Bên cạnh ó, nhận thức về quy ịnh của pháp luật hình sự và áp dụng phápluật hình sự trong xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phâm, danh dự của con ng°ời °ợc ề cập ở mức ộ n
Trang 1BỘ T¯ PHÁPTRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRONG XÉT XỬ
MOT SO TỘI XÂM PHAM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE,
NHÂN PHAM, DANH DU CUA CON NG¯ỜI
Mã số dé tài: LH - 2016 - 11/DHL - HN
Chủ nhiệm dé tài: PGS TS Cao Thị Oanh Th° ký ề tài: ThS Mai Thị Thanh Nhung
Hà Nội, 2017
Trang 2DANH MỤC CHUYEN DE VÀ TÁC GIÁ THAM GIA DE TÀI
PGS TS Cao Thị Khoa Pháp luật hình sự - Báo cáo tông thuật kết
Oanh Tr°ờng ại học Luật Hà Nội quả nghiên cứu
y | PGS TS Cao Thi] Khoa Pháp luật hình sự - R2 ane Oe a an
Oanh Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội | SY TOPE Xe! XY lột E
ng°ời
Áp dụng pháp luật hình
3 | Th§.LêThị | KhoaPhápluậthinhsự- | SY BONS XO NE Ot Cee
Diém Hang Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội Say TONE ; sẻ yton hai cho strc khoe cua
ThS Nguyễn Thị | Vụ Tổng hợp - Tòa án nhân Ap dụng p up Tog! hinh
6 À x xổ su trong xét xử tỘI giao
Huyén Trang dan tôi cao hae a
cau voi tre em
„ | ThS.Mai Thi | Khoa Pháp luật hình su - oP hath Laid ane hin
Thanh Nhung Truong Dai hoc Luat Ha Noi Ï s vibán ng°ời
ThS ào Ph°¡ng | Khoa Pháp luật hình sự - “dụng D háp Juật ch
8 su trong xét xử tội mua
bán trẻ em
Trang 3BANG TU VIET TAT
GS Giáo su
Nxb Nha xuat ban
PGS Phó giáo s° ThS Thạc sỹ
TS Tiến sỹTSKH Tiến sỹ khoa học
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ẦU
Phần 1: Báo cáo tông thuật kết quả nghiên cứu
Phần 2: Các chuyên ề
Chuyên dé 1: Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội giết ng°ời
Chuyên ề 2: Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội cô ý gây
th°¡ng tích hoặc gây tôn hai cho sức khỏe của ng°ời khác
Chuyên dé 3: Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội hiếp dâm
Chuyên dé 4: Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội hiếp dâm trẻ
93 132
151
172
196
220 251
Trang 5MỞ ẦU
1 Tính cấp thiết của ề tài
Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng°ờixâm phạm trực tiếp ến những quyền thiết thân của con ng°ời là quyền sống,quyền °ợc bảo vệ sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời Xuất phát từ tínhnguy hiểm cho xã hội của các tội này, các tội xâm phạm xâm phạm tính mạng, sứckhoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời °ợc quy ịnh từ khá sớm trong pháp luậthình sự n°ớc ta với nhiều tội có chế tài khá nghiêm khắc Thực tiễn xét xử ở n°ớc
ta những nm vừa qua cing cho thấy nhiều vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe,nhân phẩm, danh dự của con ng°ời °ợc °a ra xét xử với hình phạt nghiêm khắc.Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, một số tội thuộc ch°¡ng các tội xâm phạmtính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời vẫn diễn ra với số vụ và
số bị cáo lớn, gây ra những hậu quả về nhiều mặt cho xã hội Trong khi ó, bêncạnh những kết quả áng ghi nhận, thực tiễn xét xử các tội xâm phạm tính mạng,sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời ở n°ớc ta vẫn còn có những sai sót,
vi phạm trong ịnh tội danh cing nh° áp dụng trách nhiệm hình sự Những sai sót,
vi phạm này ảnh h°ởng trực tiếp ến hiệu quả ấu tranh phòng chống các tội phạmnày Thực trạng ó cho thấy, việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình sựtrong xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con
ng°ời xảy ra phô biến ở n°ớc ta trong những nm gan ây nhằm xác ịnh nhữnghạn ché, v°ớng mắc trong thực tiễn xét xử các vụ án này ồng thời tìm ra nguyênnhân của chúng dé từ ó ề xuất các giải pháp khắc phục phù hợp là công việc cầnthiết ể nâng cao hiệu quả xét xử các tội này Mặc dù Bộ luật hình sự nm 2015 ã
có nhiều sửa ổi về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dựcủa con ng°ời nh°ng nội dung c¡ bản trong quy ịnh về các tội này của Bộ luậthình sự nm 1999 vẫn tiếp tục °ợc kế thừa trong Bộ luật hình sự nm 2015 Vìvậy, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy ịnh của Bộ luật hình sự nm 1999 về nhómtội này vẫn có ý ngh)a về khoa học và thực tiễn trong giai oạn hiện nay ở n°ớc ta
Bên cạnh ó, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong xét xử
các tội xâm phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con
ng°ời nói riêng, thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong xét xử hình sự nói chung
có ý ngh)a thiết thực ối với mục tiêu tạo sự kết nối chặt chẽ giữa lý luận với thựctiễn nhằm góp phần hoàn thiện nhận thức về lý luận, pháp luật cing nh° góp phần
tng c°ờng ý thức pháp luật của mọi cá nhân trong ó có những cán bộ làm công
tác áp dụng pháp luật hình sự Kết quả nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình
sự cing cung cấp tài liệu có giá trị cho ội ngi giảng viên và những ng°ời nghiên
Trang 6cứu pháp luật hình sự, góp phần nhận thức sâu sắc h¡n quy ịnh của pháp luật hiệnhành từ ó thực hiện tốt h¡n mục tiêu dao tao gan với òi hỏi của thực tiễn xã hội
trong giai oạn hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu ề tài
Cần phải khng ịnh rằng nhiều nội dung liên quan ến quy ịnh của phápluật hình sự và thực tiễn xét xử một số tội xâm phạm xâm phạm tính mạng, sứckhoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời ở n°ớc ta ã °ợc ề cập ến ở các mức
ộ khác nhau trong sách báo pháp lý hình sự.
Tr°ớc hết, ó là các giáo trình viết về lý luận ịnh tội danh và quyết ịnh
hình phạt nh°: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
(GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên), Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, nm2010; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung) của Khoa Luật ại học quốcgia Ha Nội (GS.TSKH Lê Cam chủ biên), Nxb ại học quốc gia Hà Nội, nm2003; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Phần chung (TS Cao Thị Oanh chủ biên),Nxb Giáo dục, Hà Nội, nm 2013; Giáo trình luật hình sự Việt Nam quyền 1 (TS.Pham Vn Beo chủ biên), Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, nm 2009; Giáo trình lýluận chung về ịnh tội danh (GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb Công an nhândân, Hà Nội, nm 2011; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Phần chung (GS.TS Võ
Khánh Vinh chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, nm 2014 ây là các tài
liệu cung cấp kiến thức lý luận nền tảng về ịnh tội danh và quyết ịnh hình phạtnói chung, làm c¡ sở cho việc áp dụng pháp luật hình sự trong thực tiễn xét xử các
vụ án hình sự.
Bên cạnh ó, nhận thức về quy ịnh của pháp luật hình sự và áp dụng phápluật hình sự trong xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phâm, danh
dự của con ng°ời °ợc ề cập ở mức ộ nhất ịnh trong một số sách chuyên khảo
và bài viết tạp chí về nhóm tội này nh°: Phân biệt tội "Có ý gây th°¡ng tích dân
ến chết ng°ời" với các tội "Giết ng°ời và vô ý làm chết ng°ời", Nguyễn ức Mai,Tạp chi Tòa án nhân dân, số 7/1998; Mộ số ý kiến khi áp dụng tình tiết ịnh khung
"Nhiều ng°ời hiếp một ng°ời", Nguyễn Thị Tuyết, Tạp chí Tòa án nhân dân, số3/1999; Can có h°ớng dẫn cụ thể về tr°ờng hợp không cứu giúp ng°ời dang ởtrong tình trạng nguy hiểm ến tính mạng °ợc coi là tội phạm, Nguyễn Vn Bốn,Tạp chí Kiểm sát, số 11/2002; Tinh tiết "say cố tật nhẹ cho nạn nhân" và vấn dé apdung tình tiết này khi xét xử tội cô ỷ gây th°¡ng tích, hoặc gây tốn hai cho sứcng°ời khác, Dinh Vn Qué, Tạp chi Tòa án nhân dân, số 4/2003; Phân biệt các tội
cố ý gây th°¡ng tích trong tr°ờng hợp nạn nhân là ng°ời có lỗi và cing có hành vi
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của ng°ời phạm tội hoặc ng°ời thân thích của
Trang 7ng°ời phạm tội, ỗ ức Hồng Hà, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24/2005; Phân biệttội cô ý gây th°¡ng tích hoặc gây tốn hai cho sức khoẻ của ng°ời khác trong trangthái tinh than bị kích ộng mạnh với tội co ý gây th°¡ng tích hoặc gây tổn hại cho
sức khoẻ của ng°ời khác do v°ợt qua giới hạn phòng vệ chính dang, Phạm Mạnh
Hùng, Tạp chí Kiểm sát, số 23/2005; Một số vấn dé can l°u ý khi xét xử hành vigây th°¡ng tích cho ng°ời khác, Nguyễn Nguyên, Tạp chí Kiểm sát, số 20/2006;Một số vấn dé lý luận và thực tiễn về tội cô ý gây th°¡ng tích hoặc gây tốn hại sứckhoẻ của ng°ời khác trong Bộ luật hình sự nm 1999, Nguyễn Anh Tuấn, Tạp chíNha n°ớc và Pháp luật, số 7/2007; Mét vài suy ngh) về tình tiết "giết nhiễung°ời"và "giết ng°ời bằng ph°¡ng pháp có khả nng làm chết nhiều ng°ời",Nguyễn Hùng C°ờng, Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật, số 1/2008; Xung quanh việcnhận thức và áp dụng iều 104 Bộ luật hình sự nm 1999, Phạm Vi Ngọc Quan,Phạm Duy Tr°ờng, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2008; Vẻ việc áp dung tình tiết tngnặng ịnh khung giết trẻ em theo iểm c khoản 1 diéu 93 Bộ luật hình sv, Nguyễn
ình Hué, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13/2008; 7i giết ng°ời và một số v°ớng mắc qua thực tiễn xét xử loại tội phạm này, Lê Hồng Quang, Tạp chí Tòa án nhân
dân, số 5/2009: Bài học về ap dụng pháp luật va dé xuất sửa luật qua thực tiễn giảiquyết một vụ án hiếp dâm, Huỳnh Quốc Hùng, Tạp chí Kiểm sát, số 18/2009;Những bắt cập và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện quy ịnh về một số tội xâm phạm nhânphẩm của con ng°ời trong Bộ luật hình sự Việt Nam nam 1999, Phạm Van Bau,Tạp chí Luật học, số 1/2010; Mộ số kiến nghị nhằm giải quyết v°ớng mắc khi áp
ụng nội dung Diéu 119 và Diéu 120 của Luật sửa ồi, bồ Sung một số diéu của Bộluật hình sự, ỗ ức Hồng Hà, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2010; Mét số vấn dé canchủ ý khi áp dụng tội giết ng°ời trong trạng thái tỉnh thân bị kích ộng mạnh, TrầnMinh H°ởng, Chu Thị Tú, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2010; Mét số vấn dé cần chú ÿkhi ap dụng toi giết con mới ẻ trong Bộ luật hình sự nm 1999, ặng Thu Hiền,Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số chuyên ề 7/2010; Ban về việc áp dụng một sốcặp tình tiết ịnh khung quy ịnh tại khoản 1 Diéu 93 Bộ luật hình sự, Nguyễn VnTr°ợng, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2010; Một số y kiến trao ổi về tội giao cấu với trẻ
em, Phạm Vn Nhớ, Tạp chí Kiểm sát, số 11/2010; Bàn về một số thiếu sót, hạnchế trong việc ịnh tội danh ối với tội giết ng°ời và tội cô ý gây th°¡ng tích dan
ến chết ng°ời, Trần Thị Minh Hiên, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2010; M6t số vấn dé
về tinh tiết: có ý gây th°¡ng tích hoặc gây tốn hại cho sức khoẻ của ng°ời khácthuộc truong hợp ặc biệt nghiêm trọng, Dinh Vn Qué, Tap chi Toa an nhan dan,
số 17/2010; Ban về dấu hiệu cấu thành tội "Giết con mới dé" theo Diéu 94 Bộ luậthình sự nm 1999 và một số vấn dé can l°u ÿ khi ịnh tội danh, Trần Minh H°ởng,
Trang 8Tạp chí Kiểm sát, số 22/2010; Mét số kiến nghị nhằm hoàn thiện diéu 119 bộ luậthình sự ối với tội mua bản ng°ời, Trịnh Tiến Việt, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2011;Cân sửa ổi các iễu 115 và iều 116 Bộ luật hình sự hiện hành, Tran Quốc Vn,Tạp chí Kiểm sát, số 9/2011; "Tré em hiếp dâm trẻ em" trách nhiệm hình sự ối với
bị cáo và sự không hop ly trong quy ịnh tại khoản 4 diéu 112 Bộ luật hình sự,Trần Quang Thái, Tap chí Tòa án nhân dân, số 17/2011; V6 ý làm chết ng°ời hay
cố ý gây th°¡ng tích dan ến chết ng°ời, Nguyễn Vn Truong, Tạp chí Tòa án, số1/2012; Hoàn thiện quy ịnh về tội mua bán ng°ời trong Bộ luật hình sự Việt Nam,
Lê Xuân Lục, Tạp chí Nhà N°ớc & Pháp luật, số 8/2014; Truy cứu trách nhiệmhình sự tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em - khó khn, v°ớng mắc và kiến nghị, HoàngQuảng Lực, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13/2014; Thực tiễn ịnh tội trong vu angiết Hg°ời có nhiễu ng°ời thực hiện toi phạm, Lê ức Xuân, Tạp chí Kiểm sát số
23/2014
Các nội dung liên quan ến ề tài cing °ợc thể hiện ở các mức ộ khácnhau trong một số luận án, luận vn, khóa luận nh°: Tội mua bán, ánh tráo hoặcchiếm oạt trẻ em - Những vấn dé ly luận và thực tiên, Khoá luận tốt nghiệp -Pham Quynh Trang, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, 2010; Toi giết Hg°ời trongtrạng thải tỉnh thân bị kích ộng mạnh trong luật hình sự Việt Nam - Một số van dé
lý luận và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp - Tr°¡ng Thi Cam Huong, Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội, 2010; 767 bức tứ trong Bộ luật hình sự Việt Nam - Những vấn ể
lý luận và thực tiên, Khoá luận tốt nghiệp - Hoàng Mai Liên, Tr°ờng ại học Luật
Hà Nội, 2010; 76i không cứu giúp ng°ời dang trong tình trạng nguy hiểm ến tínhmạng - Những van dé lý luận và thực tiên, Khoá luận tốt nghiệp - Phan Thanh Hoa,Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2010; Toi giết con mới ẻ trong Bộ luật hình sự ViệtNam - Khoá luận tốt nghiệp - ặng Thị Hồng Thắm, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội,2010; Tội cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe do v°ợt quá giới hanphòng vệ chính áng - Những vấn dé lí luận và thực tiên, Khoá luận tốt nghiệp - ViThanh Tùng, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, 2011; T6i giao cau với trẻ em theo quy
ịnh của Bộ luật Hình sự hiện hành, Luận vn thạc s) luật học - Tran Thùy Chi,Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, 2011; Toi lay truyễn HIV cho ng°ời khác trong Bộluật hình sự Việt Nam nm 1999, Khoá luận tốt nghiệp - Cam Hồng Hà, Tr°ờng
ại học Luật Hà Nội, 2012; So sánh tội giết ng°ời với tội cố ý gây th°¡ng tíchhoặc gây ton hại cho sức khoẻ ng°ời khác theo quy ịnh cua Bộ luật hình sự ViệtNam, Khoá luận tốt nghiệp - Nguyễn Thị Nga, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2012;Tội gây th°¡ng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ng°ời khác trong khi thihành công vụ theo quy ịnh của Bộ luật hình sự Việt Nam, Khoá luận tốt nghiép -
Trang 9Nguyễn Hữu Chất, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2012; Luận vn thạc s) - PhạmQuang Thành, Tội giết ng°ời theo pháp luật hình sự Việt Nam, Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội, 2017; Luận án tiến s) - Vi Hải Anh, Các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự cua con ng°ời theo pháp luật hình sự Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, 2017
Nghiên cứu các công trình nói trên tôi nhận thấy ây là những tài liệu có ýngh)a ối với hoạt ộng áp dụng pháp luật hình sự nói chung cing nh° áp dụngpháp luật hình sự trong thực tiễn xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,nhân phẩm, danh dự của con ng°ời Tuy nhiên, các công trình nói trên chủ yếu lànhững công trình cung cấp kiến thức lý luận chung trong khoa học pháp lý hình sựhoặc nghiên cứu về từng tội cụ thé trong nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sứckhoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời d°ới góc ộ luật hình sự hoặc tội phạmhọc, qua ó có một số nội dung nghiên cứu liên quan ến thực tiễn xét xử tội danht°¡ng ứng Cing có công trình nghiên cứu d°ới góc ộ pháp lý hình sự về cả nhómcác tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời nh°ng
chỉ tập trung nghiên cứu trên một ịa bàn nhất ịnh Trong tất cả các công trình ó,ch°a có công trình nào tập trung nghiên cứu về thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự
trong xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con
ng°ời xảy ra pho biến ở n°ớc ta trong những nm gan ây, dé từ ó ánh giá úngthực trạng, chỉ ra hạn chế, v°ớng mắc và xác ịnh úng nguyên nhân của chúng
trong hoạt ộng này với mục tiêu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy ịnh này trong hoạt ộng xét xử ở n°ớc ta.
