1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khuyến lâm góp phần bảo vệ và phát triển rừng

8 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 502,93 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực khuyến nông hiện nay, nghiên cứu thực tiễn tại Trường Đại học Lâm nghiệp để mô tả thực trạng phát triển nguồn nhân lực khuyến nông hiện nay. Qua đó cho thấy thực trạng về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực hiện nay đang đứng trước những khó khăn, thách thức; nhất là đối với các cơ sở đào tạo.

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN LÂM GÓP PHẦN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ThS Trịnh Hải Vân, ThS Đồng Thị Thanh Trường Đại học Lâm nghiệp Tóm tắt Nguồn nhân lực khuyến nơng có vai trò quan trọng việc triển khai thực hoạt động khuyến nơng, góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, quản lý bảo vệ rừng Bài tham luận dựa thực trạng nguồn nhân lực khuyến nông nay, nghiên cứu thực tiễn Trường Đại học Lâm nghiệp để mô tả thực trạng phát triển nguồn nhân lực khuyến nông Qua cho thấy thực trạng nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực đứng trước khó khăn, thách thức; sở đào tạo Nguyên nhân xem xét từ nhiều phía, bao gồm thay đổi chế sách, hấp dẫn ngành nghề, khó khăn lĩnh vực nơng lâm nghiệp,… Từ định hướng giải pháp việc khắc phục khó khăn phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Từ khóa: bảo vệ phát triển rừng, chương trình đào tạo, Đại học Lâm nghiệp, phát triển nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, khuyến nông ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Khuyến nông ngành học thuộc loại hình đào tạo quy nhằm đào tạo cán có kiến thức rộng khoa học nơng nghiệp, kinh doanh quản lý nơng nghiệp; có kỹ tổ chức thông tin, tuyên truyền, đào tạo tập huấn, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình, mở rộng sản xuất - kinh doanh, tư vấn cung cấp dịch vụ cần thiết phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn (PTNT) Trường Đại học Lâm nghiệp phép đào tạo ngành khuyến nông PTNT từ năm 2006 Vào năm 2013 tên ngành đào tạo thay đổi, từ “Khuyến nông PTNT” sang ngành “Khuyến nông” nhu cầu phát triển xã hội định hướng môn Từ năm 2006 nay, nhà trường đào tạo hàng chục hệ sinh viên ngành Khuyến nông & PTNT, ngành Khuyến nông tốt nghiệp, công tác khắp miền tổ quốc Nhiều người số họ phát huy kiến thức, kỹ đào tạo nhà trường, góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển nông nghiệp, nông thôn bảo vệ, phát triển rừng nhiều địa phương Tuy nhiên, thời gian gần đây, thay đổi chế sách tuyển dụng ngành Khuyến nông, dẫn đến việc sinh viên khuyến nơng trường khó tìm việc làm theo chuyên ngành đào tạo, nhu cầu xã hội phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến lâm lớn Vậy vấn đề đặt làm để phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến lâm? NỘI DUNG 119 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN NÔNG, PTNT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Việt Nam nước nơng nghiệp, khơng thể thiếu vai trị cơng tác khuyến nơng lâm Kể từ năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định 13/NÐ-CP công tác khuyến nông, khuyến ngư, hệ thống khuyến nông nước ta hình thành, củng cố ngày phát triển Tiếp đời hàng loạt sách khuyến nơng như: Nghị định 56/NĐ-CP năm 2005 Chính phủ khuyến nơng, khuyến ngư; Nghị định 02/NĐ-CP năm 2010 Chính phủ khuyến nơng Gần năm 2018 Chính phủ ban hành Nghị định số 83/NĐ-CP công tác khuyến nơng Như sách khuyến nơng thay đổi qua thời kỳ nhằm đảm bảo cho hoạt động khuyến nông thực cách tốt Hệ thống khuyến nơng hình thành thống từ Trung ương đến địa phương nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động đào tạo, tập huấn, nâng cao tay nghề, thông tin truyền thông, ứng dụng tiến kỹ thuật nông nghiệp Ở cấp Trung ương có Trung tâm khuyến nơng Quốc gia, cấp địa phương có Trung tâm khuyến nơng tỉnh, trạm khuyến nông khuyến lâm huyện, khuyến nông viên xã cộng tác viên khuyến nơng Có thể khẳng định, với lực lượng 30 nghìn người làm khuyến nông cộng tác viên khuyến nông nước, năm qua hoạt động khuyến nông góp phần khơng