Giúp cho sinh viên xác định được đúng mục tiêu để hành động có hiệu quả hơn, tránh được những sai lầm không đáng có.- Đồng thời tạo nên sức mạnh vật chất, điều chỉnh hoạt động làm thêm,
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề cương nghiên cứu khoa học được sử dụngcho môn Phương pháp nghiên cứu Đây là công trình nghiên cứu độc lập với sựhướng dẫn của TS Nguyễn Thị Như Thúy (Khoa Lý luận Chính trị - Đại học Sưphạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh), đề cương có vận dụng và phát huynhững thành quả nghiên cứu trước đó Tất cả tài liệu tham khảo được sử dụng từnhững nguồn chính thống, những nền tảng thư viện mở, mã nguồn mở, và nếu có
sử dụng tài liệu bản quyền thì phải có văn bản cho phép của tác giả, nhóm tác giả.Chúng tôi cam đoan đề cương này là dùng vào mục đích học tập, không dùng vàobất kỳ mục đích nào khác
Thay mặt nhóm tác giả Nhóm trưởng
Lê Thị Xuân Nguyễn
1
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế nhóm đã hoàn thành đề cương
chi tiết với đề tài “Nhu cầu việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS.
Nguyễn Thị Như Thúy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ ChíMinh đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để chúngtôi hoàn thành đề cương này!
Qua đây, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các tác giả, nhóm tác giả đitrước đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các tài liệu mở cho tôi tiếp cận và thuthập thông tin cần thiết cho đề tài
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã cố gắng để hoàn thành đề cương,bằng việc tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi, tiếp thu ý kiến của thầy cô và bạn
bè Do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân mỗi thành viêncòn nhiều hạn chế, nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, chúngtôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để
đề cương được hoàn thiện hơn
Xin trân trọng cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh tháng 01 năm 2021 Thay mặt nhóm tác giả Nhóm trưởng
Lê Thị Xuân Nguyễn
2
Trang 3MỤC LỤC
1.1 Các nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên trên thế giới 161.2 Các nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên tại Việt Nam 17
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
24
3
Trang 42.5 Địa bàn nghiên cứu 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
3.6.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến nhu cầu về việclàm thêm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtTp.HCM
Trang 5DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
EFA - Phân tích nhân tố khám phá
5
Trang 6DANH SÁCH CÁC BẢNG
3.1 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố suy nghĩ 413.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố kỳ vọng 423.3 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố yếu tố
lần 1
423.4 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố yếu tố
lần 2
433.5 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố mục đíchlần 1
433.6 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho nhân tố mục đíchlần 2
433.7 Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s Test 443.8 Kết quả phân tích EFA biến độc lập lần 1 453.9 Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s Test 463.10 Kết quả phân tích EFA biến độc lập lần 2 463.11 Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s Test 47
3.13 Nhóm các nhân tố sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám
52
6
Trang 73.19 Kết quả phân tích hồi quy 53
DANH SÁCH CÁC HÌNH
3.4 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo quyết định về ngành học 373.5 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thời gian học 383.6 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thu nhập và trợ cấp 393.7 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo phí sinh hoạt trung bình 393.8 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo sinh viên đang làm thêm 403.9 Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo suy nghĩ về việc nên làm thêm 40
7
Trang 88
Trang 99
Trang 1010
Trang 1111
Trang 1212
Trang 13- Lý luận khoa học sẽ trở thành kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn Nóhướng dẫn chỉ đạo cho việc sinh viên tham gia vào hoạt động làm thêm ngoàigiờ, nó vạch ra phương pháp cụ thể để hoạt động đó để đi đến thành công Giúpcho sinh viên xác định được đúng mục tiêu để hành động có hiệu quả hơn, tránhđược những sai lầm không đáng có.
- Đồng thời tạo nên sức mạnh vật chất, điều chỉnh hoạt động làm thêm,giúp cho sinh viên trở nên tự giác, chủ động, quản lý được thời gian, công sức,hạn chế các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên
- Đòi hỏi sinh viên phải đề ra những dự kiến sự vận động và phát triển của
xã hội trong quá trình làm việc ngoài giờ Nếu các dự kiến không đúng nó sẽ dẫnđến những sai lầm, hậu quả xấu trong quá trinh sinh viên đi làm việc ngoài giờhọc
4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Tp Hồ Chí Minh
4.2 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh
5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5.1 Phạm vi nội dung
13
Trang 14Đề tài tập trung phân tích nhu cầu việc làm thêm của sinh viên tại TrườngĐại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh.