ề tài thực hiện nghiên cứu trên c¡ sở nền tảng lý luận và tham khảo cácnghiên cứu về pháp luật thực ịnh từ các công trình ã °ợc công bố ể tập trungnghiên cứu về thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong xét xử một số tội trong
ch°¡ng các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời
gồm: tội giết ng°ời, tội cô ý gây th°¡ng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe củang°ời khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em, tội mua bán
ng°ời và tội mua bán trẻ em.
3 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài
ề tài °ợc thực hiện bằng cách phân tích các bản án về các tội xâm phạmtính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời dé ánh giá thực tiễn ịnh
tội danh và áp dụng trách nhiệm hình sự trong những bản án này.
ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu ặc thù của khoa học xã hội nh°ph°¡ng pháp thống kê, ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tổng hợp, ph°¡ng
pháp so sánh.
Trang 10Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp °ợc sử dụng trong việc phân tích các bản
án hình sự về một số tội xâm phạm tinh mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự củacon ng°ời mà ề tài giới hạn nghiên cứu và ánh giá việc ịnh tội danh và áp dụngtrách nhiệm hình sự trong các bản án này Trên c¡ sở kết quả phân tích này, cácph°¡ng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp °ợc sử dụng ể ánh giá thực tiễn xét
xử các tội phạm này.
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ề tài
Mục tiêu nghiên cứu ề tài này là làm rõ thực tiễn áp dụng các quy ịnh của
Bộ luật hình sự và các vn bản h°ớng dẫn liên quan trong việc xét xử một số tộixâm phạm tinh mang, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời xảy ra phô biến
ở n°ớc ta, khang ịnh những nội dung thống nhất trong cách hiểu khi áp dụng cácquy ịnh của pháp luật hình sự về các tội này cing nh° những van dé còn v°ớngmắc, sai sót, thiếu thống nhất dé từ ó ề xuất các giải pháp khắc phục các van dé
liên quan.
ề ạt °ợc mục tiêu trên, ề tài xác ịnh sẽ triển khai thực hiện các
nhiệm vụ nghiên cứu sau ây:
Thứ nhất, thu thập và nghiên cứu các bản án về một số tội phổ biến trong
nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con
ng°ời dé làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật hình sự trong thực tiễn xét xử cáctội này Mỗi chuyên ề nghiên cứu khoảng 100 bản án về tội t°¡ng ứng
Thứ hai, trên c¡ sở các van dé rút ra từ kết quả nghiên cứu thực tiễn xét
xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ờinêu ra các ề xuất khắc phục các vẫn ề liên quan
5 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu
ề tài nghiên cứu các bản hình sự về một số tội xảy ra phổ biến trong nhómcác tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời gồm tộigiết ng°ời, tội cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng°ời khác,tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em, tội giao cau với trẻ em, tội mua bán ng°ời và tộimua bán trẻ em °ợc thu thập ngẫu nhiên ở một số tỉnh thuộc cả ba miền trong cản°ớc, gồm cả các bản án s¡ thâm và các ban án phúc thấm
Các bản án °ợc lựa chọn dé nghiên cứu là các bản án °ợc xét xử về các tội
phạm nêu trên trong khoảng thời gian Bộ luật hình sự nm 1999 có hiệu lực thi
hành, ối với những tội °ợc xét xử nhiều thì °u tiên nghiên cứu các bản án °ợcxét xử từ nm 2010 ến nay
6 Các chuyên ề và nội dung nghiên cứu
ề tài gồm 8 chuyên ề với nội dung nghiên cứu nh° sau:
Trang 111 Tổng thuật kết quả nghiên cứu của dé tài
- Tổng thuật kết quả nghiên cứu
- Nêu các ề xuất liên quan ến thực tiễn xét xử các tội xâm phạm tínhmạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời °ợc ề tài nghiên cứu
2 Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội giét ng°ời
- Phân tích thực tiễn ịnh tội danh tội giết ng°ời;
- Phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự ối với tội giết ng°ời
3 Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội cô ý gây th°¡ng tích hoặc gâyton hại cho sức khoẻ của ng°ời khác
- Phân tích thực tiễn ịnh tội danh tội cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây tôn hại
cho sức khoẻ của ng°ời khác;
- Phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự ối với tội cô y gây th°¡ngtích hoặc gây tôn hại cho sức khoẻ của ng°ời khác
4 Ấp dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội hiếp dâm
- Phân tích thực tiễn ịnh tội danh tội hiếp dâm;
- Phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự ối với tội hiếp dâm
5 Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội hiếp dâm trẻ em
- Phân tích thực tiễn ịnh tội danh tội hiếp dâm trẻ em;
- Phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự ối với tội hiếp dâm trẻ
em.
6 Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội giao cầu với trẻ em
- Phân tích thực tiễn ịnh tội danh tội giao cau với trẻ em;
- Phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự ối với tội giao cau với trẻ
em.
7 Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội mua bán ng°ời
- Phân tích thực tiễn ịnh tội danh tội mua bán ng°ời;
- Phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự ối với tội mua bán nguoi
8 Ap dung pháp luật hình sự trong xét xử tội mua bán trẻ em
- Phân tích thực tiễn ịnh tội danh tội mua bán trẻ em;
- Phân tích thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình sự ối với tội mua bán trẻ em
7 Tổ chức triển khai ề tài
Lực l°ợng thực hiện ề tài °ợc gồm các giảng viên của khoa Pháp luật hình
sự và một cán bộ của Toà án nhân dân tối cao
Sau khi ký hợp ồng, ban chủ nhiệm ề tài xúc tiễn thu thập các bản án hình
sự về 7 tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời Saukhoảng 3 tháng ã thu thập °ợc 705 bản án về các tội này
Trang 12Dau tháng 2 nm 2017, với những t° liệu ã thu thập °ợc, ban chủ nhiệm
ề tài ã họp triển khai thực hiện ề tài, thống nhất ề c°¡ng, yêu cầu và tiễn ộnộp chuyên ề
Giữa thang 8 nm 2017, ban chủ nhiệm ề tài tiến hành thu các chuyên ề.Sau khi ọc và có ý kiến chỉnh sửa, ban chủ nhiệm ề tài tô chức họp yêu cầu cáctác giả hoàn thiện chuyên ề
Giữa tháng 10 nm 2017 ban chủ nhiệm ề tài thu ủ các chuyên ề và tiễnhành xây dựng báo cáo tổng thuật và hoàn thiện ề tài
Trang 13BAO CAO TONG THUAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU
1 Khái quát về áp dung pháp luật hình sự trong xét xử một số tội xâmphạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời
Áp dụng pháp luật nói chung °ợc hiểu là hình thức thực hiện pháp luật,trong ó, Nhà n°ớc thông qua các c¡ quan nhà n°ớc hoặc nhà chức trách có thâmquyền tô chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy ịnh của pháp luậthoặc tự mình cn cứ vào những quy ịnh của pháp luật dé tạo ra các quyết ịnh làmphát sinh, thay ổi, ình chỉ hoặc cham dứt những quan hệ pháp luật cụ thé! Làmột hình thức cụ thé của áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật hình sự trong thựctiễn xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của conng°ời là việc Tòa án sử dụng quy ịnh của pháp luật hình sự ể giải quyết các vụ
án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời Các quy
ịnh mà Tòa án sử dụng dé °a ra các phán quyết về tội danh cing nh° trách nhiệmhình sự của ng°ời phạm tội gồm quy ịnh tại iều luật về tội xâm phạm tính mạng,sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời t°¡ng ứng và các quy ịnh có liênquan ến vụ án thuộc phần chung Bộ luật hình sự nh°: hệ thống hình phạt, quyết
ịnh hình phạt, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Bên cạnh quy ịnh của
Bộ luật hình sự, các vn bản h°ớng dẫn thi hành của các c¡ quan có thấm quyền
ối với các quy ịnh liên quan nói trên của Bộ luật hình sự cing là c¡ sở pháp lýquan trọng trong việc xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm,
danh dự của con ng°ời.
Áp dụng pháp luật hình sự trong xét xử các tội xâm phạm tính mạng, sứckhoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời là hoạt ộng áp dụng pháp luật hình sựcủa hội ồng xét xử Hoạt ộng này chiu sự tác ộng của nhiều yếu tố nh°: tính
khoa học, phù hợp của pháp luật hình sự; tính phức tạp của vụ án; nng lực và ạo
ức của cán bộ xét xử; khả nng tác ộng của các yếu tố tiêu cực ến quá trình xử
lý vụ án
Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời
°ợc quy ịnh °ợc quy ịnh tại ch°¡ng XII Bộ luật hình sự nm 1999 tại 30 iềuluật (từ iều 93 ến iều 122) Trong số các tội này, có những tội xảy ra khá phổbiến mà ặc biệt là các tội: 1/ Giết ng°ời; 2/ Cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây tổn hạicho sức khoẻ của ng°ời khác; 3/ Hiếp dâm; 4/ Hiếp dâm trẻ em; 5/ Giao cấu với trẻem; 6/ Mua bán ng°ời; 7/ Mua bán trẻ em Theo số liệu thống kê của Vụ Tổng hợpToà án nhân dân tối cao, trong thời gian từ ngày 1/10/2010 ến ngày 30/9/2017,
! TS Nguyễn Minh Doan (2010), Thc hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
Trang 14ngành Toà án cả n°ớc ã xét xử 43.805 vụ với 68.002 bị cáo về các tội °ợc quy
ịnh tại các iều 93, 104, 111, 112, 115, 119 và 120 Bộ luật hình sự nm 1999 (sốliệu này bao gồm cả số liệu xét xử về tội ánh tráo và chiếm oạt trẻ em mà chúngtôi không triển khai nghiên cứu trong ề tài này) Trong ó, có 14.478 bị cáo bịphạt tù từ trên 3 nm ến 7 nm, 7.831 bị cáo bị phạt tù từ trên 7 nm ến 15 nm,3.049 bị cáo bị phạt tù trên 15 nm ến 20 nm, 1.700 bị cáo bị phạt tù chung thân
hoặc tử hình.
Kết quả nghiên cứu 705 bản án về 7 tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhânphẩm, danh dự của con ng°ời °ợc liệt kê ở trên trong những nm gần ây chothay trong dai da số các bản án này việc ịnh tội danh và quyết ịnh hình phạt °ợcthực hiện úng và phù hợp, các Tòa án ã áp dụng úng các cấu thành tội phạmt°¡ng ứng ể xét xử ng°ời phạm tội phù hợp với tính chất của hành vi phạm tội ã
°ợc thực hiện ối với hầu hết các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhânphẩm, danh dự của con ng°ời mà chúng tôi nghiên cứu, các Tòa án cing thé hiện
sự ánh giá mang tính thống nhất cao ối với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xãhội của tội phạm Về c¡ bản, chúng tôi cing ánh giá các Tòa án ã vận dụng úngquy ịnh về trách nhiệm hình sự ể áp dụng trách nhiệm hình sự hợp lý ối với các
bị cáo trong các bản án này.
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu các bản án này cing cho thấy việc xét xử các
vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời còn gặpv°ớng mắc, thiếu thống nhất hoặc sai sót trong việc ịnh tội danh và áp dụng trách
2.1.1 Kết quả áp dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội giết ng°ời
Theo số liệu thống kê của Vụ Tổng hợp Toà án nhân dân tối cao, trong thờigian từ ngày 1/10/2010 ến ngày 30/9/2017 toàn ngành toà án ã xét xử 6.421 vụ
án giết ng°ời với 11.896 bị cáo trong ó phạt tù từ trên 7 nm ến 15 nm ối với4.288 bị cáo, phạt tù trên 15 nm ến 20 nm ối với 2.472 bị cáo, phạt tù chungthân hoặc tử hình ối với 1.276 bị cáo
Nghiên cứu 105 bản án về tội giết ng°ời, nhìn chung chúng tôi thấy việc xác
ịnh các dấu hiệu cau thành tội phạm ều khá phù hợp với nhận thức chung hiệnnay về các tội này Không có tr°ờng hợp nào có quan iểm trái chiều khi xác ịnhchủ thé của tội phạm Một số tr°ờng hợp có quan iểm ánh giá khác nhau giữa các
Trang 15c¡ quan tiến hành tô tụng hoặc giữa các c¡ quan tiến hành tô tụng với chúng tôi ềuliên quan ến xác ịnh các dau hiệu thuộc mặt khách quan hoặc mặt chủ quan của
không thuộc các tr°ờng hợp °ợc quy ịnh tại khung hình phạt tng nặng tại khoản
1 iều 93 Bộ luật hình sự Trong các bản án mà chúng tôi nghiên cứu, nhữngtr°ờng hợp này có thê là dùng iện ể bẫy chuột dẫn ến chết ng°ời, trong lúc cãi
vã, xô sát bi cáo thực hiện hành vi âm, ánh bi hại.
