Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
609,99 KB
Nội dung
Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM …………………oOo………………… BÙI THỊ KIM DUYÊN GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNNGHIỆPVỤBAOTHANHTOÁN TẠI CÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAMLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2009 Trang 2 MỤC LỤC Trang Phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆPVỤBAOTHANHTOÁN 01 1.1. KHÁI NIỆM BAOTHANH TOÁN: 01 1.1.1.Khái niệm BTT theo Công ước về BTT quốc tế UNIDROIT 1988 01 1.1.2. Khái niệm BTT theo tổ chức BTT quốc tế FCI 01 1.1.3.Khái niệm BTT theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Ngânhàng nhà nước ViệtNam 02 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA BAOTHANH TOÁN: 03 1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BAOTHANHTOÁN 03 1.3.1. Hạn chế một số loại hình thanhtoán phổ biến 03 1.3.2 Lợi thế của baothanhtoán so với các loại hình thanhtoán khác 04 1.3.3 Lợi ích của các bên khi sử dụng baothanhtoán 05 1.3.4 Những nhược điểm của baothanhtoán 10 1.4. CÁC LOẠI HÌNH BAOTHANH TOÁN: 10 1.4.1 Phân loại theo phạm vi địa lý: 10 1.4.2 Phân loại theo chức năng hoạt động 12 1.4.3 Phân loại theo phạm vi áp dụng đối với người mua/bán: 13 1.4.4 Phân loại theosự liên kết hoạt động: 14 1.4.5 Phân loại theo thời gian: 14 1.5. QUI TRÌNH THỰC HIỆN BAOTHANHTOÁN 15 Trang 3 1.5.1.Quy trình hoat động BTT trong nước 15 1.5.2.Quy trình hoạt động BTT quốc tế 16 1.5.3.So sánh BTT nội địa và BTT quốc tế 17 1.6. SO SÁNH BAOTHANHTOÁN VỚI NGHIỆPVỤ CHIẾT KHẤU HAY CHO VAY ỨNG TRƯỚC 18 1.7. PHÍ DỊCH VỤBAOTHANHTOÁN 20 1.8. RỦI RO TRONG BAOTHANHTOÁN 21 Kết luận chương 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAOTHANHTOÁN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠIVIỆTNAM 24 2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BAOTHANHTOÁN TRÊN THẾ GIỚI 22 2.1.1 Thực trạng hoạt động baothanhtoán thế giới 24 2.1.2 Kinh nghiệm pháttriển BTT ở một số nước trên thế giới 28 2.1.3 Các bài học kinh nghiệm 30 2.2. QUI ĐỊNH HOẠT ĐỘNG BAOTHANHTOÁNTẠIVIỆTNAM 33 2.2.1. Các văn bản pháp lý hiện hành 33 2.2.2 Các điều kiện để được hoạt động baothanhtoán 35 2.2.3 Đối tượng áp dụng 35 2.2.4. Quy trình hoạt động baothanhtoán 36 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAOTHANHTOÁNTẠICÁC NHTM VIỆTNAM 37 2.3.1. Một số thành quả bước đầu 37 2.3.2. Nguyên nhân và tồn tại khi thực hiện nghiệpvụbaothanhtóantại VN 42 Kết luận chương 2 47 CHƯƠNG 3: GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNBAOTHANHTOÁNTẠICÁC NHTM VIỆTNAM 48 3.1. GIẢIPHÁP Ở TẦM VĨ MÔ 48 3.2. GIẢIPHÁP Ở TẦM VI MÔ 54 Trang 4 3.3. KIẾN NGHỊ 74 Kết luận chương 3 75 KẾT LUẬN 76 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu: Trên thế giới, hoà bình, hợp tác và pháttriển vẫn là xu thế chủ đạo; toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế từng bước được đẩy nhanh; đầu tư, lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, lao động và vốn ngày càng mở rộng. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và thị trường tài chính, tiếp tục pháttriển mạnh theo chiều sâu, tác động rộng lớn đến cơ cấu và sự pháttriển của kinh tế thế giới, mở ra triển vọng mới cho mỗi nền kinh tế tham gia phân công lao động toàn cầu. Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục pháttriển năng động và hợp tác trong khu vực, nhất là khối ASEAN ngày càng mở rộng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển của mỗi quốc gia. Trước thời thế này, ViệtNam chúng ta đang từng bước thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội trong bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức lớn và đan xen nhau. Tuy nhiên, tình hình thế giới và khu vực vẫn chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp, khó lường; các tranh chấp, xung đột cục bộ, cùng với hoạt động khủng bố quốc tế có thể gây mất ổn định ở khu vực và nhiều nơi trên thế giới. Các nước lớn cạnh tranh quyết liệt vì lợi ích kinh tế và tìm cách áp đặt các rào cản trong thươngmại với các nước nghèo và đang phát triển. Thị trường tài chính, tiền tệ và giá cả thế giới còn diễn biến phức tạp. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự pháttriển là mục tiêu hàng đầu của toàn thể nhân dân. Tạo được nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và pháttriển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao vị thế của ViệtNam trong khu vực và trên trường quốc tế. Lĩnh vực tài chính ngânhàng ở nước ta đang từng bước cải tiến và pháttriển rõ rệt. Hiện nay, cácngânhàng nước ta đang pháttriển rất nhanh theo 3 xu hướng Trang 5 sau: một là, pháttriểncác dịch vụ trên thị trường tài chính; hai là, pháttriển dịch vụngânhàng bán lẻ tiện ích và hiện đại, ba là, mở rộng các dịch vụngânhàng quốc tế. Với xu thế này, sản phẩm Baothanhtoán được triển khai thực hiện và đã có những thành công và khó khăn nhất định. Do sản phẩm này còn khá mới mẻ với thị trường tài chính ViệtNam nên chắc chắn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu để tìm ra những giảipháp nhằm hoàn thiện và phát triển. Hơn nữa, dịch vụBaothanhtoán tuy còn khá mới mẻ với chúng ta nhưng nó đã được thực hiện rộng rãi và hiệu quả ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tất cả những ấp ủ này sẽ được chúng tôi nghiên cứu và chọn làm đề tài để viếtluận văn thạc sĩ kinh tế. Đó là đề tài: “Giải phápPháttriểnnghiệpvụBaoThanhToán tại các NHTM Việt Nam” Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Dựa trên việc tìm hiểu tổng quan cơ sở lý luận về sản phẩm baothanh toán, thực trạng, hạn chế và thách thức, nghiên cứu thị trường ViệtNam và triển vọng pháttriển của sản phẩm này tạicác NHTM Việt Nam, thực trạng nhu cầu vốn tạicác doanh nghiệp, từ đó đề xuất những giảipháp cụ thể cả về vi mô lẫn vĩ mô với những đề xuất táo bạo để pháttriểnnghiệpvụ BTT nhằm cung ứng vốn kịp thời cho các doanh nghiệp. Chúng tôi mong muốn dịch vụ này sẽ sớm được hoàn thiện và pháttriển trên thị trường tài chính ViệtNam trong thời gian gần nhất. Luận văn nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp thực trạng chung nhất trong hoạt động BTT, phân tích số liệu thực tế về doanh số BTT trên thế giới và tại 5 thị trường đứng đầu trong hoạt động BTT từ 2003-2008. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với việc tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh và đối chiếu nhằm chọn số liệu thực tế đáng tin cậy, xử lý đúng đắn và khoa học. Cùng với sự tham khảo, trao đổi ý kiến với người hướng dẫn khoa học và cáctài liệu tham khảo khác. Kết cấu của đề tài: Nội dung chính của luận văn được thể hiện qua 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về nghiệpvụbaothanh toán. Chương 2: Thực trạng về hoạt động baothanhtoán trên thế giới và tạicác NHTM Việt Nam. Chương 3: Giảipháppháttriểnnghiệpvụ BTT tạicác NHTM Việt Nam. Với kết cấu 3 chương như trên, luận văn đã cố gắng thể hiện phần lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và triển vọng pháttriển của dịch vụ BTT, trên cơ sở đó Trang 6 đề xuất một số giảipháp cụ thể để pháttriểnnghiệpvụ BTT nhằm đa dạng hóa sản phẩm tài chính tạiViệt Nam. Với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn Luận Văn này sẽ không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của Quý Thầy, Cô để tác giả có hiểu biết hoàn chỉnh hơn. Trang 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTT : Baothanhtoán (Factoring) ĐVBTT : Đơn vị baothanhtoán D/A : Document against Acceptance (Nhờ thu trả chậm) D/P : Document against Payment (Nhờ thu) FCI : Factors Chain International (Mạng lưới Baothanhtoán quốc tế) L/C : Letter of Credit (Thư tín dụng) NH : Ngânhàng NHNN : Ngânhàng nhà nước NHTM : Ngânhàngthươngmại NHTMCP : Ngânhàngthươngmại cổ phần NK : Nhập khẩu XK : Xuất Khẩu KH : Khách hàng TSBĐ : Tài sản bảo đảm T/T : Telegraphic Transfer (Chuyển tiền bằng điện) CIC : Trung tâm thông tin tín dụng Ngânhàng nhà nước KPT : Khoản phải thu Trang 8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đăng Dờn (2004), “Tiền tệ ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê. 2. Nguyễn Văn Hà (2005), “Phát triểnnghiệpvụ factoring nhằm đa dạng hóa hoạt động của ngânhàng ở Việt Nam” 3. Nguyễn Quỳnh Lan (2006), Nghiệpvụbaothanh toán, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 4. Trần Hoàng Ngân-Nguyễn Thị Thùy Linh (2006), “Bao thanhtoán factoring một hình thức tín dụng mới tạiViệt Nam”. 5. Nguyễn Xuân Trường (2005), “Bao thanh toán-một dịch vụtài chính đầy triển vọng cho các doanh nghiệpViệt Nam”. 6. Nguyễn Thùy (2006), “Bao thanhtoán chưa phổ biến ở Việt Nam”. 7. Thống đốc Ngânhàng Nhà nước, Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN về quy chế hoạt động baothanhtoán của các Tổ chức tín dụng. 8. Thống đốc Ngânhàng Nhà nước, Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế hoạt động baothanhtoán của các Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004. 9. Asean Bankers Association (2006), Dox for factoring seminar 10. Factors Chain International (2006), General rules for international factoring (GRIF) 11. World bank (2004), Financing small and medium-size Enterprises with factoring: global growth in factoring and its potential 12. www.unidroit.org, Unidroit Convention On International Factoring (Ottawa, 28 May 1988) 13. www.factors-chain.com 14. www.ifgroup.com Trang 9 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Doanh số baothanhtoán trên thế giới Bảng 1.2: Doanh số các thị trường baothanhtoán lớn nhất thế giới Bảng 1.3: Doanh số baothanhtoán của các châu lục trên thế