(Tiểu luận) phân tích hoạt động csr theo mô hình kim tự tháp của archie b carroll tại ngân hàng tmcp phát triển thành phố hồ chí minh

17 0 0
(Tiểu luận) phân tích hoạt động csr theo mô hình kim tự tháp của archie b  carroll tại ngân hàng tmcp phát triển thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TIỂU LUẬN TÊN HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CSR THEO MÔ HÌNH “KIM TỰ THÁP” CỦA ARCHIE B.. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM XÃ

Trang 1

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

TÊN HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

TRONG KINH DOANH

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CSR THEO MÔ HÌNH “KIM TỰ THÁP” CỦA ARCHIE B CARROLL TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: TS NGUYỄN VĨNH LUẬN

HỌC KỲ 1 - NĂM 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1

1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1

1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 1

1.3 Lý thuyết về mô hình CSR của Archie B Carroll 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CSR THEO MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP CỦA ARCHIE B CARROLL TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ Hình 1.1: Mô hình kim tự tháp của Archie B Carroll 2

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của HDBank 5

Hình 2.2: Logo của HDBank 5

Hình 2.3: Quá trình tăng trưởng của HDBank trong 10 năm gần đây 7

Hình 2.4: Đề xuất thành lập và ủng hộ 100 tỷ đồng cho Quỹ Vaccine phòng chống COVID-19 9

Hình 2.5: Tổ chức giải bóng đá từ thiện 9

Hình 2.6: Hoạt động chương trình tết Xuân yêu thương 9

Trang 3

DANH MỤC TỪ V ẾT TẮT I CSR : Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

HDBank : Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh CBNV : Cán bộ nhân vi ên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu này bài khóa luận này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện bài khóa luận này đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố

TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2024 Học viên thực hiện

Võ Vĩ Anh

Trang 5

1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc ứng xử, các chuẩn mực đạo đức, quy chế, nội quy… giữ vai trò điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh

Đạo đức kinh doanh chính là đạo được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh - do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, vì vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống với các hoạt động khác: tính thực dụng, coi trọng sự hiệu quả kinh tế là điểm mạnh của hoạt động kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang những lĩnh vực như y tế, giáo dục… thì đó lại là cái xấu bị phê phán Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh vẫn luôn chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức chung

1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội ủa doanh nghiệp c

Hiện nay có khá nh ều quan điểm và khái niệm về trách nhiệm xã hội khác i nhau, nhưng tựu trung lại có thể hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp như sau:

Tuy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trở thành chủ đề nghiên cứu mới trong vài thập kỷ gần đây nhưng có rất nhiều lý luận xung quanh chủ đề này Có nhiều nghiên cứu lý luận cũng như thực nghiệm, nhưng chưa có một khái niệm nhất quán nào về CSR Wood (2010) cho rằng CSR rất khó để định nghĩa, các đối tượng khác nhau nhìn nhận CSR khác nhau

Mỗi ngành nghề, tổ chức, chính ph nhìn nhận CSR theo những góc độ và ủ quan điểm riêng, từ đó có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CSR doanh nghiệp Mặc dù thiếu một định nghĩa nhất quán nhưng tất cả định nghĩa đều thể hiện rằng công ty nên đáp ứng các kỳ vọng của xã hội khi hoạch định các chiến lược quản lý môi trường (Gossling và Vocht, 2007)

Vào thập niên 1930, trong tạp chí Harvard Law Review, vấn đề CSR được đưa ra tranh luận tập trung vào trách nhiệm của nhà quản lý đối với xã hội (Dodd, 1932) Điều đó cho thấy CSR thuộc lãnh vực quản trị, hướng tới nhấn mạnh ý nghĩa, nhiệm vụ và các kỳ vọng từ CSR cũng như tác động của nó lên thực trạng công ty Sau đó, từ CSR đầu tiên xuất hiện trong quyển “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân” (Social Reponsibilities of the Businessmen) của Bowen (1953) cho rằng CSR là nghĩa vụ của người làm kinh doanh trong việc đề xuất và thực thi các chính sách không làm tổn hại đến quyền và lợi ích của người khác

Votaw (1972) nhấn mạnh thuật ngữ CSR có nghĩa là công ty có trách nhiệm tại địa phương, nơi đang hoạt động, tuy nhiên thuật ngữ này không hoàn toàn giống nhau cho các tổ chức khác nhau

Một định nghĩa về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được nhiều nghiên cứu lựa chọn là định nghĩa của Carroll(1979, 1991)“Trách nhiệm xã hội là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng từ thiện của một tổ chức mà xã hội mong đợi trong mỗi thời điểm nhất định” Định nghĩa này được sử dụng rộng rãi