Trong các bản án °ợc nghiên cứu, hầu hết các vụ giết ng°ời °ợc thực hiệnvới lỗi cô ý trực tiếp Hành vi phạm tội trong tr°ờng hợp này th°ờng là dùng dao
âm vào những vị trí trọng yếu trên c¡ thé bị hại nh° vùng ngực, vùng cổ, vùngbụng hoặc dùng dao chém, dùng gậy ánh vào dau bi hai ó là những tr°ờnghợp ng°ời phạm tội nhận thức rõ °ợc hành vi phạm tội của mình tất yếu sẽ gây rahậu quả chết ng°ời ối với nạn nhân Nhiều tr°ờng hợp dấu hiệu nhận thức rõ tínhchất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thấy tr°ớc hậu quả và mong muốn hậu quả
ó xảy ra °ợc thê hiện qua ộng c¡ giết ng°ời của ng°ời phạm tội là ể c°ớp tàisản, ể trả thù Bên cạnh ó, cing có một SỐ tr°ờng hợp tội phạm này °ợc thựchiện với lỗi cô ý gián tiếp, vi dụ: tr°ờng hợp dùng iện dé bẫy chuột dẫn ến chết
n¯ỜI.
Trong các bản án này, hầu hết các tr°ờng hợp ều có sự thống nhất cao trongviệc ịnh tội giữa các c¡ quan tiễn hành tố tụng Nghiên cứu các bản án ó, nhìnchung chúng tôi cing thống nhất với quan iểm ịnh tội °ợc thể hiện qua các bản
án hình sự t°¡ng ứng ây là các vụ án mà quan iểm của các c¡ quan tiến hành tốtụng cing nh° quan iểm của chúng tôi là các tình tiết của vụ việc phù hợp với cácdấu hiệu cấu thành tội phạm của tội giết nguol
Có thể khái quát thực tiễn ịnh tội danh tội giết ng°ời theo cấu thành tộiphạm tng nặng qua việc áp dụng các tình tiết ịnh khung tng nặng ở 105 bản ánnh° sau: tình tiết giết nhiều ng°ời °ợc áp dụng ở 7 bản án; tình tiết giết phụ nữ màbiết là có thai °ợc áp dụng ở 2 bản án; tình tiết giết trẻ em °ợc áp dụng ở 8 banán; tình tiết giết ng°ời ang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
°ợc °ợc áp dụng ở 2 bản án; tình tiết giết ông, bà, cha, mẹ, ng°ời nuôi d°ỡng,
Trang 16thầy giáo, cô giáo của mình °ợc áp dụng ở 4 bản án; tình tiết giết ng°ời mà liềntr°ớc ó hoặc ngay sau ó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội ặc biệtnghiêm trọng °ợc áp dụng ở 6 bản án; tình tiết giết ng°ời dé thực hiện hoặc chegiấu tội phạm khác °ợc áp dụng ở 4 bản án; tình tiết thực hiện tội phạm một cáchman ro °ợc áp dụng ở 1 ban án; tình tiết giết ng°ời bằng ph°¡ng pháp có khảnng làm chết nhiều ng°ời °ợc áp dụng 6 1 bản án; tình tiết giết ng°ời thuê hoặcthuê giết ng°ời °ợc áp dụng ở 1 bản án; tình tiết có tinh chất côn ồ °ợc áp dụng
ở 55 bản án; tình tiết phạm tội có tô chức °ợc áp dụng ở 2 bản án; tình tiết táiphạm nguy hiểm °ợc áp dụng ở 4 bản án; tình tiết phạm tội vì ộng c¡ ê hèn
°ợc áp dụng ở 3 ban án; không có ban án nào áp dụng tình tiết dé lay bộ phận c¡thé của nạn nhân và tình tiết bng cách lợi dụng nghé nghiệp Nghiên cứu nội dungcác tình tiết °ợc vận dụng trong các bản án này chúng tôi thấy việc áp dụng cáctình tiết ịnh khung tng nặng của các toà án phù hợp với quy ịnh của pháp luậtcing nh° cách hiểu phổ biến hiện nay ở tr°ờng ại học Luật Hà Nội Riêng tìnhtiết vì ộng c¡ ê hèn thì có sự khác biệt nhất ịnh Trong số 3 bản án áp dụng tìnhtiết vì ộng c¡ ê hèn có 1 tr°ờng hợp giết ng°ời ể trốn tra nợ và 2 tr°ờng hợpgiết ng°ời tình sau khi níu kéo tình cảm không thành Theo cách hiểu phổ biến hiệnnay của chúng tôi, những tr°ờng hợp giết ng°ời tình sau khi níu kéo tình cảmkhông thành không °ợc coi là vì ộng c¡ ê hèn Chúng tôi cho rằng trong tr°ờnghợp ó, nếu áp dụng tình tiết có tính chất côn ô thì phù hop h¡n
Qua nghiên cứu kết quả áp dụng trách nhiệm hình sự ối với ng°ời phạm tộiqua 100 bản án chúng tôi nhận thấy nhìn chung trách nhiệm hình sự °ợc xác ịnhrất nghiêm khắc Cụ thé là ca 142/142 bị cáo (100%) bị kết án về tội giết ng°ời ều
bị áp dụng hình phạt, nhẹ nhất là hình phạt tù có thời hạn, nặng nhất là hình phạt tửhình Trong ó, số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn là 103 ây là loạihình phạt °ợc áp dụng phô biến nhất trong các loại hình phạt °ợc áp dụng ốivới các bị cáo Hình phạt tù có thời hạn °ợc áp dụng phổ biến trong khoảng từ 7nm ến 20 nm, chỉ có 10 tr°ờng hợp °ợc áp dụng °ới mức 7 nm do áp dụngquy ịnh về quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật Số bị cáo bị ápdụng hình phạt tù chung thân là 20 Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tử hình là 15
Nghiên cứu các bản án áp dụng hình phạt tù chung thân hoặc hình phạt tửhình chúng tôi ều thấy ây là những tr°ờng hợp phạm tội có tính chất, mức ộnguy hiểm rất cao cho xã hội, có tr°ờng hợp phạm tội có nhiều tình tiết ịnh khung
tng nặng hình phạt.
Trang 17Bên cạnh những tr°ờng hợp quyết ịnh hình phạt ối với tội giết ng°ời trongtr°ờng hợp thông th°ờng, trong các tr°ờng hợp chúng tôi nghiên cứu có những bản
án quyết ịnh hình phạt trong các tr°ờng hợp ặc biệt Cụ thé là:
- Quyết ịnh hình phạt ối với tr°ờng hợp phạm nhiều tội ối với 10 bị cáotrong do 1 tr°ờng hợp giết ng°ời và hiếp dâm, I tr°ờng hợp giết ng°ời và cé ý gâyth°¡ng tích, 8 tr°ờng hợp là giết ng°ời và c°ớp tài sản ối với các tr°ờng hợpnày, việc tông hợp hình phạt ều theo úng quy ịnh của Bộ luật hình sự
- Quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật: 12 tr°ờng hợp Nghiêncứu các tr°ờng hợp này chúng tôi ều thấy ây là những tr°ờng hợp có từ 2 tìnhtiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều 46 Bộ luật hình
sự Tất cả các tr°ờng hợp °ợc giảm nhẹ hình phạt theo quy ịnh tại iều 47 Bộluật hình sự ều dừng ở mức áp dụng hình phạt d°ới mức thấp nhất của khung hìnhphạt (d°ới 12 nm ối với tr°ờng hợp phạm tội theo khoản 1 Bộ luật hình sự vàd°ới 7 nm ối với tr°ờng hợp phạm tội theo khoản 2 iều 93 Bộ luật hình sự),không có tr°ờng hợp nào áp dụng hình phạt nhẹ h¡n hình phạt tù ối với bị cáo
- Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp phạm tội ch°a ạt °ợc thực hiện
ôi với 20 bị cáo Hình phạt ối với các tr°ờng hợp phạm tội ch°a ạt th°ờng °ợc
áp dụng ở mức thấp h¡n so với tr°ờng hợp tội phạm hoàn thành t°¡ng ứng vàkhông có tr°ờng hợp nào vi phạm quy ịnh về giới hạn áp dụng hình phạt tại iều
52 Bộ luật hình sự.
- Quyét dinh hinh phat ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội °ợc thực
hiện ối với 17 bị cáo
- Quyết ịnh hình phạt ối với tr°ờng hợp ồng phạm trong các vụ án màchúng tôi nghiên cứu ều thê hiện rõ việc ánh giá vai trò, tính chất hành vi cingnh° nhân thân bị cáo trong từng vụ ồng phạm
Trong số 105 bản án mà chúng tôi nghiên cứu, không có tr°ờng hợp nàoquyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp có nhiều bản án hay quyết ịnh hình phạttrong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội
Nghiên cứu các bản án này nhìn chung chúng tôi ồng tình với quan iểmcủa hội ồng xét xử khi áp dụng hình phạt ối với các bị cáo
2.1.2 Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội cô ý gây th°¡ng tích hoặcgây ton hại cho sức khoẻ của ng°ời khác
Theo số liệu thống kê của Vụ Tổng hợp Toà án nhân dân tối cao, trong thờigian từ ngày 1/1/2010 ến ngày 30/9/2017 các toà án cả n°ớc ã xét xử 28.768 vụvới 45.784 bị cáo về tội cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây tốn hại cho sức khoẻ củang°ời khác, trong ó 9.661 bị cáo bị phạt tù từ trên 3 nm ến 7 nm, 1.067 bị cáo
Trang 18bị phạt tù từ trên 7 nm ến 15 nm, 27 bị cáo bị phạt tù từ trên 15 nm ến 20nm, 7 bi cáo bi phạt tù chung than.
Qua nghiên cứu 100 bản án hình sự về tội cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây tonhại cho sức khoẻ của ng°ời khác, chúng tôi thấy nhìn chung việc xác ịnh các dấuhiệu cau thành tội phạm của tội này của các c¡ quan tiến hành tố tụng phù hợp với
quy ịnh của pháp luật hình sự cing nh° nhận thức ở những ng°ời làm công tácnghiên cứu về tội phạm này Kết quả nghiên cứu các bản án về tội này ều cho thấyng°ời phạm tội có hành vi gây th°¡ng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ củang°ời khác (trong nhiều tr°ờng hợp bằng cách dùng các hung khí nguy hiểm nh°dao bau, dao bam, gay, ma tau, tuyp sắt, gạch, oạn cây, khóa chữ U, iều cay )với lỗi có ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp Tat cả các ban án °ợc nghiên cứu ều lànhững bản án hành vi phạm tội ã gây ra hậu quả th°¡ng tích hoặc thậm chí ã dẫn
ến hậu quả chết ng°ời, không có tr°ờng hợp nào °ợc xác ịnh là chuẩn bị phạm
tội hay phạm tội ch°a ạt.
Trong 100 bản án, có 10 ban án các bi cáo bị xét xử theo khoản 1; 32 vụ án
bị xét xử theo khoản 2; 56 vụ án xét xử theo khoản 3 và 02 vụ bị xét xử theo khoản
4 iều 104 Bộ luật hình sự nm 1999 Nh° vậy, số l°ợng vụ án bị cáo bị xét xửtheo khoản 3 iều 104 Bộ luật hình sự nm 1999 chiếm nhiều nhất trong 100 bản
án mà chúng tôi nghiên cứu (chiếm 56%)
Có thể khái quát việc áp dụng các tình tiết °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều
104 Bộ luật hình sự cing là tình tiết ịnh khung tng nặng °ợc áp dụng ở các cấuthành tội phạm tng nặng của tội này qua những iểm chính sau ây: tình tiết dùnghung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ oạn gây nguy hại cho nhiều ng°ời °ợc ápdụng ở 79 vụ án, tình tiết gây cô tật cho nạn nhân °ợc áp dụng ở 3 bản án; tình tiết
ối với ông, bà, cha, mẹ, ng°ời nuôi d°ỡng, thầy giáo, cô giáo của mình chỉ °ợc
áp dụng ở 1 bản án (ối với cha ẻ); tình tiết thuê gây th°¡ng tích hoặc gây th°¡ngtích thuê °ợc áp dụng ở 3 bản án; tình tiết có tính chất côn ồ °ợc áp dụng ở 10bản án; tình tiết phạm tội nhiều lần ối với cùng một ng°ời hoặc ối với nhiềung°ời °ợc áp dụng ở 16 bản án; tình tiết tái phạm nguy hiểm °ợc áp dụng ở 1bản án; tình tiết ể cản trở ng°ời thi hành công vụ hoặc vì lí do công vụ của nạnnhân °ợc áp dụng ở 3 bản án (ều là tr°ờng hợp gây th°¡ng tích hoặc gây tôn hạicho sức khoẻ của ng°ời ang thi hành công vụ) Trong khi ó, tình tiết ối với trẻ
em, phụ nữ ang có thai, ng°ời gia yêu, 6m au hoặc ng°ời khác không có khảnng tự vệ, tình tiết có tổ chức, tình tiết trong thời gian ang bị tạm giữ, tạm giam
hoặc ang bị áp dụng biện pháp °a vào c¡ sở giáo dục không °ợc áp dụng ở bản
án nào trong số 100 bản án về tội này mà chúng tôi nghiên cứu
Trang 19Một khó khn khi chúng tôi tiếp cận các bản án, ó là việc một số hội ồngxét xử không ghi rõ ã áp dụng tình tiết nào khi ịnh tội hoặc khi ịnh khung tngnặng, dẫn ến việc ng°ời nghiên cứu phải tự suy luận dựa trên diễn biến °ợc nêutrong vụ án Nếu nh° bị cáo ó phạm tội theo khoản 1 iều 104 Bộ luật hình sựnm 1999, hội ồng xét xử sẽ ghi rõ cn cứ, tuy nhiên, nếu áp dụng theo khoản 2,khoản 3 hoặc khoản 4, bản án chỉ th°ờng nêu tên khoản và iều luật, chứ khôngnêu rõ áp dụng tình tiết nào.
Qua nghiên cứu việc áp dụng các tình tiết trên, chúng tôi thấy có một số công
cụ phạm tội phải cn cứ vào từng tr°ờng hop cu thé mới có thé xác ịnh là hungkhí nguy hiểm hay không nh°: sử dụng chìa khóa xe máy (trong tr°ờng hợp chorằng anh Nguyễn Thanh Hữu tạt ầu xe mình, Nguyễn Vn Hợp ã xông vào dùngtay phải ang cầm chìa khóa xe dam vào mặt anh Hữu 2 cái nh°ng anh Hữu tránh
°ợc, Nguyễn Vn Hợp lại tiếp tục dam cái thứ 3 thi trúng vào thái °¡ng bên trái
làm anh Hữu chảy mau và tử vong sau ó) hoặc bình xit h¡i cay trong tr°ờng hợp
bị cáo sử dụng bình xịt h¡i cay gây tổn th°¡ng mắt cho nạn nhân Theo quan iểmcủa chúng tôi, trong tr°ờng hợp này, có thé xem chìa khóa, bình xịt h¡i cay là hungkhí nguy hiểm
Về thủ oạn gây nguy hại cho nhiều ng°ời, vì hiện nay ch°a có vn bảnh°ớng dẫn chi tiết về tình tiết này cho iều 104 Bộ luật hình sự nm 1999, nêntrong thực tiễn nghiên cứu 100 bản án, không thấy tòa nào °a ra tình tiết này trong
ban án; nh°ng có vụ án bị cáo dùng axit sunfuric tat vào gia ình bị hại ang n
c¡m, chúng tôi cho rằng có thê xem ây là thủ oạn gây nguy hại cho nhiều ng°ời
Khi nghiên cứu 100 bản án, chúng tôi nhận thấy, tình tiết “dan ến chếtng°ời” — tình tiết ịnh khung tại khoản 3 °ợc áp dung khá nhiều (17 vụ án) Trongmột số vụ án, mặc dù hành vi gây th°¡ng tích không phải là nguyên nhân trực tiếpdẫn ến cái chết của nạn nhân, nh°ng tòa án các cấp vẫn ịnh tội theo khoản 3 iều
104 Bộ luật hình sự nm 1999.
Vụ thứ nhất: Lê Gia Quang và bị hại Nguyễn Thị Mai Yên là vợ chồng, domâu thuẫn nên chị Yên ã bỏ nhà i ến ngày 07/10/2014, chị Yên chủ ộng liênlạc với Quang nh°ng lại xảy ra cãi vã, Quang ã dùng tay dam, tát liên tiếp 10 cáivào mặt chị Yên Chị Yên hoảng sợ bỏ chạy về phía cầu thang dẫn xuống tang 1 vaQuang uổi theo Chị Yên chạy ến giữa khu vực cầu thang thì bị hụt chân ngã lộnnhào, dau lao về phía tr°ớc ập vào t°ờng cau thang và bậc thang rồi ln xuống sannhà tang 1 nm bat ộng Khi thay chị Yên nam bat tỉnh, Quang bề lên gi°ờng tang
2 và nằm cạnh chị Yên, ến 22h45 phút thì phát hiện chị Yên ngừng thở.?
