HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG DẦU KHÍ TOÀN CẦU
Trang 1Đề tài:
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG DẦU KHÍ TOÀN CẦU
Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về cho vay
Cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu của ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay của NHTM phải an toàn, hiệu quả thì NHTM mới tồn tại và phát triển Muốn vậy các khâu của hoạt động cho vay phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định và thực hiện trôi chảy để NHTM thu hồi được vốn và lãi khi kết thúc thời hạn cho vay.
Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay) sau một thời gian nhất định lại quay về với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
Ngân hàng phải kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử dụng vốn Người đi vay phải có ý thức trả nợ cho nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng làm sao có hiệu quả để hoàn trả nợ vay Trong cho vay thì mức độ rủi ro rất lớn, không thu hồi được vốn vay hoặc trả không hết hoặc không đúng hạn…do chủ quan hoặc khách quan Do đó khi cho vay các ngân hàng cần sử dụng các biện pháp bảo đảm vốn vay: thế chấp, cầm cố …
Trang 21.1.2 Phân loại cho vay
Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì hoạt động cho vay của NHTM cũng ngày càng đa dạng và phong phú Việc phân loại cho vay giúp thấy được rõ đặc điểm của từng loại hình cho vay từ đó giúp quản lý hiểu quả và phù hợp hơn với từng loại hình cho vay từ đó nâng cao hiệu quả cho vay Có nhiều tiêu chí để phân loại cho vay: theo mục đích, thời hạn,…
1.1.3.1 Theo mục đích cho vay
- Cho vay tiêu dùng: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm các cá nhân và hộ gia đình Đây là nguồn tài chính quan trọng giúp họ trang trải cho nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ Bên cạnh đó cho vay tiêu dùng còn đáp ứng những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế, du lịch
- Cho vay để kinh doanh: Là hình thức cho vay trong đó người đi vay sử dụng tiền vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.3.2 Theo thời hạn cho vay
Cho vay ngắn hạn:
Cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay thời hạn ngắn dưới 12 tháng nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không cần đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển.
Cho vay ngắn hạn trong những trường hợp sau:
- Ngân hàng cho nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước với hình thức phổ biến là mua trái phiếu do Kho bạc phát hành.
Trang 3hang hoặc cho vay gián tiếp thông qua nắm giữ chứng khoán Phần lớn các khoản vay này dựa trên uy tín của người vay, phần còn lại là dựa trên bảo lãnh của người thứ ba, hoặc dựa trên cầm cố chứng khoán thanh khoản cao - Ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất nhằm tài trợ nhu cầu tăng thêm vốn cho sản xuất kinh doanh Đây là khách hàng chiếm số lượng đông nhất của ngân hàng thương mại Phần lớn các khoản cho vay này có thế chấp hoặc cầm cố tài sản.
- Ngân hàng cho vay cá nhân thường với mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày.
Cho vay trung hạn:
Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn từ một đến năm năm Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh Ngoài ra, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập.
Cho vay trung hạn với người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu về dịch vụ như thăm quan, du lịch, du học,…
Cho vay dài hạn:
Cho vay dài hạn là loại hình cho vay có thời hạn trên năm năm Đây là loại hình cho vay để mua sắm tài sản cố định, công nghệ,… có quy mô lớn hoặc xây dựng các xí nghiệp mới Ngân hàng chủ yếu cho vay dài hàn với các doanh nghiệp, Nhà nước.
Cho vay dài hạn với người tiêu dùng để mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận chuyển,…
Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiều khoản cho vay không xác định trước được chính xác thời hạn Phân loại cho
Trang 4vay theo thời hạn có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tài sản.
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại thường cao hơn cho vay trung và dài hạn do các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho vay tài sản lưu động của khách hàng Hơn nữa, cho vay trung và dài hạn rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt và khan hiếm hơn.