Trang 6

trong các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội, tùy vào tổ chức mà người quản lý có thể chọn vấn đề nào trong bốn mức độ trên

Theo lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory), Hopkins (2007) nhấn mạnh CSR ảnh hưởng đến các ứng xử có trách nhiệm với các bên hữu quan bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Hay nói cách khác mục đích của CSR là tạo ra mức sống ngày càng cao cùng lúc với bảo tồn lợi ích công ty cho các bên liên quan Như đã phân tích ở trên, CSR là một khái niệm rộng và được diễn tả theo quan điểm của từng nhà nghiên cứu, phụ thuộc vào bối cảnh nghiên cứu (Dahlsrud, 2008) Do đó,từng học giả phải lựa chọn sử dụng khái niệm CSR nào cho phù hợp với điều kiện thực tế, từ đó đưa ra các chiến lược hợp lý, cụ thể là tập trung vào năm khía cạnh: các bên liên quan, xã hội, kinh tế, tự nguyện và môi trường

1.3 Lý thuyết về mô hình CSR của Archie B Carroll

Archie B Carroll (1999) đã đƣa ra khái niệm CSR “là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và những lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi ở doanh nghiệp trong mỗi thời điểm nhất định” Theo đó, CSR bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện Mô hình kim tự tháp CSR của Archie Carroll nhƣ là nội B hàm của khái niệm CSR

Hình 1.1: Mô hình kim tự tháp của Archie B Carroll

Trách nhiệm kinh tế bao gồm hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận và mức tăng trưởng… được các doanh nghiệp luôn quan tâm đầu tiên bởi vì doanh nghiệp được thành lập để tìm kiếm lợi nhuận cho các cổ đông, nó mang yếu tố sống còn của doanh nghiệp đó Do đó, các yếu tố còn lại sẽ phải dựa trên trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp

Trách nhiệm tuân thủ pháp luật có thể xem là một phần quan trọng của sự cam kết giữa doanh nghiệp và xã hội nhằm tạo ra sự công bằng và nhất quán trong cạnh tranh.

Trách nhiệm đạo đức là những qui tắc, giá trị mà được xã hội chấp nhận và các thành viên trong xã hội chia sẻ cùng nhau nhưng không được đưa vào các bộ luật hay văn bản d ới luật.u

Trang 7

3

Trách nhiệm từ thiện là những hành vi tự nguyện của doanh nghiệp với hy vọng sẽ làm cho xã hội tốt đẹp hơn, nhờ ủng hộ và nhận người khuyết tật vào làm việc hay tài trợ cho các dự án phi lợi nhuận phục vụ cộng đồng… Mô hình này khá cụ thể, có tính khả thi cao cho doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội Tuy nhiên, đề xuất của Archie B Carroll (1999) khiến cho doanh nghiệp có thể hiểu rằng, để phấn đấu thực hiện được nghĩa vụ ở cấp cao hơn thì phải thỏa mãn được cấp thấp hơn ước và có sự phân biệt khá rạch ròi giữa đạo đức và từ thiện, giữa tr nghĩa vụ kinh tế và nghĩa vụ pháp lý Trên thực tế, các yếu tố trên vẫn lồng ghép vào nhau và nhiều khi tồn tại song song trong cùng một sự việc chỉ bằng cách nhìn vấn đề ở những góc khác nhau

Theo ISO 2600 (2010), CSR ngày nay bao gồm nhiều khía cạnh khác nữa, chứ không gói gọn trong những khái niệm bảo vệ môi trư g hay công tác từ ờn thiện Những tiêu chí này được thể hiện rõ đó là (i) Bảo vệ môi trường; (ii) Đóng góp cho cộng đồng xã hội; (iii) Kinh doanh trung thực; (iv) Bảo đảm lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng; (v) Đối xử tốt với người lao động; (vi) Đảm bảo quyền con người; (vii) Thực hành quản trị công ty tốt và minh bạch Nội hàm của CSR được đề cập trong tiêu chuẩn ISO 26000 tương đối rõ ràng nhằm giúp cho các doanh nghiệp căn cứ vào bộ tiêu chí đó để thực hiện CSR một cách hiệu quả nhất.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CSR THEO MÔ HÌNH KIM TỰ TH P CỦA ARCHIE B CARROLL TẠI NGÁÂN HÀNG TMCP PHÁT

TRIỂN TH NH PHỐ HỒ CHÀÍ MINH 2.1 Tổng quan về HDBank

2.1.1 Thông tin chung

Ngân hàng TMCP Ph triển Th nh át à phố Hồ Chí Minh (HDBank) thành lập năm 1990, là 1 trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước Hơn 30 năm hoạt động, HDBank hiện nay là ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu Việt Nam và đang vươn ra quốc tế