Trang 20Kết luận giám ịnh pháp y không chỉ rõ nguyên nhân trực tiếp dẫn ến cáichết của nạn nhân, mà chỉ °a ra tình trạng của nạn nhân khi vào cấp cứu tại bệnhviện Nếu trong tr°ờng hợp nạn nhân chết do ng°ời phạm tội trực tiếp tát vào mặtthì ịnh tội theo khoản 3 iều 104 Bộ luật hình sự sẽ không gây tranh cãi Tuynhiên, néu nạn nhân chết do ngã cầu thang, ây hoàn toàn do hành vi của ng°ời bihại, không phải do hành vi cô ý gây th°¡ng tích của ng°ời phạm tội gây ra Nh°vậy, xác ịnh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả theo cáchthông th°ờng ch°a thỏa mãn, cho nên việc ịnh tội theo khoản 3 iều 104 Bộ luậthình sự có thể dẫn ến các quan iểm khác nhau.
Vụ thứ hai: Khoảng 20 giờ 30 phút ngày 10/11/2011, Lê Vn Hùng, Nguyễn
Vi Quang Hiệp, Lê Vn Ding, Vi Vn Oánh i mô tô, thay xe mô tô cua anhDang Hồng Quang chở chị Vi Thị Duyên i ng°ợc chiều Lê Vn Hùng cho rằngQuang ã lan °ờng và ánh võng qua mặt xe của mình nên cùng ồng phạm ã
ánh anh Quang, sau ó bỏ i Anh Quang nói với hai ng°ời bạn việc mình bị
ánh, Trần Thế Tuấn và Lê Vn Qúy ứng ở ó, Lê Vn Quý ã gọi iện thoại cho
Lê Van Hùng và nói: “Mày vừa ánh nhau a, nó thích ánh nhau nữa” còn TrầnThế Tuan nhắn tin cho Lê Van Ding: “Quay lai di, nó nói déu kia” Ngay lập tức
Lê Vn Hùng cùng ồng phạm quay lại, thấy vậy anh Quang bỏ chạy, ến oạn
°ờng cụt, do sợ bị ánh nên anh Quang phải nhảy xuống ao Lê Vn Hùng vàNguyễn Vi Quang Hiệp ứng trên bờ ao nhặt vật trên bờ ném về phía anh Quang.Lúc này bạn anh Quang i ến nói anh Quang không biết b¡i Thấy vậy Lê VnDing, Vi Vn Oánh và bạn anh Quang nhảy xuống ao mò tìm anh Quang, cả ba
°a lên bờ hô hấp nhân tạo rồi °a ến trạm y tế xã Nhật Tân cấp cứu nh°ng anh
Quang ã tử vong.
Theo kết luận giám ịnh pháp y thì nguyên nhân tử vong của anh ặng HồngQuang chết do ngạt n°ớc iển hình, còn những th°¡ng tích trên ng°ời nạn nhân
“rất nhẹ”, ảnh h°ởng không nhiều ến tình trạng sức khỏe của nạn nhân, không xác
ịnh °ợc mức ộ tôn hại sức khỏe do th°¡ng tích gây ra cho ng°ời ã chết Nh°vậy, cái chết của nạn nhân do nạn nhân tự nhảy xuống ao và chết uối, chứ khôngphải do hành vi cố ý gây th°¡ng tích của các bi cáo, tuy nhiên, trong tr°ờng hopnày, các bi cáo ều bị xét xử theo khoản 3 iều 104
Các vụ án trên ây có thể dẫn ến các quan iểm sau:
- Quan iểm thứ nhất cho rằng, mặc du các bị cáo có hành vi uôi ánh nạn
nhân nh°ng nạn nhân tự nhảy xuống ao dù không biết b¡i “*Nhó¡n r°ợt uổi ánhchỉ có mục ích cô ý gây th°¡ng tích không dự liệu về việc r°ợt uối và không
Trang 21mong muon kẻ bị r°ợt uổi chết uối Lỗi của ho là lỗi vô ý” nên chỉ có thé xét xửtheo iều 98 Bộ luật hình sự - Tội vô ý làm chết ng°ời.
- Quan iểm thứ hai cho rằng, các bị cáo bị xét xử theo iều 93 Bộ luật hình
sự với lỗi cô gián tiếp
- Quan iểm thứ ba, cing là quan iểm theo các c¡ quan xét xử hiện nay, các
bị cáo sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 iều 104 Bộ luật hình sự nm
1999 vì hành vi uôi ánh nạn nhân nhằm gây th°¡ng tích là nguyên nhân dẫn ếnnạn nhân phải nhảy xuống ao và tử vong Nh° vậy, hậu quả nạn nhân chết vẫn cómối quan hệ nhân quả với hành vi cô ý gây th°¡ng tích, dù không phải nguyênnhân trực tiếp
ối với cả hai vụ án trên, chúng tôi ồng tình với quan iểm của Hội ồngxét xử trong việc giải quyết các vụ án nói trên vì hành vi cố ý gây th°¡ng tích mà
bị cáo thực hiện ối với nạn nhân là nguyên nhân trực tiếp ây nạn nhân vào tìnhtrạng nguy hiểm ến tính mạng dẫn ến nạn nhân chết
Trong số 100 bản án °ợc nghiên cứu, chỉ có 02 vụ án bị xét xử theo khoản 4
iều 104 Bộ luật hình sự nm 1999 Dựa vào quy ịnh pháp luật, chỉ có 02 tình tiết
dé ap dụng khoản nay, hoặc “phạm tội dan ến chết nhiều ng°ời hoặc “phạm tội
trong tr°ờng hợp ặc biệt nghiêm trọng khác” Hiện nay, ch°a có vn bản nào giải
thích thế nào là “ặc biệt nghiêm trọng khác”, dẫn ến việc áp dụng tình tiết nàydựa theo ý chí chủ quan của hội ồng xét xử Cả 02 bản án °ợc nghiên cứu ều ápdụng dấu hiệu này ể ịnh khung hình phạt, tuy nhiên tình tiết trong từng vụ ánkhác nhau, cụ thể:
Do ặng Vn Hải nảy sinh tình cảm với con gái nên anh Lê Vn Dai ã uôiviệc Hải Hải nhiều lần xin trở lại làm việc nh°ng không °ợc nên Hải nảy sinh ý
ịnh trả thù gia ình anh ại Hải mua axit sunfuric ậm ặc 91,5% ựng trong can
nhựa, khi i qua thấy gia ình anh ại 5 ng°ời ang n c¡m, Hải ã tạt axit vào cả
nhà.
Tại bản kết luận giá ịnh kết luận tỷ lệ th°¡ng tích của mẹ vợ anh ại là39%, anh ại là 80%; vợ anh ại là 22%; hai con gái của anh ại lần l°ợt là 82%
và 44% Tổng tỷ lệ th°¡ng tích là 257%
Theo kết luận của tòa phúc thâm thì hành vi của bị cáo ặng Vn Hải “/d tan
ộc, gây ra hậu quả ặc biệt nghiêm trọng, gây th°¡ng tích cho 05 ng°ời trong
một gia ình với tổng tỷ lệ th°¡ng tích là 275%, trong ó có 02 cháu bé d°ới 13tuổi, ể lại cố tật suốt ời cho nhiều ng°ời” Vì vậy, hội ồng xét xử s¡ tham vaphúc thấm ều áp dụng hình phạt cao nhất của tội danh này - tù chung thân ối với
Trang 22ặng Vn Hải Trong một vụ án khác, tòa án cing áp dụng tình tiết “phạm tộitrong tr°ờng hợp ặc biệt nghiêm trọng khác” theo khoản 4 iều 104 Bộ luật hình
sự nm 1999, bị cáo cing dùng axit gây th°¡ng tích cho nạn nhân, nh°ng trong vụ
án này, nạn nhân chỉ có một ng°ời:
Lê Vn Thái có tiền sử về bệnh tâm thần, nm 2004 Thái giết vợ, bị xử 9nm tù ến ngày 23/10/2007 ra tù Nm 2009, Thái và Lỗ Thị Uyên kết hôn nh°ngmâu thuẫn trong quá trình chung sống nên ly thân Ngày 03/3/2010, Thái gọi chịUyên ến nhà ký vào ¡n ly hôn Ngày 04/3/2010, chị Uyên ến, Thái °a lá ¡nxin ly hôn cho chị Uyên ọc, còn Thái vào phòng ngủ lấy lọ axit sunfuric ậm ặc
dé ra cốc thủy tinh hất thắng vào mặt và c¡ thé chị Uyên, khiến chị Uyên bị tôn hại
sức khỏe 95%.
Tại ban án hình sự phúc thấm kết luận: “Hanh vi của Lê Van Thái là ặc biệtnguy hiểm, ã dùng loại hóa chất cực kỳ nguy hiểm dé hắt vào mặt vợ mình khiếncho chị Uyên từ một con ng°ời khỏe mạnh thành phế nhân”, do Thái bị hạn chế vềthé chất và tinh thần nên bị xử phạt 20 nm tù
Qua nghiên cứu 100 bản án hình sự về tội cỗ ý gây th°¡ng tích hoặc gây tổnhại cho sức khoẻ của ng°ời khác, chúng tôi thấy nhìn chung trách nhiệm hình sự
°ợc hội ồng xét xử áp dụng với các bị cáo phù hợp với quy ịnh của pháp luật,với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm °ợc thực hiện và nhânthân ng°ời phạm tội Trong các bản án này, việc quyết ịnh hình phạt °ợc thựchiện trên c¡ sở quy ịnh chung về hình phạt, quy ịnh về khung hình phạt t°¡ngứng của iều 104 Bộ luật hình sự và các quy ịnh liên quan ến quyết ịnh hìnhphạt trong tr°ờng hợp phạm tội cụ thể nh° quy ịnh về tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự, quy ịnh về tình tiết tng nặng trách nhiệm hình sự, quy ịnh vềquyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n quy ịnh của Bộ luật hình sự, quy ịnh về quyết ịnhhình phạt trong tr°ờng hợp ồng phạm, quy ịnh về quyết ịnh hình phạt ối với
ng°ời ch°a thành niên phạm tội Không có tr°ờng hợp nào trong các bản án °ợc
nghiên cứu áp dụng quy ịnh về quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn bịphạm tội, phạm tội ch°a ạt hay trong tr°ờng hợp có nhiều bản án
Trong số 100 bản án tội cô ý gây th°¡ng tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe
của ng°ời khác, có 08 vụ án có ng°ời phạm tội là ng°ời ch°a thành niên Nhìnchung, việc quyết ịnh hình phạt với nhóm ối t°ợng này phù hợp với nguyên tắctại iều 69 Bộ luật hình sự, khi so sánh mức hình phạt giữa ng°ời ã thành niên và
ng°ời ch°a thành niên phạm tội trong cùng một vụ án, hình phạt dành cho ng°ời
ch°a thành niên sẽ ít nghiêm khắc h¡n so với ng°ời ã thành niên Trong 100 bản
Trang 23án này có 44 vụ án có ồng phạm, ngh)a là từ 2 ng°ời trở lên cố ý cùng thực hiệnhành vi gây th°¡ng tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của ng°ời khác.
Trong 100 ban án chúng tôi nghiên cứu có 10 bản án ng°ời phạm tội °ợc áp dụng an treo Nhìn chung, việc áp dụng án treo trong các vụ án nay khá chính xác, phù hợp với quy ịnh của pháp luật.
2.1.3 Ấp dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội hiếp dâm
Theo số liệu thống kê của Vụ Tổng hợp Toà án nhân dân tối cao, trong thờigian từ ngày 1/10/2010 ến ngày 30/9/2017 toàn ngành toà án ã xét xử 1.217 vụ
án hiếp dâm với 1.582 bị cáo trong ó phạt tù từ trên 3 nm ến 7 nm ối với 671
bị cáo, phạt tù từ trên 7 nm ến 15 nm ối với 281 bị cáo, phạt tù trên 15 nm
ến 20 nm ối với 10 bị cáo, phạt tù chung thân ối với 1 bị cáo
Trong số 100 ban án xét xử về tội hiếp dâm, có 43 bản án xét xử bị cáo theo
khoản 1, 18 bản án xét xử bi cáo theo khoản 2, 02 bản án xét xử bi cáo theo khoản
3 và 37 bản án xét xử bị cáo theo khoản 4 iều 111 Bộ luật hình sự Nh° vậy, trong
số các bản án mà chúng tôi thu thập ngẫu nhiên, số bản án áp dụng khoản I iều
111 Bộ luật hình sự chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp ến là các bản án áp dụng khoản 4,
các ban án áp dụng khoản 3 chiếm tỷ lệ thấp nhất
Nghiên cứu các bản án xét xử bị cáo theo khoản 1 iều 111 Bộ luật hình sự,các dấu hiệu bắt buộc trong cầu thành tội phạm ều °ợc thể hiện ầy ủ trong các
vụ án hình sự t°¡ng ứng.
Trong số 18 bản án xét xử theo khoản 2 iều 111 Bộ luật hình sự mà chúngtôi thu thập ngẫu nhiên có 13 bản án áp dụng iểm c (tình tiết nhiều ng°ời hiếp mộtng°ời) chiếm 72,2%; có 02 bản án áp dụng iểm d (tình tiết phạm tội nhiều lần)chiếm 11,1%; có 01 bản án áp dụng iểm (tình tiết ối với nhiều ng°ời) chiếm5,6% và có 02 bản án áp dụng iểm g (tình tiết làm nạn nhân có thai) chiếm 1 1,1%.Không có tr°ờng hợp phạm tội nào bị áp dụng các iểm a (tình tiết có tổ chức),
iểm b (tình tiết ối với ng°ời mà ng°ời phạm tội có trách nhiệm chm sóc, giáodục, chữa bệnh), iểm e (tình tiết có tính chất loạn luân), iểm h (tình tiết gây tônhại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ th°¡ng tật từ 3 1% ến 60%) và iểm i (tìnhtiết tái phạm nguy hiểm) Nh° vậy, tình tiết ịnh khung hình phạt °ợc áp dụngphổ biến nhất là nhiều ng°ời hiếp một ng°ời
Có 02 bản án xét xử theo khoản 3 iều 111 Bộ luật hình sự ều là những bản
án áp dụng iểmc (làm nạn nhân chết hoặc tự sát) Không có tr°ờng hợp nào bị ápdụng các tình tiết tại các iểma (tình tiết gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà
tỷ lệ th°¡ng tật từ 61% trở lên), iểm b (tình tiết biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn
phạm tội).
Trang 24Trong số 37 bản án xét xử theo khoản 4 iều 111 Bộ luật hình sự, có 11 bản
án °ợc áp dụng hình phạt theo quy ịnh tại khoản 2 iều 111 do các tr°ờng hợpphạm tội này có một trong các tình tiết °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 111 Bộ luật
hình sự.
Nghiên cứu 100 bản án trên ây, tôi nhận thấy việc ịnh tội danh ối với tộihiếp dâm nhìn chung là phù hợp, ảm bảo xét xử úng ng°ời, úng tội Cụ thể, dấuhiệu bắt buộc ối với tội hiếp dâm là hành vi giao cấu trái ý muốn với nạn nhânbằng một trong các thủ oạn: dùng vi lực, e dọa dùng vi lực, lợi dụng tình trạngkhông thể tự vệ °ợc của nạn nhân hoặc các thủ oạn khác Phù hợp với nhận thứccủa các Toà án từ tr°ớc ến nay về chủ thể, nạn nhân và hành vi giao cấu, tat cả cáctr°ờng hợp mà chúng tôi nghiên cứu ều thé hiện hành vi giao câu (°a d°¡ng vậtvào âm hộ nạn nhân) trái với ý muốn của nạn nhân là nữ giới do ng°ời phạm tội lànam giới thực hiện Trong các bản án ã nghiên cứu, tác giả nhận thấy những dấuhiệu này ều °ợc làm sáng tỏ với những cn cứ xác thực
Nghiên cứu 100 bản án về tội hiếp dâm cho thấy: quyết ịnh hình phạt ốivới tr°ờng hợp ồng phạm °ợc áp dụng với 13 bản án Nghiên cứu 13 bản án nàytôi ánh giá các Tòa án vận dụng úng quy ịnh về quyết ịnh hình phạt trongtr°ờng hợp ồng phạm dé quyết ịnh hình phạt ối với những ng°ời ồng phạm
một cách phù hợp.
Quyết ịnh hình phạt theo iều 47 °ợc áp dụng với 08 bản án Nghiên cứucác bản án này tôi thấy có các bản án ều áp dụng úng quy ịnh tại iều 47 Bộluật hình sự về iều kiện áp dụng ối với ng°ời phạm tội Cụ thé, theo quy ịnh tai
iều 47 Bộ luật hình sự, ng°ời phạm tội °ợc quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n quy
ịnh của Bộ luật nếu có từ 02 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy ịnh tạikhoản 1 iều 46 Bộ luật hình sự trở lên
Quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội °ợc áp dụngvới 07 bản án Kết quả nghiên cứu 07 bản án này cho thấy hội ồng xét xử ã ápdụng các quy ịnh về trách nhiệm hình sự ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tộitheo quy ịnh tại Ch°¡ng X Bộ luật hình sự ể xử lý các vụ án theo h°ớng giảm
nhẹ mức hình phạt cho các bị cáo này.
Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp phạm tội ch°a ạt °ợc áp dụng với
11 bản án Nghiên cứu 11 bản án này cho thấy hội ồng xét xử ã áp dụng các quy
ịnh tại iều 18 và iều 52 Bộ luật hình sự ể quyết ịnh hình phạt ối với ng°ờiphạm tội cho t°¡ng xứng với tính chất của vụ án
Ngoài các tr°ờng hợp quyết ịnh hình phạt ặc biệt nh° trên, về c¡ bảnchúng tôi ồng tình với quan iểm quyết ịnh hình phạt của các Tòa án ối với các
Trang 25tr°ờng hợp phạm tội thông th°ờng Việc quyết ịnh hình phạt trong hầu hết các bản
án ều ảm bảo các cn cứ quyết ịnh hình phạt quy ịnh tại iều 45 Bộ luật hình
sự bao gồm: các quy ịnh của Bộ luật; tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hộicủa hành vi; nhân thân ng°ời phạm tội và các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự Hình phạt áp dụng cho các bị cáo ều ảm bảo t°¡ng xứng và phù
hợp với hành vi phạm tội, ạt °ợc mục ích của hình phạt.
2.1.4 Ấp dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội hiếp dâm trẻ em
Theo số liệu thống kê của Vụ Tổng hợp Toà án nhân dân tối cao, trong thờigian từ ngày 1/10/2010 ến ngày 30/9/2017 toàn ngành toà án ã xét xử 2.691 vụ
án hiếp dâm trẻ em với 3.047 bị cáo trong ó phạt tù từ trên 7 nm ến 15 nm ốivới 1.561 bi cáo, phạt tù trên 15 nm ến 20 nm ối với 402 bị cáo, phạt tù chungthân hoặc tử hình ối với 44 bị cáo
Nghiên cứu thêm 100 bản án hình sự về tội phạm này, trong ó có 77 bản ánhình sự s¡ thâm va 23 bản án hình sự phúc thấm cho thấy trong a số các vụ ánhiếp dâm trẻ em ã xét xử, việc ịnh tội danh thực hiện °ợc úng ng°ời, úng tội,không làm oan ng°ời vô tội Việc có kháng cáo, kháng nghị trên thực tế ối với tộiphạm này chủ yếu là ng°ời phạm tội xin °ợc giảm nhẹ hình phạt
Trong số 100 bản án xét xử về tội hiếp dâm trẻ em, có 31 bản án xét xử bị
cáo theo khoản 1, 07 bản án xét xử bi cáo theo khoản 2, 30 bản án xét xử bi cáo
theo khoản 3 và 32 bản án xét xử bị cáo theo khoản 4 iều 112 Bộ luật hình sự.Nh° vậy, trong số các bản án mà chúng tôi thu thập ngẫu nhiên, số bản án áp dụngkhoản 4 iều 112 Bộ luật hình sự chiếm tỷ lệ cao nhất (32%), tiếp ến là các bản
án áp dụng khoản 1 (31%), các bản án áp dụng khoản 2 chiếm tỷ lệ thấp nhất (7%)
Nghiên cứu các bản án xét xử bị cáo theo khoản 1 iều 112 Bộ luật hình sự,các dấu hiệu bắt buộc trong cau thành tội phạm ều °ợc thể hiện day ủ trong các
vụ án hình sự t°¡ng ứng.
Có 07 bản án xét xử theo khoản 2 iều 112 Bộ luật hình sự mà chúng tôi thuthập ngẫu nhiên ều là những bản án áp dụng iểm b (tình tiết làm nạn nhân cóthai), không có tr°ờng hợp phạm tội nào bị áp dụng các iểm a (tình tiết có tínhchất loạn luân), iểm c (tình tiết gây ton hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệth°¡ng tật từ 31% ến 60%), iểm d (tình tiết ối với ng°ời mà ng°ời phạm tội cótrách nhiệm chm sóc, giáo dục, chữa bệnh) hay iểm khoản 2 iều 112 Bộ luậthình sự (tình tiết tái phạm nguy hiểm) Trong số các bản án °ợc nghiên cứu, có 02bản án có tình tiết có tính chất loạn luân nh°ng vì ối t°ợng tác ộng là trẻ em d°ới
13 tuổi nên tòa án áp dụng khoản 4 iều 112 ể xét xử mà không áp dụng iểm a
khoản 2.
Trang 26Trong số 30 bản án xét xử theo khoản 3 iều 112 Bộ luật hình sự có 02 bản
án áp dụng iểm a (tình tiết có tổ chức) chiếm 6,67%; 09 bản án áp dụng iểm b(tình tiết nhiều ng°ời hiếp một ng°ời) chiếm 30%; có 19 bản án áp dụng iểm c(tình tiết phạm tội nhiều lần) chiếm 63,33% Không có tr°ờng hợp nào bị áp dụngcác tình tiết tại các iểm d (tình tiết ối với nhiều ng°ời), iểm (tình tiết gây tổnhại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ th°¡ng tật từ 61% trở lên), iểm e (tình tiếtbiết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội) hay iểm g (tình tiết làm nạn nhân chếthoặc tự sát) Có 01 bản án có tình tiết gây tôn hai cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ
lệ th°¡ng tật từ 61% trở lên nh°ng vì ối t°ợng tác ộng là trẻ em d°ới 13 tuôi nêntòa án áp dung khoản 4 iều 112 dé xét xử mà không áp dụng iểm khoản 3 Nh°vậy, tình tiết ịnh khung hình phạt °ợc áp dụng phô biến nhất là phạm tội nhiềulần, iều này phù hợp với ặc iểm của ối t°ợng tác ộng của tội phạm này là trẻ
em nên ng°ời phạm tội th°ờng lợi dụng sự non not, kho dai của trẻ dé lừa phỉnh,
dụ dỗ hoặc e dọa dé thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần mà khiến trẻ không dam
tự nói với ng°ời khác.
Trong số 32 bản án xét xử theo khoản 4 iều 112 Bộ luật hình sự, có 01 bản
án ối t°ợng tác ộng là trẻ em d°ới 5 tuổi chiếm 3,1%; 13 bản án ối t°ợng tác
ộng là trẻ em từ ủ 5 tuổi ến d°ới 9 tuổi chiếm 40,6% và 18 bản án có ối t°ợngtác ộng là trẻ em từ ủ 9 tuổi ến °ới 13 tuổi chiếm 56,3%
Nhìn chung, nghiên cứu 100 bản án tác giả thu thập ngẫu nhiên cho thấy,việc ịnh tội danh trong hầu hết những tr°ờng hợp này ều ảm bảo phù hợp vớiquy ịnh trong cấu thành tội phạm của tội hiếp dâm trẻ em Theo quy ịnh tạikhoản 1 iều 112 Bộ luật hình sự, hành vi hiếp dâm trẻ em là hành vi giao cau trái
ý muốn của ng°ời nam giới với trẻ em nữ từ ủ 13 tuổi ến d°ới 16 tuổi Hành vigiao cau trái ý muốn °ợc hiểu là hành vi giao cấu khi nạn nhân không ồng ý thể
Bộ luật hình sự hiện qua việc nạn nhân chống cự nh°ng cing có thé là tr°ờng hophành vi giao cầu °ợc thực hiện khi nạn nhân ang ở trong tình trạng không biểu lộ
úng ắn ý chí của mình
Qua nghiên cứu các bản án ã thu thập, chúng tôi nhận thấy nhìn chung việc
áp dụng các quy ịnh của pháp luật về tội hiếp dâm trẻ em trong ịnh tội danh ối
với tội phạm này ảm bảo úng ng°ời, úng tội, úng pháp luật.
Quyết ịnh hình phạt ối với tr°ờng hợp ồng phạm °ợc áp dụng với12/100 bản án, chiếm 12% Nghiên cứu 12 bản án này tôi ánh giá c¡ bản các Tòa
án vận dụng úng quy ịnh về quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ồng phạm
ể quyết ịnh hình phạt ối với những ng°ời ồng phạm một cách phù hợp
Trang 27Quyết ịnh hình phạt theo iều 47 °ợc áp dụng với 21/100 bản án, chiếm21% Nghiên cứu các bản án này tôi thấy có 05 bản án áp dụng tình tiết giảm nhẹtrách nhiệm hình sự quy ịnh tại iểm ø khoản 1 iều 46 Bộ luật hình sự và mộttình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy ịnh tại khoản 2 iều 46 ể quyết
ịnh hình phạt cho ng°ời phạm tội nhẹ h¡n mức thấp nhất của khung hình phạt
°ợc áp dụng Ban án không nêu cụ thé bị cáo có tình tiết ở iểm g khoản 1 iều
46 Bộ luật hình sự là “hành khẩn khai bdo, n nan hối cai” hay chỉ là “thành khẩnkhai báo” hoặc “n nn hồi cải” Vì vậy, chúng tôi không có cn cứ ể xác ịnhviệc áp dụng iều 47 của hội ồng xét xử trong các bản án này là úng hay sai.Tuy nhiên, iều này cing cho thấy trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, tìnhtiết tại iểm ø khoản 1 iều 46 Bộ luật hình sự °ợc một số Toà án hiểu là 2 tìnhtiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự ộc lập
Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp phạm tội ch°a ạt °ợc áp dụng với09/100 bản án (chiếm 9%) Nghiên cứu 09 bản án này cho thấy hội ồng xét xử ã
áp dụng các quy ịnh tại iều 18 và iều 52 Bộ luật hình sự dé quyết ịnh hìnhphạt t°¡ng xứng với tính chất của vụ án
Quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội °ợc áp dụngvới 08/100 bản án, chiếm 8% Kết quả nghiên cứu 08 bản án này cho thấy hội ồngxét xử ã áp dụng các quy ịnh về trách nhiệm hình sự ối với ng°ời ch°a thànhniên phạm tội theo quy ịnh tại Ch°¡ng X Bộ luật hình sự nm 1999 ể xử lý các
vụ án theo h°ớng giảm nhẹ mức hình phạt cho các bị cáo này.
Ngoài các tr°ờng hợp quyết ịnh hình phạt ặc biệt nh° trên, chúng tôi c¡bản ồng tình với quan iểm quyết ịnh hình phạt của các Tòa án ối với các
tr°ờng hợp phạm tội thông th°ờng.
2.1.5 Ap dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội giao cấu với trẻ em
Theo số liệu thống kê của Vụ Tổng hợp Toà án nhân dân tối cao, trong thờigian từ ngày 1/10/2010 ến ngày 30/9/2017 toàn ngành toà án ã xét xử 3.795 vụ
án giao cấu với trẻ em với 3.937 bị cáo trong ó phạt tù từ trên 3 nm ến 7 nm
ối với 912 bị cáo, phạt tù từ trên 7 nm ến 15 nm ối với 29 bị cáo, phạt tù trên
15 nm ến 20 nm ối với 3 bị cáo
Nghiên cứu thực tiễn ịnh tội danh tội giao cấu với trẻ em qua khảo sát 100bản án về tội này chúng tôi thấy về c¡ bản hội ồng xét xử áp dụng úng các cấuthành tội phạm Có thé khái quát nội dung này qua một số nét nồi bật nh° sau:
Về chủ thể của tội phạm, mặc dù iều 115 Bộ luật hình sự quy ịnh chỉ cầnng°ời từ ủ 18 tuôi trở lên, là nam hoặc nữ, ều có thé là chủ thé của tội giao cầu
Trang 28với trẻ em nh°ng qua khảo sát ngẫu nhiên 100 bản án cho thấy, 100% các vụ ánng°ời phạm tội là nam giới, có ộ tudi từ 18 ến 30.
Nạn nhân của tội giao cấu với trẻ em là ng°ời từ ủ 13 ến d°ới 16 tuổi.Việc giao cầu với ng°ời phạm tội trong vụ án xuất phát từ sự tự nguyện của nạnnhân, trong ó có ến 75% giữa bị cáo và ng°ời bị hại có quan hệ tình cảm (ng°ờiyêu; nam nữ sống chung với nhau nh° vợ chồng ); 25% còn lại có quan hệ quenbiết (bạn bè, ng°ời cùng n¡i c° trú, cùng chỗ làm ) Việc xác ịnh tuôi của ng°ời
bị hại chủ yếu °ợc dựa trên các giấy tờ, tài liệu chứng minh nh°: Giấy chứng sinh,Giấy khai sinh, Số hộ tịch, Chứng minh th° nhân dân, Học bạ Trong tr°ờng hợpcác c¡ quan tiến hành tố tụng ã áp dụng các biện pháp hợp pháp mà không xác
ịnh °ợc chính xác ngày, tháng, nm sinh của ng°ời bị hại là ng°ời ch°a thành
niên, thì xác ịnh tuổi của ng°ời bị hại thực hiện theo h°ớng dẫn tại Thông t° liêntch số 01/⁄2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLTBXH ngày12/7/2011 h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh của Bộ luật t6 tụng hình sự về thủtục tố tụng ối với ng°ời tham gia tố tụng là ng°ời ch°a thành niên Cá biệt có mộttr°ờng hợp c¡ quan tiến hành tố tụng tr°ng cầu giám ịnh tuổi của nạn nhân trongtr°ờng hop cần thiết Day là tr°ờng hợp bị cáo nhiều lần giao cau với bi hại Trongquá trình iều tra vụ án gia ình bị hại cung cấp bản sao giấy khai sinh của bị hạithê hiện bị hại °ới 16 tuổi nh°ng giấy khai sinh này có dấu hiệu sửa chữa mà ch°a
°ợc c¡ quan iều tra làm rõ Toà án cấp s¡ thâm va toà án cấp phúc thẩm cn cứvào giấy khai sinh này ể xác ịnh tuổi của bị hại và tuyên bố bị cáo phạm tội giaocấu với trẻ em Tại quyết ịnh kháng nghị giám ốc thẩm số 13/2016/KN-HS ngày08/8/2016, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại à Nẵng ã quyết ịnh kháng nghịbản án phúc thấm Tại Quyết ịnh giám ốc thấm số 05/2016/HS-GT ngày12/12/2016, Ủy ban Thâm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại à Nẵng ã quyết ịnhchấp nhận kháng nghị, hủy bản án phúc thâm và ban án s¡ thấm dé iều tra lại theoh°ớng phải giám ịnh tuổi ng°ời bị hai ể xác ịnh chính xác tuổi của ng°ời bị hại, từ
ó mới ủ cn cứ ể kết luận hành vi của bị cáo ủ yếu tô cấu thành tội phạm nào theo
quy ịnh của Bộ luật hình sự.
Hành vi khách quan của tội này cing °ợc các c¡ quan tiến hành tô tụng xác
ịnh theo h°ớng dẫn tại Bản tổng kết và h°ớng dẫn °ờng lối xét xử tội hiếp dâm
và một số tội phạm khác về mặt tình dục số 329-HS2 ngày 11/5/1967 của Tòa ánnhân dan tối cao Do ó, trong các bản án về tội này không có tr°ờng hợp nào thé
hiện hành vi d°ới dang quan hệ tình dục giữa những ng°ời cùng giới tinh, °a
d°¡ng vật, tay hoặc sử dụng các dụng cụ hỗ trợ tình dục nh° ồ ch¡i tình dục,
Trang 29d°¡ng vật giả vào nhiều bộ phận khác trên c¡ thé nh° miệng, hậu môn nạn nhân nhằm thỏa mãn khoái cảm.
Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, việc chứng minh ý thức chủ quan củang°ời phạm tội giao cấu với trẻ em khá phức tạp do các nạn nhân của tội phạm giaocau với trẻ em ều ở ộ tudi dậy thì, các em có sự phát triển nhanh về thé chất,phong cách xử sự giống ng°ời lớn; trong một số tr°ờng hợp, ban thân các nạn nhân
cô ý che giấu ộ tuổi hoặc nói sai ộ tuổi của mình làm cho ng°ời phạm tội lầmt°ởng nạn nhân là ng°ời ã thành niên và thực hiện hành vi giao cau Cu thé, quanghiên cứu ngẫu nhiên 100 bản án, có 04 ban án tuyên bố các bị cáo phạm tội giaocấu với trẻ em trong tr°ờng hợp bản thân các bị cáo không biết tuổi thật của ng°ời
bị hại (02 bản án) hoặc ng°ời bị hại nói dối ộ tuôi và các thông tin cá nhân cho bịcáo (02 ban án) Nh° vậy, các toà án ã áp dung tinh thần Nghị quyết số01/2006/NQ-HTP ngày 12/5/2006 của Hội ồng thâm phán Tòa án nhân dân tốicao ã h°ớng dẫn: “Chi áp dung tình tiết phạm tội với trẻ em ối với những tr°ờnghợp phạm tội do lỗi cố ý, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của bị cáo có nhậnbiết °ợc hay không nhận biết °ợc ng°ời bị xâm hại là trẻ em”
Trong 100 bản án °ợc thu thập ngẫu nhiên, có 50 bản án các bị cáo bị xét
xử theo khoản 1 và 50 bản án xét xử theo khoản 2, không có tr°ờng hợp nao bị xét
xử theo khoản 3 iều 115 Bộ luật hình sự Các tr°ờng hợp bị xét xử theo khoản 2
iều 115 Bộ luật hình sự chủ yếu thuộc các tình tiết tng nặng “phạm tội nhiêulân” — iểm a (50 vụ/50 vụ); “lam nạn nhân có thai” — iềm d (09 vụ/50 vụ);
“phạm tội với nhiều trẻ em” — iểm b (01 vụ/50 vụ) Nhìn chung, việc ịnh khunghình phạt °ợc các Tòa án áp dụng t°¡ng ối chính xác, úng các quy ịnh của Bộluật hình sự và Nghị quyết số 01/2000/NQ-HTP ngày 04/8/2000 h°ớng dẫn ápdụng một số quy ịnh trong phần chung của Bộ luật hình sự nm 1999
Qua nghiên cứu 100 bản án về tội giao cấu với trẻ em chúng tôi ánh giá hầuhết các tr°ờng hợp °ợc áp dụng trách nhiệm hình sự phù hợp
2.1.6 Ấp dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội mua bán ng°ời
Theo số liệu thống kê của Vụ Tổng hợp Toà án nhân dân tối cao, trong thờigian từ ngày 1/10/2010 ến ngày 30/9/2017 toàn ngành toà án ã xét xử 645 vụ ánmua bán ng°ời với 1.243 bị cáo trong ó phạt tù từ trên 3 nm ến 7 nm ối với
683 bị cáo, phạt tù từ trên 7 nm ến 15 nm ối với 334 bị cáo, phạt tù trên 15nm ến 20 nm ối với 77 bị cáo
Trong số 100 bản án mà chúng tôi thu thập ngẫu nhiên, 100/100 bản án ápdụng khoản 2 iều 119 Bộ luật hình sự Trong ó, 39 ban án áp dụng iểm a(tình tiết vì mục ích mại âm), 23 ban án áp dụng iểm b (tình tiết có 6 chức),
Trang 30không có bản án nào bị áp dụng các iểm c (tình tiết có tinh chất chuyênnghiệp) và iểm d (tình tiết ể lấy bộ phận c¡ thể của nạn nhân), 91 bản án ápdụng iểm (tình tiết dé ẩ°a ra n°ớc ngoài), 61 bản án áp dụng iểm e (tìnhtiết phạm tội ối với nhiều ng°ời) và 42 bản án áp dụng iểm g (tình tiết phạmtội nhiều lần).
Việc áp dụng hình phạt ối với tội này °ợc khái quát nh° sau:
- ối với hình phạt chính, có 100/100 bản án áp dụng hình phạt tù có thờihạn, mức phạt cao nhất °ợc tuyên là 17 nm tù và thấp nhất là 03 nm 06
tháng tù.
- ối với hình phạt bổ sung, có 01/100 bản án áp dụng hình phạt quảnchế; 10/100 bản án áp dụng hình phạt tiền Trong ó, hầu hết các tr°ờng hợpTòa án tuyên phạt tiền là những tr°ờng hợp bị cáo ã nhận °ợc những khoảnlợi ích vật chất từ việc mua bán ng°ời Mức phạt tiền °ợc áp dụng thấp nhất là5.000.000 ồng và cao nhất là 20.000.000 ồng
2.1.7 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong xét xử tội mua bán trẻ emTheo số liệu thống kê của Vụ Tổng hợp Toà án nhân dân tối cao, trong thờigian từ ngày 1/10/2010 ến ngày 30/9/2017 toàn ngành toà án ã xét xử 268 vụ ánmua bán, ánh tráo hoặc chiếm oạt trẻ em với 513 bị cáo trong ó phạt tù từ trên 3nm ến 7 nm ối với 122 bị cáo, phạt tù từ trên 7 nm ến 15 nm ối với 271 bịcáo, phạt tù trên 15 nm ến 20 nm ối với 58 bị cáo, phạt tù chung thân ối với 2
bị cáo.
Qua nghiên cứu 100 bản án về tội mua bán trẻ em cho kết quả 100/100 bản
án ịnh tội danh úng Qua việc khảo sát các bản án, chúng tôi nhận thay viéc dinhtội danh ối với tội mua bán trẻ em có một số ặc iểm nh° sau:
Về hành vi phạm tội: Trên thực tế, hành vi mua bán trẻ em có thể vì những
ộng c¡ khác nhau, mục ích khác nhau, ph°¡ng tiện trao ôi, thanh toán khácnhau nh°ng về bản chất déu là hành vi dùng tiền, lợi ích vật chat dé trao ổi trẻ em
nh° một loại hàng hóa Qua các vụ án °ợc khảo sát cho thấy, hành vi mua bán trẻ
em th°ờng r¡i vào một trong các tr°ờng hợp sau: 1/ Hành vi bán trẻ em cho ng°ời
khác, không phụ thuộc vào mục ích của ng°ời mua là gì; 2/ Mua trẻ em dé bán lại
cho ng°ời khác, không phân biệt là bán lại cho ai và mục ích của ng°ời mua sau
này là gì (nh° mua trẻ em từ Việt Nam ể bán cho ng°ời Trung Quốc mua làmvợ ); 3/ Mua trẻ em ể bóc lột, c°ỡng bức lao ộng hoặc vì mục ích trái phápluật khác nh° mua trẻ em dé ép bán dâm
Trong các ban án °ợc khảo sát không có ban án mua ban trẻ em nào hành vi
phạm tội °ợc thực hiện d°ới dạng dùng trẻ em làm ph°¡ng tiện dé trao ồi, thanh
Trang 31Về ý thức chủ quan của nạn nhân, qua khảo sát 100 bản án cho thấy, có một
số tr°ờng hợp, nạn nhân biết và ồng ý với việc mình bị em i bán Ở tất cả các
vụ án này, tòa án ều xác ịnh các bị cáo phạm tội mua bán trẻ em Việc nạn nhânbiết và ồng ý với việc mình bị em i bán không ảnh h°ởng ến việc ịnh tộidanh của tòa án Hanh vi của các bị cáo vẫn ầy ủ các yếu tố cau thành tội mua
bán trẻ em.
Về việc xác ịnh ộ tuôi của nạn nhân: Hành vi phạm tội mua bán trẻ em(iều 120 Bộ luật hình sự) và tội mua bán ng°ời (iều 119 Bộ luật hình sự) khác
nhau ở ối t°ợng tác ộng của tội phạm ối t°ợng tác ộng của tội mua bán ng°ời
là ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên ối t°ợng tác ộng của tội mua bán trẻ em là trẻ em
- ng°ời d°ới 16 tuổi Việc xác ịnh ộ tuổi của nạn nhân có ý ngh)a quan trọngtrong việc ịnh tội Qua khảo sát các vụ án mua bán trẻ em cho thấy, ở tất cả các vụ
án, việc xác ịnh ộ tuéi của nạn nhân là yêu cầu bắt buộc a số các vụ án, tudicủa nạn nhân °ợc xác ịnh thông qua các loại giấy tờ tùy thân nh° chứng minhnhân dân, giấy khai sinh Tuy nhiên trong một số tr°ờng hợp, nạn nhân không cógiấy tờ tùy thân Lúc này, các c¡ quan tiến hành tố tụng phải tr°ng cầu giám ịnh
ộ tudi của nạn nhân dé °a ra kết luận về ộ tuổi, qua ó với ịnh tội danh chínhxác ối với ng°ời phạm tội
Trong số 100 bản án mua bán trẻ em °ợc khảo sát thì có 21 bản án áp dụngtình tiết “phạm tội có tổ chức”, 61 bản án áp dụng tình tiết “ối với nhiễu trẻ em”,
58 ban án áp dụng tình tiết “dé °a ra n°ớc ngoài”, | bản án áp dụng tình tiết dé sửdụng vào mục ích vô nhân ạo, 47 bản án áp dụng tình tiết “ể sử dụng vào mục
ích mại dâm”, không có bản án nào áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chấtchuyên nghiệp”, “vì ộng c¡ ê hèn”, “ể lấy bộ phận c¡ thể của nạn nhân”, 2 bản
án áp dụng tình tiết “tdi phạm nguy hiểm”, 1 bản án áp dụng tình tiết “gây hậu qua
nghiêm trọng”.
Trong 100 bản án °ợc khảo sát, quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp tội
phạm ch°a hoàn thành °ợc áp dụng với 9/100 bản án ó là những tr°ờng hợp
ng°ời phạm tội ang °a trẻ em ến ịa iểm mua bán thì bị c¡ quan chức nngphát hiện và bắt giữ Ở các vụ án này, vì hành vi mua bán trẻ em ch°a xảy ra nêntòa án ều xác ịnh là tr°ờng hợp mua bán trẻ em ch°a hoàn thành ồng thời ápdụng iều 52 khi quyết ịnh hình phạt
Khảo sát 100 bản án về tội mua bán trẻ em có 18/100 bản án tòa án áp dụng
iều 47 Bộ luật hình sự dé quyết ịnh hình phạt Trong ó có 4 bản án áp dụng
iều 47 theo h°ớng áp dụng tình tiết giảm nhẹ thuộc iểm p khoản 1 iều 46 với
Trang 32tính cách là 2 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (thành khân khai báo và nnn hỗi cải).
2.2 Những vẫn dé v°ớng mắc, thiếu thông nhất hoặc sai sót trong xét xửmột số tội xâm phạm tính mang, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ng°ời
2.2.1 Liên quan ến việc xác ịnh tội
Trong các bản án mà chúng tôi nghiên cứu, nhiều tr°ờng hợp giữa các c¡quan tiến hành tố tụng hoặc cùng c¡ quan tiến hành tố tụng ở các thời iểm khácnhau có quan iểm khác nhau trong việc xác ịnh tội phạm xảy ra là tội giết ng°ời,tội giết ng°ời trong trạng thái tinh than bị kích ộng mạnh, tội cô ý gây th°¡ng tíchhoặc gây tôn hai cho sức khoẻ của ng°ời khác hay tội cỗ ý gây th°¡ng tích hoặcgây tôn hai cho sức khoẻ của ng°ời khác do v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính
ánh ây” Sau ó cả nhóm i ến tr°ớc c¡ sở Quảng Lợi ứng ch¡i Lúc này có
02 xe mô tô do Nguyễn Vn Hùng, sinh ngày 29/11/1995 iều khiển chở Lê TrungThanh, sinh nm 1996 và xe mô tô do Nguyễn Vn Thiện chở Lê Hồ ang chạy vớitốc ộ cao, tất cả ều không ội nón bảo hiểm, xe của Nguyễn Vn Hùng chạytr°ớc, xe của Nguyễn Vn Thiện chạy sau Khi nhìn thấy 02 xe mô tô của NguyễnVn Hùng và Nguyễn Vn Thiện chạy tới, Phạm Tiến Hùng ứng ở lề phải °ờng,cách mép °ờng Im ã nhặt 01 cục á cuội d°ới °ờng cầm sẵn trên tay Khi xe
mô tô do Nguyễn Vn Hùng iều khiến chở Lê Trung Thanh chạy tr°ớc i tới gầnngang chỗ Phạm Tiến Hùng ứng thì bị Phạm Tiến Hùng cam cục á ở tay trái némmạnh trúng vào vùng trán bên phải của Nguyễn Vn Hung làm Hùng mat khả nng
iều khiển xe mô tô, xe mô tô chạy tới tr°ớc một oạn khoảng 20m rồi ngã xuốngtr°ợt vào lề °ờng phải Thay vậy, Phạm Viết Hùng và nhóm bạn bỏ chạy Hậu quảNguyễn Van Hùng và Lê Trung Thanh bị th°¡ng, °ợc °a ến bệnh viện Da khoahuyện Tánh Linh cấp cứu nh°ng Nguyễn Vn Hùng ã chết, còn Lê Trung Thanh
bị th°¡ng tích 40%.