nhỏ việc chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất quản lý bảo vệ rừng Vai trị lực lượng khuyến nơng khơng đơn kết nối, chuyển giao khoa học kỹ thuật, mà quan trọng cịn có ý nghĩa mang tính trị, an sinh xã hội, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Do đó, việc phát triển, nâng cao lực hệ thống khuyến nông vô cần thiết Nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến nơng phát triển nơng thơn có ý nghĩa quan trọng đến thành công hoạt động khuyến nông lâm thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp giai đoạn Trước yêu cầu nông nghiệp 4.0, địi hỏi đội ngũ lao động lĩnh vực nơng nghiệp nói chung hoạt động khuyến nơng nói riêng có trình độ chun mơn, lực, kỹ nghề, thành thạo việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật,… Tuy nhiên, nguồn nhân lực lao động lĩnh vực nơng lâm nghiệp nước ta cịn nhiều hạn chế Tại hội nghị tổng kết hoạt động khuyến nông năm 2019 TTKN Quốc Gia ra: “Cơng tác khuyến nơng cịn tồn điểm hạn chế như: lực lực lượng khuyến nông trẻ, đặc biệt kiến thức thực tiễn, kỹ khuyến nơng cịn nhiều bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến lượng chất hiệu hoạt động khuyến nông Phần lớn cán khuyến nông quen với cách làm cũ, chưa mạnh dạn đổi phương pháp Cơ chế quản lý khuyến nông vừa chồng chéo, vừa phân tán, phối hợp hoạt động Trung ương địa phương, đơn vị Bộ ngồi Bộ, khuyến nơng nhà nước khuyến nơng nhà nước chưa chặt chẽ” [6] Theo quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, phát triển tỷ lệ nhân lực qua đào tạo khối ngành 120 nông, lâm, ngư nghiệp tăng từ mức 15,5% năm 2010 lên khoảng 50% vào năm 2020 [4] Tuy nhiên, theo dự báo đến năm 2020 nguồn nhân lực khối ngành thiếu khoảng 3,2 triệu lao động qua đào tạo Nghịch lý khối ngành nông - lâm ngư “việc nhiều - người học ít” Số liệu ngày hội tuyển dụng cho thấy cung không đủ cầu, tuyển sinh vào trường khối ngành nông lâm mức thấp Ví dụ: Trong ngày hội tuyển dụng (tháng 5/2018) Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế nhu cầu nhà tuyển dụng đăng ký 2.500, sinh viên trường khoảng 1.500, đợt tuyển sinh vừa tháng 8/2018 nhà trường tuyển 50% người học so với tiêu [8] Việc đào tạo đội ngũ cán khuyến nông, phát triển nông thôn trường cao đẳng, đại học trọng để tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn, kỹ nghề cao, phẩm chất tốt đáp ứng cho nhu cầu phát triển khơng ngành mà cịn góp phần thúc đẩy tiến xã hội Trên phạm vi nước nhiều năm qua có nhiều trường đào tạo ngành Khuyến nơng bậc Đại học như: Đại học Lâm nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại học Huế; Đại học Thái Nguyên; Đại học Vinh; Đại học Nông nghiệp (Học viện Nông nghiệp) Một số trường khác có đào tạo ngành khuyến nơng trình độ trung cấp, cao đẳng Trường Cao đẳng nghề nông lâm Đông Bắc, Trường Cao đẳng Nông nghiệp PTNT 1, … Thực tế cho thấy nhu cầu cán đào tạo qua trường lớn, hầu hết trường lại có sức hấp dẫn thấp, công tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn Vậy nguyên nhân đâu? Đặc biệt năm 2017 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập ảnh hưởng rõ rệt đến công tác tuyển dụng nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến nơng Trong Nghị nêu rõ lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn: xếp lại, giảm mạnh đầu mối nâng cao hiệu hoạt động đơn vị nghiệp Hợp trạm chăn nuôi thú y, trạm trồng trọt bảo vệ thực vật, trạm khuyến nông, khuyến ngư,… cấp huyện thành trung tâm dịch vụ nông nghiệp trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện chuyển số chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đơn vị phịng nơng nghiệp (hoặc phịng kinh tế) cấp huyện Sáp nhập quan tương ứng cấp tỉnh, đưa chức quản lý nhà nước quan Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Rà sốt, xếp lại, kiện tồn ban quản lý rừng phịng hộ theo hướng tinh gọn, hiệu [1] Từ năm 2017 nay, nhiều địa phương xếp lại máy ngành nơng nghiệp, có hệ thống khuyến nông Điều làm giảm hội việc làm sức hấp dẫn ngành nghề lĩnh vực khuyến nông trường Đại học tuyển sinh Đồng thời tạo tâm lý lo lắng, không yên tâm học tập công tác sinh viên ngành Thực tế nhiều sinh viên