HDBank có tiềm lực tài chính mạnh mẽ và công nghệ hiện đại, cung cấp đa dạng về dịch vụ tài chính ngân hàng cá nhân, doanh nghiệp và nhà đầu tư Tính đến tháng 12/2023, HDBank có vốn điều lệ khoản 30.000 tỷ đồng; tổng tài sản hơn 300 nghìn tỷ đồng; mạng lưới hơn 300 điểm giao dịch ngân hàng và hơn 18.000 điểm giao dịch tài chính ủa HD SAISON; phục vụ hơn c 10 triệu khách hàng trong hệ sinh thái đặc quyền từ hàng không, siêu thị, viễn thông, tài chínhngân hàng… , đặc biệt tại khu vực nông thôn

Ngày 5/1/2018, gần 981 triệu cổ phiếu “HDB” của HDBank đã chính thức lên sàn HOSE và nhanh chóng lọt vào top 20 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất sàn HOSE Sự kiện này đã mở màn cho các doanh nghiệp vốn hóa lớn gia nhập thị trường chứng khoán, góp phần nâng cao thanh khoản thị trường, mang lại cơ hội cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Cổ phiếu HD cũng lọt danh mục chỉ số VN30, B Top 30 cổ phiếu có giá trị vốn hóa và thanh khoản tốt nhất

Với hệ sinh thái đặc quyền từ hàng không, siêu thị, viễn thông, và năng lực M & A, HDBank hướng tới vị trí dẫn đầu thị trường HDBank lựa chọn tiếp cận và phục vụ khách hàng trong hệ sinh thái xanh rộng lớn bao gồm ngân hàngtài chính- bán lẻ- tiêu dùng- hàng không, với các sản phẩm, dịch vụ được thiết kế phù

Trang 8

hợp với từng nhóm đối tượng, từng chuỗi giá trị, đáp ứng nhu cầu người dùng theo khu vực địa lý, đặc điểm gành nghề, mức thu nhập HDBank ngày nay cũng n đang “xanh hóa” chất lượng hoạt động cùng sự đầu tư bài bản cho nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào sản phẩm, dịch vụ; đi trước, đón đầu công nghệ 4.0 trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng

Trong hành trình 35 năm chinh phục chinh phục thị trường, HDBank còn luôn hướng đến sự phát triển bền vững, gắn kết với cộng đồng trong nỗ lực mang lại những lợi ích cao nhất cho khách hàng, cổ đông, đối tác, tập thể CBNV Nhiều năm liền, HDBank phối hợp cùng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam tặng 1.000 suất học bổng cho trẻ em; tặng thẻ BHYT cho người cận nghèo, tài trợ hàng ngàn ca phẫu thuật đục thủy tinh thể cho người nghèo… Đồng hành cùng sự phát triển của thể thao Việt Nam, năm thứ 9 liên tiếp tổ chức, Giải Cờ vua Quốc tế HDBank tiếp tục gây tiếng vang trên làng cờ thế giới Số lượng kỳ thủ tham dự giải đông nhất từ trước đến nay với 304 kỳ thủ từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 142 kỳ thủ quốc tế Song song đó, sau lần thứ hai tổ chức, năm 2019 HDBank tiếp tục đồng hà h Giải Futsal HDBank (Vô địch Quốc gia và Cup Quốc gia) nhằm góp n phần vào sự trưởng thành của Futsal Việt Nam trên đấu trường quốc tế

HDBank đang đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế, cho cộng đồng, hướng tới phát triển Happy Digital Bank Ngân hàng hiện đại, phát triển vì hạnh - phúc của mỗi người dân và khách hàng

2.1.2 Tầm nh – ứ ệnh – Giá trị cốt lõiìn S m

Thương mại thuộc Top dẫn đầu tại Việt Nam, có sản phẩm và dịch vụ khách hàng vượt trội, mạng lưới quốc tế, hoạt động hiệu quả và có thương hiệu được các khách hàng tự hào tin dùng

Sứ mệnh:

+ Đối với khách hàng: HDBank cam kết mang lại giá trị cao nhất cho khách hàng bằng các giải pháp tài chính trọn gói và sáng tạo, đáp ứng được nhu cầu đa dạng và luôn thay đổi dựa trên sự thấu hiểu khách hàng

+ Đối với nhân viên HDBank tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thú vị và có mức đãi ngộ xứng đáng giúp nhân viên có thể học hỏi, sáng tạo và cống hiến để cùng thành đạt về sự nghiệp.

+ Đối với đối tác HDBank cam kết tối đa hóa lợi ích cho cổ đông và các đối tác nhờ tăng trưởng mạnh và bền vững đi cùng với hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quả và quản lý rủi ro chặt chẽ

Giá trị cốt lõi:

1 Trung thực và Trách nhiệm HDBank là một tập thể đáng tin cậy, trung thực, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm.