1.1.3.3 Theo hình thức đảm bảo của các khoản vay
Cho vay có đảm bảo:
Cho vay có bảo đảm là việc cho vay vốn của NHTM mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng được cam kết thực hiện bằng tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản, uy tín của bên thứ ba Việc cho vay có tài sản bảo đảm áp dụng đối với khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng.
Cho vay không có đảm bảo:
Ngân hang thương mại cho vay dựa vào uy tín của khách hàng, đó là người trung thực trong kinh doanh, khả năng tài chính lành mạnh, có tín nhiệm với ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ vay…
1.1.3.4 Theo đối tượng tham gia quy trình cho vay
Cho vay trực tiếp:
Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng đến vay Cho vay trực tiếp là hình thức cho vay chiếm phần lớn của các ngân hàng thương mại.
Cho vay gián tiếp:
Là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm như hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, nhóm sản xuất hội nông dân,… Các tổ chức này thường xuyên liên kết các
Trang 5Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay,… nhằm giảm bớt chi phí cho ngân hàng Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra bảo đảm cho các thành viên trong nhóm vay, đặc biệt khi thành viên trong nhóm vay không đủ tài sản đảm bảo.
Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích.
Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng.
Tuy nhiên, cho vay gián tiếp cũng có những khiếm khuyết Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình để giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình Nếu ngân hàng không quản lý tốt sẽ tăng lãi suất cho vay với các thành viên Các nhà bán lẻ cá thể lợi dụng để bán hàng kém chất lượng hoặc với giá cao cho người vay vốn.
1.1.3.5 Theo phương thức cho vay
Thấu chi:
- Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định Thời hạn này gọi là hạn mức thấu chi.
- Thấu chi nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nảy sinh bất chợt Hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thanh toán nhanh, chủ động, linh hoạt, kịp thời Tuy nhiên, lãi suất thấu chi thường cao gấp 1,5 lần lãi suất vay thông thường.
Cho vay từng lần (cho vay theo món):
Trang 6- Là hỡnh thức cho vay tương đối phổ biến của ngõn hàng đối với khỏch hàng khụng cú nhu cầu vay thường xuyờn, khụng cú điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Một số khỏch hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tớn dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi cú nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngõn hàng, tức là vốn từ ngõn hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Tuy nhiờn, cho vay từng lần cú nhược điểm là thủ tục rườm rà, doanh nghiệp khụng linh động trong việc sử dụng vốn do phải lập hồ sơ cho mỗi lần vay.
Cho vay theo hạn mức:
- Ngõn hàng sẽ thỏa thuận cấp cho khỏch hàng một hạn mức tớn dụng cú thể là cho cả kỳ hoặc cuối kỳ trờn cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khỏch hàng.
- Hạn mức tớn dụng là mức dư nợ tối đa được duy trỡ trong một thời gian nhất định mà ngõn hàng và khỏch hàng đó thỏa thuận trong hợp đồng.
- Hỡnh thức cho vay này thường ỏp dụng cho cỏc khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn ngắn hạn thường xuyờn và được ngõn hàng tớn nhiệm Khỏch hàng cú chủ động được nguồn vốn vay, với thủ tục đơn giản và lói suất thấp.
1.1.4 Vai trũ của cho vay
Đối với ngõn hàng:
Cho vay là hoạt động chớnh đem lại lợi nhuận cho Ngõn hàng thương mại, giỳp Ngõn hàng thương mại duy trỡ hoạt động của mỡnh.
Đối với khỏch hàng:
+ Cho vay góp phần đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp, tổ
Trang 7Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các tổ chức, cỏ nhõn luôn cần phải cải tiến kỹ thuật thay đổi mẫu mã mặt hàng, đổi mới công nghệ máy móc thiết bị để tồn tại đứng vững và phát triển trong cạnh tranh v à đảm bảo nhu cầu cuộc sống Trên thực tế không một tổ chức, cỏ nhõn nào có thể đảm bảo đủ 100% vốn cho nhu cầu của mỡnh Vốn cho vay của ngân hàng đã tạo điều kiện cho các tổ chức, cỏ nhõn đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị cải tiến phơng thức kinh doanh, mua sắm nhà cửa, tài sản phục vụ nhu cầu hàng ngày Từ đó góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh đựơc liên tục v à cải thiện đời sống.