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
+ Số liệu thứ cấp
+ Số liệu sơ cấp
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
7 Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng đi làm thêm của sinh viên trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuậtThành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
1 Nguyên nhân chủ yếu khiến sinh viên tham gia làm thêm là gì?
2 Những công việc nào thường được sinh viên chọn để làm nhất?
3 Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên nhưthế nào?
4 Tác động tích cực và tác động tiêu cực của việc đi làm thêm?
5 Giải pháp nào giúp sinh viên nâng cao kết quả học tập dù phải đi làmthêm?
8 Bố cục đề tài
Mở đầu
- Lý do chọn đề tài
- Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
14
Trang 15- Đối tượng, khách thể nghiên cứu
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu
- Bố cục đề tài
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
1.1 Các nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên trên thế giới1.2 Các nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên tại Việt Nam
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1 Khái niệm công cụ
2.2 Lý thuyết tiếp cận
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.4 Mô hình nghiên cứu
2.5 Địa bàn nghiên cứu
2.6 Xây dựng bảng hỏi khảo sát
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Phân tích thống kê mô tả (Mô tả mẫu nghiên cứu)
3.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo
3.3 Phân tích nhân tố khám phá
3.4 Phân tích ma trận hệ số tương quan
3.5 Phân tích hồi quy
3.6 Kết quả phân tích dữ liệu (Kiểm định các giả thuyết thống kê, phântích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến nhu cầu việc làm thêm củasinh viên)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
15
Trang 18gian (employed person) được định nghĩa là người có số giờ làm việc bình thường
ít hơn so với những người làm việc toàn thời gian (worker)
Công ước cũng chỉ ra rằng, ngưỡng thông thường để chia công nhân thànhlao động toàn thời gian hay bán thời gian hay đổi tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia,nhưng thường trong khoảng từ 30-35 giờ mỗi tuần Ở Hoa Kỳ và Pháp, công việcbán thời gian được quy định là dưới 35 giờ một tuần, Canada và Anh là dưới 30giờ một tuần, Đức là dưới 36 giờ, trong khi đó ở Nhật Bản, việc quyết định mộtnhân viên làm bán thời gian hay không do chủ doanh nghiệp phân loại mà khôngcăn cứ vào thời lượng làm việc Theo đó, người lao động bán thời gian sẽ làmviệc theo ca, mỗi ca được sắp xếp xoay vòng luân phiên giữa các nhân viên.Việc làm thêm là những công việc chủ yếu dành cho lứa tuổi sinh viên Bởigiai đoạn này, các bạn ngoài thời gian học tập vẫn có thể chọn làm thêm côngviệc ngoài giờ để tăng thêm kinh nghiệm, kỹ năng hay mở rộng các mối quan hệ,gia tăng thu nhập cho mình
Việc làm thêm cũng là lựa chọn của những người có thời gian rảnh rỗitrong ngày hoặc những người chọn lựa việc làm thêm để theo đuổi sở thích, đam
mê của mình
Hiện nay, việc làm thêm tuyển dụng nhiều đến các đối tượng sinh viên, họcsinh cần nhiều kinh nghiệm cho các công việc, hay nghề nghiệp tương đương.Những đặc trưng khi làm việc thêm thường là:
+ Không đòi hỏi quá cao về năng lực làm việc
+ Chưa yêu cầu kinh nghiệm
+ Linh động trong bố trí và sắp xếp giờ làm
+ Không hoặc được hưởng rất ít các chế độ thưởng, phúc lợi của công ty,doanh nghiệp
* Nhu cầu:
18
Trang 19Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn,nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển Tùytheo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người
có những nhu cầu khác nhau
Hình thức biểu hiện nhất định được cụ thể hóa thành đối tượng của mộtnhu cầu nhất định Đối tượng của nhu cầu chính là cái mà nhu cầu hướng đến và