Tại bản án hình sự s¡ thâm số 14/2012/HSST ngày04 tháng 4 nm 2012 củaToà án nhân dân tỉnh Bình Thuận tuyên bố Phạm Tiến Hùng phạm tội giết ng°ời và
Trang 33có ý gây th°¡ng tích Áp dụng iểm c, n khoản 1 iều 93, khoản 3 (thuộc các iểm
a, b, d, i, khoản 1) iều 104; p khoản 1 iều 46, iểm g khoản 1 iều 48, iều 49
Bộ luật hình sự, xử phạt: Phạm Tiến Hùng tù chung thân về tội giết ng°ời; 07 (bảy)nm tù về tội cỗ ý gây th°¡ng tích Áp dụng iều 50 Bộ luật hình sự, tong hợphình phạt của hai tội buộc bị cáo Hùng phải chấp hành hình phạt chung là tù chung
thân.
Tại phiên toà xét xử phúc thâm, trong phần tranh luận, vị ại diện Viện kiểmsát nhân dân tối cao cho rằng cần xem xét theo trình tự giám ốc thẩm về tội có ýgây th°¡ng tích bởi hành vi của bị cáo có dấu hiệu của tội giết ng°ời chứ khôngphải cỗ ý gây th°¡ng tích ối với anh Lê Trung Thanh
Ban án hình sự phúc tham số 685/2012/HSPT ngày 24 tháng 7 nm 2012 củatoà phúc thâm Toà án nhân dân tối cao tại thành phô Hỗ Chí Minh giữ nguyên quan
iểm ịnh tội °ợc thê hiện ở bản án hình sự s¡ thâm nh°ng không nêu rõ lập luận
dé bác bỏ quan iểm của ại diện viện kiểm sát
Về tr°ờng hợp này, chúng tôi ồng tình với quan iểm của hội ồng xét xửcấp s¡ thâm và phúc thâm vì lỗi của bị cáo ối với bị hại Hùng (ng°ời iều khiển
xe máy) là cố ý trực tiếp nh°ng ối với bi hại Thanh (ng°ời ngồi sau xe máy) là cố
ý gián tiếp, do ó theo nguyên tắc hậu quả xảy ra ến âu xử lý hình sự ến ó thìtr°ờng hợp này tội của bị cáo ối với bị hại Thanh là cố ý gây th°¡ng tích chứkhông phải là giết ng°ời ch°a ạt
Tr°ờng hợp thứ hai, bản án s¡ thâm xác ịnh là phạm tội giết ng°ời, bản ánphúc thấm xác ịnh là phạm tội giết ng°ời trong trạng thái tinh thần bị kích ộng
mạnh.
Nội dung vụ án: Trong tháng 7/2011, Phùng Thị Huyền Trang, Bùi LinhTrang và Dinh Thi Luyén ều bị kẻ xấu lừa bán sang Trung Quốc Khi bị bán sangTrung Quốc, Phùng Thị Huyền Trang ang có thai Tại Trung Quốc, cả 3 ng°ời
ều do Nguyễn Thị ạt ã sang Trung Quốc sống và làm nghề mại dâm nhiều nm
ạt ã mua 3 ng°ời phụ nữ này về hành nghề mại dâm ạt thuê phòng làm n¡i ởcho ạt và gái bán dâm Hàng ngày ạt bắt 3 ng°ời phụ nữ này i bán dâm ở các
ịa iểm có khách yêu cầu dé Dat thu tiền Dat bắt Phùng Thị Huyền Trang phải iphá thai và ã °a ến một số bệnh viện ở Trung Quốc nh°ng do thai ã °ợc 6
tháng nên không phá °ợc ạt nói với Loan là ng°ời Việt Nam giúp việc cho ạt
là nếu không phá °ợc thai thì bán Phùng Thị Huyền Trang i xa Biết °ợc ý ịnhcủa ạt, ngày 2/8/2011 ba ng°ời phụ nữa này bàn nhau hợp sức ể ánh ngất ạtrồi tron về Việt Nam Loan nói nếu ánh ngất thì khi ạt tỉnh dậy sẽ tìm bắt lại,không thoát °ợc âu, chỉ có ánh chết thì mới trốn thoát °ợc
Trang 34Khoảng 7 giờ sáng ngày 3/8/2011 ạt yêu cầu cả 3 ng°ời thay quan áo dé ibán dâm, lúc ó có mặt Loan Lúc này ạt chỉ mặc quần lót và ang lay ma tuy ra
sử dung Trong lúc Dat cúi ng°ời xuống tim quan áo trong tủ, Huyền Trang thấy cohội, tay phải liền cầm lấy con dao nhọn màu trắng dé trên bàn tiến ến âm mộtnhát vào l°ng ạt rồi vứt con ao vào nhà và chạy vào nhà vệ sinh ạt nhặt condao uôi theo Huyền Trang Hai ng°ời giang co thì Linh Trang và Luyén cầm vỏchai bia liên tiếp ập vào ầu, l°ng của ạt làm ạt r¡i dao Luyén nhat lay condao âm liên tiếp nhiều nhát vào lung Dat Sau ó Luyén °a dao cho Linh Trangtiếp tục âm ạt Linh Trang sau khi bị máu ra tay tr¡n, dao tr°ợt cứa vào tay liền
bỏ dao Thấy ạt còn giãy dụa cả 3 ng°ời lại dùng ghế gỗ và vỏ chai bia tiếp tục
ánh lên ng°ời ạt cho ến khi thấy ạt nm im mới thôi Thay ạt ã chết, cả bang°ời khống chế Loan cùng i ra bến xe Sung Tả dé i ra taxi ra Ai iểm dé vềViệt Nam Khi taxi ến thì Loan không về cùng màở lại
Tại bản án hình sự s¡ thâm số 53/2012/HSST ngày 27/7/2012 của Tòa ánnhân dân tỉnh lạng S¡n tuyên bố các bị cáo Phùng Thị Huyền Trang, Bùi LinhTrang, inh Thị Luyến phạm tội giết ng°ời thuộc tr°ờng hợp °ợc quy ịnh tạikhoản 2 iều 93 Bộ luật hình sự Hội ồng xét xử phúc thầm nhận ịnh các bị cáo
ều là ng°ời ch°a có tiền án, tiền sự, ều là nạn nhân của hành vi mua bán ng°ời
và mua bán dâm, phạm tội trong trang thái tinh thần bị kích ộng mạnh do hành vitrái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân, cụ thể là hành vi giữ ng°ời trái pháp luật
và hành vi mua bán dâm Trong vụ án này, bị cáo Phùng Thị Huyền Trang là ng°ời
có hành vi dùng dao nhọn tan công Nguyễn Thị ạt tr°ớc tiên sau ó ã cùng vớiBùi Linh Trang, Dinh Thị Luyến tiếp tục dùng vỏ chai bia, ghế gỗ và dao nhọn tancông Nguyễn Thị ạt cho ến chết Tòa án cấp s¡ thâm xác ịnh bị cáo HuyềnTrang có vai trò cầm ầu trong vụ án là chính xác Các bị cáo Linh Trang và Luyếncing là ng°ời trực tiếp thực hiện tội phạm và có vai trò ngang nhau trong vụ án Do
ó, bản án số 238/2013/HSPT ngày 23/4/2013 của tòa phúc thẩm tòa án nhân dântối cao tại Hà Nội tuyên bố các bị cáo phạm tội giết ng°ời trong trạng thái tinh thần
bị kích ộng mạnh thuộc tr°ờng hợp quy ịnh tại khoản 1 iều 95 Bộ luật hình sự
ối với vụ án này, chúng tôi ồng tình với quan iểm của hội ồng xét xửphúc thâm trong việc xác ịnh tội danh của các bị cáo
Tr°ờng hợp thứ ba, c¡ quan iều tra có quan iểm khác nhau ở các thời iểmkhác nhau ối với cùng vụ việc trong việc ịnh tội:
Nội dung vụ án: Khoảng 13 giờ ngày 05/5/2011 bị cáo Phan Vn Hữu sau khi cùng với Võ Quang Lity, Phan Vn Ch°¡ng, Lê Hoàng Việt, Huynh Vn
C°¡ng nhậu xong thì rủ nhau ến quán nhậu Thiên Thanh ể nhậu tiếp Sau khi
Trang 35ến quán Thiên Thanh bị cáo Hữu cùng với những ng°ời bạn trên rủ thêm Bùi VnHiếu, Nguyễn Hữu Thiện, Lê Thị Thu H°¡ng, Thái Thị Mộng Hang, Ly và Mẫn,Trân cùng nhậu chung ến khoảng 14 giờ cùng ngày Phan Chí Hải iều khiển xe
mô tô chở Nguyễn Vn Sa, Võ Thị Hồng Liên, Trần Vn Thật ến quán ThiênThanh dé nhậu Khi vào quán Phan Chi Hải cùng với 03 ng°ời bạn của mình i vàotum số 13 của quán dé nhậu Lúc này Võ Quang Liy ang ngồi nhậu ở tum số 17thay Phan Chí Hải i ngang qua Liy liền kêu Hải vào uống 01 ly r°ợu, Hải ồng ý.Uống xong ly r°ợu Hải mới ến tum số 13 thì tại tum số 17 Lê Hoàng Việt vàHuỳnh Vn C°¡ng xảy ra cự cãi với nhau nên Việt bỏ i vào nhà vệ sinh thì C°¡ng
cing i theo Việt Thấy vậy, Phan Vn Hữu và Nguyễn Hữu Thiện cing i vào nhà
vệ sinh xem thế nào Khi vào nhà vệ sinh Việt và C°¡ng tiếp tục cự cãi và ánh
nhau thì °ợc Hữu và Thiện can ra Trong lúc Hữu, Thiện can Việt và C°¡ng ra thì
Thiện phát hiện thắt l°ng quần bên phải của Hữu có giắt con dao cán màu en(giống nh° dao Thái lan) Lúc này Phan Chí Hải nghe tiếng Việt ánh nhau với
ng°ời khác nh°ng Hai không rõ Việt ánh với ai Sau ó Hai và Liên mới i vào
nhà vệ sinh dé rửa mặt thì Hải gặp Việt từ trong nhà vệ sinh i ra, Hải hỏi Việt:
“Thang nào ánh mày?” Việt dùng tay chỉ vào C°¡ng và nói: “Là nó!” Hải liền
dùng tay và chân ánh á vào ng°ời C°¡ng làm C°¡ng bị té vào hàng rào l°ới B40 của quán nh°ng °ợc mọi ng°ời can ra Khi bị ánh C°¡ng hỏi Hải: “4nh làm gì
ánh tôi?”, Hải không nói gì mà i vào nhà vệ sinh, Cuong quay trở lại tum số 17
và nói lại cho những ng°ời nhậu chung nghe là C°¡ng bị Hải ánh Lúc này Hữu
nghe thấy không nói gì mà bỏ i ra phía sau ể tìm Hải Khi ến nhà vệ sinh Hữuthấy Hải và Liên ang ngồi nói chuyện với nhau, Hữu liền móc con dao giắt trongng°ời ra i thắng về phía Hải Hải thấy Hữu cầm dao i về phía mình nên Hải isụt lùi ến phía tr°ớc cửa quán karaoke ở sát cửa rào l°ới B40 Thấy cửa rào °ợckhóa bằng ống khóa không thé bỏ chạy °ợc nên Hải mới xin lỗi Hữu: “Tao xin lỗimày, tao không biết cho tao xin lỗi” Hữu không nói gì mà b°ớc tới nam tay Hải bẻng°ợc về phía sau rồi Hữu dùng dao âm liên tiếp vào ng°ời Hải: 02 vết vào l°ngtrái, 04 vết vào hông l°ng phải, 02 vết vào hạ s°ờn phải, 02 vết vào vai phải, 01 vếtvào giữa l°ng, 01 vết vào bàn tay trái, 01 vết vào ùi trái, 01 vết vào mu bàn chântrái, 01 vết vào cng tay phải gây th°¡ng tích Cùng lúc này Liy ang ứng gan ókhoảng 1m nhìn thấy Hữu cầm con dao âm vào ng°ời Hải nh°ng Liy không dámcan Phan Chí Hải bị Hữu dùng dao âm trúng vào ng°ời mình, Hải vùng vẫy làmrớt con dao xuống gạch Thấy vậy Liên mới chạy ến xô Hữu vào t°ờng nên Hải
bỏ chạy ra tr°ớc quán Thấy Hải bỏ chạy, Hữu liền l°ợm con dao r°ợt uôi theoHải nh°ng bị Liên ôm lại Hải chạy ra khỏi quán °ợc một oạn thì ngất xiu sau ó
Trang 36°ợc °a ến Bệnh viện a khoa Trung °¡ng Cần Th¡ cấp cứu và iều trị còn Hữuthì bỏ trén khỏi ịa ph°¡ng Tỷ lệ th°¡ng tật của Phan Chí Hải 33%.
Ngày 19/12/2011 c¡ quan Cảnh sát iều tra Công an huyện Bình Tân raQuyết ịnh khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can dé tạm giam ốivới Phan Vn Hữu về tội cố ý gây th°¡ng tích theo khoản 3 iều 104 Bộ luật hình
sự dé tiễn hành iều tra làm rõ nh°ng c¡ quan Cảnh sát iều tra Công an huyệnBình Tân không bắt °ợc Phan Vn Hữu ến ngày 09/4/2012 c¡ quan Cảnh sát
iều tra Công an huyện Bình Tân ra Quyết ịnh truy nã ối với bị can Phan Vn
Hữu.
