GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Lý do lựa chọn đề tài
Theo báo cáo thanh toán toàn cầu của Capgemini (2018) giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt của toàn cầu tăng 10,1% đạt 482,6 tỷ đô la các giao dịch này được ước tính sẽ còn bùng nổ hơn trong tương lai với tốc độ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) đạt 12,7% trên toàn cầu, các thị trường châu Á mới nổi dự kiến sẽ chứng kiến tốc độ CAGR là 28,8% (2016-2021) Và hiện nay khối lượng giao dịch ví điện tử toàn cầu ước tính khoảng 41,8 tỷ Có thể thấy thanh toán không dùng tiền mặt điển hình là ví điện tử đang chính là xu hướng mới nổi trên toàn cầu nói chung, cũng như tại Việt Nam thực tiễn phát triển của Thương mại điện tử trong những năm qua đặt ra nhu cầu về một hệ thống thanh toán trực tuyến hiện đại về công nghệ và đa dạng về dịch vụ để hỗ trợ doanh nghiệp và người tiêu dùng tận dụng tối đa lợi ích của phương thức kinh doanh mới này Hiện nay, Ví điện tử được đánh giá là một trong những phương thức thanh toán trực tiếp an toàn, tiện lợi, phù hợp với điều kiện công nghệ và nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam trong thanh toán trực tuyến nói riêng và thanh toán điện tử nói chung We Are Social và Hootsuite (2019), dân số Việt Nam có 96,96 triệu người, báo cáo này cũng cho biết tổng số người dùng Internet tháng 01 năm 2019 là 64 triệu người và có 50 triệu thuê bao điện thoại” Điều này đã làm cho Việt Nam trở thành một trong những nước có tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh phát triển nhất Đông Nam Á Tuy nhiên, tại Việt Nam vẫn chưa có một nghiên cứu chính thức nào khảo sát, đánh giá về nhu cầu, ý định của khách hàng trong việc sử dụng ví điện tử Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh” nhằm khảo sát nhu cầu sử dụng ví điện tử trong thanh toán trực tuyến tại Việt Nam, đồng thời xác định các nhân tố và mức độ tác động của chúng đến ý định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân tại Việt Nam Từ đó làm cơ sở để các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan, tổ chức có liên quan đưa ra giải pháp giúp phát triển bền vững thị trường ví điện tử tại Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của sinh viên TPHCM Đề xuất các hàm ý quản trị để gia tăng việc sử dụng ví điện tử MoMo của họ cho doanh nghiệp.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức riêng tư/ bảo mật, ảnh hưởng xã hội và niềm tin vào ví điện tử Momo.
Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua thảo luận nhóm để hiệu chỉnh thang đo bằng việc điều chỉnh, bổ sung các biến của mô hình nghiên cứu và hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát
Nghiên cứu định lượng được tiến hành khảo sát 121 sinh viên học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh Từ kết quả của phương pháp nghiên cứu định tính của tác giả khác xây dựng bảng câu hỏi khảo sát có tính kế thừa các thang đo của những nhân tố đã nghiên cứu Kết quả dữ liệu sau khi khảo sát chính thức tác giả đánh giá độ tin cậy dữ liệu bằng kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp công cụ EFA nhằm khám phá phân tích các nhân tố trong mô hình Sau đó sử dụng công cụ mô hình hồi quy đa biến để đo lường mức ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả được phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học: Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh. Ý nghĩa thực tiễn: Làm cơ sở để các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử
Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan, tổ chức có liên quan đưa ra giải pháp giúp phát triển bền vững thị trường ví điện tử tại Việt Nam.
Kết cấu của đề tài
Bài báo cáo về đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh” gồm có 5 chương:
- Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Các cơ sở lý thuyết
Theo nghiên cứu của Li và Zhang (2002), hành vi mua sắm trực tuyến (còn được gọi là hành vi mua sắm qua mạng, hành vi mua sắm qua internet) là quá trình mua sản phẩm dịch vụ qua internet Theo định nghĩa trong nghiên cứu của Perea y Monsuwe và cộng sự (2004) thì mua sắm trực tuyến là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các cửa hàng trên mạng internet hoặc website sử dụng các giao dịch mua sắm trực tuyến.
2.1.2 Khái niệm ví điện tử
Theo Pachpande và Kamble (2018), ví điện tử là một loại thẻ hoạt động bằng điện tử và cũng được sử dụng cho các giao dịch được thực hiện trực tuyến thông qua máy tính hoặc điện thoại thông minh và tiện ích của nó giống như thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ.
Theo Thông tư hướng dẫn về dịch vụ thanh toán trung gian của ngân hàng nhà nước: “Dịch vụ Ví điện tử” là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ tạo lập trên vật Mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy tính ), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửi tương đương với số tiền được chuyển từ tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử theo tỷ lệ 1:1 và được sử dụng làm phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt Momo là một ứng dụng thanh toán trên di động (mobile payment) củaCông ty Cổ phần dịch vụ Di Động Trực Tuyến (viết tắt M_Service) thông qua nền tảng thanh toán (payment platform) đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép.Nói cách khác Momo hoạt động như một dịch vụ tài chính đáp ứng khả năng thanh toán cho người dân Sở hữu mạng lưới điểm giao dịch rộng khắp cả nước với hơn 20 triệu lượt khách hàng Momo được xem là một đơn vị hàng đầu tại việt nam về dịch vụ ứng dụng Ví Điện tử.
