ời nào sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm thì bị phạt tù từ 2nm ến 7 nm

Nh°ng với quy ịnh của nội dung trong cau thành tội phạm nay ã khôngquy ịnh l°ợng hàng hóa, giá trị hàng hóa l°¡ng thực, thực phẩm là bao nhiêu

°ợc coi là tội phạm Vì vậy, ội Quản lý thị tr°ờng số 10 ra quyết ịnh xử lýhành chính là do chủ quan ánh giá mức ộ nguy hiểm không áng kể, nênkhông coi là tội phạm Việc ánh giá này một phần do Luật hình sự quy ịnh tại

iều 157 BLHS 1999 ch°a cụ thể hóa mức ộ °ợc coi là tội phạm

Trang 30

Vẻ nguyên tắc, khi sản xuất, buôn bán hang gia là thực phâm, thuốcchữa bệnh thi bat kỳ l°ợng nao cing bi coi là tội phạm Tuy nhiên, cần phảicân nhắc ến quy ịnh tại khoản 4 iều § BLHS 1999, ó là: “Những hành vituy có dau hiệu của tội phạm, nh°ng tính chất nguy hiểm không áng kê, thìkhông bị coi là tội phạm ” Chính vì van dé này mà su vận dụng không thốngnhất trong quá trình xử lý các tr°ờng hợp cụ thé xảy ra.

Ví dụ 3 Phòng Cảnh sát iều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế vàchức vụ (Công an tỉnh BG) và ội quản lý thị tr°ờng số 1, thành phố BG,

phát hiện công ty bia HABADA mua 250.000 lít dịch bia của Công ty H Th,

nh°ng mới thực hiện °ợc 54.000 lít ể sản xuất bia HABADA thì bị pháthiện Sản phẩm bia h¡i óng chai mà tổ kiểm tra lấy mẫu ngày 8/6/2013 tạiCông ty HABADA không phải là bia h¡i °ợc sản xuất toàn bộ từ quy trình

công nghệ của Công ty HABADA Nguyên liệu và phụ gia không có nguôn

gốc, xuất xứ và tiêu chuẩn chất l°ợng nh° ã công bố tại bản tiêu chuẩn chất

l°ợng vệ sinh an toàn thực phẩm

Tuy nhiên, UBND tỉnh B G lại có quan iểm chỉ xử phạt hành chính và

dé nghị c¡ quan Quản ly thị tr°ờng ra quyết ịnh xử phạt hành chính Công tybia HABADA về hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả với số tiền phạt là35.000.000 ồng

Theo chúng tôi, hành vi trên của những ng°ời chỉ ạo sản xuất bia giảtrong Công ty bia HABADA ã ủ yếu tố cầu thành tội phạm của tội sản xuất,buôn bán hàng giả Việc chỉ xử lý hành chính ối với Công ty bia HABADA

là không phù hợp với quy ịnh của pháp luật hiện nay :

Thứ ba, v°ớng mắc trong ịnh tội hành vi buôn bán hàng giả qua biên giới

Vụ việc buôn bán hàng giả qua biên giới còn có ý kiến khác nhau về tộidanh Có ý kiến cho rằng cần xử về tội buôn lậu theo iều 153 BLHS 1999 vì

có ủ dấu hiệu buôn bán trái phép qua biên giới, xâm phạm ến các quan hệ

về quản lý xuất, nhập khẩu, quan hệ kinh tế trong l)nh vực ngoại th°¡ng

Trang 31

Y kiến khác lại cho rang, cần xu về tội buôn bán hàng giá vì ối t°ợnghàng hóa ây là hàng giả và xâm phạm chủ yêu ến hoạt ộng úng dan trongth°¡ng mai và lợi ích ng°ời tiêu dùng Tuy có dau hiệu qua biên giới nh°ngtính nguy hiểm của hành vi phạm tội thê hiện qua việc buôn bán hàng giả.

