1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp việt nam thông qua việc nghiên cứu biểu đồ kết cấu tầng bậc nhu cầu của người lao động

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính thiết thực đề tài: Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Kết cấu báo cáo: CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NHU CẦU – NHÂN LỰC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I Nhu cầu Khái niệm nhu cầu: Mức độ nhu cầu người 2.1 Sự mong muốn 2.2 Lòng tham 2.3 Đam mê Học thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow 3.1 Thứ bậc nhu cầu Maslow (Maslow’s Hierachy of needs) 3.2 Ý nghĩa tháp Maslow thực tế .9 3.2.1 Xét toàn kinh tế .9 3.2.2 Xét phạm vi doanh nghiệp 10 II Nguồn nhân lực 11 Khái niệm nhân lực - nguồn nhân lực 11 1.1 Nhân lực gì? 11 1.2 Nguồn nhân lực gì? 11 Tạo động lực cho nhân lực 11 2.1 Khái niệm động lực - tạo động lực 11 2.1.1 Như nói nhân lực nguồn lực vàng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11 2.1.2 Tạo động lực gì? 12 2.2 Vai trò tạo động lực 12 2.2.1 Đối với người lao động 12 2.2.2 Đối với doanh nghiệp 13 2.2.3 Đối với xã hội .14 Vận dụng học thuyết nhu cầu Maslow để lấy nhu cầu làm tảng tạo động lực cho người lao động .14 3.1 Tạo động lực thông qua việc thoả mãn nhu cầu vật chất .15 3.1.1 Khái niệm 15 3.1.2 Công cụ thực 15 3.2 Tạo động lực thông qua việc đáp ứng nhu cầu tinh thần 16 I SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT 3.2.1 Khái niệm 16 3.2.2 Biện pháp thực tạo động lực làm việc xuất pháp từ nhu cầu tinh thần .16 III Phát triển 17 Phát triển nguồn nhân lực 17 Vai trò phát triển nguồn nhân lực 18 2.1 Đối với thân, cá nhân người lao động 18 3.2.2 Đối với tổ chức, doanh nghiệp .18 3.2.3 Đối với kinh tế xã hội 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 21 I Tìm hiểu thực trạng nhu cầu người lao động doanh nghiệp Việt Nam 21 Khái quát nguồn nhân lực Việt Nam 21 Thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam 21 2.1 Doanh nghiệp tư nhân 22 2.2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 22 Tìm hiểu nhu cầu phát tầng bậc nhu cầu họ 24 3.1 Mục tiêu phạm vi điều tra: 25 3.2 Cơ sở liệu .25 3.3 Công cụ sử dụng .25 3.4 Mẫu điều tra 26 3.5 Thông qua điều tra thu kết sau: 26 3.6 Biểu đồ kết cấu tầng bậc nhu cầu người lao động doanh nghiệp Việt Nam 28 Sự đáp ứng nhu cầu người lao động doanh nghiệp Việt Nam 31 4.1 Thực trạng đáp ứng nhu cầu 31 4.1.1 Trả lương kỳ 31 4.1.2 Mức lương 31 4.1.3 Phúc lợi xã hội, phụ cấp, trợ cấp .33 4.1.4 An toàn lao động 34 4.1.5 Tôn trọng người lao động 34 4.1.6 Văn hóa doanh nghiệp .34 4.1.7 Đào tạo doanh nghiệp 35 4.2 Những ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp việc đáp ứng nhu cầu người lao động 35 4.2.1 Ưu điểm: .36 4.2.2 Nhược điểm 36 4.2.3 Nguyên nhân tồn mà doanh nghiệp Việt Nam đối mặt II SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT 37 4.2.3.1 Nguyên nhân xét góc độ tư tưởng 37 4.2.3.2 Nguyên nhân góc độ thực tế .38 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 39 I Người lao động muốn từ cơng việc 39 II Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 40 Mục đích giải pháp 40 1.1 Mục đích trước mắt 40 1.2 Mục tiêu lâu dài 41 Quan điểm phương hướng 41 2.1 Quan điểm 