HI - Nhận thức tính hữu tính
1 Tôi nghĩ rằng việc thanh toán thuận tiện hơn khi sử dụng ví điện tử Momo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
2 Tôi nghĩ rằng tôi có thể tiết kiệm thời gian khi sử dụng ví điện tử Momo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
3 Hiệu suất công việc của tôi sẽ cải thiện hơn khi sử dụng ví điện tử Momo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
4 Tôi cho rằng tôi sẽ giao dịch nhanh hơn khi sử dụng ví điện tử Momo thay cho thanh toán tiền mặt ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
DSD - Nhận thức dễ sử dụng
1 Tôi có khả năng dễ dàng sử dụng ví điện tử Momo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
2 Tôi có thể dễ dàng học cách sử dụng ví điện tử Momo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
3 Tôi có thể giao dịch một cách linh hoạt hơn khi sử dụng ví điện tử Momo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
4 Tôi thấy giao diện tương tác của ví điện tử Momo rõ ràng và dễ hiểu ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
BM - Nhận thức riêng tư / bảo mật
1 Hệ thống thanh toán ví điện tử Momo đảm bảo xác minh thông tin giữa các bên tham gia ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
2 Tôi tin rằng ví điện tử Momo luôn có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
3 Tôi tin rằng thông tin cá nhân của tôi sẽ không được sử dụng cho mục đích khác ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
4 Tôi tin rằng các giao dịch cá nhân của tôi qua ví điện tử Momo sẽ được bảo vệ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
XH - Ảnh hưởng xã hội
1 Những người quan trọng (Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…) của tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví điện tử Momo
2 Những người có ảnh hưởng đang sử dụng ví điện tử
3 Cộng đồng xung quanh tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví điện tử Momo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
4 Những người quan trọng ( Gia đình, bạn bè ) khuyên tôi nên sử dụng ví điện tử Momo để thanh toán mua hàng trực tuyến
NT - Niềm tin vào ví điện tử Momo
1 Tôi tin rằng hệ thống ví điện tử Momo đáng tin cậy ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
2 Tôi tin tưởng những thông tin được ví điện tử Momo cung cấp cho tôi ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
3 Tôi tin rằng tôi có thể thực hiện giao dịch thông qua ví điện tử Momo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
4 Tôi tin rằng ví điện tử Momo sẽ đặt lợi ích của người dùng lên hàng đầu ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
1 Tôi có ý định sử dụng ví điện tử Momo trong tương lai gần ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
2 Tôi sẽ giới thiệu ví điện tử Momo cho bạn bè, đồng nghiệp của tôi ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
3 Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng ví điện tử Momo thường xuyên hơn trong thời gian tới ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
4 Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng ví điện tử Momo để mua sắm trực tuyến trong thời gian tới ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
3.3 Thu thập dữ liệu Đối tượng khảo sát là sinh viên các Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh. Tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi và thu về dữ liệu cho các biến quan sát được chia theo mức độ đồng ý từ 1 đến 5 với thang điểm như sau:
Kết quả thu về được 121 phiếu trả lời khảo sát Với dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất chọn lọc, kiểm tra mã hóa nhập liệu và làm sạch dữ liệu sẽ phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.
3.4 Xây dựng thang đo cho các biến số
Thiết kế bảng câu hỏi dựa trên thang đo các yếu tố cơ bản về mục tiêu xác định những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của sinh viên được kế thừa từ tác giả Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) Thang đo chính thức được trình bày trong các bảng dưới đây.
Thang đo “ Nhận thức hữu ích”
Thang đo “ Nhận thức hữu ích” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ HI1 đến HI6
Bảng 3.2: Nhận thức hữu ích
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
HI1 Tôi nghĩ rằng việc thanh toán thuận tiện hơn khi sử dụng ví điện tử Momo
Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)
HI2 Tôi nghĩ rằng tôi có thể tiết kiệm thời gian khi sử dụng ví điện tử Momo
HI3 Hiệu suất công việc của tôi sẽ cải thiện hơn khi sử dụng ví điện tử Momo
HI4 Tôi cho rằng tôi sẽ giao dịch nhanh hơn khi sử dụng ví điện tử Momo thay cho thanh toán tiền mặt
Thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng”
Thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng ” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ XH1 đến XH4
Bảng 3.3: Nhận thức dễ sử dụng
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
DSD1 Tôi có khả năng dễ dàng sử dụng ví điện tử Momo Nguyễn Văn
Sơn và cộng sự (2021) DSD2 Tôi có thể dễ dàng học cách sử dụng ví điện tử Momo
DSD3 Tôi có thể giao dịch một cách linh hoạt hơn khi sử dụng ví điện tử Momo
DSD4 Tôi thấy giao diện tương tác của ví điện tử Momo rõ ràng và dễ hiểu
Thang đo “ Nhận thức riêng tư/ bảo mật”
Thang đo “ Nhận thức bảo mật/riêng tư” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ BM1 đến BM4
Bảng 3.4: Nhận thức bảo mật/riêng tư
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
BM1 Hệ thống thanh toán ví điện tử Momo đảm bảo xác minh thông tin giữa các bên tham gia
Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)
BM2 Tôi tin rằng ví điện tử Momo luôn có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu
BM3 Tôi tin rằng thông tin cá nhân của tôi sẽ không được sử dụng cho mục đích khác
BM4 Tôi tin rằng các giao dịch cá nhân của tôi qua ví điện tử Momo sẽ được bảo vệ
Thang đo “ Ảnh hưởng xã hội”
Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ XH1 đến XH4
Bảng 3.5: Ảnh hưởng xã hội
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
XH1 Những người quan trọng (Gia đình, bạn bè, đồng Nguyễn Văn nghiệp,…) của tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví điện tử Momo
XH2 Những người có ảnh hưởng đang sử dụng ví điện tử
XH3 Cộng đồng xung quanh tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví điện tử Momo
Những người quan trọng ( Gia đình, bạn bè ) khuyên tôi nên sử dụng ví điện tử Momo để thanh toán mua hàng trực tuyến
Thang đo “Niềm tin vào ví điện tử MoMo”
Thang đo “Niềm tin vào ví điện tử MoMo” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ NT1 đến NT4
Bảng 3.6: Niềm tin vào ví điện tử MoMo
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
NT1 Tôi tin rằng hệ thống ví điện tử Momo đáng tin cậy
Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)
NT2 Tôi tin tưởng những thông tin được ví điện tử Momo cung cấp cho tôi
NT3 Tôi tin rằng tôi có thể thực hiện giao dịch thông qua ví điện tử Momo
NT4 Tôi tin rằng ví điện tử Momo sẽ đặt lợi ích của người dùng lên hàng đầu
Thang đo “Ý định sử dụng”
Thang đo “Ý định sử dụng” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự
(2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ YDSD1 đến YDSD4
BIẾN BIẾN QUAN SÁT NGUỒN
YDSD1 Tôi có ý định sử dụng ví điện tử Momo trong tương lai gần
Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)
YDSD2 Tôi sẽ giới thiệu ví điện tử Momo cho bạn bè, đồng nghiệp của tôi
YDSD3 Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng ví điện tử Momo thường xuyên hơn trong thời gian tới
YDSD4 Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng ví điện tử Momo để mua sắm trực tuyến trong thời gian tới
3.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Từ mô hình nghiên cứu đề tài, nhóm đưa ra thang đo nháp để đo lường 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên: Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức riêng tư/ bảo mật, Ảnh hưởng xã hội, Niềm tin vào ví điện tử Momo.