+ Cho vay ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn.
Khi sử dụng vốn cho vay ngân hàng các tổ chức, cỏ nhõn phải tôn trọng hợp đồng tín dụng phải đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn và phải tôn trọng các điều khoản của hợp đồng cho dù làm ăn có hiệu quả hay không Do đó đòi hỏi các tổ chức, cỏ nhõn muốn có vốn của ngân hàng phải có phơng án khả thi Không chỉ thu hồi đủ vốn mà phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh chóng vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn hơn lãi suất ngân hàng thì mới trả đợc nợ và kinh doanh có lãi Trong quá trình cho vay ngân hàng thực hiện kiểm soát trớc, trong và sau khi giải ngân buộc tổ chức, cỏ nhõn phải sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.
+ Cho vay góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho tổ chức kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng hiếm tổ chức kinh tế nào dùng vốn tự có để sản xuất kinh doanh Nguồn vốn vay chính là công cụ đòn bẩy để tối u hoá hiệu quả sử dụng vốn Do hạn chế về vốn nên việc sử dụng vốn tự có để sản xuất là khó khăn vì vốn hạn hẹp vì nếu sử dụng thì giá vốn sẽ cao và sản phẩm khó đợc thị trờng chấp nhận Để hiệu quả phải có một cơ cấu vốn tối u, kết cấu
Trang 8hợp lý nhất là nguồn vốn tự có và vốn vay nhằm tối đa hoá lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất
+ Cho vay góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của các tổ chức kinh tế.
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trờng, muốn tồn tại và đứng vững thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh Xu hớng hiện là tăng cờng liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu t và mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên để có một l-ợng vốn đủ lớn đầu t cho sự phát triển trong khi vốn tự có lại hạn hẹp, khả năng tích luỹ thấp thì phải mất nhiều năm mới thực hiện đợc Và khi đó cơ hội đầu t phát triển không còn nữa Nh vậy có thể đáp úng kịp thời chỉ có thể tìm đến ngân hàng Chỉ có cho vay ngõn hàng mới có thể giúp doanh nghiệp thc hiện đợc mục đích của mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh
Đối với nền kinh tế
Đứng trên góc độ kinh tế học, cho vay đợc hiểu nh là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời giữa Ngân hàng với các tổ chức, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả, dựa trên cơ sở tín nhiệm, làm thoả mãn nhu cầu về vốn của các doanh nghệp và cá nhân trong kinh doanh.Nghĩa là, trong nền kinh tế có nhiều ngời có nguồn vốn nhàn rỗi, muốn đầu t cho ngời khác vay với mục đích vừa có lợi nhuận, vừa đảm bảo an toàn đồng vốn.Bên cạnh đó lại có những ngời đầu t trực tiếp vào khâu sản xuất kinh doanh cần có vốn để sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.Họ rất muốn vay vốn từ những ngời tiết kiệm với mức chi phí thấp nhất.Từ những yêu cầu đó mà các tổ chức tín dụng đã xuất hiện làm trung gian để tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi, rồi trên cơ sở vốn đó sẽ phân phối lại cho ngời cần vốn, quan hệ này làm nảy sinh cho vay:
- Cho vay góp phần thu hút số tiền nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu
Trang 9- Cho vay là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ lu thông hàng hoá quốc tế.
- Cho vay tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:.
- Cho vay tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
- Cho vay với việc điều chỉnh chiến lợc kinh tế, góp phần chống lạm phát tiền tệ.
1.2 Lý luận chung về hoạt động cho vay tiờu dựng của ngõn hàng thương mại
1.2.1 Khỏi niệm về cho vay tiờu dựng
Cho vay tiờu dựng được hiểu là hỡnh thức tài trợ cho mục đớch chi tiờu của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh Cỏc khoản cho vay tiờu dựng là nguồn tài chớnh quan trọng giỳp người tiờu dựng cú thể trang trải cỏc nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế, … trước khi họ cú đủ khả năng về tài chớnh để hưởng thụ.
