KÝ HIỆU CONTAINER VÀ Ý NGHĨA...11Khái niệm...12Các loại container trong vận tải...13Nhận biết ký hiệu ghi trên vỏ container...14Thông số ký hiệu trên container dùng khai báo hải quan...4
MÃ HS CODE
Mã HS: là viết tắt của Harmonized Commodity Description and Coding System Là hệ thống mã hóa và mô tả hàng hóa hoặc gọi đơn giản là một danh pháp sản phẩm quốc tế đa năng được phát triển bởi Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO)
Hệ thống mã HS, còn được gọi là Hệ thống mã hóa và mô tả hàng hóa hài hòa (Hệ thống hài hòa), là một hệ thống phân loại thống nhất quốc tế cho tất cả các hàng hóa Hệ thống mã HS được sử dụng ở mọi quốc gia trên thế giới để giúp giao dịch an toàn hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn Thương nhân, cơ quan Hải quan, bên gửi hàng, bên trung gian chuyển hàng, cảng vụ và nhiều đối tượng khác đều sử dụng hệ thống
Mã HS thống nhất quốc tế Điều này đảm bảo mọi người đều hiểu và đồng ý chính xác những gì có trong bất kỳ chuyến hàng nào đi qua biên giới quốc tế
Có thể nói HS Code là ngôn ngữ, tên sản phẩm được mã hóa thành một dãy số (thường là 8 số hoặc 10 số) từ đó cả thế giới dùng chung mã số này để mô tả hàng hóa giúp cho người mua và người bán thống nhất chung về tên sản phẩm, tính chất, tác dụng và phân loại sản phẩm…
2 Đặc điểm, cấu trúc Để tra mã HS code chúng ta dùng biểu thuế (trong đó bao gồm thông tin hàng hóa, mã hs code, thuế thông thường, thuế ưu đãi, thuế GTGT VAT, thuế của từng mặt hàng có form C/O tương ứng, thuế bảo hộ, thuế bảo vệ môi trường, ,)
Cấu trúc của mã Hs code là tập hợp các chữ số được đặt liền nhau Hiện nay Việt Nam áp dụng Hs code gồm có 8 số, tuy nhiên tại một số quốc giá mã Hs có thể là 10 chữ số hoặc đến 12 chữ số Để đảm bảo sự hài hòa giữa các quốc gia, Hs code của các bên phải sử dụng ít nhất 4 chữ số hoặc 6 chữ số đầu tiên theo các quy tắc quốc tế.
Cấu trúc mã Hs code gồm 8 chữ số, xét từ trái qua phải có thể chia thành 4 phần khác nhau, mỗi phần gồm 2 chữ số tương ứng với phần- chương-phân nhóm-phân nhóm phụ:
● Phần: trong bộ mã Hs có tổng cộng 21 hoặc 22 phần, mỗi phần đều có chú giải phần.
● Chương ( 2 số đầu tiên mô tả tổng quan về hàng hóa): bao gồm 98 chương, trong đó chương 98 và 99 dành riêng cho mỗi quốc gia, mỗi chương đều có chú giải chương.
● Nhóm (2 số tiếp theo): các sản phẩm được chia thành các nhóm vì có đặc điểm chung.
● Phân nhóm (2 số tiếp theo): Các nhóm lớn được chia thành các nhóm nhỏ hơn theo thuộc tính riêng.
● Phân nhóm phụ (2 số cuối cùng): Mỗi quốc gia quy định riêng phân nhóm phụ tùy mức độ cụ thể của sản phẩm.
Hiện nay Việt Nam áp dụng mã HS với hàng hóa là 8 số, một số nước trên thế giới có thể dùng mã HS với 10 hoặc 12 số Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam được quy định trong Thông tư số 65/2017/TT-BTC ngày 27/06/2017 của Bộ Tài chính xác định mã HS Việt Nam gồm 8 số:
Hình 1 1 Cấu trúc mã HS
Lưu ý: Trong đó, Phần, Chương, Nhóm, Phân nhóm gồm 6 chữ số đầu tiên mang tính quốc tế Riêng Phân nhóm phụ là tùy thuộc vào mỗi quốc gia.
Ví dụ: HS code của cà phê hòa tan là 2101.20.90, bao gồm 6 chữ số được chia thành 3 nhóm Phân tích cấu trúc mã này như sau:
21: Là mã của nhóm hàng hóa trong danh mục HS, được gọi là “Chương” 21 là chương đối với nhóm hàng hóa “Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm; đồ uống, chất lỏng và bột uống có hàm lượng cồn”.