Tuy nhiên, do sự khác nhau giữa các đối tượng của đề tài nên có thể thang đo đã được thiết lập chưa thật sự phù hợp với các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Vì vậy, việc dùng nghiên cứu định tính để điều chỉnh thang đo cho phù hợp là điều cần thiết.
Sau khi đã xác định được các yếu tố chính có ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên như trên, để điều chỉnh thang đo, nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn định tính dùng để khám phá bổ sung mô hình thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên.
Phỏng vấn định tính gồm 1 chuyên gia thuộc lĩnh vực nhân sự, chưa tham gia khảo sát với chủ đề tương tự trong vòng 6 tháng gần đây Phương pháp này được thực hiện thông qua phỏng vấn, trao đổi trực tiếp theo quy trình:
- Bước 1: Đặt vấn đề thảo luận
- Bước 2: Gợi ý về các yếu tố tác động đến ý định sử dụng trong mô hình nghiên cứu đề xuất
- Bước 3: Thảo luận về các yếu tố và thang đo của các yếu tố
- Bước 4: Kết luận và đưa ra mô hình chính thức
Sau khi phỏng vấn, các câu trả lời đều đồng ý các nhân tố mà nhóm đã đưa vào mô hình trước đó Không có bất cứ nhân tố nào được bổ sung thêm hoặc thay đổi Vì vậy, mô hình nghiên cứu sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia vẫn không khác gì so với mô hình nghiên cứu dự kiến.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện để xây dựng, đánh giá các thang đo và mô hình lý thuyết về nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo, với giả thuyết đề xuất là 5 nhân tố độc lập và một nhân tố quyết định được dùng làm biến phụ thuộc cho mô hình nghiên cứu, thông qua kỹ thuật phỏng vấn và phân bổ cỡ mẫu là 121 mẫu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập dữ liệu
Đối tượng khảo sát là sinh viên các Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh. Tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi và thu về dữ liệu cho các biến quan sát được chia theo mức độ đồng ý từ 1 đến 5 với thang điểm như sau:
Kết quả thu về được 121 phiếu trả lời khảo sát Với dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất chọn lọc, kiểm tra mã hóa nhập liệu và làm sạch dữ liệu sẽ phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.
Xây dựng thang đo cho các biến số
Thiết kế bảng câu hỏi dựa trên thang đo các yếu tố cơ bản về mục tiêu xác định những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của sinh viên được kế thừa từ tác giả Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) Thang đo chính thức được trình bày trong các bảng dưới đây.
Thang đo “ Nhận thức hữu ích”
Thang đo “ Nhận thức hữu ích” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ HI1 đến HI6
Bảng 3.2: Nhận thức hữu ích
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
HI1 Tôi nghĩ rằng việc thanh toán thuận tiện hơn khi sử dụng ví điện tử Momo
Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)
HI2 Tôi nghĩ rằng tôi có thể tiết kiệm thời gian khi sử dụng ví điện tử Momo
HI3 Hiệu suất công việc của tôi sẽ cải thiện hơn khi sử dụng ví điện tử Momo
HI4 Tôi cho rằng tôi sẽ giao dịch nhanh hơn khi sử dụng ví điện tử Momo thay cho thanh toán tiền mặt
Thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng”
Thang đo “ Nhận thức dễ sử dụng ” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ XH1 đến XH4
Bảng 3.3: Nhận thức dễ sử dụng
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
DSD1 Tôi có khả năng dễ dàng sử dụng ví điện tử Momo Nguyễn Văn
Sơn và cộng sự (2021) DSD2 Tôi có thể dễ dàng học cách sử dụng ví điện tử Momo
DSD3 Tôi có thể giao dịch một cách linh hoạt hơn khi sử dụng ví điện tử Momo
DSD4 Tôi thấy giao diện tương tác của ví điện tử Momo rõ ràng và dễ hiểu
Thang đo “ Nhận thức riêng tư/ bảo mật”
Thang đo “ Nhận thức bảo mật/riêng tư” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ BM1 đến BM4
Bảng 3.4: Nhận thức bảo mật/riêng tư
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
BM1 Hệ thống thanh toán ví điện tử Momo đảm bảo xác minh thông tin giữa các bên tham gia
Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)
BM2 Tôi tin rằng ví điện tử Momo luôn có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu
BM3 Tôi tin rằng thông tin cá nhân của tôi sẽ không được sử dụng cho mục đích khác
BM4 Tôi tin rằng các giao dịch cá nhân của tôi qua ví điện tử Momo sẽ được bảo vệ
Thang đo “ Ảnh hưởng xã hội”
Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ XH1 đến XH4
Bảng 3.5: Ảnh hưởng xã hội
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
XH1 Những người quan trọng (Gia đình, bạn bè, đồng Nguyễn Văn nghiệp,…) của tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví điện tử Momo
XH2 Những người có ảnh hưởng đang sử dụng ví điện tử
XH3 Cộng đồng xung quanh tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví điện tử Momo
Những người quan trọng ( Gia đình, bạn bè ) khuyên tôi nên sử dụng ví điện tử Momo để thanh toán mua hàng trực tuyến
Thang đo “Niềm tin vào ví điện tử MoMo”
Thang đo “Niềm tin vào ví điện tử MoMo” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ NT1 đến NT4
Bảng 3.6: Niềm tin vào ví điện tử MoMo
Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn
NT1 Tôi tin rằng hệ thống ví điện tử Momo đáng tin cậy
Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)
NT2 Tôi tin tưởng những thông tin được ví điện tử Momo cung cấp cho tôi
NT3 Tôi tin rằng tôi có thể thực hiện giao dịch thông qua ví điện tử Momo
NT4 Tôi tin rằng ví điện tử Momo sẽ đặt lợi ích của người dùng lên hàng đầu
Thang đo “Ý định sử dụng”
Thang đo “Ý định sử dụng” dựa trên thang đo của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự
(2021) bao gồm bốn biến quan sát mã hoá từ YDSD1 đến YDSD4
BIẾN BIẾN QUAN SÁT NGUỒN
YDSD1 Tôi có ý định sử dụng ví điện tử Momo trong tương lai gần
Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021)
YDSD2 Tôi sẽ giới thiệu ví điện tử Momo cho bạn bè, đồng nghiệp của tôi
YDSD3 Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng ví điện tử Momo thường xuyên hơn trong thời gian tới
YDSD4 Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng ví điện tử Momo để mua sắm trực tuyến trong thời gian tới
Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Từ mô hình nghiên cứu đề tài, nhóm đưa ra thang đo nháp để đo lường 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên: Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức riêng tư/ bảo mật, Ảnh hưởng xã hội, Niềm tin vào ví điện tử Momo.