Bên cạnh ó còn có quan iểm cho rang, cần xử ối t°ợng buôn bánhàng giả qua biên giới theo nguyên tắc nhiều tội, bởi nó thỏa mãn cả câuthành tội buôn lậu và cấu thành tội buôn bán hàng giả Bởi nếu xử tội buônbán hàng giả thì không bao trùm °ợc tình tiết buôn bán trái phép qua biêngiới hoặc ng°ợc lại Do ó cần phải ịnh thành nhiều tội mới thỏa áng

Thứ tu, việc ịnh tội con thiểu thống nhát ổi với ng°ời vừa san xuấthàng giả, vùa ban hang giả do mình sản xuất cho ng°ời khác

Một ng°ời vừa có hành vi sản xuất hàng giả và bán hàng giả do chínhmình sản xuất thì việc ịnh tội trong thực tiễn còn ch°a thống nhất Thực tế

có Tòa án ịnh thành 2 tội sản xuất hàng giả và buôn bán hàng giả, có Tòa ánchỉ ịnh về một tội và nêu rõ tội danh là sản xuất, buôn bán hàng giả Việc

ịnh tội danh không thống nhất dẫn ến việc quyết ịnh hình phạt sẽ khácnhau khi ịnh thành nhiều tội và do vậy nguyên tắc công bng, nguyên tắc

pháp chế sẽ bị vi phạm Hoặc việc xác ịnh tội danh còn thiếu chính xác khi

ánh giá hành vi khách quan và mặt chủ quan của ng°ời phạm tội trong vụ án

cụ thê ch°a ầy ủ nên dẫn ến ịnh tội danh ch°a chính xác

Vi dụ vụ án số 247/2017/ HSST ngày 19/7/2017 của TANDTP Hồ ChíMinh: Nguyễn Quang M là ng°ời thực hiện việc pha chế làm giả dầu nhớt M

thuê Dinh Công L sang chiết dầu nhớt từ bồn chứa sang các thùng nhớt nhãnhiệu Castrol với số l°ợng lớn, làm việc trong thời gian dai và L biết rõ M thuê

L sang chiết nh° vậy dé M dem bán Nh°ng khi ịnh tội thì Tòa án ịnh tộiNguyễn Quang M phạm tội sản xuất, buôn ban hang giả Còn Dinh Công Lphạm tội sản xuất hàng giả (vì có hành vi sang chiết) mà không coi là phạm

tội buôn bán hàng giả Theo chúng tôi, úng ra vai trò của ịnh Công L là

ồng phạm của Nguyễn Quang M về tội sản xuất, buôn bán hàng giả mới

Trang 32

chính xác B¡i L tham gia công oạn cuối cùng sang chiết vỏ thùng Castrol dé

M dem bán và lợi nhuận là M h°ởng và L chỉ h°ởng tiền công làm thuênh°ng nhận biết rõ mục ích làm giả ê bán của M thì L phải là ồng phạmcủa tội buôn bán hàng giả.

Thứ nam, trong quá trình áp dụng tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng,hậu qua rat nghiêm trọng, hậu quả ặc biệt nghiêm trọng còn v°ớng mắc,

nhất là gianh giới giữa hậu quả nghiêm trọng với hậu quả rất nghiêm trọng

và hậu qua ặc biệt nghiêm trong.

Qua khảo sát thực tiễn lấy ý kiến của các cán bộ trong c¡ quan Công

an, Kiểm sát, Tòa án và qua một số bản án cho thấy, a số ý kiến cho rằng

không có cn cứ rõ ràng ể ánh giá thế nào là hậu quả nghiêm trọng hay hậuquả rất nghiêm trọng hay hậu quả ặc biệt nghiêm trọng Theo phiếu khảo sát

có 71% (85/120 phiếu) ý kiến cho rằng khó xác ịnh tình tiết hậu quả nghiêmtrọng, rất nghiêm trọng Các Tòa án xử lý các vụ án th°ờng dựa vào Thôngt° liên tịch số 02 ngày 25/12/2001 của BCA - VKSNDTC - TANDTC - BTPh°ớng dẫn áp dụng các tội xâm phạm sở hữu, trong ó có h°ớng dẫn về hậu

quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng bằng các thiệt hại về sức khỏe, chết

ng°ời ây là việc áp dụng ch°a chính xác và còn nhiều khó khn khi vậndụng các tình tiết này

Có Tòa án dựa vào h°ớng dẫn về tội vi phạm quy ịnh về iều khiển

giao thông °ờng bộ (iều 202 BLHS 1999) ể xác ịnh hậu quả nghiêm

trọng, hậu quả rất nghiêm trọng nh° chết 1 ến 2 ng°ời, gây thiệt hại về tài

sản 50 triệu ồng hoặc 70 triệu ồng v.v

Thứ sáu, việc áp dụng hình phạt còn thiếu thống nhất và phạt tiền

°ợc áp dung quá ít trong xử lý các tội sản xuất, buôn ban hàng giả ồng

thời việc cho h°ởng án treo chiếm tỷ lệ lớn và còn có tr°ờng hợp không ủngtheo quy ịnh của pháp luật

Qua nghiên cứu các vụ án cụ thé cho thấy, các loại hình phạt chủ yếu là

hình phạt tù chiếm 99,7% và hình phạt tiền là hình phạt chính chiếm 0,3%

Trang 33

trong tông số bị cáo qua thực tiền xét xử trong 5 nm từ 2012 ến 2016 Loạihình phạt cụ thê là tù có thời hạn và mức hình phạt tu phô biến d°ới 3 nm có

515 bị cáo trong tông số 790 bị cáo, chiếm 65% Qua khảo sát thực tế còn cótr°ờng hợp cá biệt có Tòa án cho 90% số bị cáo phạm tội sản xuất, buôn bánhàng gia °ợc h°ởng án treo.

ánh giá chung, việc áp dụng hình phạt t°¡ng ối nhẹ, hầu hết chỉ mứchình phạt 2 ến 3 nm tù Hinh phạt tiền ch°a °ợc áp dung pho biến ây làloại tội mang tính chất kinh tế, mục ích của ng°ời phạm tội vì vụ lợi nên cần

thiết áp dụng các biện pháp hình phạt kinh tế có thể mang lại hiệu quả h¡n

Hiện nay áp dụng hình phạt tiền chiếm tỷ lệ quá it (0,3%)

Mặt khác, do thiếu sự h°ớng dẫn áp dụng hình phạt, nên tuy cùng mộtTòa án nh°ng áp dụng hình phạt rất khác nhau Thực tế cho thấy, áng ra phảiphạt nặng thì Tòa án phạt quá nhẹ và áng ra cần phạt nhẹ thì Tòa án lại phạt quánặng, do ó dẫn ến mat sự công bằng và nguyên tắc pháp chế bị vi phạm

Vu án 1 Bản án số 144 HSST ngày 17/4/2013 bị cáo Lê Ngọc Ch ch°a

có tiền án tiền sự, ở Hà Nội Ké từ ầu thang 8 nm 2012 ến 28/8/2012(ngày bị bắt quả tang) Ch ã buôn bán hàng giả loại kẹp góc, bản lề giả nhãnhiệu VVP của công ty TNHH ChanSin Thavee (Thái Lan) tổng trị giá hànghóa t°¡ng °¡ng hàng thật gần 3 tỷ ồng

ại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố HN nhận ịnh: Ch phạm tộibuôn bán hàng giả Xét số hàng giả mà bị cáo buôn bán mới bán °ợc một

ít, số còn lại ã bị tịch thu hết; về nhân thân bị cáo là ng°ời ch°a có tiền án,tiền sự Sau khi phạm tội ã thành khẩn khai báo và tỏ ra n nan hồi cải, bịcáo có hoàn cảnh gia ình khó khn, việc bị cáo bỏ ra khoản tiền lớn ề mua

hàng giả buôn bản nh°ng ã bị tịch thu lại càng khó khn thêm, bản thân bị

cáo có thời gian tham gia quân ội ề nghị HXX xử phạt bị cáo 3 nm tùnh°ng cho h°ởng án treo và phạt tiền 5 triệu ồng ối với bị cáo

Hội ồng xét xử nhận ịnh: xét thấy bị cáo ã thành khẩn khai báo

và tỏ ra n nn hồi cải về hành vi phạm tội của mình, về nhân thân bị cáo là

Trang 34

ng°ời ch°a có tiền án tiền sự, ch°a có lần nào bị nhắc nhở xử lý về hành vibuôn bán hàng giả, số l°ợng hàng giả mà bị cáo bán ra thị tr°ờng mới chỉ cómức ộ (phan lớn ch°a tiêu thụ °ợc ã bị tịch thu) số tiên thu loi bất chínhkhông lớn và do bị cáo ã bo ra khoản tiên lớn ê mua hàng, nay xác ịnh làhàng gia, phai tịch thu nên ã ảnh h°ởng ến ời sống gia ình bị cáo Tạiphiên tòa bị cáo xám hồi việc làm vi phạm pháp luật của mình và hứa sẽkhông bao giờ buôn bán hàng giả nữa Vì vậy ngh) nên cần xem xét mở l°ợngkhoan hồng cho bị cáo Lê Ngọc Ch °ợc cải tạo tại ịa ph°¡ng nh° ềnghị của VKS nhân dân TP HN cing ủ tác dụng cải tạo giáo dục ối với bịcáo, cing nh° vẫn có tác dụng phòng ngừa tội phạm

TAND thành phó HN áp dụng iểm a khoản 3 iều 156, Các iểm g, p

khoản 1, khoản 2 iều 46, iều 47 và iều 60 BLHS xử phạt Lê Ngoc Ch

mức án 3 nm tù cho h°ớng án treo thời gian thử thách 60 tháng Phạt tiền

10 triệu ồng ối với bị cáo Lê Ngọc Ch

Vu án 2, bản án s6 251/2016 HSST ngày 13/7/2016 bị cáo ỗ Vn H ởhuyện Thanh Trì Hà Nội (ch°a có tiền án, tiền sự) phạm tội buôn bán hàng

giả là loại bình nóng lạnh, giả nhãn hiệu ARISTON, tổng giá trị hàng hóa giảt°¡ng °¡ng hàng thật gần 296 triệu ồng TAND thành phố HN áp dụng

iểm e khoản 2 iều 156 và iểm p khoản 1,2 iều 46 xét xử phạt ỗ VnHoàng 4 nm tù giam.

Nếu có sự so sánh 2 vụ án nêu trên cho thấy, ều là những ng°ời lần

ầu phạm tội, ch°a có tiền án tiền sự, các loại giả là loại hàng dân dụng

nh°ng giá trị hàng giả t°¡ng °¡ng hàng thật ở mức ộ rất khác nhau

Bị cáo ỗ Vn H buôn bán chỉ h¡n 296 triệu tiền hàng bằng 1/10 giá trịhàng mà Lê Ngoc Ch buôn bán nh°ng bị cáo Hoàng bị phạt 4 nm tu giam,

còn bị cáo Ch buôn bán giá trị hàng hóa gấp 10 lần số hàng phạm pháp của

Hoang nh°ng bị cáo Ch chi bị phạt 3 nm tù và còn °ợc h°ởng án treo

Sự chênh lệch quá mức giữa các bị cáo trong khi ều do TAND Thànhphố HN xét xử là iều cần suy ngh) ến lẽ công bang, ến nguyên tắc bình

Trang 35

áng tr°ớc pháp luật ây là sự bất cập trên thực tế khi áp dụng hình phạt ốivới các tội về buôn bán hảng giả.

Sự bat cập còn cho thay, việc Tòa án van dụng các tình tiết giảm nhẹ décho bị cáo Ch h°ớng án treo trong vụ án buôn bán hàng giả gần 3 tỷ ồng

°ợc các tác giả viện dẫn nêu trên, Hội ồng xét xử nhận ịnh: “o bị cáo ã

bo ra khoản tiên lon ê mua hàng, nay xác ịnh là hàng giả, phải tịch thu nên

ã anh h°ởng ến ời sống gia ình bị cáo Tại phiên tòa bị cáo xám hồi việc

lam vi phạm pháp luật cua mình và hứa sẽ không bao giờ buôn bán hàng gia

nữa Vi vậy ngh) nên cân xem xét mở l°ợng khoan hông cho bị cáo Lê Ngoc

Ch duoc cải tạo tại ịa ph°¡ng

Theo thống kê 5 nm gan ây, tỷ lệ cho h°ởng án treo trong các tội sảnxuất, buôn bán hàng giả chiếm khoảng 30% trong tổng số các bị cáo Cá biệtchúng tôi thu thập ngẫu nhiên ở tòa án một quận của TP HN từ nm 2007 ếnnm 2016 có 10 vụ án sản xuất và buôn bán hàng giả với 11 bị cáo, thì có 9ban án với 10 bị cáo °ợc Tòa án cho h°ởng án treo, chiếm trên 90% số bịcáo °ợc h°ởng án treo iều này phần nào ảnh h°ởng ến tính rn e của

hình phạt cing nh° tác dung cải tạo giáo dục ng°ời phạm tdi.

Thứ bay, thực tiên áp dụng còn cho thấy, trong một số tr°ờng hợp cóhành vi buôn ban các loại phụ gia thực phẩm, phẩm màu các loại ch°a °ợcphép l°u hành, có hại cho sức khỏe con ng°ời ch°a coi là ối tuong của cáctội sản xuất, buôn ban hàng giả

Thực tế, các loại phụ gia thực phẩm có nguôn gốc nhập lậu từ Trung

Quốc hoặc không rõ nguồn gốc dé bảo quản thực phẩm hoặc dé làm cho thựcphẩm có mùi vị, màu sắc hap dẫn ng°ời tiêu dùng xảy ra rất phổ biến Trong

ó không ít loại phụ gia thực phẩm làm ảnh h°ởng ến sức khỏe con ng°ờinh°ng ch°a °ợc luật hình sự coi là ối t°ợng các các tội sản xuất, buôn bánhàng giả, nên cing gây khó khn cho quá trình xử lý hình sự Hoặc một sốtr°ờng hợp làm giả, buôn bán các loại thực phâm chức nng l°ỡng tính, vừa

có tác dụng chữa bệnh, vừa có tác dụng nh° một loại thực phâm hỗ trợ cho

Trang 36

sức khoe con ng°ời ch°a °ợc h°ớng dẫn thông nhất nên có tòa án coi là ôit°ợng thực phâm, nh°ng có tòa án lại coi là thuốc chữa bệnh, phòng bệnh.

Những hạn chế, v°ớng mắc nêu trên trong thực tiễn xử lý các tội sản

xuât, buôn bán hàng giả, có thé xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau,

nh°ng chủ yếu từ các nguyên nhân sau ây:

- Tr°ớc hết xuất phát từ việc pháp luật hình sự quy ịnh ch°a cụ thê rõràng và ch°a phản ánh hết các hành vi nguy hiểm cho xã hội thực tế xảy ra.Mặt khác, các vn bản giải thích h°ớng dẫn ch°a °ợc ban hành kịp thời nên

gây khó khn cho quá trình áp dụng.

mà tỷ lệ vụ việc °a ra xét xử hình sự chiếm tỷ lệ ch°a ến 20% nh° khảo sátthực tế của nhóm tác giả

Những bat cập, v°ớng mắc nêu trên, BLHS 2015 phan nao ã khắcphục Hiện nay, Bộ luật hình sự 2015 (sửa ối nm 2017) quy ịnh nhóm tộiphạm về hang giả bao gồm 4 tội danh:

Trang 37

iều 192 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả

1 Ng°ời nào sản xuất, buôn bán hang giả thuộc một trong các tr°ờnghợp sau day, nếu không thuộc tr°ờng hợp quy ịnh tại các iều 193, 194 và

195 của Bộ luật này, thi bị phạt tiền từ 100.000.000 ồng ến 1.000.000.000

ông hoặc phat tù từ 01 nm ến 05 nm:

a) Hàng giả t°¡ng °¡ng với số l°ợng của hàng thật hoặc hàng hóa cócùng tính nng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 30.000.000 ồng ến d°ới150.000.000 ồng hoặc d°ới 30.000.000 ồng nh°ng ã bị xử phạt vi phạmhành chính về một trong các hành vi quy ịnh tại iều này hoặc tại một trongcác iều 188, 189, 190, 191, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc

ã bị kết án về một trong các tội này, ch°a °ợc xóa án tích mà còn vi phạm);b) Gây th°¡ng tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của ng°ời khác mà tỷ

iều 195 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức n dùng ể chn nuôi,

phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi

1 Ng°ời nào sản xuất, buôn bán hàng giả là thức n dùng ể chn nuôi,

Trang 38

phản bón, thuốc thú y, thuốc bao vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôithuộc một trong các tr°ờng hợp sau ây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 ồng

ến 1.000.000.000 ồng hoặc phạt tù từ 01 nm ến 05 nm:

a) Hàng giả t°¡ng °¡ng với số l°ợng của hàng thật hoặc hàng hóa cócùng tính nng kỹ thuật, công dụng trị giá từ 30.000.000 ồng ến d°ới150.000.000 ồng hoặc d°ới 30.000.000 ồng nh°ng ã bị xử phạt vi phạmhành chính về một trong các hành vi quy ịnh tại iều này hoặc tại một trongcác iều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc

ã bị kết án về một trong các tội này, ch°a °ợc xóa án tích mà còn vi phạm);b) Gây thiệt hai về tai sản từ 100.000.000 ồng ến d°ới 500.000.000 ồng;c) Thu lợi bất chính từ 50.000.000 ồng ến d°ới 100.000.000 ồng

Các tội phạm nêu trên ều quy ịnh pháp nhân th°¡ng mại phải chịuTNHS nếu có các hành vi phạm tội thuộc các iều luật nêu trên

So sánh với quy ịnh của BLHS 1999, những tội danh trong BLHS

2015 về các tội sản xuất, buôn bán hàng giả có nhiều nội dung mới, ó là:

- BLHS nm 2015 tiếp tục tách riêng ối t°ợng hàng giả là thuốc chữabệnh, thuốc phòng bệnh thành tội ộc lập tại iều 194 và hình phạt tử hình

°ợc quy ịnh ối với tội danh này

- Bồ sung thêm ối t°ợng hàng giả là phụ gia thực phẩm iều này rấtphù hợp với thực tiễn xảy trong thời gian vừa qua, do những phụ gia thựcphẩm là chất cắm gây ảnh h°ởng ến sức khỏe con ng°ời ã °ợc một số cánhân sử dụng trong bảo quản hàng hóa là l°¡ng thực, thực phẩm hay trong

chế biến thực phẩm

- Lần ầu tiên Pháp nhân th°¡ng mại °ợc coi là chu thể của tội phạmcủa các tội sản xuất, buôn bán hàng giả Các chế tài áp dụng với các phápnhân th°¡ng mại chủ yếu là phạt tiên, ình chỉ hoạt ộng có thời han camhuy ộng vốn

Trang 39

- Các tội danh san xuất, buôn bán hàng gia ã cụ thê hóa các dấu hiệuhậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, ặc biệt nghiêm trọng bằng các hậuqua có tính l°ợng hóa nh° hậu quả th°¡ng tích, hậu quả chết ng°ời, hậu quảthiệt hại về tài sản

- BO sung một số tình tiết tng nặng ịnh khung hình phat của một sốtội phạm nêu trên, với các khung hình phạt khác nhau, theo h°ớng cá thé hóatrách nhiệm hình sự ngày càng cụ thể h¡n Ví dụ tình tiết buôn bán các loạihàng giả qua biên giới, tình tiết gây thiệt hại ến sức khỏa con ng°ời, gâythiệt hại về tài sản

- Theo quy ịnh của BLHS nm 2015 về tuôi chịu TNHS thi ộ tudi từ

ủ 14 ến d°ới 16 tuôi không phải chịu TNHS về tội sản xuất, buôn bán hanggiả các loại, dù tr°ờng hợp phạm tội có thể là tội rất nghiêm trọng, tội ặc biệtnghiêm trọng (iều 12 BLHS 2015)