01.20: Là mã của “Mục” trong danh mục HS, mô tả chi tiết hơn về loại hàng hóa.01.20 là mục đối với “Cà phê, kể cả cà phê hòa tan và chiết xuất cà phê”.
90: Đây là mã “Mã phụ” trong danh mục HS, cung cấp thông tin bổ sung về nhóm hàng hóa 90 thường được sử dụng để chỉ định các sản phẩm tương tự nhưng không rõ ràng nằm trong danh mục HS.
STT PHẦN CHƯƠNG MÃ HS CODE (2 Số đầu trong dãy 8 số)
Chương 2: Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ 02
Chương 3: Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thuỷ sinh không xương sống khác
Chương 4: Sản phẩm bơ sữa; trứng chim và trứng gia cầm; mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn được gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác
Chương 5: Sản phẩm gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở các nơi khác 05
Chương 6: Cây sống và các loại cây trồng khác; củ, rễ và loại tương tự; cành hoa và cành lá trang trí 06
Chương 7: Rau và một số loại củ, thân củ và rễ ăn được 07
Chương 8: Quả và quả hạch (nut) ăn được; vỏ quả thuộc họ cam quýt hoặc các loại dưa
Chương 9: Cà phê, chè, chè Paragoay và các loại gia vị 09
Chương 11: Các sản phẩm xay xát; malt; tinh bột; inulin; gluten lúa mì 11
Chương 12: Hạt dầu và quả có dầu; các loại ngũ cốc, hạt và quả khác; cây công nghiệp hoặc cây dược liệu; rơm, rạ và cỏ khô
Chương 13: Nhựa cánh kiến đỏ; gôm, nhựa cây, các chất nhựa và các chất chiết xuất từ thực vật khác 13
Chương 14: Vật liệu thực vật dùng để tết bện; các sản phẩm thực vật chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác
Chương 15: Chất béo và dầu có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật và các sản phẩm tách từ chúng; chất béo ăn được đã chế biến; các loại sáp động vật hoặc thực vật
CHẤT BÉO ĂN ĐƯỢC ĐÃ CHẾ BIẾN; CÁC
Chương 16: Các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động vật thuỷ sinh không xương sống khác
Chương 17: Đường và các loại kẹo đường 17
Chương 18: Ca cao và các chế phẩm từ ca cao 18
Chương 19: Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột hoặc sữa; các loại bánh 19
Chương 20: Các chế phẩm từ rau, quả, quả hạch (nut) hoặc các phần khác của cây 20
Chương 21: Các chế phẩm ăn được khác 21
Chương 22: Đồ uống, rượu và giấm 22
Chương 23: Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc đã chế biến 23
Chương 24: Thuốc lá và nguyên liệu thay thế lá thuốc lá đã chế biến; các sản phẩm, chứa hoă ̣c không chứa nicotin, dùng để hút mà không cần đốt cháy; các sản phẩm chứa nicotin khác dùng để nạp nicotin vào cơ thể con người
Chương 25: Muối; lưu huỳnh; đất và đá; thạch cao, vôi và xi măng 25
Chương 26: Quặng, xỉ và tro 26
Chương 27: Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm chưng cất từ chúng; các chất chứa bi-tum; các loại sáp khoáng chất 27
TỜ KHAI HẢI QUAN
HẢI QUAN VIỆT NAM TỜ KHAI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
Cục Hải quan: Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng
Chi cục Hải quan đăng ký tờ khai: Số tham chiếu: Số tờ khai:
Công chức đăng ký tờ
Chi cục HQ KCK và KCN Hải khai
Phòng Ngày, giờ gửi: Ngày, giờ đăng ký:
Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập: Cảng Hải Phòng Số lượng phụ lục tờ khai:
1 Người xuất khẩu: Nanji Shanghai
7 Giấy phép số: 8 Hợp đồng:
2 Người nhập khẩu: Thang Loi JSC
19 Hoang Van Thu, Hong Bang, Hai
Ngày hết hạn Ngày hết hạn
MST 9 Vận đơn (số/ngày): 10 Cảng xếp hàng:
3 Người uỷ thác/người được ủy quyền:
MST 12 Phương tiện vận tải: Đường biển
13 Nước xuất khẩu: China 4.Đại lý Hải quan: Cục Hải quan thành phố Hải Phòng
14 Điều kiện giao hàng: FOB Shanghai 15 Phương thức thanh toán: LC
MST 0200344745 16 Đồng tiền thanh toán: CNY 17 Tỷ giá tính thuế: 3349.71
Số 18 Mô tả hàng hóa 19.Mã số hàng hóa
Chế 22 Lượng hàng 23 Đơn 24 Đơn giá 25
TT độ ưu đãi vị tính nguyên tệ ng uy ên tệ
2 Bông (loại thô hoặc loại kĩ ) 52029100
Trị giá tính thuế/ Số lượng chịu thuế
31 Lượng hàng, số hiệu container
TT a Số hiệu container b Số lượng kiện trong container c Trọng lượng hàng trong container
32 Chứng từ đi kèm 33 Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khai trên tờ khai Ngày tháng năm
(Người khai ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
34 Kết quả phân luồng và hướng dẫn làm thủ tục hải quan
36 Xác nhận của hải quan giám sát
37 Xác nhận giải phóng hàng/ đưa hàng về bảo quản/chuyển cửa khẩu
HẢI QUAN VIỆT NAM TỜ KHAI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
Cục Hải quan: Cục Hải quan Thành phố Hải Phòng
Chi cục Hải quan đăng ký tờ khai: Số tham chiếu: Số tờ khai:
Công chức đăng ký tờ khai
Chi cục HQ KCK và KCN
Hải Phòng Ngày, giờ gửi: Ngày, giờ đăng ký:
Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập: Cảng Hải
Phòng Số lượng phụ lục tờ khai:
2 Người nhập khẩu: Thang Loi
19 Hoang Van Thu, Hong Bang,
Ngày hết hạn Ngày hết hạn
MST 9 Vận đơn (số/ngày): 10 Cảng xếp hàng:
ShangHai 11 Cảng dỡ hàng: HaiPhong
3 Người uỷ thác/người được ủy quyền:
MST 12 Phương tiện vận tải: Đường biển 13 Nước xuất khẩu: China 4.Đại lý Hải quan: Cục Hải quan thành phố Hải Phòng
14 Điều kiện giao hàng: FOB Shanghai 15 Phương thức thanh toán: LC
MST 0200344745 16 Đồng tiền thanh toán: CNY 17 Tỷ giá tính thuế:
18 Mô tả hàng hóa 19.Mã số hàng hóa 20 Xuất xứ 21 Chế 22 Lượng hàng 23 Đơn
T độ ưu đãi vị tính nguyên tệ nguyên tệ
1 Máy nội soi công nghiệp
00.0 00 Loạ Trị giá tính thuế/ Số lượng chịuThuế suất
Bằng chữ: Một trăm bốn mươi tỷ tám mươi tư triệu tám trăm bảy mươi hai nghìn hai trăm.
31 Lượng hàng, số hiệu container S ố
T a Số hiệu container b Số lượng kiện trong container c Trọng lượng hàng trong container
32 Chứng từ đi kèm 33 Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khai trên tờ khai Ngày tháng năm
(Người khai ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
34 Kết quả phân luồng và hướng dẫn làm thủ tục hải quan
36 Xác nhận của hải quan giám sát
37 Xác nhận giải phóng hàng/ đưa hàng về bảo quản/chuyển cửa khẩu
HẢI QUAN VIỆT NAM TỜ KHAI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
Cục Hải quan: Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh HQ/2015/NK
Chi cục Hải quan đăng ký tờ khai: Số tham chiếu: Số tờ khai:
Công chức đăng ký tờ
Chi cục Hải quan khai cửa khẩu cảng Sài
Ngày, giờ gửi: Ngày, giờ đăng ký:
Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập:
Cảng Cát Lái Số lượng phụ lục tờ khai:
1 Người xuất khẩu: 5 Loại hình:
7 Giấy phép số: 8 Hợp đồng:
Ngày hết hạn Ngày hết hạn
MST 9 Vận đơn (số/ngày):
3 Người uỷ thác/người được ủy quyền:
MST 12 Phương tiện vận tải: Đường biển 13 Nước xuất khẩu:
China 4.Đại lý Hải quan: Cục Hải quan thành phố HCM
14 Điều kiện giao hàng: FOB Hamburg 15 Phương thức thanh toán:
LC MST 0200305168938 16 Đồng tiền thanh toán € 17 Tỷ giá tính thuế:
18 Mô tả hàng hóa 19.Mã số hàng hóa
T độ ưu đãi vị tín h nguyên tệ nguyên tệ
1Đồng hồ điện kW/h cơ 90283010 China EVFT
2 Máy đo khí ga 90281010 China EVFT
Trị giá tính thuế/ Số lượng chịu thuế
Bằng chữ: Một trăm bốn mươi tỷ tám mươi tư triệu tám trăm bảy mươi hai nghìn hai trăm.
31 Lượng hàng, số hiệu container S ố
T a Số hiệu container b Số lượng kiện trong container c Trọng lượng hàng trong container
32 Chứng từ đi kèm 33 Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung khai trên tờ khai
(Người khai ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
34 Kết quả phân luồng và hướng dẫn làm thủ tục hải quan
36 Xác nhận của hải quan giám sát
37 Xác nhận giải phóng hàng/ đưa hàng về bảo quản/chuyển cửa khẩu
KÝ HIỆU CONTAINER VÀ Ý NGHĨA
Container thông thường được viết tắt là Cont Đây là một loại thùng thép lớn, chúng sẽ có hình chữ nhật, rỗng ruột Ở một bên của container sẽ có một cửa mở gồm 2 cánh và có chốt để đóng lại.
Vỏ bên ngoài của các thùng chứa thường được phủ một lớp sơn màu xanh lam hoặc đỏ đậm Tuy nhiên, vẫn có những container được sơn một màu khác tùy thuộc vào tiêu chuẩn nhà cung cấp cũng như yêu cầu của khách hàng.
Vào những năm trước thế kỷ 18, các loại thùng chứa dạng như container đã được sử dụng rộng rãi bởi các nhà vận chuyển, thương lái để vận chuyển hàng hóa đi khắp nơi. Tuy nhiên chúng lại được làm bằng các vật liệu như gỗ và kích thước không theo một tiêu chuẩn nào Vào thời điểm năm 1930, Malcolm McLean được cho là người đầu tiên phát minh ra container với ý tưởng “Intermodal Containers” - Container chở hàng có thể được sử dụng cho nhiều phương tiện giao thông khác nhau như tàu hỏa, xe tải, tàu thủy, mà không cần phải tháo dỡ di dời hàng hóa ra.
Nhiều năm sau, container được sử dụng rộng rãi trên thế giới Các nhà sản xuất đã thống nhất kích thước thùng hàng theo tiêu chuẩn ISO Quy định này được thay đổi tùy theo kích thước, tải trọng của phương tiện giao thông đường bộ.
2 Các loại container trong vận tải
Có 06 dạng container bạn cần biết khi nhìn thấy trên bill:
● DC (dry container), GP (general purpose), ST hoặc SD (Standard): là container thường
● HC (high cube): là container cao
● RE (Reefer): là container lạnh
● HR (Hi-Cube Reefer): là container lạnh, cao
● OT (Open Top): là container có thế mở nắp
● FR (Flat Rack): là container có thể mở nắp, mở cạnh dùng để chở hàng siêu trường, siêu trọng, cồng kềnh.
3 Nhận biết ký hiệu ghi trên vỏ container
Mã chủ sở hữu container
Trên container bạn thường nhìn thấy 4 chữ cái được in hoa vd: COLU thì 3 chữ COL được gọi là tiếp đầu ngữ cont được chủ sở hữu container đăng ký với cơ quản quản lý trực tiếp là cục Container Quốc tế _BIC
Chữ U ở dưới là ký hiệu loại thiết bị trong container Chúng ta thường gặp ký Hiệu U ngoài ra còn có J và Z
U: container chở hàng (freight container)
J: thiết bị có thể tháo rời của container chở hàng (detachable freight container-related equipment)
Z: đầu kéo (trailer) hoặc mooc (chassis)
VD: YULU thì tên cont là YUL còn U là ký hiệu cont dùng để trở hàng.
Số Seri Cont (Serial Number) Đây được gọi là số container gồm 06 chữ số do chủ container tự đặt ra với quy ước không được trùng tên với container khác- Mỗi số chỉ được dùng 1 lần duy nhất. Trường hợp khi đặt tên mà không đủ 6 số thì sẽ thêm chữ số 0 đăng trước các số đó. VD: 200056 hoặc 003476 là số seri của container.
Chữ số kiểm tra container
(Check digit) Là số đứng sau các dãy số Sê-ri của cont Đặc điểm của số này là được in và đóng khung trên con ví dụ: số (2), (6)… Mục đích gắn số kiểm tra để hạn chế tình trạng trùng lặp số container vì khi check trên hệ thống sẽ khác với thực tế Một số trường hợp nếu sai 2 ký tư thì số kiểm tra vẫn đúng.
Loại container Đây là dòng các chữ số ở dưới dãy số sê-ri cont VD: 22G1, 45R1, 22T6…
● Mã kích thước: 2 ký tự (chữ cái hoặc chữ số).
Ký tự thứ nhất biểu thị chiều dài container Ký tự thứ hai biểu thị chiều rộng và chiều cao container.
Ký tự thứ nhất cho biết kiểu container Ký hiệu chữ cái trong loại cont được chia thành các nhóm: G, T, R, L…
U: Container có thể mở lắp
Ký tự thứ hai biểu thị đặc tính chính liên quan đến container Chữ số sau ký hiệu chữ thường găp nếu là 0 có thể mở 1 hoặc 2 đầu; nếu là 1 thì có cửa thông gió ở trên.
Hình 1 4 Hình ảnh đuôi container
4 Thông số ký hiệu trên container dùng khai báo hải quan
Dòng kích thước và mã kiểu container này bạn sẽ nhìn thấy bên dưới cont thể hiện các thông số sau:
Hình 1 5 Hình ảnh minh họa
MAX GROSS : Tổng trọng lượng tối đa cho phép của container, tính cả khi đã đóng hàng (bao gồm cả các vật dụng đã chèn lót trong cont) Được thể hiện bằng 2 đơn vị là
Kg và LB (1 kg ~ 2.2 lbs)
TARE : Trọng lượng tịnh của vỏ container.
NET (Hoặc PAYLOAD hoặc MAX.C.W): Trọng lượng hàng tối đa đóng vào container.
CU.CAP (CUBIC CAPACITY): Số khối trong cont, được tính bằng m khối và feet khối.
Kí tự Số tương ứng
Tính tổng các số trong cột (e) trong bảng trên được 4797, rồi đem chia cho 11 Số dư của phép tính chia này chính là số kiểm tra đang cần tìm: 4797 chia 11 bằng 436 dư 1.
Vậy số kiểm tra của container CDKU 425307 là 1.
Kí tự Số tương ứng
Lũy thừa 2 n Chi tiết Tách số
Tính tổng các số trong cột (e) trong bảng trên được 8352, rồi đem chia cho 11 Số dư của phép tính chia này chính là số kiểm tra đang cần tìm: 8352 chia 11 bằng 759 dư 3.
Vậy số kiểm tra của container SITU285798 là 3.
CBM
CBM là ký hiệu mà mọi người thường thấy trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa, xuất nhập khẩu Gặp rất nhiều ở vận chuyển đường bộ, hàng không, đường thủy Công ty vận tải giao nhận hàng hóa sử dụng CBM để tính giá cước vận chuyển hàng
CMB là viết tắt của từ tiếng anh “Cubic Meter” Hay chúng ta vẫn gọi nhanh là mét khối (m3) CBM được sử dụng để đo khối lượng, kích thước của gói hàng từ đó nhà vận chuyển áp dụng để tính chi phí vận chuyển Nhà vận chuyển có thể quy đổi CBM (m3) sang trọng lượng (kg) để áp dụng đơn giá vận chuyển cho các mặt hàng nặng hay nhẹ khác nhau.
2 Cách tính a Công thức quốc tế để áp dụng tính CBM là
CBM = (chiều dài x chiều rộng x chiều cao) x số lượng kiện
Hay chúng ta còn có công thức viết tắt: CBM = (D x R x C) x SL
SL là số lượng Đơn vị tính của các kích thước là mét nên đơn vị tính của CBM là m3. b Tỷ lệ quy đổi CBM sang kg Đối với các phương thức vận chuyển khác nhau sẽ có cách quy đổi CBM sang kg khác nhau Ví dụ như: ã đường hàng khụng: 1 CBM = 167 Kg ã Đường bộ: 1 CBM = 333 kg ã Cũn đường biển: 1 CBM = 1000 kg
Cách tính CMB trong vận tải đường bộ
Việc tính CBM trong vận tải đường bộ với các loại vận tải khác là hằng số trọng lượng thể tích là 333 kgs /m3.
Ví dụ ta có 1 lô hàng với các thông số bao gồm 10 kiện hàng: ã Kớch thước của cỏc kiện: 120cm x 100cm x 180cm ã Trọng lượng của mỗi kiện: 960kgs/gross weight ã Tổng trọng lượng là: 9,600 kgs
Ta tính trọng lượng thể tích (volumetric weight) của toàn bộ lô hàng: ã Kớch thước của cỏc kiện bằng cm => 120cm x 100cm x 180cm ã Kớch thước của cỏc kiện bằng một => 1,2m x 1m x 1,8m ã Thể tớch 1 kiện = 1,2m x 1m x 1,8m = 2,16 cbm (cubic metre) ã Tổng thể tớch lụ hàng = 10 x 2,16 = 21,6 CBM
Vậy tổng trọng lượng lớn hơn tổng thể tính cho nên sẽ lấy tổng trọng lượng của lô hàng để tính giá cước.
Cách tính CMB trong vận tải hàng không
Trước khi xác định được cách tính cước của lô hàng vận tải hàng không thì phải tính được trọng lượng thể tích của chúng.
Gỉa sử phải vận chuyển 1 lô hàng có những thông số như sau: ã Kớch thước mỗi kiện là: 100cm x 90cm x 80cm ã Trọng lượng mỗi kiện hàng là: 100kgs / trọng lượng tất cả.
Bước 1: Tính trọng lượng tổng của hàng hóa: Để so sánh trọng lượng thể tích rồi tính toán, lô hàng này có trọng lượng tổng là 1000 Kg.
Bước 2: Tính thể tích của hàng hoá: Để tính được tổng trọng lượng thể tích, ta tính thể tích hàng bằng mét khối. ã Kớch thước một gúi theo cm => 100cm x 90cm x 80 cm ã Kớch thước một gúi theo một => 1m x 0,9m x 0,8m ã Thể tớch một gúi = 1m x 0,9m x 0,8m = 0,72 cbm (một khối) ã Tổng lượng của hàng húa = 10 x 0,72 = 7,2 cbm
Bước 3: Tính trọng lượng thể tích hàng hoá rồi nhân thể tích hàng hóa cùng hằng số trọng lượng thể tích.
Bước 4: Sau khi tính được rồi so sánh và chọn ra phương án có chi phí cao hơn
Cách tính CMB trong vận tải đường biển
Tương tự với cách tính toán của vận tải đường hàng không và đường bộ thì đường biển ta cũng tính bằng những bước như dưới đây.
Bước 1: Tính toán trọng lượng tổng của hàng hoá dựa trên những thông số ghi chi tiết trên đơn hàng.
Bước 2: Tính thể tích hàng hoá bằng cách áp dụng các công thức và thay đổi hằng số thể tích.
Bước 3: Sau khi tính xong các thứ liên quan tới khối lượng lô hàng thì sẽ nhân với số lượng kiện hàng có trong lô hàng từ đó tìm ra được con số chính xác.
Bước 4: Tính toán trọng lượng rồi tính cước của hàng hóa: sau đó so sánh tổng trọng lượng tổng của lô hàng với trọng lượng thể tích của lô hàng hoá tiếp đó chọn cái lớn hơn Và đây chính là trọng lượng tính cước của lô hàng mà bạn sẽ phải vận chuyển sắp tới.
3 Tại sao phải chuyển từ CBM sang kg ã Việc đổi từ CBM sang Kg sẽ giỳp cho cỏc đơn vị vận chuyển tớnh được chính xác chi phí của quá trình vận chuyển và tránh tình trạng bị lỗ khi tính toán khối lượng của hàng hoá. ã Vớ dụ như cựng 1 thể tớch tuy nhiờn chở cỏc vật dụng văn phũng phẩm hay mỹ phẩm chắc chắn sẽ nhẹ hơn rất nhiều đối với chở các vật liệu xây dựng như sắt thép Nếu cứ đánh đồng 2 loại mặt hàng cùng 1 cách tính thì chắc chắn bên vận chuyển sẽ lỗ nặng,. ã Do đú bờn vận chuyển sẽ đổi sang Kg và tớnh xem cỏch nào tốn nhiều chi phí hơn và báo giá lại cho người mua.
Số lượng 5 kiện, kích thước 110x120x150cm, trọng lượng mỗi thùng 300kg, 100usd/tấn/cbm Tính thể tích, tổng thể tích, trọng lượng so sánh và tư vấn.
- tổng trọng lượng lô hàng: 5 (kiện) * 300 kg( trọng lượng mỗi kiện)= 1500kg
- thể tích của một kiện hàng: 110x120x150=1,980,000 cbm (cm^3)=1.98 m^3
- tổng thể tích lô hàng: 1.98 x 5 = 9.9 cbm
- Trọng lượng thể tích : 9.9* 167= 1653.3 kg so sánh: trọng lượng 1500< trọng lượng thể tích 16523.3kg
- tổng trọng lượng lô hàng: 5 (kiện) * 300 kg( trọng lượng mỗi kiện)= 1500kg
- thể tích của một kiện hàng: 1.1x1.2x1.5=1.98 cbm
- tổng thể tích lô hàng: 1.98*5=9.9cbm
- Trọng lượng thể tích lô hàng: 9.9 * 1000= 9900 kg so sánh: trọng lượng 1500< trọng lượng thể tích 9900
- tổng trọng lượng lô hàng: 5 (kiện) * 300 kg( trọng lượng mỗi kiện)= 1500kg
- thể tích của một kiện hàng: 1.1x1.2x1.5=1.98 cbm
- tổng thể tích lô hàng: 1.98*5=9.9cbm
- Trọng lượng thể tích lô hàng: 9.9 * 333= 3296.7 kg so sánh: trọng lượng 1500< trọng lượng thể tích 3296.7
VẬN ĐƠN
Vận đơn là văn bản ghi nhận việc tiếp nhận hàng lên phương tiện vận chuyển (đường bộ, đường biển hoặc đường không), là sự thừa nhận chính thức của người vận chuyển về việc tiếp nhận số hàng hoá liên quan lên phương tiện vận chuyển do mình quản lí và điều khiển để chuyển đến nơi được chỉ định trong hợp đồng vận chuyển và giao cho người nhận hàng được chỉ định.
2 Chức năng của vận đơn
Nó là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận tải đã được ký kết và chỉ rõ nội dung của hợp đồng đó Với chức năng này, nó xác định quan hệ pháp lý giữa người vận tải và người chủ hàng, mà trong đó, đặc biệt là quan hệ pháp lý giữa người vận tải và người nhận hàng.
+ Nó là biên lai của người vận tải xác nhận đã nhận hàng để chuyên chở Người vận tải chỉ giao hàng cho người nào xuất trình trước tiên vận đơn đường biển hợp lệ mà họ đã ký phát ở cảng xếp hàng.
+ Nó là chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với những hàng hóa đã ghi trên vận đơn. Với chức năng này, vận đơn là một loại giấy tờ có giá trị, được dùng để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng.
* Tác dụng của vận đơn
+ Làm căn cứ khai hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa,
+ Làm tài liệu kèm theo hóa đơn thương mại trong bộ chứng từ mà người bán gửi cho người mua (hoặc ngân hàng) để thanh toán tiền hàng,
+ Làm chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng hàng hóa,
+ Làm căn cứ xác định số lượng hàng hóa đã được người bán gửi cho người mua, dựa vào đó người ta thống kê, ghi sổ và theo dõi việc thực hiện hợp đồng.
3 Nội dung của vận đơn
Nội dung của vận đơn: thường chú ý đến những điểm sau đây
– Tên và địa chỉ người vận tải, những chỉ dẫn khác theo yêu cầu,
– Tên và địa chỉ người gửi hàng,
– Tên và địa chỉ người nhận hàng, (rất quan trọng)
– Đại lý, bên thông báo chỉ định,
– Tên hàng, ký mã hiệu, số lượng kiện, trọng lượng cả bì hoặc thể tích,
– Cước phí và phụ phí trả cho người vận tải, điều kiện thanh toán,
– Thời gian và địa điểm cấp vận đơn,
– Số bản gốc vận đơn,
– Chữ ký của người vận tải (hoặc của thuyền trưởng hoặc người đại diện của thuyền trưởng, hoặc đại lý),
Hình 1 6 Vận đơn của Yang Ming
1/ Căn cứ vào cách chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn
+ Vận đơn đích danh (Straight Bill of Lading)
+ Vận đơn theo lệnh (to Order Bill of Lading)
Ví dụ: công ty SONY bán hàng cho công ty SAO MAI, công ty SONY là người gửi, công ty SAO MAI là người nhận.
* Trường hợp thứ nhất, vận đơn được lập theo lệnh người gửi Ở mục: “Consignee” người ta có thể ghi “to the order of shipper” hoặc “to the order of SONY” hoặc nếu chỉ ghi “to the order” thì cũng phải hiểu đó là theo lệnh người gửi. Với vận đơn này, mặt sau phải có ký hậu chuyển nhượng của công ty SONY Ký hậu như thế nào là đúng???
* Trường hợp thứ hai, vận đơn được lập theo lệnh người nhận
* Trường hợp thứ ba, vận đơn được lập theo lệnh người thứ ba (người thứ ba thường là ngân hàng)
+ Vận đơn xuất trình (to Bearer Bill of Lading)
2/ Căn cứ vào cách phê chú trên vận đơn
+ Vận đơn hoàn hảo (Clean Billof Lading)
+ Vận đơn không hoàn hảo (Unclean Bill of Lading)
3/ Căn cứ vào cách chuyên chở người ta chia ra:
+ Vận đơn chở suốt (Through Bill of Lading)
+ Vận đơn đi thẳng (Direct B/L)
4/ Nếu so sánh thời gian cấp vận đơn với thời gian bốc hàng lên tàu thì người ta chia ra:
+ Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on Board B/L)
+ Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for Shipment B/L)
Ngoài những vận đơn như đã nêu ở trên, 2 loại vận đơn sau đây cũng thường được nói đến đó là vận đơn đến chậm và vận đơn theo hợp đồng thuê tàu.