Tuy nhiên, do sự khác nhau giữa các đối tượng của đề tài nên có thể thang đo đã được thiết lập chưa thật sự phù hợp với các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Vì vậy, việc dùng nghiên cứu định tính để điều chỉnh thang đo cho phù hợp là điều cần thiết.
Sau khi đã xác định được các yếu tố chính có ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên như trên, để điều chỉnh thang đo, nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn định tính dùng để khám phá bổ sung mô hình thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên.
Phỏng vấn định tính gồm 1 chuyên gia thuộc lĩnh vực nhân sự, chưa tham gia khảo sát với chủ đề tương tự trong vòng 6 tháng gần đây Phương pháp này được thực hiện thông qua phỏng vấn, trao đổi trực tiếp theo quy trình:
- Bước 1: Đặt vấn đề thảo luận
- Bước 2: Gợi ý về các yếu tố tác động đến ý định sử dụng trong mô hình nghiên cứu đề xuất
- Bước 3: Thảo luận về các yếu tố và thang đo của các yếu tố
- Bước 4: Kết luận và đưa ra mô hình chính thức
Sau khi phỏng vấn, các câu trả lời đều đồng ý các nhân tố mà nhóm đã đưa vào mô hình trước đó Không có bất cứ nhân tố nào được bổ sung thêm hoặc thay đổi Vì vậy, mô hình nghiên cứu sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia vẫn không khác gì so với mô hình nghiên cứu dự kiến.
Kết luận Chương 3
Nghiên cứu định lượng được thực hiện để xây dựng, đánh giá các thang đo và mô hình lý thuyết về nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo, với giả thuyết đề xuất là 5 nhân tố độc lập và một nhân tố quyết định được dùng làm biến phụ thuộc cho mô hình nghiên cứu, thông qua kỹ thuật phỏng vấn và phân bổ cỡ mẫu là 121 mẫu
Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thảo luận với những người có sự hiểu biết về ví điện tử Momo nhằm khám phá, bổ sung và hiệu chỉnh thang đo.Chương tiếp theo sẽ trình bày kết quả phân tích thông tin qua phần mềm SPSS 20.
3.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát đối tượng sinh viên nhằm thu thập dữ liệu khảo sát, được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát Thông tin thu nhập được dùng để đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo, kiểm định thang đo của bảng câu hỏi, kiểm định sự phù hợp của mô hình
* Đối tượng khảo sát: Sinh viên tại các trường đại học trên thành phố Hồ Chí Minh
* Xác định kích thước mẫu: Để chọn kích thước mẫu nghiên cứu phù hợp, theo các nhà nghiên cứu Hair và các cộng sự (1998), đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát.
N=5*m với m là tổng số biến quan sát. Đối với mô hình của nhóm gồm 24 biến quan sát vì vậy kích thước mẫu tối thiểu là 120.
Nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu với kích cỡ mẫu là 120 đối tượng. Phương pháp thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi và thu lại ngay sau khi trả lời xong. Sau một thời gian tiến hành thu thập dữ liệu, sẽ chọn ra các mẫu trả lời hữu ích nhất để nhập vào chương trình SPSS for Windows 20.0 và phân tích dữ liệu
3.5.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại các biến rác trước Tiếp theo, kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA Sau đó, phân tích hồi quy và phân tích tương quan để thấy được mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng và mức tác động của các thành phần này đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên
HI – Nhận thức hữu ích
DSD – Nhận thức dễ sử dụng
BM – Nhận thức riêng tư / bảo mật
XH – Ảnh hưởng xã hội
NT – Niềm tin vào ví điện tử Momo
Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng như sau:
YDSD = β *HI + β *DSD + β *BM+ β *XH + β *NT1 2 3 4 5
Kết quả thu được sau những phân tích này sẽ là căn cứ nhận diện để đề xuất hàm ý quản trị nhằm gia tăng việc sử dụng ví điện tử MoMo của khách hàng cho doanh nghiệp.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích thống kê
Bước đầu tiên trong quá trình phân tích, nhóm sẽ thực hiện thống kê mô tả đặc điểm số liệu, từ đó sẽ giúp nhóm có được cái nhìn ban đầu về đặc điểm dữ liệu của các sinh viên trong phiếu khảo sát.
4.1.1.1 Thống kê đơn biến cho biến định tính (biến giới tính)
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Từ bảng 1 cho thấy, có 121 người tham gia khảo sát Trong đó, có 45 người có giới tính nam tham gia khảo sát chiếm 37,2% và 76 người có giới tính nữ tham gia khảo sát chiếm 62,8%.
4.1.1.2 Thống kê đơn biến cho biến định lượng (biến NT1)
Bảng 4.2: Hệ thống ví điện tử Momo đáng tin cậy
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Từ bảng 2 cho thấy, trong tổng số người khảo sát có nhiều nhất 47 người đưa ra ý kiến đồng ý với niềm tin: Hệ thống ví điện tử Momo đáng tin cậy chiếm 38,8% và ý kiến không đồng ý chiếm số lượng ít nhất là 1 người, tức là 0,8%.
