1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu hệ thống cung cấp nhiên liệu trênđộng cơ 4jk1 của hãng isuzu

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Trên Động Cơ 4JK1 Của Hãng Isuzu
Tác giả Hoàng Thị Thúy Nga, Lê Thanh Tâm
Người hướng dẫn Th.S Châu Quang Hải
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Các loại ô tô này đều được cải tiến the hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, điện tử h á quá trình điều khiển và hạn chế mức thấp nhất thành ph n ô nhiễm trong kh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRÊN

ĐỘNG CƠ 4JK1 CỦA HÃNG ISUZU

SVTH: HOÀNG THỊ THÚY NGA 15145099

Khóa : 2015-2019

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

GVHD: Th.S CHÂU QUANG HẢI

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2019.

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lậ – – Hạnh phúc ***

Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 07 năm 2019

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1 ên đề tài: Nghiên cứu hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ 4JK1/ISUZU

2 Các số liệu, tài liệu n đ u Cẩm nang sửa chữa ISUZU, ENGINE

4JJ1/4JK1, internet

3 Nội ung th c hiện đề tài

- Nghiên cứu tổng quát về hệ thống cung cấp nhiên liệu Common – rail

- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ 4JK1

- rình ày hương há kiểm tra và chẩn đ án sửa chữa hệ thống Common –

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lậ – – Hạnh phúc

***

PH NHẬN T CỦA G ÁO V ÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Thúy Nga MSSV: 15145099 Họ và tên sinh viên: Lê Thanh Tâm MSSV: 15145141 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô ên đề tài Nghiên cứu hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ 4JK1/ISUZU Họ và tên Giá viên hướng dẫn: Th.S Châu Quang Hải NH N

1 Về nội ung đề tài khối lượng th c hiện:

2 Ưu điểm:

3 Khuyết điểm:

4 Đề nghị ch ảo vệ hay không?

5 Đánh giá l ại:

6 Điểm: ng chữ )

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2019

Giá viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lậ – – Hạnh phúc

***

PH NHẬN T CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Thúy Nga MSSV: 15145099 Họ và tên sinh viên: Lê Thanh Tâm MSSV: 15145141 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô ên đề tài Nghiên cứu hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ 4JK1/ISUZU Họ và tên Giá viên hản biện: T.S Nguyễn Văn L ng Gi ng NH N

7 Về nội ung đề tài khối lượng th c hiện:

8 Ưu điểm:

9 Khuyết điểm:

10 Đề nghị ch ảo vệ hay không?

11 Đánh giá l ại:

12 Điểm ng chữ )

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2019

Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền công nghiệp Việt N m đ ng đứng trướcnhững cơ hội đ y tiềm năng và ngành công nghiệp ô tô Việt N m cũng không ng ại

lệ Ở nước ta số lượng ô tô hiện đại đ ng được lưu hành ngày một tăng Công nghệ

ô tô là một ngành khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh trên phạm vi toàn thếgiới, để đá ứng nhu c u trên đã làm ch tốc độ gi tăng số lượng ô tô trên thế giới rấtnhanh Các loại ô tô này đều được cải tiến the hướng tăng công suất, tốc độ, giảmsuất tiêu hao nhiên liệu, điện tử h á quá trình điều khiển và hạn chế mức thấp nhấtthành ph n ô nhiễm trong khí xả động cơ Với s phát triển mạnh mẽ của tin họctrong vai trò dẫn đường, quá trình t động hó đã đi sâu và các ngành sản xuất và cácsản phẩm của chúng, một trong số đó là ô tô Nhờ s giúp đỡ củ máy tính để cảithiện quá trình làm việc nh m đạt hiệu quả cao và chống ô nhiễm môi trường, tối

ưu h á quá trình điều khiển dẫn đến kết cấu củ động cơ và ô tô th y đổi rất phức tạ, làm ch người sử dụng và cán bộ công nhân kỹ thuật ngành ô tô ở nước ta cònnhiều lúng túng và sai sót nên c n có những nghiên cứu cụ thể về hệ thống điện tửtrên động cơ ô tô

Vì vậy là một sinh viên của ngành cơ khí động l c sắ r trường, em chọn đề tài:

"Nghiên cứu hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ 4JK1/ISUZU" làm đề tàitốt nghiệp của mình Em rất mong với đề tài này em sẽ củng cố tốt hơn kiến thứccủa mình để khi r trường em có thể đóng gó và ngành công nghiệp ô tô củ nước t ,

để góp ph n vào s phát triển chung của ngành

Do kiến thức của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm chư nhiều và ít thời gian tiếpxúc về động cơ nên đề tài "Nghiên cứu hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ4JK1/ISUZU" của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong th y giá hướngdẫn và các th y cô trong bộ môn tận tình chỉ bả thêm để đồ án củ em được hoànthiện hơn

Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến giá viên hướng dẫn Th.sChâu Quang Hải đã chỉ bảo chúng em tận tình, giú chúng em vượt qua những khókhăn vướng mắc trong khi hoàn thành đồ án của mình Bên cạnh đó chúng em cảm ơncác th y tr ng kh đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành thật tốt đồ án tốt nghiệpnày

Trang 6

TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài: Nghiên cứu hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ 4JK1/ISUZU.