1.2.2 Đặc điểm về cho vay tiờu dựng
Cho vay tiờu dựng là ngõn hàng tài trợ cho cỏc nhu cầu tiờu dựng của hộ gia đỡnh và cỏ nhõn Khỏc với cho vay kinh doanh, ở đõy người đi vay sử dụng tiền vay vào cỏc hoạt động khụng sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiền vay, vỡ thế nú cú đặc điểm riờng khỏc so với cỏc loại hỡnh cho vay khỏc:
- Khỏch hàng vay là cỏ nhõn, hộ gia đỡnh.
Trang 10- Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình Do đó, cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào nhu cầu, tính cách của từng đối tượng khách hàng và chu kỳ kinh tế của người đi vay Khi nền kinh tế phát triển đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng càng cao Hay vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua sắm tăng cho vay tiêu dùng cũng tăng theo.
- Cho vay tiêu dùng cũng phụ thuộc vào trình độ học vấn và thu nhập của người đi vay vì phần lớn các khoản vay tiêu dùng được trả bằng thu nhập của người vay nên những người có thu nhập khá có nhu cầu nhiều hơn về vay tiêu dùng.
- Lãi suất của các khoản cho vay tiêu dùng cao hơn cho vay kinh doanh Ðiều này xuất phát từ các khoản cho vay tiêu dùng có rủi ro và chi phí cao hơn Cho vay tiêu dùng thường nhạy cảm theo chu kỳ, tăng lên khi nền kinh tế tăng trưởng giảm xuống khi nền kinh tế suy thoái Mặc khác người tiêu dùng ít nhạy cảm so với lãi suất, họ quan tâm đến khoản tiền phải trả hàng tháng hơn là mức lãi suất ghi trong hợp đồng vay.
- Nguồn trả nợ của khách hàng thường được trích từ thu nhập chứ không nhất thiết phải từ kết quả của việc sử dụng khoản vay đó Vì vậy, việc kiểm soát các nguồn trả nợ này gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, nguồn trả nợ của người vay co thể biến động, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, tài năng, và sức khỏe của từng người Nếu người vay bị chết, ốm, mất việc,… ngân hàng rất khó thu lại nợ Để hạn chế rủi ro, hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng đều phải có tài sản đảm bảo.
- Tư cách, phẩm chất của khách hàng vay thường rất khó xác định, chủ yếu dựa vào cách đánh giá, cảm nhận và kinh nghiệm của cán bộ tín
Trang 111.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.2.3.1 Căn cứ vào mục đích vay
Cho vay tiêu dùng cư trú:
Cho vay tiêu dùng cư trú là các khoản cho vay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, hộ gia đình.
Cho vay tiêu dùng không cư trú:
Cho vay tiêu dùng không cư trú là các khoản vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dung, du lịch, học hành, giải trí,…
1.2.3.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
Cho vay tiêu dùng trả góp:
Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều, theo những kỳ hạn nhất định theo thu nhập định kỳ của người đi vay vì người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay Đối với loại cho vay tiêu dùng này, ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề cơ bản có tính nguyên tắc sau:
•Loại tài sản được tài trợ
Ngân hàng thường chỉ muốn tài trợ cho những khoản vay mua sắm các đồ dùng có giá trị và tính sử dụng lâu bền, với những tài sản như vậy, người tiêu dùng sẽ được hưởng những tiện ích từ chúng trong một thời gian dài.
•Số tiền phải trả trước
Ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh toán trước một phần giá trị tài sản cần mua, số còn lại ngân hàng sẽ cho vay Điều này một phần giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, mặt khác tạo cho người đi vay có trách nhiệm hơn với tài sản mình định mua bởi họ cũng đã đóng góp một phần số tiền của
Trang 12mình vào đó Khi khách hàng không trả được nợ, trong nhiều trường hợp ngân hàng phải phát mãi tài sản để thu hồi nợ Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị nên số tiền trả trước có vai trò quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro.
Số tiền trả trước nhiều hay ít phụ thuộc:
+ Loại tài sản: Với các loại tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền trả trước nhiều hơn, các loại tài sản có mức độ giảm giá chậm thì số tiền trả trước ít hơn.
+ Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi sử dụng: Tài sản dễ bán thì số tiền trả trước sẽ ít hơn loại tài sản khó bán sau khi sử dụng.
+ Môi trường kinh tế: kinh tế càng phát triển nhu cầu sử dụng tài sản đã qua sử dụng càng ít dẫn đến việc tiêu thụ tài sản đã sử dụng càng kém, số tiền trả trước sẽ nhiều hơn.
+ Năng lực tài chính của người đi vay: Người đi vay có năng lực tài chính cao sẽ có nhiều khả năng trả nợ thì số tiền trả trước sẽ ít hơn.
•Chi phí tài trợ
Chi phí tài trợ là chi phí mà người đi vay phải trả cho ngân hàng trong việc sử dụng vốn Chi phí tài trợ chủ yếu là tiền lãi và một số khoản chi phí khác Chi phí tài trợ phải trang trải được chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro và mang lại một phần lợi nhuận thỏa đáng cho ngân hàng.
Điều khoản thanh toán:
+ Số tiền thanh toán mỗi kỳ phù hợp về khả năng thu nhập, chi tiêu của khách hàng.
+ Giá trị của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưa được thu hồi.
Trang 13+ Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng nhưng không nên quá dài vì giá trị của tài sản tài trợ sẽ bị giảm mạnh và việc thu hồi nợ có thể gặp khó khăn.
Cho vay tiêu dùng phi trả góp
Theo phương pháp này, tiền vay được khách hàng thanh toán một lần khi đến hạn, áp dụng với khoản vay có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn.
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai Theo phương pháp này, trong thời hạn được thỏa thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, thẹo một hạn mức tín dụng.
1.2.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
Cho vay tiêu dùng gián tiếp:
Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua những khoản nợ phát sinh do những Công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá dịch vụ cho người tiêu dùng Đây là một hình thức tài trợ bán trả góp của ngân hàng thương mại.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện bằng 2 cách:
Cách 1: Ngân hàng, người bán hàng và người mua hàng phải thoả
thuận với nhau về số tiền vay, mức và thời hạn trả dần, sau đó ngân hàng cho người mua hàng vay phần tiền chưa trả đủ cho người bán để thanh toán cho người bán và giữ lại quyền sở hữu tài sản cho đến khi người mua trả đủ.
Trang 14(1): Công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ với ngân hàng.
(2): Khách hàng ký hợp đồng mua tài sản với ngân hàng (người mua trả trước 20 – 30 %).
(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người mua đồng thời giữ lại quyền sở hữu tài sản.
(4): Công ty bán lẻ giao quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng thế chấp.(5): Ngân hàng trả số tiền còn thiếu cho người bán (70 – 80 %).
(6): Người mua trả góp cho ngân hàng theo hạn mức và kỳ hạn xác định trước.
Cách 2: Ngân hàng, người bán hàng, người mua hàng thoả thuận với
nhau về số tiền, mức và thời hạn trả dần Giữa người mua và người bán chịu xuất hiện kỳ phiếu, ngân hàng thực hiện chiết khấu kỳ phiếu Quy trình chiết khấu kỳ phiếu như sau:
Ngân hàng
Người tiêu dùng
Công ty bán lẻ
Trang 15(1): Người mua chịu hàng hoá và làm bộ kỳ phiếu cho người bán.
(2): Người mua ký quỹ 20 – 30% giá trị tài sản và cam kết thế chấp tài sản.
(3): Ngân hàng chiết khấu kỳ phiếu từ người bán.
(4): Người bán hàng giao tài sản và quyền sở hữu cho người mua.