41 2.2 Phương hướng tạo động lực, phát triển nguồn nhân lực .41 Giải pháp 42 3.1 Đối với phận cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp .42 3.1.1 Thay đổi mặt tư tưởng, tổ chức cán nhân 42 3.1.2 Thay đổi, thiết lập lại khâu đặt mục tiêu cho người lao động tổ chức đánh giá lao động 42 3.1.2.1 Thay đổi, thiết lập lại khâu đặt mục tiêu cho người lao động 43 3.1.2.2 Hoàn thiện công tác đánh giá người lao động 43 3.2 Đối với người lao động kích thích lao động thơng qua đáp ứng nhu cầu từ thấp tới cao biểu đồ kết cấu tầng bậc nhu cầu người lao động 44 3.2.1 Khuyến khích vật chất 44 3.2.1.1 Xây dựng chế độ tiền lương hợp lý 45 3.2.1.2 Đảm bảo môi trường làm việc tối thiểu cho người lao động 47 3.2.1.3 Thực tốt công tác ổn định việc làm cho đối tượng lao động nâng cao chế độ thưởng, phúc lợi .49 3.2.2 Khuyến khích tinh thần .51 3.2.2.1 Tạo cho người lao động điều kiện thuận lợi việc giao lưu kết giao công việc 51 3.2.2.2 Cải thiện quan hệ lao động, tăng cường quan hệ người lao động với ban lãnh đạo doanh nghiệp .52 3.2.2.3 Mở rộng hội thăng tiến 53 3.2.2.4 Xây dựng mơi trường văn hố cơng ty 54 3.2.2.5 Chú trọng công tác đào tạo nhân lực 55 KẾT LUẬN .57 PHỤ LỤC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 III SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT IV SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt VD DN NN ĐTNN CBQLDN BHXH Nội dung Ví dụ Doanh nghiệp Nhà nước Đầu tư nước Cán quản lý doanh nghiệp Bảo hiểm xã hội V SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ,HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ ứng dụng thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow phạm vi toàn kinh tế .9 Sơ đồ 2: Sơ đồ minh hoạ cho vai trò tạo động lực người lao động .13 Sơ đồ Sơ đồ minh hoạ cho tác động việc tạo động lực tới 14 HÌNH Hình 1: Mơ hình hệ thống nhu cầu Maslow (dạng hình tháp) Hình 2: Mơ hình hệ thống nhu cầu Maslow (dạng bậc thang) hoạt động khác doanh nghiệp 14 Hình 3: Hệ thống biểu đồ kết điều tra (thông tin cá nhân người lao động) năm 2012 27 Hình 3.1: Giới tính 27 Hình 3.2: Trình độ chuyên môn .27 Hình 3.3: Thu nhập 27 Hình 3.4: Đặc điểm làm việc 28 Hình 4: Mơ hình thứ bậc nhu cầu người lao động doanh nghiệp (dạng hình tháp) 29 Hình 5: Mơ hình thứ bậc nhu cầu người lao động doanh nghiệp (dạng bậc thang) 30 Hình 6: Mức lương tăng bình qn ngồi TP Hồ Chí Minh năm 2009 .33 Hình 7: Biểu đồ trung bình thành phần tiền lương 33 Hình 9: Đồ thị thể phụ thuộc tiền lương vào doanh thu .46 Hình 8: Nhóm hình minh hoạ cho khả làm việc người lao động 47 Hình 8.1 Khả làm việc người lao động ca 47 Hình 8.2 Khả làm việc người lao động ngày đêm .48 Hình 8.3 Khả làm việc người lao động tuần lễ làm việc 48 BẢNG Bảng 1: Nguồn nhân lực loại hình doanh nghiệp (2000-2007) 22 Bảng 2: Số lượng nhân lực loại hình doanh nghiệp (2000-2010) 23 Bảng 3: Cơ cấu nguồn nhân lực loại hình doanh nghiệp (2000 – 2010) .24 Bảng 4: Kết điều tra nhu cầu người lao động doanh nghiệp (chung, chưa phân loại theo đối tượng) 26 VI SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài: Giúp cho người quản lý nắm yếu tố thúc đẩy động làm việc người lao động Từ đưa số biện pháp hỗ trợ cơng tác tạo động lực để phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam Góp phần giải khủng hoảng nguồn nhân lực chất lượng cao cơng ty, xí nghiệp Lý chọn đề tài Thế kỷ VII TCN, học giả danh tiếng Quản Trọng nói câu: - Nếu anh muốn có kết năm gieo hạt - Nếu anh muốn có kết mười năm trồng - Nếu anh muốn có kết cuộn đời phát triển người (Geslion desresscurces humainé NATHAN, 1990) Nói để thấy tầm quan trọng việc phát triển người nói chung phát triển đội ngũ lao động doanh nghiệp nói riêng Ngày nay, người lao động định tồn phát triển doanh nghiệp họ người nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao đáng lưu hành rộng rãi thị trường Nói cách khác, người lao động nhân tố định thành, bại doanh nghiệp: “ Khơng có người làm việc hiệu tổ chức khơng thể đạt mục tiêu mình” Điều lại khẳng định nước ta tồn kinh tế thị trường, có tính cạnh tranh cao Vì vậy, nguồn nhân lực tổ chức cần phải quan tâm có định hướng phù hợp để họ lao động cống hiến doanh nghiệp Việt Nam nước có “dân số vàng” với số lượng người độ tuổi lao động cao vượt trội chất lượng yếu so với nước khu vực Vậy làm để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ? Đây tốn khó mà doanh nghiệp cần phải tìm đáp số hồn hao! Tại có khác biệt doanh nghiệp, lại có doanh nghiệp liên tục gặt hái thành cơng vang dội có doanh nghiệp vừa đời chết yếu cách đáng thương Vấn đề đặt có khác biệt cơng tác tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc doanh nghiệp Công tác quản lý phải tác động cho cao Nói điều này, nhà văn Pháp tiếng Antoinedeshint Euperry nói “Nếu bạn muốn đóng thuyền đừng có uổng công kêu gọi thuỷ thủ lên rừng xẻ gỗ để đóng thuyền tìm cách phân cơng, chia việc cho người này, người mà bạn phải tìm cách truyền cảm giác thèm nhớ biển vô tận cho người thuỷ thủ” có lẽ nói cơng tác tạo động lực để phát huy cao tiềm cá nhân SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT người lao động câu nói hay mà tơi nghe -> Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam đồng thời thấy tính thực tế khả thi việc lấy nhu cầu người làm động lực thúc đẩy hành động họ Tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc nghiên cứu biểu đồ kết cấu tầng bậc nhu cầu người lao động” Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực cách tạo động lực thông qua nhu cầu người lao động doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu báo cáo: Ngoài phần mở đầu, kết cấu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, bảng, hình, sơ đồ, danh mục từ viết tắt phần nội dung báo cáo kết cáu thành chương: Chương 1: Lý thuyết vấn đề nhu cầu – nhân lực – phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Phân tích thực trạng đáp ứng nhu cầu người lao động doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam Đây đề tài khó, phạm vi nghiên cứu rộng Do thời gian khả hạn chế nên báo cáo nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi điểm chưa hồn chỉnh Tơi mong nhận góp ý thầy bạn để nội dung báo cáo sâu sắc Qua đây, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Thoi SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NHU CẦU – NHÂN LỰC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I Nhu cầu Khái niệm nhu cầu: Trong trình hình thành phát triển cá thể nói chung, người nói riêng, nhu cầu ln hữu Nhu cầu xuất