nghỉ học, chuyển ngành khơng tìm thấy hội việc làm quan nhà nước thuộc diện tinh giảm biên chế Một thực trạng phổ biến tâm lý phổ biến lao động đào tạo có chất lượng cao không muốn nông thôn, họ bám trụ đô thị để có hội việc làm mức lương cao Tâm lý tạo thực tế khách quan nơng thơn khơng có đầy đủ sở vật chất kỹ thuật để sử dụng người 121 lao động tay nghề cao, cá nhân có hội thăng tiến nghề nghiệp phát huy tính động sáng tạo Sức hấp dẫn ngành nghề không cao lý làm giảm lượng sinh viên khối ngành nơng lâm nói chung ngành khuyến nơng nói riêng Đại phận cha mẹ học sinh, phụ huynh vùng nông thôn sống nghề nông nghiệp mong muốn làm nghề khác Thí sinh vùng nơng thơn, miền núi chọn học ngành nông - lâm - ngư ngày giảm suy nghĩ hệ trẻ muốn ly nơng nghiệp hiểu chưa đầu việc làm Cũng có số gia đình khó khăn cho lao động để kiếm tiền thay bỏ thời gian chi phí học đại học Bên cạnh đó, phát triển nơng nghiệp nhiều nơi đặc biệt khu vực miền núi chậm, chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, manh mún đơn giản, trình độ phát triển sản xuất chưa cao Nhu cầu lao động dừng lại sử dụng lao động chân tay, khơng có/hoặc nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật cao phức tạp, nên nguồn lao động có kiến thức tay nghề nông thôn trở nên bị dư thừa Vấn đề gây cản trở đến công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến lâm KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHUYẾN NÔNG LÂM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Trường Đại học Lâm nghiệp phép đào tạo ngành khuyến nông PTNT từ năm 2006, môn Nông lâm kết hợp, khoa Lâm học đơn vị quản lý trực tiếp ngành học Vào năm 2013 tên ngành đào tạo thay đổi, từ “Khuyến nông PTNT” sang ngành “Khuyến nông” nhu cầu phát triển xã hội định hướng môn Năm 2016, sáp nhập môn Khuyến nông PTNT, khoa Lâm học môn Quản lý đất đai, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh thành Viện Quản lý đất đai PTNT Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng thuộc Viện Quản lý đất đai PTNT trực tiếp quản lý ngành Khuyến nông Hiện số giảng viên hữu môn Khuyến nông Khoa học trồng 02 người, số giảng viên kiêm giảng 05 người 85,7% giảng viên hữu, giảng viên kiêm giảng có trình độ thạc sỹ, cịn lại 14,3% có trình độ tiến sỹ Kể từ năm 2006 đến nay, Viện Quản lý đất đai PTNT tham gia đào tạo tổng số 279 sinh viên quy bậc đại học, 17 sinh viên hệ vừa làm vừa học (K2 Khuyến nơng Bắc n, khố học 2014 - 2019) 122 Hình Kết đào tạo nhân lực lĩnh vực khuyến nông lâm Trường Đại học Lâm nghiệp từ năm 2006 đến tháng năm 2020 Kết cho thấy, số lượng sinh viên ngành Khuyến nông PTNT, ngành Khuyến nơng có thay đổi lớn không ổn định 14 năm từ năm 2006 Năm 2006 có 56 sinh viên, số lượng trì tương đối ổn định đến năm 2014 cao 73 sinh viên Sau năm 2014 số lượng sinh viên sụt giảm mạnh, khóa 62 Khuyến nơng có 03 sinh viên Tình hình tuyển sinh ngành khuyến nông trường Đại học khác nước thời gian qua gặp phải vấn đề tương tự Như vậy, điều cho thấy tương lai Trường Đại học Lâm nghiệp nói riêng sở đào tạo nói chung không đào tạo sinh viên ngành Khuyến nông, dẫn đến thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến nông lâm quản lý bảo vệ rừng Việc đào tạo nhân lực Trường Đại học Lâm nghiệp lĩnh vực khuyến nơng, PTNT có điểm mạnh tồn sau: - Về nội dung chương trình đào tạo: Theo khung chương trình đào tạo ngành Khuyến nông phê duyệt năm 2017, với thời gian đào tạo năm người học phải hoàn thành khối lượng kiến thức tối thiểu 140 tín Kiến thức giáo dục đại cương 52 tín bao gồm Lý luận trị, Ngoại ngữ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ môi trường Khối kiến thức Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phịng tính riêng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Kiến thức giáo dục chun nghiệp gồm 78 tín chỉ, kiến thức sở 25 tín chỉ, kiến thức tự chọn 04 tín chỉ, kiến thức ngành 43 tín Trong kiến thức sở ngành kiến thức ngành có chia thành kiến thức bắt buộc kiến thức tự chọn Sinh viên có 10 tín làm khố luận tốt nghiệp 10 tín dành cho đợt thực tập nghề nghiệp Nội dung chương trình học hợp lý Sinh viên ngành khuyến nông tiếp cận với kiến thức đa