4.1.1.3 Thống kê đa biến gồm các biến định tính (biến chi tiêu và biến giới tính)
Bảng 4.3: Chi tiêu * Giới tính
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Từ bảng 3 cho thấy, chi tiêu hàng tháng nhỏ hơn 3 triệu của giới tính nữ có số lượng khảo sát nhiều nhất chiếm 57,9%, và chiếm 46,7% đối với giới tính nam tham gia khảo sát Chi tiêu hàng tháng từ 10 triệu trở lên của giới tính nữ có ít số lượng khảo sát nhất chiếm 1,3%.
4.1.1.4 Thống kê đa biến gồm biến định tính (biến giới tính) và biến định lượng (biến HI1)
Bảng 4.4: Dễ dàng sử dụng ví điện tử Momo * Giới tính
Mean Maximum Mode Mean Maximum Mode
Dễ dàng sử dụng ví điện tử Momo 4 5 4 4 5 4
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Từ bảng 4 cho thấy, giá trị trung bình 4 nghĩa là trung bình giới tính nam và nữ khảo sát đều đồng ý với dễ dàng sử dụng ví điện tử Momo Con số xuất hiện nhiều nhất là 5, như vậy số đông rất đồng ý với biến khảo sát.
Hình 4.1 Biểu đồ chi tiêu hàng tháng
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Từ biểu đồ 5 chi tiêu hàng tháng, ta thấy: số lượng người tham gia khảo sát có chi tiêu nhỏ hơn 3 triệu mỗi tháng chiếm số lượng nhiều nhất với 65 người và thấp nhất đối với chi tiêu từ 10 triệu trở lên chỉ có số lượng là 2 người.
4.1.2 Thống kê suy biến Đặt giả thuyết: Giới tính khác nhau thì mức độ quan tâm đến ví Momo khác nhau
H0: Giới tính không tác động đến mức độ quan tâm ví điện tử Momo
H1: Giới tính tác động đến mức độ quan tâm ví điện tử Momo
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Vì Sig = 0,024 < = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1: Giới tính tác động đến mức độ quan tâm ví điện tử Momo. Đặt giả thuyết: Giới tính khác nhau thì mức chi tiêu hàng tháng khác nhau.
H0: Giới tính không tác động đến mức chi tiêu hàng tháng.
H1: Giới tính tác động đến mức chi tiêu hàng tháng.
Value df Asymp Sig (2- sided)
Vì Sig = 0,679 > = 0,05 nên chấp nhận H0: Giới tính không tác động đến mức chi tiêu hàng tháng.
Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
Số liệu sau khi được xử lý thô sẽ được đưa vào phân tích hệ số tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha Chi tiết các bảng thuộc phân tích này được tổng hợp tại bảng 4.5.
4.2.1 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo
Bảng 4.5: Kiểm định Cronbach’s Alpha các biến độc lập
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s alpha nếu loại biến
Thang đo “Nhận thức hữu ích”: Cronbach’s Alpha = 0,884
Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng”: Cronbach’s Alpha = 0,893
Thang đo “Nhận thức riêng tư / bảo mật”: Cronbach’s Alpha = 0,883
Thang đo “Ảnh hưởng xã hội”: Cronbach’s Alpha = 0,875
Thang đo “Niềm tin vào ví điện tử Momo”: Cronbach’s Alpha = 0,900
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Nhận xét: Kiểm định Cronbach’s Alpha các biến độc lập
Lần các lần chạy Cronbach's Alpha của từng biến Dựa vào bảng 4.5, ta thấy Cronbach's Alpha của 05 biến tổng đều lớn hơn 0,6 đạt yêu cầu đề ra.
Hệ số tương quan các biến (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 nên không cần loại biến Vì vậy tiến hành đưa vào phân tích nhân tố EFA.
4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo ý định sử dụng ví điện tử Momo
Bảng 4.6: Kiểm định Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s alpha nếu loại biến
Thang đo “Ý định sử dụng”: Cronbach’s Alpha = 0,923
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Nhận xét: Kiểm định Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Ý định sử dụng”
Từ kết quả trên ta thấy, Cronbach's Alpha của biến tổng là 0,923 lớn hơn 0,6 vì vậy các biến quan sát ý định sử dụng là phù hợp, Hệ số tương quan các biến (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0,3 nên không cần loại biến Vì vậy tất cả các biến quan sát ý định sử dụng đều được sử dụng cho các phân tích sau.
Phân tích nhân tố EFA
Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’alpha, thì cho thấy, các thang đo đều đạt độ tin cậy đo cho 6 nhân tố (5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc), thì tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).
4.3.1 Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo
Sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha, các biến được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) với kết quả như sau:
Bảng 4.7: Kiểm định KMO và Bartlett’s cho biến độc lập khi phân tích EFA
Giá trị chi bình phương xấp xỉ 853,663 df 55
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Tổng phương sai được giải thích
Eigenvalues khởi tạo Tổng bình phương rút trích các hệ số tải nhân tố
Tổng xoay vòng của tải trọng bình phương
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS) KMO (Kaise-Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố.
Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết (H0): “Các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể”
Nói cách khác thì ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, trong đó tất cả các giá trị trên đường chéo đều bằng 1 còn các giá trị nằm ngoài đường chéo đều bằng 0, để có thể áp dụng được phân tích nhân tố thì phải bác bỏ được giả thuyết H0 (với Sig < 0.05) Kết quả của nghiên cứu cho thấy trị số KMO là 0,925 thỏa điều kiện 0,5 < KMO 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.Những nhân tố có Eigenvalue 1 và 2 nhân tố này giải thích được 70,064% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố Nhận thức hữu ích khám phá (EFA)
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Tại mức giá trị Eigenvalues = 3,030 > 1, nên nhân tố DSD rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt, với tổng phương sai trích là 75,758% (>= 50%), đạt yêu cầu (các thang đo đo lường được 75,758% nhân tố của chính mình)
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Tại mức giá trị Eigenvalues = 2,963 > 1, nên nhân tố HI rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt, với tổng phương sai trích là 74,079% ( 50%), đạt yêu cầu (các thang đo đo lường được 74,079% nhân tố của chính mình)
Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố Ảnh hưởng xã hội khám phá (EFA)
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Tại mức giá trị Eigenvalues = 2,939 > 1, nên nhân tố HI rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt, với tổng phương sai trích là 73,472% ( 50%), đạt yêu cầu (các thang đo đo lường được 73,472% nhân tố của chính mình)
Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố Niềm tin vào ví điện tử Momo khám phá
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Tại mức giá trị Eigenvalues = 3,083 > 1, nên nhân tố HI rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt, với tổng phương sai trích là 77,073% (>= 50%), đạt yêu cầu (các thang đo đo lường được 77,073% nhân tố của chính mình)
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố Ý định sử dụng khám phá (EFA)
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Tại mức giá trị Eigenvalues = 3,250 > 1, nên nhân tố HI rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt, với tổng phương sai trích là 81,247% ( 50%), đạt yêu cầu (các thang đo đo lường được 81,247% nhân tố của chính mình).
Bảng 4.15: Ma trận thành phần xoay
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập của ma trận xoay các nhân tố bảng 4.15 cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 và chênh lệch hệ số tải giữa các nhân tố thỏa mãn đều lớn hơn 0,3 và tạo ra 6 nhân tố từ 24 biến quan sát hợp lệ. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố.
4.3.2 Phân tích EFA thang đo ý định sử dụng ví điện tử Momo
Thang đo ý định sử dụng chung ban đầu gồm 4 biến quan sát (YDSD1, YDSD2, YDSD3, YDSD4) Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha, tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết quả sau khi chạy biến phụ thuộc (ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên tại TP.HCM) được thể hiện lần lượt qua các bảng sau:
Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Bartlett’s cho biến phụ thuộc phân tích EFA
Giá trị chi bình phương xấp xỉ 369,165 df 6
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Tổng phương sai được giải thích
Nhân tố Eigenvalues khởi tạo Tổng bình phương rút trích các hệ số tải nhân tố Tổng cộng
% tích luỹ Tổng cộng % phương sai
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Dữ liệu phân tích cho thấy chỉ số KMO là 0,846 > 0,5 điều này chứng tỏ việc phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp cho bộ dữ liệu Kết quả kiểm định Barlett’s với mức ý nghĩa (p-value) sig = 0,000 < 0,05 (bác bỏ giả thuyết H0: Các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể) Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện phân tích nhân tố.
Với giá trị Eigenvalues = 3,250 (>1) việc phân tích nhân tố đã cho phép nhóm
04 biến quan sát của biến ý định sử dụng ví momo thành một nhóm để đưa vào phân tích hồi quy.
Bảng 4.17: Ma trận nhân tố cho các thang đo của biến phụ thuộc
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Các hệ số tải (Factor loading) đều lớn hơn 0,5, cho thấy các biến quan sát có tương quan cao đối với nhân tố (biến phụ thuộc) mà mình đang xét Như vậy, dựa trên kết quả phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, kết quả thang đo ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên vẫn giữ nguyên các biến quan sát, có tổng cộng 6 nhân tố với 24 biến quan sát và thang đo ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên có 4 biến quan sát.
Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố
Sau khi phân tích và kiểm định bằng hệ tin cậy Cronbach’s alpha và khám phá (EFA), các thang đo quyết định đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên tại
TP HCM số biến quan sát ban đầu là 24 biến, sau khi chạy vẫn còn lại 24 biến quan sát Tuy nhiên, tính chất của mỗi nhân tố trong thang đo này không thay đổi Thang đo ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên tại TP HCM có 5 biến độc lập, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), số biến quan sát ban đầu vẫn giữ nguyên không làm thay đổi tính chất của nhân tố này.
Phân tích tương quan Pearson
Phân tích tương quan đơn biến bằng hệ số tương quan Pearson bảng 4.18 cho thấy có sự tương quan dương có ý nghĩa thống kê giữa các nhân tố với ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM (các giá trị sig đều nhỏ hơn 0,05).
Bảng 4.18: Ma trận tương quan giữa các nhân tố
Hữu ích Dễ sử dụng
Bảo mật Xã hội Niềm tin Ý định sử dụng
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Hồi qui tuyến tính bội và kiểm định giả thuyết
Sau khi phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS, tiến hành đi kiểm định để xem xét mô hình hồi tuyến tính bội có vi phạm những giả thuyết của mô hình hay không, từ đó xem xét về độ phù hợp của mô hình với bộ dữ liệu thu thập được Đối với đề tài nghiên cứu của nhóm, sẽ xem xét sự tác động của hai nhân tố (biến độc lập) ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên tại TP.HCM với nhân tố ý định sử dụng ví điện tử Momo Các số liệu phân tích được qua hồi quy là một trong những dữ liệu quan trọng để xem xét các giả thuyết của mô hình, chủ yếu tập trung vào kiểm định: Độ phù hợp của mô hình, đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập, phân phối chuẩn phần dư.
4.6.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Kết quả phân tích hồi qui bội của mô hình tại bảng 4.19, cho thấy R² điều chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0,704, nghĩa là mức độ phù hợp của mô hình là 70,4% (mô hình đã giải thích được 70,4% sự biến thiên của biến phụ thuộc là ý định sử dụng ví điện tử Momo của Sinh viên) Còn lại 29,6% ý định sử dụng ví điện tử Momo xuất phát từ các nhân tố khác Có thể nói các biến được đưa vào mô hình đạt kết quả giải thích tốt
Hệ số Durbin – Watson thể hiện hiện tượng tự tương quan của phương sai phần dư Tại bảng 4.19 hệ số Durbin – Watson = 1,784 (1;3) nên phương sai phần dư không có sự tương quan.
Bảng 4.19: Mô hình tóm tắt
Model R R 2 R 2 Điều chỉnh Sai số ước lượng
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS) Kết quả nhận được từ bảng ANOVA tại bảng 4.20, cho thấy trị thống kê F là 54,717 với giá trị Sig rất nhỏ (= 0,000 < 0,05) Như vậy, có thể kết luận rằng mô hình hồi qui bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp mô hình.