giới Bảng 1.4: Doanh số BTT của các quốc gia hàng đầu Châu Á. Bảng 1.5: Doanh số baothanhtoán ở các nước Asean Bảng 1.6: Tỷ trọng doanh số BTT của ACB so với cả nước Bảng 1.7: Chi tiết doanh số BTT tại ACB Biểu đồ 1: Doanh số baothanhtoántạiViệtNam Biểu đồ 2: Doanh số baothanhtoán nội địa và quốc tế Trang 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆPVỤBAOTHANHTOÁN 1.1. KHÁI NIỆM VỀ BAOTHANH TOÁN: 1.1.1.Khái niệm BTT theo Công ước về BTT quốc tế UNIDROIT 1988: (Unidroit Convention on International Factoring- Ottawa, 28 May 1988) Theo mục tiêu của Công ước này, “một hợp đồng baothanh toán” có nghĩa là một hợp đồng bao gồm một bên là bên cung cấp hàng và một bên là bên baothanh toán, hai bên tuân thủ theo các nội dung sau: + Người cung cấp hàng có thể hoặc sẽ chuyển nhượng cho nhà baothanhtoán khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa giữa bên bán hàng và khách hàng của bên bán (còn gọi là con nợ), chứ không phải là những người mua hàng để sử dụng cho cá nhân và hộ gia đình. + Bên baothanhtoán phải thực hiện ít nhất hai trong các chức năng sau: - Tài trợ cho người bán, bao gồm khoản vay và khoản ứng trước. - Theo dõi công nợ (giữ sổ cái) liên quan đến khoản phải thu. - Thu tiền từ các khoản phải thu - Bảo vệ người bán trước trường hợp người mua không thanh toán. + Thông báo chuyển nhượng phải được đưa ra bằng văn bản cho con nợ biết. Như vậy, có thể hiểu vể BTT qua nội dung của Công ước này như sau: BTT là một dịch vụ do nhà BTT cung cấp dựa trên hợp đồng mua bán giữa hai bên mua và bán, theo đó khi phát huy vai trò của mình, bên BTT phải thực hiện ít nhất hai trong bốn chức năng nêu trên. 1.1.2. Khái niệm BTT theo tổ chức BTT quốc tế FCI (Factors Chain International): Theo tổ chức BTT quốc tế, hợp đồng BTT là một hợp đồng theo đó người bán hàng có thể hoặc sẽ chuyển nhượng các khoản phải thu cho nhà BTT, có thể với mục [...]... sát kh năng thanhtoán c a ngư i mua hàng n h n, th c hi n ki m tra giám Trang 14 - Khi th c hi n baothanhtoán qu c t ơn v baothanhtoán xu t kh u ph i t o m i quan h v i ơn v baothanhtoán nh p kh u Chính i u này kho n ph i thu c a nhà xu t kh u s thanhtoán nh p kh u m b o cho ư c thanhtoán úng h n thông qua ơn v bao ây là tính ưu vi t c a baothanhtoán so v i các lo i hình thanhtoán khác,... n baothanhtoán (thư ng là cácngân hàng) v uy tín c a bên mua hàng hóa, ây th c s là khó khăn cho nhà s n xu t b i s hi u bi t v th trư ng xu t kh u còn h n ch - Baothanhtoán ch ư c áp d ng m t s ngành hàng nh t nh không áp d ng r ng rãi như các phương th c thanhtoán khác V i nh ng ưu i m n i b t, d ch v baothanhtoán mang l i nh ng l i ích thi t th c cho c ngư i mua, ngư i bán và ơn v bao thanh. .. vi c áp d ng nghi p v baothanhtóan t i cácngânhàngthương m i Vi t Nam Trang 33 CHƯƠNG 2 TH C TR NG HO T NG BAOTHANHTOÁN TRÊN TH GI I VÀ T I VI T NAM 2.1 TÌNH HÌNH HO T 2.1.1 Th c tr ng ho t NG BTT TRÊN TH GI I ng baothanhtóan trên th gi i T lâu, baothanhtoán ã là m t khái ni m quen thu c trong gi i tài chính trên th gi i Trên th gi i hi n có hơn 1.768 ơn v baothanhtoán ang ho t Trong s... phát tri n khá m nh c a baothanhtoán qu c t cũng như vi c nh n ra t m quan tr ng c a baothanhtoán i v i xu t nh p kh u c a c ngư i mua và ngư i bán Trong tương lai, kh i lư ng baothanhtoán qu c t s còn ti p t c tăng m nh Trang 34 nh ng nư c phát tri n, d ch v baothanhtoán r t ư c ưa chu ng, các th trư ng baothanhtoán l n nh t th gi i thư ng t p trung ây (Xem b ng 1.2) B ng 1.2: Doanh s các. .. quy trình th c hi n, các l i ích c a nghi p v mang l i cũng như nh ng r i ro, h n ch c a nhi p v baothanh toán, …là cơ s giúp cho các t ch c baothanhtoán có th xây d ng quy trình, th t c áp d ng nghi p v baothanhtoán phù h p v i tình hình th c ti n c a m i qu c gia Chương ti p theo c a tài s trình bày th c tr ng c a nghi p v baothanhtoán trên th gi i và t i cácngânhàng Vi t Nam cùng nh ng khó... v baothanhtoán qu c t s có hai ơn v baothanh toán, m t ơn v bao thanhtoán t i nư c c a nhà xu t kh u và m t ơn v bao thanhtoán t i nư c c a nhà nh p kh u 2 Ngư i bán hay nhà xu t kh u: các doanh nghi p s n xu t hàng hóa ho c kinh doanh d ch v có nh ng kho n n c a khách hàng nhưng chưa n h n thanhtoán 3 Ngư i mua hàn hay nhà nh p kh u: hay còn g i là ngư i ph i tr ti n, ó chính là ngư i mua hàng. .. thu c vào vi c ngư i bán có tuân theo các i u kho n c a h p ng hay không 1.3.2 L i th c a bao thanhtoán so v i các lo i hình thanhtoán khác: (1) L i th v thanh toán: - Sau khi ã ư c ơn v BTT ch p thu n, ngư i bán hàng thông qua vi c bán l i các kho n ph i thu cho ơn v baothanhtoán ã làm gi m i r t nhi u vi c theo dõi, thu h i các kho n ph i thu ơn v baothanhtoán s th c hi n t t c nhi m v cho ngư... mua bán ã ư c bên bán hàng và bên mua hàng th a thu n trong h p ng mua bán hàng hóa Như v y, thu n tín d ng VBTT làm ch c năng là m t ơn v ch p ng th i là m t ơn v cung c p tài chính Trang 12 1.2 C I M C A BAOTHANH TOÁN: D ch v baothanhtoán thông thư ng s có s xu t hi n c a ít nh t ba bên: 1 ơn v baothanh toán: là ngân hàng, công ty tài chính chuyên th c hi n vi c mua bán n và các d ch v khác liên... ng baothanhtoán qu c t , nhà nh p kh u có nh ng l i ích sau ây: - ư c mua ch u hàng d dàng; không c n ph i m L/C; - Tăng s c mua hàng mà v n không vư t quá h n m c tín d ng cho phép; - Có th nhanh chóng t hàng mà không b trì hoãn, không t n phí m L/C, hay phí thương lư ng; - Các c n ng i v ngôn ng (3) ư c gi i quy t b i ơn v baothanhtoán i v i ơn v baothanh toán: - Th c hi n nghi p v BTT, các. .. u EUR - Khu v c châu Úc Th trư ng baothanhtoán châu Úc năm 2008 không tăng trư ng và gi m hơn so v i năm 2007 là 1,58% Doanh s baothanhtoán c a châu Úc có ư c ch y u là do doanh s baothanhtoán c a Úc (33.246 tri u Euro) Doanh thu baothanhtoán c a New Zealand không áng k ch - Khu v c châu Phi m c 700 tri u Euro Trang 36 ây là châu l c có doanh s baothanhtoán th p nh t trong 5 châu l c, tuy . …………………oOo………………… BÙI THỊ KIM DUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP trạng về hoạt động bao thanh toán trên thế giới và tại các NHTM Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ BTT tại các NHTM Việt Nam. Với kết cấu 3 chương như trên, luận văn đã cố gắng. nghiệp vụ bao thanh tóan tại VN 42 Kết luận chương 2 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 48 3.1. GIẢI PHÁP Ở TẦM VĨ MÔ 48 3.2. GIẢI PHÁP Ở TẦM VI MÔ 54