dạng kinh tế kỹ thuật nơng lâm nghiệp, sách PTNT đặc biệt hàng loạt mơn học thuộc nhóm phương pháp, kỹ đào tạo, tổ chức hoạt động thơng tin tun truyền, xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nơng… Tuy nhiên có số mơn học cịn mang tính trùng lặp nội dung 123 - Về công tác tổ chức đào tạo Việc tổ chức đào tạo theo học chế tín Sinh viên đăng ký vào lớp tín theo học kỳ thức lớp học bổ sung để học lý thuyết, thực hành tập Thực tập nghề nghiệp bố trí theo đợt cuối học kỳ 5, 6, Sinh viên làm tốt nghiệp học thi 10 tín để tốt nghiệp Thực tế cho thấy năm trở lại đây, số lượng sinh viên ngành Khuyến nông giảm mạnh (quy mô lớp 10 người) giảng viên có điều kiện tiếp xúc quan tâm sâu sắc đến việc học sinh viên Mặt khác số lượng sinh viên lại gây khó khăn việc tổ chức hoạt động thực hành, thực tập, chí việc tổ chức thảo luận nhóm lớp đơi khơng tạo khơng khí học tập Thời gian để sinh viên tiếp cận với sở sản xuất, quan khuyến nơng cịn dẫn đến sinh viên thiếu nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tiễn Năm 2020 nhà trường có đổi việc tổ chức đào tạo thơng qua việc bố trí học kỳ doanh nghiệp Ngành Khuyến nông xây dựng bảng thực trạng đề xuất giải pháp bố trí học kỳ doanh nghiệp, tập trung vào đợt thực tập nghề nghiệp đợt thực tập tốt nghiệp chờ nhà trường phê duyệt, dự kiến áp dụng cho K62 Khuyến nơng Trong tập trung vào việc liên kết với quan thuộc hệ thống khuyến nông như: trung tâm khuyến nông tỉnh, trạm khuyến nông huyện; sở hoạt động lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao có liên quan đến hoạt động khuyến nông: trường, viện, doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại,…góp phần vận dụng kiến thức, nâng cao kỹ nghề cho sinh viên - Về giáo trình, giảng, tài liệu học tập Hầu hết mơn học ngành Khuyến nơng có hệ thống giảng phong phú Tuy nhiên số lượng giáo trình phục vụ cho giảng dạy mơn chun ngành cịn - Về trang thiết bị thí nghiệm, thực hành, thực tập Về điều kiện trang thiết bị thí nghiệm, thực hành cho mơn học đại cương Hố học, Sinh học… đảm bảo tốt Năm 2018, Nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho Viện Quản lý đất đai PTNT xây dựng khu vườn ươm cho sinh viên thực hành nghiên cứu khoa học Tuy nhiên khu vườn ươm diện tích nhỏ, mơn chưa có điều kiện đầu tư mơ hình trình diễn khuyến nơng mang tính bản, chưa có mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao nông nghiệp - Về đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy ngành học Khuyến nơng có trình độ thạc sỹ, nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy Đặc biệt giảng viên có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức lớp tập huấn, đào tạo, hoạt động tư vấn khuyến nông lâm PTNT Tuy nhiên việc tiếp cận để xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nơng cịn hạn chế GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHUYẾN NÔNG LÂM, PTNT PHỤC VỤ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trước vai trị khuyến nơng phát triển ngành nơng nghiệp phân tích thực trạng đội ngũ nhân lực khuyến nông tương 124 lai cho thấy yêu cầu cấp bách cần có giải pháp phù hợp nhằm phát triển nguồn nhân lực khuyến nơng, góp phần thực mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn, quản lý bảo vệ rừng giai đoạn Về phía Nhà nước + Cần có điều chỉnh, bổ sung sách cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho nơng thơn, nơng nghiệp nói chung đào tạo ngành khuyến nơng nói riêng, thơng qua việc đầu tư cho sở giáo dục đào tạo; chế đãi ngộ cán đặc biệt địa bàn nông thôn, vùng miền núi; tăng nguồn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học,… + Có định hướng sách vào việc đãi ngộ nhân tài phục vụ nông thôn, nông nghiệp, nhằm thu hút người giỏi quản lý lãnh đạo với nơng thơn, từ phá bỏ tính cục địa phương kích thích vươn nơng thơn phát đào tạo nhân tài + Có chế sách cụ thể để thu hút nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến nông phát triển nông thơn Về phía trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo ngành Khuyến nông + Tại sở đào tạo, cần chủ động áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học đào tạo chuyên gia lĩnh vực khuyến nông + Trong công tác đào tạo sinh viên ngành khuyến nông trường Đại học, cao đẳng cần liên tục cập nhật thông tin, bổ sung biên soạn giảng, giáo trình phù hợp với thực tiễn yêu cầu nông nghiệp Điều chỉnh chương trình đào tạo, giảm tỷ trọng lý thuyết tăng thực hành theo hướng tiếp cận thực tế, liên kết doanh nghiệp, sở sản xuất Đổi nội dung phương thức đào tạo nguồn nhân lực theo hướng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào hoạt động giảng dạy, theo hướng hiệu quả, thiết thực + Trong công tác tuyển sinh cần đổi hình thức phương án quảng bá tuyển sinh, hoạt động tư vấn ngành nghề đến phụ huynh học sinh + Thúc đẩy liên kết với sở giáo dục, sở sản xuất theo định hướng học kỳ doanh nghiệp, thực tập nghề nghiệp, thực hành sản xuất + Liên kết đào tạo với trường Đại học giới, triển khai thực tập sinh nước ngồi Về phía địa phương + Cần có chế sách thu hút cán có lực, tay nghề để bổ sung nguồn cán trẻ cho địa phương, sở nghiên cứu, HTX kiểu doanh nghiệp lớn đầu tư vào ngành nông nghiệp + Huy động nguồn lực xã hội để hỗ trợ thúc đẩy hoạt động khuyến nông, ưu tiên công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động; ưu tiên hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp, HTX khởi nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có dự án ứng dụng cơng nghệ cao doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu liên kết với nông dân… 125 + Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán khuyến nông, đặc biệt cán kỹ thuật tham gia công tác tập huấn, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn + Tăng cường đào tạo chuyên môn kỹ thuật, phương pháp khuyến nông nghiệp vụ trình độ tổ chức, giám sát, quản lý hoạt động khuyến nông cho cán khuyến nông + Tiếp tục đẩy mạnh việc gắn kết hệ thống khuyến nông địa phương với cấp tỉnh, Trung ương; nhân rộng, chuyển giao mô hình khuyến nơng hiệu quả, đổi hoạt động đào tạo kỹ năng, phương pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác khuyến nông KẾT LUẬN Đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông cho phát triển nông nghiệp nông thôn quản lý bảo vệ rừng công việc quan trọng xem nhẹ chiến lược phát triển đất nước nói chung, cho phát triển nơng thơn nói riêng Tình hình nguồn nhân lực khuyến nông đứng trước khó khăn thách thức, tạo sức ép cho công tác đào tạo, sở đào tạo phát triển ngành tương lai Giải vấn đề này, cần có giải pháp tổng hợp, đồng từ chế sách Nhà nước, sở đào tạo, địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị số 19/NQ-W ngày 25 tháng 10 năm 2017 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khoá XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Quyết định số 1323/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 06 năm 2014 Phê duyệt đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014 - 2020 Thủ tướng phủ (2018), Nghị định 83/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2018 Chính phủ Khuyến nơng Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 22/7/2011 Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Trường Đại học Lâm nghiệp (2017), Khung chương trình đào tạo Đại học ngành Khuyến nông Trường Đại học Lâm nghiệp (2019), Hội thảo: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp” 7.https://www.mard.gov.vn/Pages/hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-khuyen-nongnam-2019-va-trien-khai-ke-hoach-nam-2020.aspx https://hueuni.edu.vn/portal/vi/ 126 ... sinh viên ngành Khuyến nông, dẫn đến thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến nông lâm quản lý bảo vệ rừng Việc đào tạo nhân lực Trường Đại học Lâm nghiệp lĩnh vực khuyến nơng, PTNT... việc phát triển, nâng cao lực hệ thống khuyến nông vô cần thiết Nguồn nhân lực lĩnh vực khuyến nơng phát triển nơng thơn có ý nghĩa quan trọng đến thành công hoạt động khuyến nông lâm thúc đẩy phát. .. lượng nguồn nhân lực làm công tác khuyến nông KẾT LUẬN Đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông cho phát triển nông nghiệp nông thôn quản lý bảo vệ rừng công việc quan trọng xem nhẹ chiến lược phát triển

Ngày đăng: 23/09/2020, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w