(5): Người mua tiến hành trả góp cho ngân hàng theo mức và kỳ hạn xác định.
Ưu điểm:
- Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng - Giảm được chi phí trong cho vay.
- Mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động cho vay tiêu dùng - Vay vốn đúng mục đích.
Nhược điểm:
- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người vay, do đó thông tin về khách hàng không chính xác, không tìm hiểu kỹ được khách hàng có thể dẫn tới rủi ro hay không.
Ngân hàng
Trang 16- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lể thực hiện việc bán chịu hàng hóa.
- Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao.
Cho vay tiêu dùng trực tiếp:
Cho vay tiêu dùng trực tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng và khách hàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ.
Cho vay tiêu dùng trực tiếp có 3 loại:
• Cho vay trả theo định kỳ:
Khái niệm: là phương thức cho vay trong đó khách hàng vay và trả trực tiếp cho ngân hàng với mức trả và thời hạn trả được quy định cụ thể khi vay Hình thức này tạo cho ngân hàng khả năng thanh khoản đều đặn, và thích hợp với cá nhân có thu nhập ổn định
Đặc điểm:
- Việc phát tiền vay có thể một lần bằng tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản tiền gửi cá nhân.
- Việc thu nợ có thể thực hiện theo 2 phương thức:
+ Thu nợ gốc đều đặn theo kỳ hạn, lãi vay được tính theo nợ gốc còn lại ở đầu mỗi kỳ hạn.
+ Phương pháp thu nợ trong số tiền lãi và vốn gốc được thu đều đặn mỗi kỳ.
• Cho vay trả theo yêu cầu:
Khái niệm: là một cách cho vay rất linh hoạt được thực hiện bằng cách ngân hàng đồng ý cho khách hàng rút tiền vượt quá số dư có của tài khoản tiền gửi trong một khoảng thời gian nhất định.
Đặc điểm:
Trang 17Đối với loại cho vay này ngân hàng không cần phải có hợp đồng cho vay mà chỉ cần có thỏa thuận trong ngân hàng và thường thì khách hàng là những đối tượng có uy tín cao và có quan hệ thanh toán thường xuyên với ngân hàng Thời điểm tính lãi là khi tài khoản tiền gửi được rút qua số dư có Hình thức thu nợ tùy thuộc vào thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.
• Thẻ tín dụng:
Khái niệm: là nghiệp vụ cho vay trong đó ngân hang phát hành thẻ cho những người có tài khoản ở ngân hang đủ điều kiện cấp thẻ và ấn định mức giới hạn tín dụng tối đa mà người có thẻ được phép sử dụng.
Đặc điểm:
Mỗi thẻ có một mức cho vay nhất định và mức này có thể thay đổi tùy thuộc nhu cầu và mức độ tín nhiệm của khách hàng.
Ưu điểm:
+ Sử dụng thanh toán thay thế tiền mặt và séc gọn nhẹ, an toàn.
+ Có thể dùng thẻ để rút tiền mặt từ chi nhánh ngân hàng, ngân hàng đại lý hoặc từ máy rút tiền tự động hoặc chuyển sang tài khoản của ngân hàng khác.
+ Lệ phí giao dịch thấp, phạm vi hoạt động rộng.
Nhược điểm:
+ Chỉ sử dụng phổ biến choc ho vay tiêu dùng mà không phù hợp với các hoạt động mua bán lớn như: xe hơi, tàu thuyền, máy bay,…
+ Sử dụng thẻ cũng có thể có rủi ro nếu bị mất cắp, đánh rơi, lộ mã thẻ mà không kịp báo cho ngân hàng.
So với cho vay tiêu dùng gián tiếp, cho vay tiêu dùng trực tiếp có những ưu điểm:
Trang 18- Cho vay tiêu dùng trực tiếp thường có chất lượng cao hơn bởi nó được quyết định bởi đội ngũ nhân viên tín dụng giàu kinh nghiệm và được đào tạo chuyên môn tốt của ngân hàng chứ không phải là nhân viên của công ty bán lẻ Nhân viên tín dụng ngân hàng có xu hướng chú trọng đến việc tạo ra các khoản cho vay có chất lượng tốt trong đó nhân viên của công ty bán lẻ thường chú trọng đến việc bán được nhiều hàng nên dẫn tới các quyết định tín dụng vội vàng và có thể có nhiều khoản tín dụng được cấp ra không chính đáng.
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn so với cho vay tiêu dùng gián tiếp, ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên hiểu rõ khách hàng.
- Khách hàng có quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có thể rất nhiều lợi thế có thể phát sinh, ngân hàng có cung cấp thêm một số sản phẩm khác làm tăng khả năng thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Trang 191.2.4 Quy trình cho vay tiêu dùng
Trang 20Kiểm tra, theo dõi sau giải ngân
Trang 21Khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng đến ngân hàng đề nghị cho vay.
(2): Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ
CVKH tiếp nhận nhu cầu xin vay tiêu dùng của khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ xin vay.
Bộ hồ sơ xin vay gồm: - Hồ sơ pháp lý:
+ Bản sao CMND, hộ khẩu của người vay, người bảo lãnh (nếu có) + Bản sao đăng ký kết hôn (nếu có), chứng nhận độc thân (nếu độc thân).
- Hồ sơ vay vốn:
+ Đơn đề nghị cho vay tiêu dùng theo mẫu của ngân hàng + Giấy chứng minh khả năng tài chính và nguồn trả nợ.
+ Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn (hợp đồng mua, bản chính chứng từ nộp tiền, hồ sơ tài sản mua,…).
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay:
+ Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản đảm bảo cho vay (khi tài sản đảm bảo cho vay không hình thành từ vốn vay) Thời gian xét duyệt: không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.
(3): Thẩm định khách hàng và hồ sơ
CVKH căn cứ vào hồ sơ xin vay tiêu dùng và qua quá trình tiếp xúc với khách hàng sẽ phối hợp với CVHTTD tiến hành thẩm định đánh giá:
- Tư cách, uy tín và năng lực tài chính của khách hàng.
- Kiểm tra, xác minh thời gian, kinh nghiệm công tác và thu nhập của khách hàng
Trang 22- Đánh giá về các nghĩa vụ hiện tại đối với ngân hàng, và các tổ chức tín dụng khác, cân đối nguồn trả nợ đảm bảo thu nhập của khách hàng đủ trang trải các nghĩa vụ tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác - Xếp hạng khách hàng thể nhân.
- Thẩm định giá trị món vay: trên thị trường, hóa đơn, giá có thuế,… Sau thẩm định CVKH lập báo cảo thẩm định và trình lãnh đão phòng quan hệ khách hàng kiểm soát.
(4): Định giá tài sản đảm bảo
CVHTTD tiến hành định giá tài sản đảm bảo, cung cấp kết quả thẩm định cho CVKH, hỗ trợ CVKH kiểm tra khách hàng, hồ sơ.
(5): Kiểm soát việc thẩm định cho vay tiêu dùng và xét duyệt
Lãnh đạo phòng quan hệ khách hàng thực hiện việc kiểm soát nội dung hồ sơ đề nghị cho vay tiêu dùng, yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ nếu thấy cần thiết để đảm bảo nội dung thẩm định và hồ sơ khách hàng đầy đủ và chính xác, đảm bảo tính pháp lý Sau đó ghi ý kiến (nếu có), rồi ký CVKH trình hồ sơ lên cấp có thẩm quyền để phê duyệt.
(6): Phê duyệt hồ sơ
Lãnh đạo (Tổng giám đốc hoặc Giám đốc đơn vị kinh doanh) xem xét phê duyệt bộ hồ sơ xin vay của khách hàng
- Nếu bộ hồ sơ không đạt yêu cầu sẽ không đồng ý cho vay và trả lại hồ
Trang 23Khi lãnh đạo cấp trên quyết định đồng ý cho vay sẽ gửi thông báo cho vay đến CVHTTD CVHTTD nhận thông báo chấp nhận cho vay và chuyển cho CVKH.
(9): Thông báo chấp nhận cho vay (CVKH)
CVKH nhận thông báo chấp nhận cho vay từ CVHTTD và trực tiếp thông báo cho khách hàng.
(10): Chấp nhận vay
Khi nhận được thông báo chấp nhận cho vay của ngân hàng khách khách hàng chấp nhận vay.
(11): Soạn hợp đồng và đăng ký giao dịch bảo đảm
- CVHTTD sẽ soạn hợp đồng và gửi cho lãnh đạo ký CVKH lập và gửi cam kết thanh toán cho công ty cung cấp dịch vụ, hàng hóa cho khách hàng vay vốn để khách hàng làm thủ tục mua hàng hóa, dịch vụ.
- Khách hàng phải thanh toán trước toàn bộ phần vốn tự tài trợ của khách hàng cho công ty cung ứng và cung cấp bằng chứng về việc thanh toán này cho ngân hàng (giấy nộp tiền, ủy nhiệm chi,…) Phần vay của ngân hàng được thanh toán sau cùng.
- Công ty cung cấp sẽ làm các thủ tục với khách hàng Các khoản chi phí này không được tính vào số tiền để xác định hạn mức cho vay.
- Khi nhận được toàn bộ giấy tờ về quyền sở hữu tài sản đảm bảo, CVHTTD soạn hợp động tín dụng, hợp đồng thế chấp theo mẫu của ngân hàng Tài sản đảm bảo phải được mô tả cụ thể, chuyển lên trưởng bộ phận HTTD ký kiểm soát rồi mới chuyển cho khách hàng ký.
- CVHTTD thực hiện đăng ký GDBĐ, lệ phí đăng ký do khách hàng chịu, và thông báo cho cơ quan chức năng.
(12): Ký hợp đồng (lãnh đạo)
Trang 24Sau khi CVHTTD hoàn tất hợp đồng liên quan, lãnh đạo cấp trên sẽ ký hợp đồng và gửi cho khách hàng.
(13): Ký hợp đồng (khách hàng)
Khách hàng ký hợp đồng vay vốn.
(14): Hoàn tất thủ tục nhận TSĐB và giải ngân
+ Giải ngân trên T24:
Sau khi hoàn tất thủ tục ký hợp đồng, đăng ký giao dịch đảm bảo, bộ phận HTTD lập khế ước nhận nợ theo mẫu quy định, trình cấp có thẩm quyền ký và thực hiện hạch toán giải ngân trên T24 Phương thức giải ngân là chuyển khoản trực tiếp cho công ty cung ứng Ngân hàng chỉ giải ngân bằng tiền mặt khi khách hàng có lý do chính đáng và có sự đồng ý của công ty cung ứng, sau đó, CVKH yêu cầu công ty cung ứng xác nhận “đã nhận đủ tiền”.
+ Hoàn tất thủ tục nhận thế chấp tài sản đảm bảo:
Ngân hàng sẽ giữ bản chính xác nhận quyền sở hữu của tài sản đảm bảo, khách hàng giữ bản sao
(15): Theo dõi thu hồi nợ gốc, lãi vay và kiểm tra tài sản đảm bảo
+ Theo dõi thu hồi nợ gốc, lãi vay:
Định kỳ theo đúng các điều khoản về trả lãi vay đã thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng, CVKH thông báo cho khách hàng trước ngày trả lãi 05 ngày để đôn đốc khách hàng trả tiền lãi vay đúng hạn.
Bộ phận HTTD thường xuyên rà soát toàn bộ các khoản nợ gốc và lãi vay đến hạn chưa thu được, lập danh sách cụ thể thông báo cho bộ phận kinh doanh để CVKH tiếp tục đôn đốc khách hàng trả nợ.
Đến trước thời hạn trả nợ gốc 10 ngày, CVHTTD soạn thảo công văn