1 Lý do chọn đề tài.

Trong xu thế hội nhập và phát triển, các hương tiện giao thông vận tải là một

ph n không thể thiếu trong cuộc sống c n người Động cơ iesel là một trong nhữngđộng cơ được sử dụng trên ôtô Nó có những ưu điểm là nhiên liệu diesel rẻ hơn cácloại nhiên liệu khác, sinh ra mômen xoắn lớn hơn, hiệu suất sử dụng nhiên liệu caohơn uy nhiên trước kia nó lại chỉ thường được sử dụng trên xe tải do gây ra tiếng

ồn lớn và ô nhiễm môi trường Hiện nay, những lợi ích mà nó mang lại khi sử dụngnhư tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường, công suất lớn, giảm tiếng ồn

tr ng động cơ.Vì vậy ngày n y động cơ sử dụng nhiện liệu diesel không những được

sử dụng trên xe tải mà còn được sử dụng trên các dòng xe cao cấp của Toyota, Merce

es và ISUZU

2 Các vấn đề nghiên cứu.

- Nghiên cứu tổng quát về hệ thống cung cấp nhiên liệu Common – rail

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu

- rình ày hương há kiểm tra và chẩn đ án sửa chữa hệ thống Comon – rail trên động cơ 4JK1

3 Quá trình thực hiện và kết quả nghiên cứu.

Đồ án tốt nghiệp là một quá trình để cho chúng em :

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, áp dụng các kiến thức về động cơ đã học vào nghiên cứu

- Rèn luyện kĩ năng tổ chức công việc, tinh th n nghiêm túc trong công việc

- Rèn luyện kỹ năng mềm khác như kỹ năng viết tài liệu, trình bày vấn đề kỹ thuật một cách khoa học, kỹ năng làm việc nhóm

Quá trình thực hiện như sau:

- Tổng hợp, phân tích, chọn lọc những nguồn tài liệu sẵn có ( tiếng Anh và tiếng Việt)

- Ghi chép lại các tài liệu tham khảo, website, ph n mềm để trích dẫn

- Ngiên cứu và tìm hiểu hương há chẩn đ án và kiểm tr hư hỏng cung cấp nhiên liệu củ động cơ

- Khi gặp vấn đề khó khăn, chúng em sẽ đề xuất r hương án giải quyết và chứng minh, lí giải lý do chọn hương án đó

- r đổi và tham khảo ý kiến của th y hướng dẫn về những vấn đề chư chắc chắn hoặc c n hỗ trợ thêm về kiến thức

Kết quả:

- Hoàn thành nhiệm vụ đồ án tốt nghiệ mà giá viên hướng dẫn đã đặt ra

- Trình bày và thuyết minh nội ung đồ án tốt nghiệp

Trang 7

MỤC LỤC

TRANG BÌA PHỤ i

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii

HI U NH N CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii

HI U NH N CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv

TÓM TẮ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vi

MỤC LỤC vii

DANH MỤC VI T TẮT x

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ xi

I LIỆU THAM KHẢO xiii

Chương 1 ỔNG QUAN 1

1.1GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 1

1.1.1 Hệ thống C mm n-rail 1

1.1.2 Lịch sử phát triển của hệ thống C mm n-rail 1

1.1.3 Lĩnh v c á ụng 3

1.2 TỔNG QUAN ĐỘNG CƠ 4JK1/ISUZU 3

Chương 2 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 5

2.1NGUYÊN LÝ CHUNG 5

2.1.1 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ÁP SUẤT THẤP 6

2.1.2 Tổng quan 6

2.2.2 Các bộ phận chính của hệ thống 7

2.2.2.1 ơm nhiên liệu 7

2.2.2.1 Lọc nhiên liệu 8

2.2.3 Van một chiều: 9

2.2.4 Bộ làm mát nhiên liệu 10

2.3HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ÁP SUẤT CAO 11

2.3.1 Cụm ơm c á 13

2.3.1 ơm tiếp vận 13

2.3.1 ơm c á 14

1.3.2 Ống phân phối 17

1.3.3 Ống cao áp 20

1.4 KIM PHUN 21

2.4.1Cấu tạo kim phun: 21

2.4.2Nguyên lý hoạt động 22

Chương 3 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 26

Trang 8

3.1TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 26

3.2 CÁC CHI TI T TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 27

3.2.1 Các hệ thống chính 27

3.2.1.1 Bộ xử lí trung tâm (ECM) 27

3.2.1.2 Hệ thống điều khiển bugi xông 34

3.2.1.3 Các chế độ của hệ thống xông máy 35

3.3 CÁC CẢM BI N TÍN HIỆU 36

3.3.1Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAF) 36

3.3.2Cảm biến nhiệt độ không khí nạp (IAT) 37

3.3.3Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (ECT) 39

3.3.4Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu (FT) 41

3.3.5Cảm biến áp suất môi trường (BARO) 42

3.3.6Cảm biến vị trí àn đạp ga (APP) 43

3.3.7Cảm biến vị trí trục cam (CMP) 45

3.3.8Cảm biến vị trí trục khuỷu (CKP) 46

3.3.9Cảm biến tốc độ xe (VSS) 47

3.3.10Cảm biến áp suất nhiên liệu ( FRP) 49

3.4 CÁC CƠ CẤU CHẤP HÀNH 50

3.4.1Điều khiển lượng phun 50

3.4.2Hệ thống luân hồi khí thải ( EGR) 52

3.4.3V n đường ống nạ V n điều khiển vị trí ướm ga ) 55

3.3.4 Hệ thống tăng á ur ) 57

3.5 CÁC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN KHÁC 61

3.5.1 Điều khiển tốc độ c m chừng 61

3.5.2 Điều khiển giảm động khi tăng giảm tốc 61

3.5.3 Điều khiển động cơ vận hành êm ịu 62

3.5.4 ác động củ các yếu tố ên ng ài đến lượng hun 62

Chương 4 CHẨN ĐOÁN V KIỂM TRA CÁC CHI TI T TRONG HỆ THỐNG COMMON RAIL 63

4.1CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG COMMON RAIL 63

4.1.1Một số khái niệm 63

4.1.2Chẩn đ án hư hỏng và cách khắc phục 68

4.2.KIỂM TRA CÁC CẢM BI N CHÍNH TRONG HỆ THỐNG 71

4.2.1 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu 72

4.2.2 Kiểm tr cảm iến vị trí trục c m CM ) 74

4.2.3 Kiểm tr cảm iến á suất trên đường ống nạ st ressure sens r) 76

Trang 9

4.2.4 Kiểm tr cảm iến nhiệt độ khí nạ IA 78

4.2.5 Kiểm tr cảm iến lưu lượng không khí nạ MAF) 80

4.2.6 Kiểm tr cảm iến nhiệt độ nước làm mát EC ) 82

4.2.7 Kiểm tr cảm iến nhiệt độ nhiên liệu F ) 84

4.2.8 Kiểm tr cảm iến á suất nhiên liệu FR ) 85

4.2.9 Kiểm tr cảm iến vị trí àn đạ g A ) 87

Chương 5 K T LU N VÀ KI N NGHỊ 89

5.1K T LU N 89

5.2ĐỀ NGHỊ 89

Trang 10

DANH MỤC VI T TẮT

TỪ VI T

TẮT

Trang 76

Độ mở chính xác của van EGR sẽ được nhận biết bởi một cảm biến vị trí, cảm biến vị

EGR Valve Characteristic 4.0

EGR Valve Position (%) Open

Hình 3.33 Sơ đồ đặc tính van EGR

trí van EGR sẽ gửi tín hiệu về ECM, khi độ mở van lớn thì cảm biến gởi tín hiệu điện

áp cao, khi van ở vị trí có độ mở nhỏ cảm biến sẽ gởi về tín hiệu điện áp nhỏ Thôngqua các tín hiệu gởi về từ cảm biến, ECM sẽ điều khiển chính xác độ mở van EGR

3.4.3 Van đường ống nạp ( Van điều khiển vị trí bướm ga )

V n đường ống nạ được bố trí trên đường ống nạp và có những chức năng s u Hạn chế khí nạp ( trong quá trình luân hồi khí xả)

Điều chỉnh lượng không khí nạ và động cơ

Đóng đường khí nạ khi động cơ tắt máy

Trang 77

ECM điều khiển van đường ống nạp theo các điều kiện hoạt động củ động cơthông qua một solenoid Solenoid này hoạt động d a trên tín hiệu dạng xung được gởi

từ ECM, độ mở củ v n điều khiển ướm ga d the độ rộng củ xung điều khiển, đểtăng độ mở của van ECM sẽ tăng độ rộng củ xung điều khiển, ngược lại để giảm độ

mở ướm ga ECM giảm độ rộng củ xung điều khiển

Ví dụ, solenoid nhận tín hiệu và mở ở mức 20% :