Squares df Mean Square F Sig.
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Ghi chú: Giả thuyết H0: R = 0 (Mô hình hồi quy không phù hợp); Giả thuyết đối 2
H1: R ≠ 0 (Mô hình hồi quy phù hợp) 2
4.6.2 Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến độc lập
Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập thông qua hệ số phóng đại phương sai VIF (chi tiết trong phụ lục 4) cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 4, chứng tỏ các nhân tố độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
4.6.3 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do: sử dụng mô hình không đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích… Vì vậy, cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau Một cách đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của phần dư Trong nghiên cứu này, cần sử dụng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot.
Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = 7,11E-17) và độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (Std Dev = 0,979) nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm
Các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Hình 4.1 Biểu đồ tần số Histogram
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Hình 4.2 Biểu đồ phân phối tích lũy P-Plot
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Kết quả hồi quy được thể hiện ở bảng 4.21 như sau:
Bảng 4.21: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Nội dung Beta chưa chuẩn hóa
Beta chuẩn hóa Sig Kết luận
HI: Nhận thức hữu ích ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo
DSD: Nhận thức dễ sử dụng ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo
BM: Nhận thức riêng tư / bảo mật ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo
XH: Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo
NT: Niềm tin vào ví điện tử ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến của nghiên cứu này có dạng
Hồi quy chưa chuẩn hóa sẽ là:
YDSD = -3,469E – 0,17 + 0,179*HI + 0,104*DSD – 0,011*BM+ 0,260*XH +
0,393*NT + e Hồi quy chuẩn hóa sẽ là:
YDSD = 0,179*HI + 0,104*DSD + -0,011*BM+ 0,260*XH + 0,393*NT
Trong số 5 nhân tố độc lập được hình thành sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), thì có 2 nhân tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến ý định sử dụng ví điện tử Momo, bao gồm: Ảnh hưởng xã hội (XH), Niềm tin vào ví điện tử (NT).
Hồi quy với các biến phân loại
Khi tiến hành hồi quy để xem xét sự tác động của những biến độc lập lên biến phụ thuộc, với các biến độc lập là dữ liệu có dạng định lượng Việc xem xét sự tác động của đối với ý định sử dụng ví điện tử Momo còn được xem xét qua các biến có dữ liệu dạng phân loại
Trong câu hỏi khảo sát đã đề cập ở chương 3, thì cho thấy có 4 biến phân loại cần được xem xét sự tác động đối với biến phụ thuộc, bao gồm: Giới tính; Chi tiêu hàng tháng; Sự quan tâm đến việc sử dụng ví điện tử Momo; Đã từng hay đang sử dụng ví điện tử Momo.
Giả thuyết được đặt ra là:
H0: Không có sự tác động giữa biến đang xét với biến phụ thuộc (ý định sử dụng ví điện tử Momo)
H1: Có sự tác động giữa biến đang xét với biến phụ thuộc (ý định sử dụng ví điện tử Momo)
Tiến hành kiểm định lần lượt qua từng biến sau đây:
Giới tính của người khảo sát có 2 lựa chọn: Nam (0) và Nữ (1), nên sẽ có 1 biến giả đại diện cho biến giới tính này
Tiến hành khai báo biến giả như sau: (1) nếu là Nữ và (0) thì ngược lại nếu là Nam
Bảng 4.22: Hệ số hồi quy của biến giới tính
B Std Error Beta Tolerance VIF
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Nhìn vào bảng 4.22, cho thấy mức ý nghĩa của biến giả với sig (0,189) > 0,05 nên chấp nhận H0, hay giới tính không tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên.
Biến chi tiêu hàng tháng
Chi tiêu hàng tháng của người khảo sát có 4 lựa chọn: nhỏ hơn 3 triệu (1), từ 3 đến 5 triệu (2), Từ 5 đến 10 triệu (3), từ 10 triệu trở lên (4), nên sẽ có 3 biến giả đại diện cho biến chi tiêu hàng tháng này
Tiến hành khai báo biến giả như sau:
Lần 1: (1) nếu trả lời là nhỏ hơn 3 triệu và (0) thì cho các trường hợp còn lại. Lần 2: (1) nếu trả lời là từ 3 đến 5 triệu và (0) thì cho các trường hợp còn lại. Lần 3: (1) nếu trả lời là từ 5 đến 10 triệu và (0) thì cho các trường hợp còn lại.
Bảng 4.23: Hệ số hồi quy của biến chi tiêu hàng tháng
B Std Error Beta Tolerance VIF
1,006 0,317 0,182 5,504 (Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS)
Nhìn vào bảng 4.23, cho thấy mức ý nghĩa của tất cả biến giả đều lớn hơn 0,05 nên chấp nhận H0, hay chi tiêu hàng tháng không tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên
Biến sự quan tâm đến việc sử dụng ví điện tử Momo
Giới tính của người khảo sát có 2 lựa chọn: Không (0) và có (1), nên sẽ có 1 biến giả đại diện cho biến sự quan tâm đến việc sử dụng ví điện tử Momo này Tiến hành khai báo biến giả như sau: (1) nếu là có và (0) thì ngược lại nếu là không.
Bảng 4.24: Hệ số hồi quy của biến sự quan tâm đến việc sử dụng ví điện tử
B Std Error Beta Tolerance VIF
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS) Nhìn vào bảng 4.24, cho thấy mức ý nghĩa của biến giả với sig (0,000) < 0,05 nên bác bỏ H0, hay sự quan tâm đến việc sử dụng ví điện tử Momo có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên
Vì hệ số chuẩn hóa dương (Beta = 0,368) > 0 nên người khảo sát là người có sự quan tâm đến việc sử dụng ví điện tử Momo cao hơn người không có sự quan tâm đến việc sử dụng ví điện tử Momo.
Biến đã từng hay đang sử dụng ví điện tử Momo Đã từng hay đang sử dụng ví điện tử Momo của người khảo sát có 2 lựa chọn: không (0) và có (1), nên sẽ có 1 biến giả đại diện cho biến này
Tiến hành khai báo biến giả như sau: (1) nếu là có và (0) thì ngược lại nếu là không.