có thể làm thỏa mãn nhu cầu đó Một đối tượng có thể làm thỏa mãn một số nhucầu, một nhu cầu có thể được thỏa m ãn bởi một số đối tượng, trong đó mức độthỏa mãn có khác nhau
Tính đa dạng của đối tượng tạo nên sự vô hạn của nhu cầu Alfred Marshall viết rằng: "Không có số để đếm nhu cầu và ước muốn" Về vấn đề cơbản của khoa học kinh tế - vấn đề nhu cầu con người - hầu hết các sách đều nhậnđịnh rằng nhu cầu không có giới hạn
2.2 Lý thuyết tiếp cận
* Lý thuyết về công việc làm thêm: Theo nghiên cứu của Hielke năm 2004
về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian ở các nước thuộcLiên minh châu Âu (EU) cho thấy có 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làmthêm của người lao động gồm: Chu kỳ kinh doanh, Tổ chức thị trường lao động,thể chế luật pháp và Yếu tố cấu trúc khác
- Chu kỳ kinh doanh:
Kết quả nghiên cứu của Hielke cho thấy chu kỳ kinh doanh có tác độngđến sự biến động tỉ lệ việc làm bán thời gian của cơ cấu lao động trong ngắn hạn
và trung hạn, tr ở thành phương tiện điều chuyển lực lượng lao động một cáchlinh hoạt sao cho phù hợp với từng giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh của cácdoanh nghiệp Trong thời kỳ suy thoái, những người làm việc theo ca tăng lên docác nhà tuyển dụng cung cấp việc làm bán thời gian như một cách để điều chỉnh
số giờ làm việc, tránh cho nhân viên bị sa thải hoặc rơi vào tình trạng thất nghiệp
19
Trang 20dài hạn Theo đó, chủ doanh nghiệp có thể giảm số giờ làm việc của lực lượnglao động hiện tại hoặc thuê thêm lao động mới làm việc bán thời gian nhằm tiếtkiệm chi phí vượt qua giai đoạn khó khăn của chu kỳ kinh doanh.
Sự tác động của chu kỳ kinh doanh đến tỉ lệ việc làm bán thời gian ở chỗngười tuyển dụng có thể sử dụng công việc bán thời gian để sàng lọc nhân viêntốt cho vị trí toàn thời gian, hoặc ngược lại cung cấp các hợp đồng toàn thời giancho nhân viên bán thời gian nhằm giảm thiểu rủi ro không đáng có trong thời kỳsuy thoái của chu kỳ kinh doanh
Về phía người được tuyển dụng, trong hoàn cảnh nền kinh tế giảm sút hoặc
tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, người lao động sẵn sàng coi công việc bán thời gianthay thế cho lựa chọn công việc toàn thời gian, đồng thời khả năng tham gia thịtrường lao động bán thời gian của người có tay nghề thấp hoặc phụ nữ có xuhướng giảm
- Tổ chức thị trường lao động và thể chế luật pháp:
Các yếu tố thị trường lao động và thể chế luật pháp có khả năng ảnh hưởngdài hạn đến tỉ lệ lao động bán thời gian Các quy định luật pháp hoặc thỏa ước laođộng tập thể có thể ảnh hưởng đến sự phát triển việc làm bán thời gian thông qua
3 cơ chế: Thứ nhất, một số quy định về thời gian làm việc làm hạn chế nhà tuyểndụng sử dụng công việc bán thời gian Thứ hai, quy định về tiền lương, hệ thốngbảo trợ xã hội hoặc hệ thống pháp luật thuế trong tương quan so sánh giữa việclàm bán thời gian và toàn thời gian ảnh hưởng đến nguồn cung lao động sẵn sàngtham gia công việc bán thời gian Thứ ba, các quy định liên quan đến điều kiện
để người lao động tự nguyện chuyển đổi công việc từ toàn thời gian sang bán thờigian để dung hòa giữa cuộc sống và sự nghiệp cá nhân, trong khi công việc bánthời gian ngày càng chứng tỏ ưu thế linh hoạt trong việc sắp xếp nhân sự và tiếtkiệm chi phí của nhà tuyển dụng
- Yếu tố cấu trúc khác:
20
Trang 21Việc làm bán thời gian là cách thức phụ nữ tham gia vào thị trường laođộng, biến động tăng giảm tỉ lệ phụ nữ trong cơ cấu dân số tỉ lệ thuận với sự giatăng tỉ lệ việc làm bán thời gian ở nhiều quốc gia Theo Fagan & ctg (1998), cácgia đình có nam giới là trụ cột thì phụ nữ được khuyến khích làm việc bán thờigian nhiều hơn so với nam giới.