Ngày 06/6/2012 Phan Vn Hữu ến c¡ quan Cảnh sát iều tra Công anhuyện Bình Tân ể ầu thú về hành vi phạm tội của mình, sau khi làm việc vớiPhan Vn Hữu xong ến ngày 07/6/2012 c¡ quan Cảnh sát iều tra Công an huyệnBình Tân ra lệnh cắm i khỏi n¡i c° trú ối với Phan Vn Hữu dé iều tra làm rõ
ến ngày 18/9/2012 c¡ quan Cảnh sát iều tra Công an huyện Bình Tân raQuyết ịnh thay ổi quyết ịnh khởi tố bị can từ tội cô ý gây th°¡ng tích sang tộigiết ng°ời va ra lệnh bắt bị can dé tạm giam ối với Phan Vn Hữu
Ban án hình sự s¡ thẩm số 01/2013/HSST ngày16 tháng 01 nm 2013 củaToà án nhân dân tỉnh V)nh Long tuyên bố bị cáo Phan Vn Hữu phạm tội giếtng°ờithuộc tr°ờng hợp quy ịnh tại iểm n khoản 1 iều 93 Bộ luật hình sự Khi
vụ án °ợc xét xử phúc thấm, hội ồng xét xử phúc thấm nhận ịnh ng°ời bị hạikhông chết là ngoài ý muốn của bị cáo Do ó, tại bản án số 530/2013/HSPT ngày
10 tháng 5 nm 1013 của toà phúc thâm Toà án nhân dân tối cao tại thành phố HồChí Minh quyết ịnh giữ nguyên bản án s¡ thẩm
ối với vụ án này, chúng tôi cho rằng cần làm rõ h¡n một số tình tiết ể xác
ịnh úng tội của bị cáo Cụ thé là, cần xác ịnh bị cáo có ý thức t°ớc oạt mangsống của bị hại hay chỉ có ý thức gây th°¡ng tích cho bị hại thông qua khả nngthực hiện hành vi t°¡ng ứng của bị cáo trong hoàn cảnh cụ thê ó Nếu t°¡ng quansức giữa bị cáo và bị hại, t° thế của bị cáo và bị hại, tính chất của hung khí °ợc sử
dụng cing nh° t°¡ng quan sức lực giữa bị cáo với ng°ời phụ nữ ôm giữ bị cáo lại cho phép bị cáo t°ớc oạt tính mạng của bị hại nh°ng bị cáo chỉ âm vào
những vị trí nêu trên thì tội của bị cáo phải là cố ý gây th°¡ng tích Trong tr°ờnghợp xem xét các yếu tố trên cho thay bi cáo không thé thực hiện °ợc hành vi t°ớc
oạt tính mang bị hại và hành vi khách quan thé hiện vẫn cô gng thực hiện mục
ích ó thì tội của bị cáo sẽ là tội giết ng°ời
Trang 37Tr°ờng hợp thứ nm, có quan iểm khác nhau giữa hai cấp xét xử khi xác
ịnh tội cố ý gây th°¡ng tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của ng°ời khác hay tộigiết ng°ời
Nội dung vụ án:Khoảng 13h30 ngày 09/8/2010 giữa bố con Hà Vn Tuấn và
Hà Trái Th°ờng có lời quan tiếng lại, Tuấn ã ập vỡ 01 chiếc ài Radio loại nhỏcủa ông Th°ờng, ập vỡ một chiếc ghế nhựa màu ỏ Ông Th°ờng cầm một cây gỗdai dùng di lại hàng ngày gi¡ gậy lên nói: “Tao ồ mày ánh tao” thì Tuan dùngtay phải giật gậy của ông Th°ờng rồi dùng tay trái tát một phát vào bên cằm tráicủa ông Th°ờng làm cúi gập ng°ời xuống, rồi Tuấn ặt gậy xuống dùng tay phải
ôm ngang bụng ông Th°ờng quật ông ngã xuống nên nhà Tuấn dùng tay trái cầmgậy gỗ °a lên ập một phát từ trên xuống vào trán, mặt, cm làm trán ông Th°ờngchảy máu Ông Th°ờng sau ó tử vong do tụ máu não, hậu quả do chấn th°¡ngvùng ầu, mặt bên trái do vật tày tác ộng mạnh
Tại phiên tòa s¡ thâm bị cáo Tuan bị ịnh tội theo khoản 3 iều 104 Bộ luậthình sự nm 1999 với mức án 6 nm tù, tuy nhiên, tại phiên tòa phúc thấm, hội
ồng xét xử lại cn cứ iểm n khoản 1 iều 93 Bộ luật hình sự nm 1999 va tuyênphạt bị cáo 9 nm tù Sở d) có kết quả nh° trên do tòa án cấp s¡ thâm chỉ dựa vàolời khai của bị cáo: “Ha Vn Tuần ã dùng tay trái tát mạnh vào phan cam má phảiông Hà Trái Th°ờng làm mặt trái ông Th°ờng ập vào t°ờng nhà rồi từ từ ngôixuống theo bờ t°ờng ngã xuống nên nhà nằm im” và tại Bản kết luận giám ịnhpháp y khang ịnh: “Nguyên nhân dan ến ông Hà Trái Th°ờng chết là do tụ máunão lan tỏa vùng bán câu phải, hậu quả của chấn th°¡ng vùng ầu, mặt bên trái dovật tay tác ộng” Tuy nhiên, phải ến Kết luận iều tra bổ sung và Biên ban họp 3ngành Công an — Kiểm sát — Tòa án tỉnh L mới bổ sung: “Hung khí Hà Vn Tuấn
ánh ông Hà Trái Th°ờng là chiếc gậy gỗ ông Th°ờng van sử dụng chống di lạihàng ngày” Chúng tôi ồng tinh với quyết ịnh của Tòa án cấp phúc thâm quyết
ịnh Hà Vn Tuấn tội giết ng°ời, vì hành vi khách quan của bị cáo, dùng tay vàhung khí nguy hiểm ánh vào ầu của nạn nhân hai lần, ây là nguyên nhân chínhdẫn ến nạn nhân tử vong Việc Tòa án cấp s¡ thâm chỉ dựa vào lời khai của bị cáodẫn ến nhận ịnh vụ án ch°a úng, ây cing là một thực trạng chung của một SỐtòa khi hậu quả nạn nhân chết xảy ra và phải xem xét ịnh tội theo iều 93 hay
iều 104 Bộ luật hình sự nm 1999
Tr°ờng hợp thứ sáu, có mâu thuẫn khi ịnh tội giữa tòa án cấp s¡ thâm vàtòa án cấp phúc thẩm
Nội dung vụ án:Lúc 10 giờ ngày 22/8/2011, Triệu Vn Ngoan lên n°¡ng tìm
vợ là chị Mồng Thị Thủy về nau c¡m, vì chị nói: “O nhà không nấu c¡m, suốt ngày
Trang 38câm iện thoại di ộng goi cho gái” mà Ngoan ã bực tức tát vào mặt chị Thủy 2cái; á nhiều phát vào ng°ời chị Thủy làm chị ngã xuống sàn Sau ó Ngoan vàobếp lấy một oạn cây vầu khô dai h¡n 1 mét, °ờng kính 4em ánh 2 phát vàong°ời chị Thủy, sau ó ánh tiếp 2 phát vào 2 bên ầu chị Thủy Chị Thủy ôm ầukhóc, tỏ thái ộ ịnh ồ bao gạo ra sàn thì Ngoan lại á vào bụng và hông chịThủy, rồi Ngoan bắt chị Thủy i nâu c¡m, còn Ngoan i hái rau về nâu ến tối chịThủy tử vong do Da chan th°¡ng vùng ầu, chan th°¡ng sọ não kín, vỡ lún x°¡nghộp sọ vùng trán ỉnh trái, vỡ lún x°¡ng hộp sọ vùng ỉnh chấm trái do t°¡ng tácvới vật tay cứng”.
Trong vụ án này, tòa án cấp s¡ thâm ã áp dụng khoản 3 iều 104 với mức
án 8 nm tù giam cho bị cáo Ngoan, trong khi ó, tại bản án phúc thấm, Hội ồngxét xử ã cn cứ theo iểm n khoản | iều 93 xử phạt bị cáo 12 nm tù Chúng tôicho rang, trong tr°ờng hợp này, phải dựa vào hành vi khách quan dé xác ịnh ýthức chủ quan của bị cáo, không thê dựa vào lời khai hoặc nhận ịnh chủ quan củaHội ồng xét xử nh° trong bản án s¡ thẩm ã nêu: “dang chung sống bình th°ờng,không có mâu thuân tram trọng, chỉ có va chạm nhỏ trong sinh hoạt không cócn cứ nào xác ịnh bị cáo có ộng c¡ mục dich giết vợ Bị cáo ánh vợ gây rath°¡ng tích nặng ở ầu mà không biết hậu quả sẽ xảy ra và chị Thủy không có biểuhiện nguy hiểm ến tính mạng nên không °a chị Thủy i cấp cứu, dé chị ở nhàmột mình từ lúc giữa tr°a ến nửa êm thì tử vong Vì vậy ịnh tội giết ng°ời làch°a ủ cn cứ ” Hành vi ding oạn cây vầu khô dai h¡n 1 mét, °ờng kính 4em
ánh 2 phát vào 2 bên ầu chị Thủy là hành vi nguy hiểm ối với tính mạng chịThuỷ Lực mà bị cáo sử dụng dé thực hiện hành vi này cing mạnh ến mức thực tế
ã làm chị Thuỷ tử vong thì không thể xác ịnh ây là hành vi cô ý gây th°¡ng tích
°ợc mà can xác ịnh là hành vi giết ng°ời
Tr°ờng hợp thứ bảy, có nhiêu quan iểm khác nhau khi ịnh tội
Nội dung vụ án:Lúc 15h ngày 26/9/2009, Vi Hồng Quang ến nhà TrầnHoài Nam òi nợ tiền sửa ô tô, thấy Quang ến Nam bỏ i lên cabin xe ô tô óngcửa xe lại nỗ máy cho xe chạy, anh Quang chạy ến mở cửa xe, giữ vô lng khôngcho Nam lái xe i Hai bên ôi co, Quang dùng tay phải dam vào mặt Nam, Namliên tiếp dùng tay trái ấm vào mặt, thái d°¡ng và dùng chân trái ạp vào ngựcQuang, làm Quang ngã xuống °ờng, rồi iều khiển xe di Quang tử vong do chanth°¡ng sọ não.
* Bản án hình sự phúc thâm 467/2012/PTHS tại Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao.
Trang 39ây là một vụ án phức tạp ã 4 lần xét xử vì có quan iểm khác nhau về tộidanh, bị cáo Nam phạm tội theo iều 104 hay theo iều 106 Theo quan iểm củachúng tôi, bị cáo Nam phạm tội theo khoản 3 iều 104 vì mặc dù anh Quang cóhành vi ẫm vào mặt Nam tr°ớc, tuy nhiên Nam ở t° thế cao h¡n có iểm dựa, chủ
ộng liên tiếp thực hiện hành vi dùng tay trái ấm vào mặt, vào thái d°¡ng và dùng
chân trái ạp vào ngực làm anh Quang ngã khỏi xe và mục ích của Nam khi lái xe
i là nhằm trốn tránh việc trả nợ với anh Quang nên không thể coi ây là v°ợt quá
2.2.2 Liên quan ến việc áp dụng tình tiết ịnh khung hình phạt
*ối với tội giết ng°ời, v°ớng mắc trong áp dụng tình tiết ịnh khung hìnhphạt °ợc thê hiện ở 3 tr°ờng hợp sau ây:
Tr°ờng hợp thứ nhất, quan iểm của tòa phúc thâm và Viện kiểm sát khácVới quan iểm của tòa s¡ thâm về cấu thành tội phạm °ợc áp dụng
Nội dung vụ án: Từ tháng 3/2011, Kim Vn Bình và Nguyễn Thị Hà chungsống với nhau nh° vợ chồng Bình và Hà th°ờng hay cự cãi nhau Ngày09/11/2011, Bình và chị Hà cự cãi nhau về việc chị Hà bị sây thai Bình cầm ca nhựa(loại ca giữ nhiệt) ánh mạnh 01 cái vào ầu chị Hà, rồi tiếp tục dùng cán chối ánhmạnh từ trên xuống 03- 04 cái vào ầu chị Hà Chị Hà ôm ầu kêu au, òi về quê
và lấy iện thoại gọi cho chị gái thì bị Bình giật lay ập xuống dat làm vỡ iệnthoại Bình lấy quân áo của chị Hà châm lửa ốt rồi i vào gi°ờng nm ngủ ếnsáng hôm sau, khi ến n¡i chị Ha nm thấy tay chân chị Hà lạnh, h¡i thở yêu nênBình diu chị Hà vào gi°ờng nam Binh lấy trong túi áo của chị Ha 230.000 ồng
ịnh i n sáng nh°ng do còn say r°ợu nên Bình không i nữa mà tiếp tục nằm bênchị Hà ngủ Khi tỉnh dậy phát hiện chị Hà ã chết nên Bình bỏ trốn, ến 23 giờngày 13/11/2011 Bình ra ầu thú
Ban án hình sự s¡ thẩm số 411/2012/HSST ngày 21 tháng 12 nm 2012 củaToà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quyết ịnh: Tuyên bố bị cáo Kim VnBình phạm tội giết ng°ời thuộc tr°ờng hợp °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 93 Bộ
luật hình sự.
Trang 40Ngày 03/01/2013, Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ ChíMinh có kháng nghị về phần áp dụng khung hình phạt và hình phạt của bản án s¡thâm, yêu cầu xét xử lại theo h°ớng áp dụng iểm n khoản 1 iều 93 Bộ luật hình
sự va tng hình phạt ối với bị cáo Kim Vn Bình Tại phiên tòa phúc thấm ạidiện Viện kiểm sát vẫn giữ nguyên yêu cầu kháng nghị và ề nghị áp dụng iểm nkhoản 1 iều 93 Bộ luật hình sự và phạt bị cáo Binh từ 18 ến 20 nm tù về tội giết
nguoi.
Luật su bao chữa cho bị cáo Binh cho rang bị cáo không có ý thức giết vợ vàsau khi phạm tội ã ến c¡ quan Công an dau thú và khai báo thành khẩn nên ềnghị giữ nguyên hình phạt của bản án s¡ thâm
Tại bản án số 495/2013/HSPT của Toà án nhân dân tối cao tại thành phố HồChí Minh ngày03 tháng 5 nm 2013, Hội ồng xét xử nhận thấy: Kim Vn Bình ã
có hành vi dùng ca nhựa ang ựng ầy n°ớc á và s°¡ng sâm ánh mạnh một cáivào ỉnh ầu của chị Nguyễn Thị Hà dẫn ến chan th°¡ng sọ não mà chết Do ó,Tòa án cấp s¡ thâm xử bị cáo Kim Vn Bình về tội giết ng°ời là có cn cứ Xét
ộng c¡ phạm tội của bị cáo thì thấy chỉ xuất phát từ việc bị cáo cự cãi với nạnnhân vì nạn nhân nói bị sảy thai không phải là lỗi của bị hại, nh°ng vì bị cáo saukhi ã uống r°ợu nên gây sự ánh bị hại một cách vô cớ, nên hành vi phạm tội của
bị cáo mang tính chất côn ồ, mặc dù bị cáo không có ý thức t°ớc oạt tính mạngcủa nạn nhân nh°ng nạn nhân ã chết nên bị cáo phải chịu hậu quả xảy ra Tòa áncấp s¡ thâm xử bị cáo Bình theo khoản 2 iều 93 Bộ luật hình sự và phạt bị cáo 14nm tù là ch°a úng với tính chất và mức ộ hành vi phạm tội của bị cáo nên chấpnhận kháng nghị của Viện tr°ởng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chi Minh
Hành vi phạm tội của bi cáo là ặc biệt nghiêm trọng, không chỉ t°ớc oạt tính
mạng của nạn nhân mà còn gây ảnh h°ởng xấu ến trật tự an toàn xã hội ở ịaph°¡ng nên cần xử phạt nghiêm Tuy nhiên khi l°ợng hình cần xem xét các tìnhtiết giảm nhẹ cho bị cáo nh° bị cáo ch°a có tiền án, tiền sự, sau khi phạm tội ã ra
ầu thú và khai báo thành khan ể quyết ịnh hình phạt ối với bi cáo Vì vậy, hội
ồng xét xử phúc thâm chấp nhận kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân thànhphố Hồ Chí Minh, sửa bản án s¡ thâm nh° sau: Áp dụng iểm n khoản 1 iều 93;
iểm p khoản 1, khoản 2 iều 46 Bộ luật hình sự, xử phạt bi cáo Kim Vn Bình 17(m°ời bảy) nm tù về tội giết ng°ời
ối với vụ án này, chúng tôi ồng tình với quan iểm của Viện kiểm sát vàhội ồng xét xử phúc thẩm
Tr°ờng hợp thứ hai, chúng tôi nhận thay việc áp dung tình tiết ịnh khunghình phạt không phù hợp với các bng chứng thu thập °ợc ây là tr°ờng hợp lời