Những nội dung mới nều trên, ã khắc phục °ợc một số hạn chế màthực tiễn áp dụng BLHS nm 1999 còn v°ớng mắc Ví dụ nh° quy ịnh ốit°ợng hàng hóa là phụ gia thực phẩm hoặc những tình tiết có tính chất ịnh

tính nh° hậu quả nghiêm trọng, rất nghiệm trọng ã °ợc cụ thé hóa bằng

các hậu quả có tính ịnh l°ợng hoặc tr°ờng hợp buôn bán hàng giả qua biêngiới Song bên cạnh ó theo quy ịnh của BLHS 2015 cing còn những vấn

dé cần phải h°ớng dẫn cụ thé h¡n nh°:

- Gianh giới giữa tr°ờng hợp xử ly hành chính với xử lý hình sự trong

các tội sản xuất, buôn bán hàng hóa giả là l°¡ng thực, thực phẩm, thuốc chữa

- Vấn ề cho h°ởng án treo khi xét xử các tội sản xuất, buôn bán hàng giả

- Triển khai van dé xét xử pháp nhân th°¡ng mại phạm tội sản xuất,buôn bán các loại hàng giả.

Trang 40

- Cần có vn bản giải thích nhm phân biệt hàng giả và hàng xâm phạm

quyên so hữu công nghiệp.

Hoc tập kinh nghiệm n°ớc ngoài, nhóm tác gia nhận thay, một số n°ớcquy lịnh việc xử lý hành vi sản xuât, buôn bán hàng giả trong một ạo luậtriêng bao gém cả các tr°ờng hop xử phạt hành chính và xử lý hình sự Một sốnhà n°ớc khác thành lập các hiệp hội chuyên sâu chống hành vi sản xuất,buôn bán hàng giả hoặc quy ịnh các ạo luật về nhãn hiệu, các ạo luật vềbảo vệ ng°ời tiêu dùng, ể kiểm soát tình hình sản xuất, buôn bán hàng giả

Ví dụ nh° Singapor, Mỹ, Úc

Về khái niệm hàng giả của pháp luật n°ớc ngoài có nhiều quy ịnht°¡ng tự với pháp luật của Việt Nam Vi dụ theo Bộ luật Hoa Ky - iều 2320tiểu mục 18 (A) nhãn hiệu gian dối (i) °ợc sử dụng trong quá trình vậnchuyển bat cứ hàng hóa, dịch vu nao (ii) trùng, khó có thé phân biệt với nhãnhiệu ã ng ký tr°ớc ó dù ng°ời sử dụng nhãn hiệu giả mạo có biết haykhông và (iv) việc sử dụng có khả nng gây nham lẫn hoặc ánh lừa ng°ờitiêu ùng ều coi là hàng giả Hoặc ạo luật Nhãn hiệu của Singapor nm

1998 sửa ổi nm 2005, hang gia °ợc hiểu là hàng hóa:

- Mang tên th°¡ng hiệu hoặc nhãn mác t°¡ng tự nh° nhãn hiệu ã ng ký;

- Sử dụng tên th°¡ng hiệu hoặc nhãn mác mà không có sự ồng ý của

chủ sở hữu nhãn hiệu

- Hoặc là làm sai lệch nhãn hiệu ã °ợc ng ký

Pháp luật của Mỹ và của Singapor cho thay quan iểm về hàng giả luôn

là loại hàng xâm phạm quyền ối với nhãn hiệu, còn pháp luật Việt Nam,ngoai hàng giả, còn có loại hàng xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp (khôngcoi là giả) ó là các loại hàng hóa mang nhãn hiệu giả mạo hoặc giả mạo vềchỉ dẫn ịa lý (iều 171 BLHS 1999) hoặc iều 226 BLHS 2015

Về hình phạt, luật hình sự n°ớc ngoài áp dụng t°¡ng ối nghiêm khắcvới hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả Ví dụ pháp luật Hoa Kỳ có thé phạt

cá nhân ến 2.000.000 ô la và phạt tù không quá 10 nm Và chủ thể không

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w