Bài báo cáo thuyết trình về bộ môn Ký sinh trùng. Khái niệm, đặc điểm và các thể của đơn bào như: Entamoeba coli, Entamoeba histolytica, Balantidium coli, Cryptosporidium parvum, Giardia lamblia, Trichomonas vaginalis, Phân biệt Plasmodium falciparum Plasmodium vivax.
Trang 1ĐƠN BÀO
BÀI THUYẾT TRÌNH:
NHÓM 3 - LỚP 23DS112
Trang 3Entamoeba coli
TRÙNG CHÂN GIẢ
Trang 4• Kích thước 15-20 μm, hình m, hình tròn.
Trang 5ĐẶC ĐIỂM THỂ HOẠT
µm lớp bào tương ngoài không rõ, hình dạng không đều, có thể hình bầu dục hoặc dài.
• Nguyên sinh chất có nhiều không bào, trong nhân
trung thể thường nằm lệch tâm.
Entamoeba coli
Trang 6ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ
Entamoeba coli
Trang 7CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Entamoeba coli
Trang 8Entamoeba
histolytica
TRÙNG CHÂN GIẢ
Trang 9• Hình cầu
• Vỏ dày gồm 2 lớp Kích thước: 10 - 20μm, hình m Có 1 - 2 -
4 nhân
• Bào nang trẻ (1 - 2 nhân) có nhiều cơ cấu hình que có 2 đầu tròn, chiết quang gọi là thỏi chromatoid, đôi khi có không bào to
• Bào nang có 4 nhân: không
Entamoeba histolytica
ĐẶC ĐIỂM THỂ BÀO NANG
Trang 10• Hình dạng không nhất định khi chuyển
động, có hình tròn khi đứng yên
• Kích thước: 12 - 40μm μm m
• Di chuyển khá nhanh, có định hướng
• Chân giả dài và trong Nhân tròn
• Trên màng nhân có những hạt nhiễm
sắc nhỏ xếp đều đặn Nhân thể nhỏ giống như một chấm ở giữa nhân
ĐẶC ĐIỂM THỂ HOẠT
ĐỘNG
Entamoeba histolytica
Trang 11ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ
Entamoeba histolytica
Trang 12CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Entamoeba histolytica
• Kén già của amip lỵ từ ngoại cảnh ➝ đường tiêu hoá của người (theo thức ăn, nước uống ) ➝ ruột non ➝ vỏ kén nứt ra ➝ 1 amip 4 nhân chui ra khỏi kén ( amip sống hội sinh ở manh tràng
Khi sức đề kháng của cơ thể giảm + thành ruột tổn thương ➝ men do amip tiết ra ➝ phá hủy tế bào biểu mô ruột ➝ vào máu
ăn hồng cầu ➝ phổi, gan, não.
• Một số amip theo phân xuống đại tràng ➝ phân dần dần rắn lại
➝ amip cũng dần dần co lại ➝ hình thành lớp vỏ, thể kén được hình thành ➝ ra ngoại cảnh
• Nếu ruột hoạt động không bình thường, phân lỏng, amip thể hoạt động nhỏ không thành thể kén ➝ ngoại cảnh.
• Trường hợp người bình thường thải kén ra ngoại cảnh là hiện tượng người lành thải kén hay gọi là người lành mang trùng.
Trang 13BỆNH HỌC - CHẨN ĐOÁN - ĐIỀU
TRỊ
Entamoeba histolytica
BỆNH HỌC
• Bệnh lỵ amip: Tiêu chảy
(Nhiều lần, phân ít, nhầy, máu), đau bụng thắt, buốt mót hậu môn, thân nhiệt bình thường (Trừ biến chứng
ĐIỀU TRỊ
• Metronidazol, Iodoquinon
Trang 14Balantidium coli
TRÙNG LÔNG
Trang 15• Hình tròn hoặc trứng Kích thước: 50 - 80μm, hình m
• Vách dày có 2 lớp, lớp vỏ ngoài dày, chắc, giúp bào nang đề kháng tốt với môi trường
• Có 1 nhân lớn.