Ex Solenoid command duty ratio 20%

Vị trí củ v n đường ống nạ được xác định d a vào một cảm biến vị trí và đượcgởi về ECM, cảm biến này sẽ gởi tín hiệu điện áp về ECM khi có s th y đổi vị trí của

v n, the đó ECM sẽ nhận được tín hiệu điện áp thấp nếu độ mở của van ít hoặc vanđóng, và ECM sẽ nhận được tín hiệu điện áp cao nếu góc mở van lớn Khi vặn côngtắc máy về vị trí OFF thì ECM điều khiển v n đóng hết mức để không cho không khí

Trang 78

3.3.4 Hệ thống tăng áp ( Turbo ).

Đối với động cơ nạp khí t nhiên, tr ng quá trình đốt cháy nhiên liệu, khoảng40% nhiệt lượng sinh ra từ khí xả bị thải vào b u khí quyển một cách lãng phí Bộtăng á được thiết kế để sử dụng nguồn năng lượng khí xả này nh m làm tăng lượngkhí nạ và xy l nh động cơ ộ tăng á có thể làm tối ưu hó nguồn năng lượng từ khí

xả đề dẫn động tu in làm qu y máy tăng á thông qu trục dẫn động Máy tăng á sẽcung cấp khí nạp với áp suất c và xy l nh động cơ làm ch quá trình đốt cháy nhiênliệu được tốt hơn s với động cơ đốt tr ng không có tăng á

Hệ thống tăng á được sử dụng để tăng lượng không khí và xy l nh động

cơ, điều này ch hé tăng lượng phun nhiên liệu vào xy lanh, nh m tăng côngsuất động cơ, tối ưu quá trình cháy

Hình 3.36 Sơ đồ nguyên lí hệ thống TURBO

Nhiệt năng và á suất của khí thải được sử dụng để làm quay cánh tua bin (3)qua đó làm qu y cánh tu in 4 thông qu một trục dẫn động, không khí sạch từ bộ lọckhí

(5) sẽ được tăng á và làm mát nhờ bộ làm mát khí nạ 6), s u đó đi và xy l nh th chiện quá trình cháy D không khí s u khi được tăng á sẽ tăng nhiệt độ, vì vậy saukhi được làm mát, số lượng phân tử khí nhiều hơn tr ng cùng một đơn vị thể tíchnên tăng hiệu suất của quá trình cháy

Trang 79

Bộ làm mát khí nạp trung gian ( intercooler)

Khí xả dẫn động tua bin làm máy nén khí nạp hoạt động

Mật độ khí nạp cấp tới xy l nh tăng lên c n một lượng nhiên liệu tăng tương ứng nh mduy trì tỉ lệ hòa khí c n cho việc đốt cháy hoàn hảo

Vì mật độ khí nạp cao có chứa nhiều ô xy được cung cấ và xi l nh, đó c n mộtlượng nhiên liệu cung cấ c hơn s với động cơ không tăng á , kết quả là động

cơ phát ra công suất c hơn mà không ảnh hưởng tới hiệu quả củ quá trình đốtcháy nhiên liệu Tuy nhiên, nhiệt độ khí nén c hơn vì chính ộ tăng á hát r nhiệt

do hấp thu từ khí xả và quá trình hoạt động nén khí D đó, mật độ khí nạp tối

ưu không thể đạt được và việc nén không đạt hiệu quả

Tỉ lệ khí – nhiên liệu sẽ chênh lệch so với tỷ lệ lý thuyết và nhiệt độ khí nạ tăngcao (sẽ làm tăng lượng NO ) Để tránh hiện tương này và để đạt công suất tối ưu, c n

xmôt bộ làm mát trung gi n để làm mát khí đã qu tăng á

Van điều khiển tăng áp :

Đối với một động cơ tăng á , để đạt hiệu quả tăng á khí nạ khi động cơ ở tốc độthấp c n phải được tính đến để chọn tur ch rge r ng khi động cơ đ ng chạy ở tốc

độ thấp nên không sinh ra nhiều khí xả, áp suất tăng á thấ , khi lượng khí xả tănglàm tăng tốc độ tua bin và áp suất tăng á uy nhiên á suất cháy c c đại có thể vượtquá giới hạn và làm ảnh hưởng xấu tới động cơ

Hệ thống xả khí kiểm soát áp suất tăng á qu một đường nhánh củ đường xả Hệthống này bao gồm một van xả khí lắp phía bên trong vỏ máy tua bin và một thiết

bị công tác dẫn động van

Vỏ tua bin có thiết kế một đường nhánh ch đường đi của khí xả, sẽ đượcđóng lại bởi một van có hình dạng đĩ để không cho khí thải lọt qua Áp suất tăng áđược đư tới từ vỏ máy nén tới thiết bị công tác

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w