từ tiềm thức người Vậy nhu cầu gì? - Nhu cầu tượng tâm lý người, đòi hỏi, mong muốn, nguyên vọng người hai mặt vật chất tinh thành để họ tồn phát triển - Nhu cầu yếu tố thúc đẩy người hoạt động yếu tố có phân chia mức độ vi có khả chi phối người - Nhu cầu đòi hỏi, mong ước người xuất phát từ nguyên nhân khác nhau, nhằm đạt mục đích - Nhu cầu hệ thống phức tạp từ tháp đến cao, bao gồm vơ số cá chuỗi mặt xích hình thức biểu thân nhu yếu Chúng liên kết chặt chẽ với nhau, có khả phát triển đa dạng hóa Theo tơi, khó đưa số khái niệm đầy đủ xác “ nhu cầu” để phù hợp với thời đại toàn thể người chấp nhận phạm vi kiến thức đại xét thời địa ta định nghĩa nhu cầu sau: - Nhu cầu mặt tồn tất yếu thể sống, nhu cầu hình thành thiếu hụt mặt sống người tạo cảm giác thúc mạnh mẽ Cảm giác khiến người ta khó chịu phải tiến hành hoạt động để thoả mãn Đó là nhu cầu - Như vậy, tuỳ theo trình độ nhận thức, môi trường sống đặc điểm tâm lý, tác động xã hội mà người có những nhu cầu khác Đối tượng nhu cầu hướng đến làm thỏa mãn nhu cầu Một đối tượng làm thỏa mãn số nhu cầu nhu cầu thoả mãn số đối tượng mức độ thoả mãn số đối tượng mức độ thoả mãn có khác Chính tính đa dạng đối tượng tạo nên tính đa dạng nhu cầu Nhu cầu xuất phát từ phân bổ khơng đồng tài ngun khơng có giới hạn tiềm thức người “không thoả mãn vơ hạn” “Khơng có số để đếm nhu cầu ước muốn” (Aljred Marshall) Khi thoả mãn nhu cầu bậc thấp nhất, người ta theo đuổi nhu cầu cao bậc tiến dần lên hình thành mức độ nhu cầu SV: Hoàng Thị Thoi Lớp: K19 - QT Mức độ nhu cầu người Trong thực tế, biểu rõ ràng nhu cầu người theo đuổi người mà mơ ước khơng chưa có Tại người ta đói cần ăn no, ăn no lại địi hỏi ăn ngon Khi có thức ăn ngon lại yều cầu khâu chế biến khơng mùi vị mà thẩm mĩ Nền tảng việc bước, bước nhu cầu thoả mãn thay vào nhu cầu bậc cao Thuật ngữ “nhu cầu” thuật ngữ bao gồm cấp độ là:  Mức thứ nhất: Sự mong muốn  Mức thứ hai: Lòng tham  Mức thứ ba: Sự đam mê 2.1 Sự mong muốn Sự mong muốn nhu cầu tự nhiên mang tính đặc thù người địi hỏi đáp lại mang hình thức đặc thù phù hợp với trình độ văn hố tính cách cá nhân người VD: Thường người lao động tham gia trực tiếp lao động sản xuất có nhu cầu bữa ăn sáng có thức ăn như: cơm, rau, cá, nước chè người lao động làm việc phòng ban hay quản lý dùng bữa sáng đạm: có vài lát bánh mì, tách cà phê Vậy lý tạo khác này? Đó đặc thù đặc điểm công việc họ Những người lao động trực tiếp tham gia vào trình sản xuất sử dụng sức lao động chân tay phải hoạt động nhiều hơn, phần lượng bỏ để lao động lớn nhiều so với lao động phịng ban nên họ có nhu cầu dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung lượng tốt 2.2 Lịng tham Lịng tham ham muốn độ lợi ích cho thân Con người có lịng với mà có tại, có thoả mãn nhu cầu rổi họ lại tìm tốt hơn, hồn hảo Vậy gọi “cái hồn hảo nhất” mà người mơ ước Có lẽ chẳng có nhu cầu người khơng giới hạn lịng tham người vơ đáy Họ có lại mong muốn có thêm khác, khác … Lịng tham lớn dần lên theo cấp độ nhu cầu VD: Đối với người có nhà cửa, sống lang thang ước có ngơi nhà để che mưa che nắng dù nhà tranh, dựng lên nhà tranh, lại thấy khơng đủ để tránh mưa, tránh rét mong muốn cói ngơi nhà lớn

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:23

Xem thêm:

w