Balantidium coli
ĐẶC ĐIỂM THỂ BÀO NANG
Trang 16• Balantidium coli là đơn bào lớn
nhất ở người kích thước 80-200
µm
• Thân hình bầu dục, có lông tơ bao quanh giúp trùng lông di chuyển
• Đầu trước thon, có một bào khẩu hình phễu, đầu sau tròn chứa
một lỗ bài tiết hình tam giác
• Có 2 nhân: nhân to hình hạt đậu, nhân nhỏ hình tròn
ĐẶC ĐIỂM THỂ HOẠT
ĐỘNG
Balantidium coli
Trang 17ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ
Balantidium coli
Trang 18⚬ Vô tính: Tách đôi theo chiều ngang.
⚬ Hữu tính: Hai cá thể Balantudium coli hoạt động tiếp hợp nhau,
nhân pha trộn nhau, phân chia trở lại thành 2 cá thể mới có khả năng thích nghi với môi trường tốt hơn
• Khi môi trường không thuận lợi, dạng hoạt động chuyển thành dạng bào nang theo phân ra ngoài, sống rất lâu ở môi trường bên ngoài
• Khi heo, người nuốt phải bào nang, vào đến ruột bào nang
Trang 19BỆNH HỌC - CHẨN ĐOÁN - ĐIỀU
TRỊ
Balantidium coli
BỆNH HỌC
• Sống họai sinh, gây bệnh khi
niêm mạc ruột bị tổn thương
• Dạng cấp tính: Giống lỵ cấp tính,
phân có nhầy và máu, không sốt
• Dạng mạn tính: Giống bệnh lỵ
amíp mạn tính
• Biến chứng: Theo đường tĩnh
mạch, mạch lympho, B coli vào
CHẨN ĐOÁN
• Soi trực tràng (Vết loét đặc trưng)
• Xét nghiệm phân
ĐIỀU TRỊ
• Nâng cao thể trạng
• Tetracycline, Metronidazole và Iodoquinol
Trang 20Cryptosporidium
parvum
TRÙNG BÀO TỬ
Trang 21• Trứng nang : Hình cầu, có màu hồng, kích thước 4,5 – 5
µm
• Có 4 thoa trùng.
Cryptosporidium parvum
ĐẶC ĐIỂM TRỨNG NANG
Trang 22CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Cryptosporidium parvum
Sau khi nuốt trứng Cryptosporidium đã thụ tinh, chúng thoát nang ở trong đường tiêu hóa bám vào ống tiêu hóa và
giải phóng các thoa trùng và ký sinh vào các tế bào biểu mô đường tiêu hóa Trong tế bào biểu mô, thoa trùng
chuyển dạng thành thể tự dưỡng, nhân đôi và sinh sản kén hợp tử
Trang 23ĐIỀU TRỊ
• Chưa có điều trị đặc hiệu, chỉ bù nước và điện giải cho bệnh nhân
Trang 24Giardia lamblia
TRÙNG ROI
Trang 27CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Giardia lamblia
• Giardia lamblia ký sinh trên bề mặt niêm mạc ruột non tá
tràng, hoạt động nhanh nhờ 4 đôi roi
• Lấy thức ăn bằng hình thức thẩm thấu qua màng thân
• Sinh sản bằng cách phân đôi theo chiều dọc
• Thể hoạt động di chuyển xuống đại tràng chuyển thành thể bào nang theo phân ra ngoài
Có 3 con đường lây truyền:
1.Từ người bệnh sang người lành: Khi những người bệnh không rửa tay sau khi đi vệ sinh, họ chạm vào bạn qua tiếp xúc thì bạn hoàn toàn có thể bị nhiễm
2 Qua thức ăn: Nang kén của Giardia có thể tồn tại trong
thức ăn Khi được nấu chín, những kén này sẽ chết nhưng nếu thức ăn chưa được nấu chín thì sẽ bị nhiễm