Bảng 4.25: Hệ số hồi quy của biến đã từng hay đang sử dụng ví điện tử Momo
B Std Error Beta Tolerance VIF
(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS) Nhìn vào bảng 4.25, cho thấy mức ý nghĩa của biến giả với sig (0,000) < 0,05 nên bác bỏ H0, hay việc đã từng hay đang sử dụng ví điện tử Momo có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên
Vì hệ số chuẩn hóa dương (Beta = 0,504) > 0 nên người khảo sát là người đã từng hay đang sử dụng ví điện tử Momo cao hơn người không sử dụng ví điện tử Momo.
Từ những phân tích trên có thể kết luận rằng: nhân tố ý định sử dụng ví điện tửMomo của sinh viên được tác động bởi 2 nhân tố: Sự quan tâm tới việc sử dụng ví điện tử Momo và Việc đã từng hay đang sử dụng ví điện tử Momo.
Thảo luận kết quả nguyên cứu
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, thì cho thấy có 5 nhân tố có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên, bao gồm: Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức riêng tư/ bảo mật, Ảnh hưởng xã hội, Niềm tin vào ví điện tử Momo.
Thảo luận về “Nhận thức hữu ích”: Từ việc phân tích hồi quy cho ra kết quả, để từ đó cho thấy “Nhận thức hữu ích” có tác động đến ý định sử dụng ví điện tửMomo của sinh viên tại TP HCM với hệ số Beta chuẩn hóa dương (0,179) tác động yếu hơn so với Ảnh hưởng xã hội và Niềm tin vào ví điện tử Momo Từ việc đánh giá giá trị của thang đo thông qua phân tích nhân tố EFA, “Nhận thức hữu ích” được hình thành bởi 4 biến quan sát, bao gồm: (1) Tôi nghĩ rằng việc thanh toán thuận tiện hơn khi sử dụng ví điện tử Momo; (2) Tôi nghĩ rằng tôi có thể tiết kiệm thời gian khi sử dụng ví điện tử Momo; (3) Hiệu suất công việc của tôi sẽ cải thiện hơn khi sử dụng ví điện tử Momo; (4) Tôi cho rằng tôi sẽ giao dịch nhanh hơn khi sử dụng ví điện tử Momo thay cho thanh toán tiền mặt.
Thảo luận về “Nhận thức dễ sử dụng”: Từ việc phân tích hồi quy cho ra kết quả, để từ đó cho thấy “Nhận thức dễ sử dụng” có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên tại TP HCM với hệ số Beta chuẩn hóa dương (0,104) tác động yếu hơn so với Nhận thức hữu ích; Ảnh hưởng xã hội và Niềm tin vào ví điện tử Momo Từ việc đánh giá giá trị của thang đo thông qua phân tích nhân tố EFA, “Nhận thức hữu ích” được hình thành bởi 4 biến quan sát, bao gồm: (1) Tôi có khả năng dễ dàng sử dụng ví điện tử Momo (2) Tôi có thể dễ dàng học cách sử dụng ví điện tử Momo; (3) Tôi có thể giao dịch một cách linh hoạt hơn khi sử dụng ví điện tử Momo;
(4) Tôi thấy giao diện tương tác của ví điện tử Momo rõ ràng và dễ hiệu.
Thảo luận về “Nhận thức riêng tư / bảo mật”: Từ việc phân tích hồi quy cho ra kết quả, để từ đó cho thấy “Nhận thức riêng tư / bảo mật” có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên tại TP HCM với hệ số Beta chuẩn hóa âm (- 0,011) tác động yếu nhất so với các nhân tố còn lại Từ việc đánh giá giá trị của thang đo thông qua phân tích nhân tố EFA, “Nhận thức Riêng tư/ bảo mật” được hình thành bởi 4 biến quan sát, bao gồm: (1) Hệ thống thanh toán ví điện tử Momo đảm bảo xác minh thông tin giữa các bên tham gia; (2) Tôi tin rằng ví điện tử Momo luôn có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu; (3) Tôi tin rằng thông tin các nhân của tôi sẽ không được sử dụng cho mục đích khác; (4) Tôi tin rằng các giao dịch cá nhân của tôi qua ví điện tử Momo sẽ được bảo vệ.
Thảo luận về “Ảnh hưởng xã hội”: Từ việc phân tích hồi quy cho ra kết quả, để từ đó cho thấy “Ảnh hưởng xã hội” có tác động đến ý định sử dụng ví điện tửMomo của sinh viên tại TP HCM với hệ số Beta chuẩn hóa dương (0,260) tác động yếu hơn so với Niềm tin vào ví điện tử Momo Từ việc đánh giá giá trị của thang đo thông qua phân tích nhân tố EFA, “Ảnh hưởng xã hội” được hình thành bởi 4 biến quan sát, bao gồm: (1) Những người quan trọng (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, …) của tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví điện tử Momo; (2) Những người có ảnh hưởng đang sử dụng ví điện tử Momo để thanh toán; (3) Cộng đồng xung quanh tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví điện tử Momo; (4) Những người quan trọng (Gia đình, Bạn bè, …) khuyên tôi nên sử dụng ví điện tử Momo để thanh toán mua hang trực tuyến.
Thảo luận về “Niềm tin vào ví điện tử Momo”: Từ việc phân tích hồi quy cho ra kết quả, để từ đó cho thấy “Niềm tin vào ví điện tử Momo” có tác động lớn nhất đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của sinh viên tại TP HCM với hệ số Beta chuẩn hóa dương (0,393) Từ việc đánh giá giá trị của thang đo thông qua phân tích nhân tố EFA, “Niềm tin vào ví điện tử Momo” được hình thành bởi 4 biến quan sát, bao gồm:
(1) Tôi tin rằng hệ thống ví điện tử Momo đáng tin cậy; (2) Tôi tin tưởng những thông tin được ví điện tử Momo cung cấp cho tôi; (3) Tôi tin rằng tôi có thể thực hiện giao dịch thông qua ví điện tử Momo; (4) Tôi tin rằng ví điện tử Momo sẽ đặt lợi ích của người dùng lên hàng đầu.