Kết quả lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có nhiềunghiên cứu liên quan đến nhu cầu việc làm bán thời gian của người lao động.Theo Valletta (2013) khi nghiên cứu những ẩn số đằng sau sự gia tăng của laođộng bán thời gian trong các thời kỳ suy thoái của nền kinh tế giai đoạn từ năm
1976 đến 2013 cho thấy: sự tác động của chu kỳ kinh doanh đến tỉ lệ lao độngbán thời gian khi nền kinh tế đi xuống, nhu cầu lao động giảm xuống kéo theo sốgiờ lao động giảm, đồng nghĩa với tỉ lệ thất nghiệp tăng lên
Nghiên cứu của Arne (1995) lại nghiên cứu về việc làm bán thời gian củangười lao động Hoa Kỳ ở khía cạnh chính sách Các phân tích của ông nhấnmạnh những lợi ích của việc làm bán thời gian đối với cả người sử dụng lao động
và nhân viên nhưng các chính sách thu nhập, lợi ích, thăng tiến, phúc lợi xã hộinhư bảo hiểm, hưu trí…dường như chỉ dành sự ưu ái cho lao động toàn thời gian,chính điều này đã làm giảm hiệu quả công việc và sự trung thành ở người làmviệc bán thời gian đối với chủ sở hữu Susan trong một nghiên cứu về sự tác độngcủa chính sách đối với lao động bán thời gian năm 2015 cho thấy tỉ lệ lao độngbán thời gian tại Nhật Bản tăng lên 80% từ năm 1982 đến năm 1992 và chiếmhơn 16% việc làm được trả lương năm 1992 nhờ các ưu đãi về thuế và phúc lợicủa chính phủ đối với lao động bán thời gian và người phối ngẫu của họ
* Thuyết nhu cầu Maslow: Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con
người được chia làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầubậc cao (meta needs)
21
Trang 22Hình 2.1 Tháp nhu cầu Maslow
Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mongmuốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ,…Những nhu cầu cơ bản này đều
là các nhu cầu không thể thiếu hụt vì nếu con người không được đáp ứng đủnhững nhu cầu này họ sẽ không tồn tại được, nên họ sẽ đấu tranh để có được vàtồn tại trong cuộc sống hằng ngày
Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản tr ên được gọi là nhu cầu bậc cao.Những nhu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng,
an tâm, an toàn, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân,…Các nhu cầu cơ bản thường được ưu tiên chú ý trước so với những nhu cầubậc cao Với một người bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống,…họ sẽ không quan tâmđến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng,…Tuy nhiên, tùy theo nhận thức, kiếnthức, hoàn cảnh, thứ bậc các nhu cầu cơ bản có thể đảo lộn Ví dụ như: người ta
có thể hạn chế ăn, uống, ngủ nghỉ để phục vụ cho các sự nghiệp cao cả hơn
22
Trang 23Ngược lại, theo chủ thuyết cách mạng vô sản, của cải, sở hữu tài sản là nhu cầu
số một bỏ qua các nhu cầu bậc cao khác
* Thuyết nhận thức hành vi:
Sơ lược về Thuyết hành vi: S → R → B (S là tác nhân kích thích, R làphản ứng, B là hành vi) Thuyết cho rằng con người có phản ứng do có sự thayđổi của môi trường để thích nghi Như vậy, khi có 1 S sẽ xuất hiện nhiều R củacon người, nhưng dần dần sẽ có 1 R có xu hướng lặp đi lặp lại do chúng ta đượchọc hay được củng cố khi kết quả của phản ứng đo mang lại điều gì chúng tamong đợi Như vậy theo thuyết này thì hành vi con người là do chúng ta tự học
mà có và môi trường là yếu tố quyết định hành vi (do trời mưa, do tắc đường nênnghỉ học,…) Các mô hình trị liệu hành vi vì thế mà nhiều khi được sử dụng mộtcách sai lầm như phương pháp thưởng phạt Phương pháp này gây cho đối tượngcảm giác bị áp đặt
• Thuyết nhận thức hành vi:
- Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay còn gọi là thuyết trị liệu nhậnthức (behavioral cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành vihoặc là trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó với lý thuyết học hỏi xã hội
- Nội dung của thuyết: thuyết này cho rằng: chính tư duy quyết định phảnứng chứ không phải do tác nhân kích thích quyết định Sở dĩ chúng ta có nhữnghành vi hay tình cảm lệch chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp
Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi chínhnhững suy nghĩ không thích nghi
Trang 24- Giải thích mô hình: Theo sơ đồ thì S không phải là nguyên nhân trực tiếpcủa hành vi mà thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích về kết quảhành vi mới dẫn dến phản ứng R.