Trang 28• Đau quặn bụng, chướng hơi
• Buồn nôn, nôn
• Sút cân
CHẨN ĐOÁN
• Xét nghiệm phân, dịch tá tràng
ĐIỀU TRỊ
• Thuốc được khuyên dùng là:
Tinidazol, Metronidazol, Quinacrin, hoặc Furazolidon
Trang 29Trichomonas
vaginalis
TRÙNG ROI
Trang 30• Là 1 tế bào di động, hình quả lê, 15-25 µm
• 4 roi hướng về trước và 1 roi hướng về phía sau, dính vào thân
• 1 nhân to nằm ở trước thân
• Không có bào nang
Trichomonas vaginalis
ĐẶC ĐIỂM THỂ HOẠT
ĐỘNG
Trang 31CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trichomonas vaginalis
• Lây lan từ người này sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp bộ phận sinh dục khi quan hệ tình dục
• Trichomonas vaginalis sống ở niệu đạo của nam và sống ở
âm đạo của nữ
Trang 32BỆNH HỌC - CHẨN ĐOÁN - ĐIỀU
TRỊ
Trichomonas vaginalis
BỆNH HỌC
• Ký sinh ở cơ quan sinh dục,
gây viêm đỏ, ngứa ngáy, huyết trắng nhiều, nhầy dính, có mủ,
có bọt, ở nam tiểu khó và đau
CHẨN ĐOÁN
• Xét nghiệm chất nhờn âm đạo, niệu đạo
ĐIỀU TRỊ
• Tại chỗ và toàn thân
• Chồng và vợ
Phối hợp kháng khuẩn/ kháng nấm/ estrogen
• Các kháng sinh dẫn xuất của 5
- nitroimidazol như:
Metronidazol,…
Trang 33Plasmodium
falciparum
TRÙNG BÀO TỬ
Trang 34• Nhân tròn, nhỏ, gọn, chắc, bắt màu đỏ, thường có 1 nhân, đôi khi gặp 2 nhân.
• Nguyên sinh chất thanh mảnh, phân bố đều, bắt màu xanh da trời Có thể nguyên sinh chất hình nhẫn, hình chấm phẩy, hình cánh nhạn…
Plasmodium falciparum
ĐẶC ĐIỂM TƯ DƯỠNG TRẺ
Trang 35• Nhân phát triển kéo dài ra.
• Nguyên sinh chất nhiều và dày hơn Có sắc nâu đen, co cụm.
Plasmodium falciparum
ĐẶC ĐIỂM TƯ DƯỠNG GIÀ
Trang 36• Giao bào non hình tròn hoặc hình bầu dục, giao bào đực hình quả chuối hoặc hình liềm.
• Nhân tròn bắt màu đỏ nằm ở giữa.
Plasmodium falciparum
ĐẶC ĐIỂM THỂ GIAO BÀO
Trang 37CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Plasmodium falciparum
Trang 38• P falciparum gây ra bệnh nghiêm trọng nhất do ảnh
hưởng đến các mạch máu nhỏ Đây là loài duy nhất
CHẨN ĐOÁN
• Soi mẫu máu dưới kính hiển vi huỳnh quang (Tiêu bản máu giọt mỏng và dày)
• Các xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện
Plasmodium kháng nguyên hoặc các enzyme trong
máu
Trang 39Plasmodium
vivax
TRÙNG BÀO TỬ
Trang 40• Hình nhẫn
• Nhân tròn và to thường có một nhân, nguyên sinh chất phân bố không đều, đôi khi đứt đoạn, méo mó.
• Kích thước bằng 1/3 - 1/2 hồng cầu (2,5-4 mm).
Plasmodium vivax
ĐẶC ĐIỂM TƯ DƯỠNG TRẺ
Trang 42• Hình tròn hoặc bầu dục
• Nhân thường nằm lệch một bên nguyên sinh chất Nguyên sinh chất dày, to
• Tế bào chất chiếm đầy hông cầu, bên trong có các hạt sắc tố.
Plasmodium vivax
ĐẶC ĐIỂM THỂ GIAO BÀO
Trang 44CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
Plasmodium vivax
Trang 45• Các xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện
Plasmodium kháng nguyên hoặc các enzyme trong
máu
Trang 46Plasmodium falciparum
&
Plasmodium vivax
PHÂN BIỆT
Trang 47• Kích thước bằng 1/3 - 1/2 hồng cầu (2,5-4 mm), rất ít gặp hai nhẫn ký sinh trong một hồng cầu
TƯ DƯỠNG TRẺ
• Nhân tròn, nhỏ, gọn, chắc, bắt màu đỏ, thường có 1 nhân, đôi khi gặp 2 nhân
• Nguyên sinh chất thanh mảnh, phân bố đều, bắt màu xanh da trời Có thể
nguyên sinh chất hình nhẫn, hình chấm phẩy, hình cánh nhạn…
• Kích thước 1/5- 1/4 hồng cầu (1,5- 2 mm), có thể gặp 1-4 thể nhẫn ký sinh trong một hồng cầu
Trang 48• Nhân phát triển kéo dài ra, đôi khi tách làm đôi
• Nguyên sinh chất phát triển nhiều lên, thô, xốp, thường đứt đoạn, phân bố không đều, chỗ rộng chỗ hẹp méo mó tạo thành nhiều chân giả ( còn gọi là thể amip),
khoảng không bào thường lớn
• Hạt sắc tố hình chấm nhỏ màu nâu đen hoặc màu nâu ánh vàng năm rải rác trên nguyên sinh chất
PHÂN BIỆT
TƯ DƯỠNG GIÀ
• Nhân phát triển kéo dài ra
• Nguyên sinh chất nhiều và dày hơn
• Hạt sắc tố hình que, màu nâu ánh vàng rải rác hoặc tập trung thành đám trên nguyên sinh chất
• Ít gặp trên tiêu bản máu ngoại vi, có thể gặp ở bệnh nhân sốt rét ác tính
Trang 49• Nhân phân chia 12 - 24 mảnh sắp xếp không đều tập trung thành từng đám
• Mỗi mảnh nhân kèm theo một mảnh nguyên sinh chất
• Hạt sắc tố mịn, màu nâu đen hoặc nâu ánh vàng rải rác xen kẽ giữa các mảnh nhân ký sinh trùng hoặc tập trung thành đám
PHÂN BIỆT
PHÂN LIỆT
• Nhân ký sinh trùng phân chia từ 12-30 mảnh, sắp xếp không đều nhau, tập trung thành đám
• Nguyên sinh chất phân chia kèm theo một mảnh nhân là một mảnh nguyên sinh
chất
• Hạt sắc tố hình que màu nâu đen ánh vàng tập trung thành đám hoặc thành tảng
• Thể phân liệt ít gặp ở tiêu bản máu ngoại
vi, thường gặp trong trường hợp bệnh
Trang 50• Hình tròn hoặc bầu dục, khó phân biệt giao bào non và giao bào trưởng thành
• Nhân thường nằm lệch một bên nguyên sinh chất
• Nguyên sinh chất dày, to
• Hạt sắc tố màu nâu ánh vàng rải rác trên nguyên sinh chất
PHÂN BIỆT
THỂ GIAO BÀO
• Giao bào non hình tròn hoặc hình bầu dục, giao bào đực hình quả chuối hoặc hình
liềm
• Nhân tròn bắt màu đỏ nằm ở giữa
• Nguyên sinh chất bắt màu xanh da trời
• Hạt sắc tố hình que màu nâu ánh vàng tập trung quanh nhân
Trang 51PHÂN BIỆT
Trang 52TÀI LIỆU THAM KHẢO
• 1 Quy trình kỹ thuật tìm kí sinh trùng sốt rét trong máu, trang 12, Bệnh viện Lao và bệnh phổi Khánh Hòa
• 2 Đặc điểm ký sinh trùng sốt rét, www.vinmec.com Available at:
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/dac-diem-ky-sinh-trung-sot-ret/ (Accessed: 10 April 2024)
• 3 Thiện, N et al (2020), Kỹ thuật chẩn đoán sốt rét tự động bằng phân tích hình ảnh xét nghiệm máu, Bệnh
viện Nhiệt đới TP.HCM
• 4 Chavatte, JM., Tan, S.B.H., Snounou, G et al Molecular characterization of misidentified Plasmodium ovale imported cases in Singapore Malar J 14, 454 (2015)
• 5 PGS.TS Triệu Nguyên Trung (2014), Thách thức trong chẩn đoán ký sinh trùng sốt rét Plasmodium knowlesi lan truyền từ khỉ sang người (phần 2), Viện Sốt rét ký sinh trùng Quy Nhơn
• 6 GV Lê Thị Khánh Linh (2020) , Đại cương về ký sinh trùng, Khoa dược, Đại Học Lạc Hồng
Trang 53Cám ơn thầy/ cô
và các bạn đã lắng nghe.