+ Vận đơn đến chậm (Stale B/L)
+ Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter Party B/L)
5/ Vận đơn sử dụng trong vận tải đa phương thức
6/ Vận đơn của người giao nhận (House Bill of Lading – HBL) …
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG (AIR WAYBILL)
Airway Bill là chứng từ do người chuyên chở phát hành để xác nhận việc nhận lô hàng để vận chuyển bằng máy bay Thuật ngữ này trong tiếng Việt là Vận đơn hàng không, tiếng Anh là Air Waybill, thường viết tắt là AWB.
Về chức năng, Vận đơn đường hàng không đóng vai trò là:
1 biên lai giao hàng cho người chuyên chở,
2 bằng chứng của hợp đồng vận chuyển.
Cần lưu ý rằng, AWB không phải là chứng từ sở hữu, do đó không thể chuyển nhượng được như vận đơn đường biển (loại theo lệnh) Trong trường hợp ngoại lệ, để thanh toán bằng tín dụng thư (L/C), 2 bên mua bán sẽ phải thỏa thuận và phải làm thêm thủ tục cần thiết (chẳng hạn như: thư cam kết đảm bảo) nhờ ngân hàng chấp nhận “ký hậu” vào mặt sau AWB để lấy hàng (xem chi tiết thêm về Ký hậu vận đơn hàng không).
Về mặt trình tự, sau khi người gửi hàng giao hàng cho hãng vận chuyển (carrier) và hoàn tất thủ tục hải quan xuất khẩu, thì sẽ được bên vận chuyển cấp vận đơn hàng không Do thời gian vận chuyển bằng máy bay rất nhanh so với tàu biển, nên một bộ AWB sẽ được gửi kèm cùng hàng hóa để các bên có thể tham chiếu nhanh và giúp người nhận hàng làm sớm thủ tục nhập hàng tại nơi đích đến.
Vận đơn gốc AWB sẽ được phát hành cùng lúc nhiều bản cho nhiều bên như người chuyên chở, người nhận hàng, người gửi hàng… Sau khi hàng đến đích, người nhận hàng hoặc đại lý của họ đến văn phòng người chuyên chở để nhận AWB cùng bộ chứng từ gửi kèm theo hàng hóa Tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, người nhập khẩu cũng có thể nhận AWB và bộ chứng từ gốc qua đường chuyển phát nhanh trước khi hàng đến để làm thủ tục nhập khẩu.
3 Phân loại vận đơn hàng không
Air waybill có 2 loại thường gây nhầm lẫn Vì vậy, có rất nhiều người chưa phân biệt được giữa MAWB và HAWB có điểm gì khác nhau và
Thực tế thì cả MAWB và HAWB đều là vận đơn hàng không, nhưng được cấp bởi 2 chủ thể khác nhau:
● HAWB là viết tắt của House Air Waybill (vận đơn nhà), do người giao nhận cấp
● MAWB là Master Air Waybill (vận đơn chủ), do hãng hàng không cấp
Nói cách khác, khi chủ hàng lưu chỗ (book) với công ty giao nhận hàng không, bên giao nhận sẽ cấp HAWB Tới lượt mình, người giao nhận book lại chỗ với hãng hàng không cho lô hàng đó, thì sẽ được hãng cấp MAWB cho người giao nhận.
Mẫu vận đơn hàng không do IATA (Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế) quy định.
Hình 1 7 Mặt trước của vận đơn
Nội dung mặt trước vận đơn
Shipper name and address: Thông tin tên và địa chỉ người gửi hàng
Consignee name and address: Thông tin tên và địa chỉ người nhận hàng
AWB number: Số vận đơn
Airport of departure: Sân bay xuất phát
Issuing carrier’s name and address: Tên và địa chỉ của người phát hành vận đơn
Issuing carrier’s agent: Ðại lý của người chuyên chở
Accounting information: Thông tin thanh toán
Charges codes: Mã thanh toán cước
Charges: Cước phí và chi phí
Declare value for carriage: Giá trị kê khai vận chuyển
Declare value for customs: Giá trị khai báo hải quan
Amount of insurance: Số tiền bảo hiểm
Handing information: Thông tin làm hàng
Number of pieces: Số kiện
Other charges: Các chi phí khác
Prepaid: Cước và chi phí trả trước
Collect: Cước và chi phí trả sau
Shipper of certification box: Ô ký xác nhận của người gửi hàng
Carrier of execution box: Ô dành cho người chuyên chở
For carrier of use only at destination: Ô chỉ dành cho người chuyên chở ở nơi đến