- Quan điểm về nhận thức và hành vi: có 2 quan điểm
+ Theo các nhà lý thuyết gia nhận thức – hành vi thì các vấn đề về nhâncách hành vi của con người được tạo bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan
hệ tương tác với môi trường bên ngoài (Aron T.Beck và David Burns có lý thuyết
về tư duy méo mó) Con người nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng
ở trong ra đến hành vi bên ngoài, do đó gây nen những niềm tin, hình tượng, đốithoại nội tâm tiêu cực Suy nghĩ không thích nghi tốt đưa đến các hành vi củamột cái tôi thất bại
+ Hầu hết hành vi là do con người học tập (trừ những hành vi bẩm sinh),đều bắt nguồn từ những tương tác với thế giới bên ngoài, do đó con người có thểhọc tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao cái tôi, điềunày sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức
Như vậy, lý thuyết này cho ta thấy rằng cảm xúc, hành vi của con ngườikhông phải được tạo ra bởi môi trường, hoàn cảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề.Con người học tập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiện bằng suy nghĩ
và quan niệm của mỗi người về những gì họ đã trải nghiệm Như vậy, thuyết nàymang tính nhân văn cao cả và đúng đăn khi đã đặt đúng trọng tâm vai trò của chủthể con người trong hành vi của họ (khác với thuyết hành vi coi trọng yếu tố tácnhân kích thích; thuyết học tập xã hội coi trọng yếu tố thói quen hay học tập)
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợpvới các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích…đi từ cơ sở lý thuyết đến thựctiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của luận văn Đồng thời
24
Trang 25tiếp thu ý kiến phản biện của nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý, điều hành có liênquan để hoàn thiện giải pháp Cụ thể:
- Phương pháp thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo: Phương pháp này
dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiêncứu trước đây như sách, tạp chí, báo cáo nghiên cứu có trước…
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phân tích là nghiên cứu
các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận đểtìm hiểu sâu sắc về đối tượng Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thôngtin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đốitượng
- Phương pháp nghiên cứu định tính: Trước tiên tổng quan lý thuyết và
kế thừa kết quả từ các mô hình nghiên cứu trước đó để sử dụng thang đo đánh giánhu cầu, sau đó nhờ vào quá trình thảo luận và nghiên cứu để hiệu chỉnh, bổ sungcác biến quan sát nhằm xây dựng những tiêu chí đánh giá, điều chỉnh câu hỏiphục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng
- Phương pháp thu thập và nghiên cứu định lượng: Điều tra bằng phát
phiếu câu hỏi trực tiếp để thu thập thông tin từ sinh viên đã và đang đi làm thêm.Mẫu được chọn theo phương pháp phi xác suất, thuận tiện với kích thước mẫu dựkiến là 100 mẫu Bảng câu hỏi được gửi khảo sát tại các diễn đàn, mạng xã hội vàgửi trực tiếp cho bạn bè Bảng hỏi được thiết kế “n” nội dung (đo lường) với “n”biến quan sát, dưới dạng câu hỏi đóng, với các thang đo cụ thể Kết quả thu nhậnđược xử lý bởi phần mềm SPSS 20.0 và Excel để cho ra số liệu thống kê mô tả,xác định và phân tích các nhân tố tác động đến nhu cầu, xây dựng mô hình hồiquy
- Phương pháp chọn mẫu: Do thời gian và kinh phí có hạn, đề tài đã sử
dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện với đối tượng là sinh viênđang theo học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM
25
Trang 26* Các phương pháp xử lý và phân tích số liệu: (1) Đánh giá độ tin cậy
của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; (2) Phân tích khám phá nhân tố EFA;(3) Phân tích tương quan các yếu tố; (4) Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
- Phương pháp phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’sAlpha: Những mục hỏi đo lường một khái niệm tiềm ẩn thì phải có mối liên quanvới những cái còn lại trong nhóm đó Hệ số Alpha của Cronbach’s là một phépkiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tươngquan với nhau Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang
đo lường rất tốt Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt; Từ 0.6 trởlên: thang đo lường đủ điều kiện (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA: Phân tích nhân tố khámphá, gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp K biến quan sát thành một tập F(với F < K) các nhân tố có ý nghĩa hơn Trong nghiên cứu, chúng ta thường thuthập được một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong đó cóliên hệ tương quan với nhau Thay vì nghiên cứu 20 đặc điểm nhỏ của một đốitượng, chúng ta có thể chỉ nghiên cứu 4 đặc điểm lớn, trong mỗi đặc điểm lớnnày gồm 5 đặc điểm nhỏ có sự tương quan với nhau Điều này giúp tiết kiệm thờigian và kinh phí nhiều hơn cho người nghiên cứu
- Xây dựng mô hình hồi quy trong nghiên cứu: Sau khi thang đo của cácyếu tố khảo sát đã được kiểm định thì sẽ được xử lý chạy hồi qui tuyến tính bằngphương pháp tổng bình phương nhỏ nhất (OLS) bằng phương pháp Enter TheoNguyễn Đình Thọ (2011), phương pháp Enter phù hợp hơn với các nghiên cứukiểm định
Trang 272.5 Địa bàn nghiên cứu
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh - Số 1, Võ VănNgân, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Sưphạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển trên cơ sở BanCao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ thành lậpngày 05/10/1962 theo quyết định số 1082/GD của chính quyền Việt Nam Cộnghòa
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh là một trườngđại học đa ngành tại Việt Nam, với thế mạnh về đạo tạo kỹ thuật, được đánh giá
là một trong những trường đại học đầu ngành về đào tạo khối ngành kỹthuật tại miền Nam Nổi bật với phòng nghiên cứu & thực hành mở cửa 24/24.Trường là một trong 6 Đại học Sư phạm Kỹ thuật của cả nước – đào tạo kỹthuật lấy ứng dụng làm trọng tâm để giảng dạy, có chức năng đào tạo kỹ sư côngnghệ và giáo viên kỹ thuật Đồng thời cũng là trung tâm nghiên cứu khoa học vàchuyển giao công nghệ lớn của miền Nam Việt Nam
2.6 Xây dựng bảng hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi khảo sát đề tài:
Nhu cầu việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh
Xin chào các bạn, chúng mình đến từ ngành Quản lí Công nghiệp thuộcKhoa Đào tạo Chất lượng cao Dưới đây là bảng câu hỏi khảo sát về đề tài màchúng mình đang thực hiện cho môn học "Phương pháp nghiên cứu"
27
Yếu tố ảnh hưởng Mục đích
Trang 28Chúng mình xin cam kết tất cả thông tin thu thập chỉ sử dụng cho mục đíchhọc tập và nghiên cứu, không sử dụng với mục đích khác.
Cảm ơn tất cả các bạn đã tham gia khảo sát!
Phần 1: Thông tin chung Vui lòng đánh dấu (×) vào câu trả lời
4 Hệ đào tạo bạn đang học?
☐ Chất lượng cao Đại trà☐
5 Ngành bạn đang theo học là ?
6 Ai là người quyết định ngành học của bạn?
☐ Bản thân Bạn bè Gia đình Khác ☐ ☐ ☐
7 Những tiết học chủ yếu của bạn là vào những buổi ( tiết ) ?
☐ Sáng ( 1-5 ) ☐ Trưa ( 7-12) ☐ Tối ( tiết 13 trở đi )
8 Thu nhập mỗi tháng bạn có được ? ( gồm tiền phụ cấp gia đình )
☐ 2,5 triệu ☐ 2,5 – 3 triệu 3 - 3,5 triệu > 4 ☐ ☐triệu
9 Phí sinh hoạt trung bình mỗi tháng của bạn là ?
☐ 2 triệu ☐ 2 – 3 triệu 3 – 4 triệu > 4☐ ☐triệu
10 Bạn có đang đi làm thêm không ?
☐ Có Không☐
11 Trong quá trình học đại học bạn nghĩ sinh viên có nên làm thêm không ?
☐ Có Không☐
28
Trang 29CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1 Phân tích thống kê mô tả (Mô tả mẫu nghiên cứu)
Giới tính
29