2 Khách hàng là trọng tâm HDBank luôn coi khách hàng là trọng tâm trong mọi hoạt động của Ngân hàng và luôn phấn đấu đáp ứng tốt nhất những mong đợi của khách hàng

3 Nhất quán và Linh hoạt HDBank hiểu rõ mục tiêu của mình và nhất quán trong việc theo đuổi các mục tiêu đó Trong hành động, chúng tôi luôn năng động và linh hoạt để đạt được mục tiêu đã đề ra

4 Hiệu quả và Sáng tạo HDBank không ngừng học hỏi, sáng tạo và tự hoàn thiện để hoạt động hiệu quả và vượt trội trong việc phục vụ khách hàng

Trang 9

5

5 Chuyên nghiệp và Hợp tác HDBank làm việc và ứng xử một cách chuyên nghiệp HDBank chia sẻ và hợp tác thân thiện với đồng nghiệp và đối tác dựa trên sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau

2.1.3 Sơ đồ tổ chức

Hình 1: 2 Sơ đồ tổ chức của HDBank

2.1.4 Hình ảnh thương hiệu

Logo:

Hình 2: Logo 2.của HDBank

Triết lý và ý nghĩa hoa đồng tiền

• Hoa đồng tiền là bông hoa thể hiện sự tin tưởng, năng động

• Cánh hoa xòe rộng và màu sắc tươi sang thể hiện sức sống mãnh liệt và lòng nhiệt tình không bao giờ cạn

• Thân hoa vươn thẳng thể hiện tính độc lập và nghị lực vươn lên HDBank sử dụng hoa đồng tiền làm biểu tượng để gợi nên hình ảnh một thương hiệu năng động đang vươn lên mạnh mẽ

Trang 10

Màu sắc chủ đạo và ý nghĩa của logo

Câu khẩu hiệu Biểu tượng cánh diều

Biểu tượng cánh diều no gió đang bay lên tạo cảm giác giản dị, nhẹ nhàng và thân thiện thể hiện mong muốn mang đến cho khách hàng cảm giác tự tin và an

tâm với những giải pháp tài chính của HDBank

2.2 Các hoạt động CRS tại HDBank

2.2.1 Kinh t ế

Qua quá trình hoạt động hơn 34 năm cùng với sự kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ HDBank đã giành được các giải thưởng như sau:

1 Giải thưởng “Ngân hàng xanh dẫn đầu xu hướng” và “Ứng dụng ngân hàng số đột phá nhất” năm 2020 do tạp chí Global Business Outlook trao tặng 2 Giải thưởng Ngân hàng xuất sắc nhất tại Việt Nam năm 2021 do tạp chí

Global Brand bình chọn

3 Giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc nhất khu vực ASEAN (ABA) 2020 do Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN trao tặng

4 Giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ nội địa bậc trung tốt nhất năm 2021” do Asian Banking & Finance trao tặng

5 Giải thưởng “Ngân hàng Chuyển đổi số tốt nhất năm 2021” do Asian Banking & Finance trao tặng

6 Ngân hàng Số Tốt nhất Việt Nam 2021 do Asia Money bình chọn 7 Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất năm 2021 Việt Nam do Forbes trao tặng 8 Giải thưởng “Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2020” do HR Asia trao tặng 5

năm liền trong các năm 2018, 2019, 2020, 2021 và 2022.

Trang 11

7

Sự phát triển nhanh chóng trong 10 năm trở lại đây của HDBank

Hình 3: Quá trình 2.tăng trưởng của HDBank trong 10 năm gần đây

Nguồn: Báo cáo Tài chính kiểm toán Được vinh danh bởi các tổ chức quốc tế, xếp hạng tín nhiệm cao về Thương hiệu uy tín và Nhận nhiều giải thưởng cao quý của Chính phủ

• Cờ thi đua do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trao tặng năm 2016 HDBank được vinh danh giải thưởng ở hạng mục “Sản phẩm, Giải pháp, Công nghệ số tiêu biểu”, tiếp tục khẳng định vị thế tích cực dẫn dắt xu hướng chuyển đổi số trên thị trường tài chính- ngân hàng

=> Qua ây cho thđ ấy HDBank thực hiện CSR về Kinh t ất tốt thế r ông qua sự phát triển bền vững v am kết đem lại giá trị cao nhất cho cổ đông nhà đầu tưà c , nhân

viên và các bên liên quan của Ngân hàng

2.2.2 Pháp lý

Về Quản trị Công ty HDBank luôn luôn tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật và NHNN Áp dụng các nguyên tắc Quản trị Công ty tốt nhất với tinh thần tuân

Ngày đăng: 13/04/2024, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan