Mẫu bài thuyết trình địa lý vận tải là việc phân tích và trình bày về các yếu tố địa lý có ảnh hưởng đến hoạt động vận tải. Điều này bao gồm vị trí địa lý của các cảng, đường sông, đường bộ và đường hàng không, cũng như địa hình, khí hậu và mạng lưới giao thông. Mô tả này cũng có thể bao gồm các thông tin về cơ sở hạ tầng vận tải và các yếu tố kinh tế, xã hội, và chính trị ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng hóa và người đi lại.
Trang 1EVERYONE
Trang 2Địa Lý
Vận Tải
Trang 3Nhóm 1
Phạm Văn Sâm Nguyễn Hồng Quân
Trang 4CHƯƠNG II: HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
Trang 5• Hệ thống đường bộ chính tại Việt Nam
bao gồm các con đường Quốc lộ, nối liền
các vùng, các tỉnh đi đến các cửa khẩu
quốc tế với Trung Quốc, Lào, Campuchia.
• Tổng chiều dài là 14.790,46 km, trong đó
toàn bộ các tuyến đường bộ của Việt
Nam được cho là có tổng chiều dài
khoảng 17.300 km, với gần 85% đã tráng
nhựa
Bạn có biết?
Trang 6KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ
H Ệ T H Ố N G
Đ Ư Ờ N G B Ộ
V I Ệ T N A M
Trang 7• Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật
Giao thông đường bộ 2008 thì đường bộ
được hiểu như sau: Đường bộ gồm
đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ,
Trang 8CHƯƠNG II: HỆ THỐNG
HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
Trang 9HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
Chức năng nhiệm vụ
Định hướng phát triển
Tổng quan về hiện trạng
Lịch sử hình
thành
Quán trình đầu tư
xây dựng
Trang 10Năm 1912, chính quyền Pháp
quyết định xây dựng hệ thống
đường bộ Đông Dương quy mô lớn,
đến năm 1943, các tuyến đường
Đông Dương có tổng chiều dài trên
27500km
HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
Tuyến đường quan trọng nhất là
đường thuộc địa số 1 gọi là đường Mandarine( đường Cái Quan ) từ biên giới Trung Hoa đến biên giới Thái Lan , qua Hà Nội, Huế, Sài Gòn và Phnômpênh
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Trang 12Năm 1945 đến 1975: Sau khi nước ta giành độc
lập, chính phủ tập trung xây dựng hệ thống đường
bộ.: như tuyến đường quốc lộ và các đường tỉnh
lộ
HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
Trước năm 1945: đường bộ chủ yếu là đường mòn, đường sỏi lở, không bảo dưỡng và
phát triển không đồng đều
Năm 1975 đến nay: Sau khi thống nhất đất nước,chính phủ đầu tư vào hệ thống đường bộ ở miền Bắc Các tuyến đường cao tốc được xây dựng, tăng cường giao thông và phát triển kinh tế khu vực
Trang 13Hệ thống đường bộ chính gồm đường Quốc lộ và Cao tốc, mạng lưới đường bộ tại khu vực Miền Bắc khá chằng chịt:
• Quốc lộ 1A: dài 2360km, từ cửa khẩu Hữu Nghị trên biên giới Việt Nam và Trung Quốc - kết thúc tại thị trấn Năm Căn, tỉnh
HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
3 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG
Trang 14• Đường vành đai (đường bao) là đường bao trọn
lấy nội địa, là đường cao tốc đô thị hoặc xa lộ
tránh việc di chuyển trực tiếp vào các đường
phố, được kết nối với các đường quốc lộ và tỉnh
lộ qua các nút giao đồng mức hoặc khác mức
tùy theo đặc điểm của từng đô thị
• Mục đích đường vành đai: tạo ra tuyến đường
nhanh hơn để các luồng phương tiện di chuyển
từ hướng này tới hướng khác của thành phố, thị
trấn này tới thị trấn khác của một vùng đô thị,
mà không xung đột với luồng phương tiện di
chuyển trong trung tâm của đô thị
ĐƯỜNG VÀNH ĐAI
HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
3 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG
Trang 18HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
III TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG
Trang 20Giang và điểm cuối tại huyện Gia Lâm (Hà Nội).
2 Cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn: bao gồm 2 hợp phần: Quốc lộ
đai 3 thuộc phường Thạch Bàn điểm cuối tại cảng Ðình Vũ
4 Cao tốc Hải Phòng – Hạ Long: chiều dài toàn tuyến 25,2km,
kết thúc tại quốc lộ 18, phường Đại Yên, TP Hạ Long (Quảng
Ninh)
5 Cao tốc Vân Đồn – Móng Cái: dài 80,23km, rộng 25,25m, 4
làn xe Điểm đầu của dự án tiếp nối với cao tốc Hạ Long – Vân
Đồn, qua huyện Vân Đồn, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, điểm cuối
nối với đường dẫn cầu Bắc Luân II tại TP Móng Cái
Trang 21ĐƯỜNG TỈNH
HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
1 Đường tỉnh Hà Giang 2.Đường tỉnh Cao Bằng
Trang 22IV.CHỨC NĂNG VÀ
NHIỆM VỤ
Trang 23IV.CHỨC NĂNG VÀ
NHIỆM VỤ • Vận chuyển hàng hoá đường bộ góp vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng nền
kinh tế đất nước
• Đóng góp lớn cho ngân sách qua nhiều
loại thuế và nhờ những dịch vụ đi theo được phát triển tạo thêm hàng triệu việc làm cho người lao động
• Sự phát triển của vận tải hàng hoá bằng
đường bộ cũng là sự huy động nguồn vốn
về đầu tư trong xã hội rất lớn
CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG
• Đóng góp của ngành vận tải hàng hoá
đường bộ vào quá trình đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Trang 24IV.CHỨC NĂNG VÀ
NHIỆM VỤ
• Đóng góp của ngành vận tải hàng hoá
đường bộ vào quá trình đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc
NHIỆM VỤ
• Phát triển kinh tế: cung cấp sự kết nối giữa
khu vực trong Miền Bắc, điều kiện thuận lợi để tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế trong khu vực, nâng cao hoạt động sản xuất, thương mại và đầu tư.
NHIỆM VỤ
NHIỆM VỤ
• Phát triển xã hội: cung cấp sự kết nối giữa các khu vực
dân cư, trường học, bệnh viện thuận lợi trong việc đi lại, tiếp cận các dịch vụ cơ bản và tham gia vào các
hoạt động xã hội
• Phát triển du lịch: Hệ thống đường bộ chất lượng cao
và tiện ích nhằm thu hút khách du lịch, thuận lợi cho người dân du khách di chuyển và khám phá các điểm đến du lịch.
Trang 25HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ MIỀN BẮC
Thành lập Quỹ bảo trì đường bộ để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn
cho công tác bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ.
Xây dựng, mở rộng, hoàn thiện mạng lưới quốc lộ, nâng cấp các đoạn
tuyến đi qua khu vực đô thị theo quy mô đường đô thị.
Phát triển một mạng lưới hoàn chỉnh, thuận tiện cho tổ chức giao
thông, phối hợp hài hoà giữa các phương thức vận tải.
5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Tiêu chuẩn các tuyến đường và quốc lộ đảm bảo quy mô, kỹ thuật cao, đáp ứng mọi nhu cầu của các phương tiện cơ giới.