Giáo trình thực hành ký sinh trùng thú y

116 19 0
Giáo trình thực hành ký sinh trùng thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI KHÁNH LINH | NGUYỄN VĂN THỌ NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN | NGUYỄN VĂN PHƢƠNG NGUYỄN THỊ HỒNG CHIÊN | DƢƠNG ĐỨC HIẾU NGUYỄN THỊ NHIÊN | TRẦN HẢI THANH Chủ biên: BÙI KHÁNH LINH GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 LỜI NĨI ĐẦU Cuốn giáo trình Thực hành Ký sinh trùng thú y giảng viên thuộc Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam biên soạn với tâm huyết đem lại kiến thức thực hành bổ ích dành cho đối tƣợng sinh viên thú y môn học Ký sinh trùng thú y Giáo trình bao gồm kỹ Ký sinh trùng bệnh Ký sinh trùng có cập nhật bổ sung kiến thức lĩnh vực Ký sinh trùng thú y nhƣ: miễn dịch Ký sinh trùng, phƣơng pháp sinh học phân tử ứng dụng định danh chẩn đoán Mỗi chƣơng đƣợc viết giảng viên có kinh nghiệm lâu năm việc nghiên cứu giảng dạy Ký sinh trùng Cuốn giáo trình soạn thảo với mục đích nhằm hỗ trợ giảng dạy thực hành học phần: Ký sinh trùng thú y gồm tín chƣơng trình đào tạo bắt buộc Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Giáo trình nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho nhiều đối tƣợng ngƣời đọc quan tâm đến lĩnh vực Giáo trình Thực hành ký sinh trùng thú y gồm: Chƣơng 1: Giới thiệu kính hiển vi thƣờng dùng chẩn đoán, định danh ký sinh trùng, cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi Chƣơng 2: Trình bày kỹ thuật xét nghiệm bao gồm phƣơng pháp thu thập, bảo quản xử lý mẫu bệnh phẩm ký sinh trùng Trong từ 1-5 thuộc học phần Ký sinh trùng Chƣơng 3: Trình bày phƣơng pháp định danh Ký sinh trùng thuộc học phần Ký sinh trùng Bên cạnh đó, nhóm tác giả giới thiệu thêm số kỹ thuật sinh học phân tử miễn dịch học ứng dụng chẩn đoán bệnh ký sinh trùng thú y bao gồm phần tham khảo nâng cao cho sinh viên nhƣ ngƣời quan tâm đến lĩnh vực chuyên sâu ký sinh trùng Các hình ảnh ký sinh trùng đƣợc cung cấp chi tiết, đầy đủ phần giúp sinh viên việc định danh, phân biệt loại ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y thƣờng gặp Trong q trình biên soạn khơng thể tránh đƣợc thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ bạn đọc để lần tái sau, giáo trình tốt Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 2020 Nhóm tác giả iii MỤC LỤC Chƣơng CẤU TẠO, CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI 1.1.1 Khái niệm kính hiển vi 1.1.2 Phân loại kính hiển vi 1.2 CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI 1.2.1 Cách sử dụng kính hiển vi ánh sáng truyền 1.2.2 Cách sử dụng kính hiển vi soi 1.3 CÁCH BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI 1.4 CÁCH CHUẨN ĐỘ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Chƣơng CÁC PHƢƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN KÝ SINH TRÙNG THÚ Y CƠ BẢN BÀI MỔ KHÁM TÌM KÝ SINH TRÙNG THEO PHƢƠNG PHÁP CỦA SKRJABIN K.I 1.1 Phân loại mổ khám 1.2 Chuẩn bị dụng cụ mổ khám 1.3 Quy trình mổ khám giun sán toàn diện gia cầm 1.4 Quy trình mổ khám giun sán toàn diện gia súc 10 1.5 Cách bảo quản mẫu giun sán 11 BÀI THU THẬP, BẢO QUẢN BỆNH PHẨM CHO XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN 11 2.1 Thu thập mẫu bệnh phẩm ký sinh trùng 11 2.2 Bảo quản, vận chuyển mẫu xét nghiệm ký sinh trùng 15 BÀI CÁC PHƢƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM PHÂN CƠ BẢN CHẨN ĐOÁN KÝ SINH TRÙNG 16 3.1 Phƣơng pháp soi tƣơi trực tiếp 16 3.2 Phƣơng pháp gạn rửa sa lắng 18 3.3 Phƣơng pháp tập trung sa lắng sử dụng formalin - ether 19 3.4 Phƣơng pháp phù 21 3.5 Phƣơng pháp Darling 22 3.6 Phƣơng pháp Cherbovich 24 3.7 Phƣơng pháp Baermann Vaid 25 3.8 Phƣơng pháp nuôi ấu trùng thạch agar 27 3.9 Phƣơng pháp định lƣợng stoll 28 3.10 Phƣơng pháp định lƣợng Mc Master 29 iv BÀI CÁC PHƢƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG TRONG MÁU 31 4.1 Phƣơng pháp nhuộm giemsa 31 4.2 Phƣơng pháp nhuộm nhanh Diff - Quick 34 4.3 Phƣơng pháp Knott tìm ấu trùng giun tim, giun máu 35 BÀI PHƢƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN CHẨN ĐOÁN BỆNH GHẺ 37 5.1 Phƣơng pháp thu thập mẫu ve ghẻ 37 5.2 Phƣơng pháp làm tiêu chẩn đoán bệnh ghẻ 37 5.3 Phƣơng pháp làm tiêu chẩn đoán chấy, rận, ve, bọ chét 38 5.4 Phƣơng pháp làm tiêu chẩn đốn trùng 38 BÀI ỨNG DỤNG SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG CHẨN ĐOÁN KÝ SINH TRÙNG 39 6.1 Phƣơng pháp PCR 39 6.2 Phƣơng pháp giải trình tự gene 42 BÀI ỨNG DỤNG MIỄN DỊCH HỌC TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG 43 7.1 Phƣơng pháp ELISA 44 7.2 Phƣơng pháp Snap 45 Chƣơng ĐỊNH DANH MỘT SỐ NỘI, NGOẠI KÝ SINH TRÙNG VÀ KÝ SINH TRÙNG ĐƢỜNG MÁU PHỔ BIẾN 46 BÀI ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOẠI GIUN TRÒN VÀ TRỨNG CỦA GIUN TRÒN KÝ SINH 46 1.1 Đặc điểm hình thái chung lớp giun tròn 46 1.2 Định loại số giun tròn ký sinh động vật ăn thịt 48 1.3 Định loại số giun tròn ký sinh động vật nhai lại 54 1.4 Định loại số giun tròn ký sinh lợn 60 1.5 Định loại số giun tròn ký sinh gia cầm 66 BÀI ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOẠI SÁN LÁ KÝ SINH VÀ TRỨNG SÁN LÁ 69 2.1 Đặc điểm hình thái chung lớp sán 69 2.2 Định loại số sán ký sinh động vật ăn thịt 70 2.3 Định loại số sán ký sinh động vật nhai lại 74 2.4 Định loại sán ruột lợn 79 2.5 Định loại số loài sán ký sinh gia cầm 80 BÀI ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOẠI SÁN DÂY KÝ SINH VÀ TRỨNG PHỔ BIẾN 82 3.1 Đặc điểm hình thái chung lớp sán dây 82 3.2 Sán dây ký sinh động vật ăn thịt 83 3.3 Định loại số loài sán dây ký sinh động vật nhai lại 88 3.4 Định loại số loài sán dây ký sinh gia cầm 89 v BÀI ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOẠI ĐƠN BÀO KÝ SINH THƢỜNG GẶP 91 4.1 Dụng cụ chuẩn bị 91 4.2 Một số ký sinh trùng đƣờng máu thƣờng gặp 92 4.3 Cầu trùng gà 97 BÀI KÝ CHỦ TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH KÝ SINH TRÙNG 98 5.1 Dụng cụ chuẩn bị 98 5.2 Nội dung thực hành 98 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH BỆNH KÝ SINH TRÙNG 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 vi Chƣơng CẤU TẠO, CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI Chương giới thiệu chung kính hiển vi, phân loại hướng dẫn cách sử dụng kính hiển vi quang học dùng nghiên cứu ký sinh trùng Sau học xong chương này, sinh viên sử dụng thành thạo kính hiển vi quang học, kính hiển vi soi biết cách bảo quản kính hiển vi 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI 1.1.1 Khái niệm kính hiển vi Kính hiển vi đƣợc dùng để quan sát động vật ký sinh nhỏ phận nhỏ cấu tạo chi tiết động vật ký sinh lớn mà mắt thƣờng khơng thể nhìn thấy đƣợc nhìn khơng rõ ràng Hình 1.1 Kính hiển vi quang học 1.1.2 Phân loại kính hiển vi Hiện có nhiều loại kính hiển vi đƣợc phát triển cho mục đích sử dụng khác Có ba chủng loại kính hiển vi phổ biến giới là: Kính hiển vi quang học, Kính hiển vi điện tử Kính hiển vi quét đầu dị Kính hiển vi quang học: dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt gồm nhiều lăng kính với độ phóng đại khác nhau, có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ mà ngƣời xem khơng thể nhìn thấy mắt thƣờng Kính hiển vi điện tử: kính hiển vi mà nguồn xạ ánh sáng đƣợc thay chùm điện tử hẹp có hiệu điện từ vài chục kV đến vài trăm kV Thay sử dụng thấu kính thủy tinh, kính hiển vi điện tử sử dụng thấu kính từ để hội tụ chùm điện tử, hệ đƣợc đặt buồng chân không cao Kính hiển vi điện tử có độ phân giải giới hạn bƣớc sóng sóng điện tử, nhƣng sóng điện tử có bƣớc sóng ngắn nên chúng có độ phân giải tốt tới cấp độ hạ nguyên tử Ngoài ra, nhờ tƣơng tác chùm điện tử với mẫu vật, kính hiển vi điện tử cịn cho phép quan sát cấu trúc điện từ vật rắn, đem lại nhiều phép phân tích hóa học với chất lƣợng cao Kính hiển vi quét đầu dò: tạo ảnh bề mặt mẫu vật đƣợc thực cách quét mũi dò nhỏ bề mặt mẫu vật Khác với loại kính hiển vi khác nhƣ quang học, hay hiển vi điện tử, kính hiển vi qt đầu dị khơng sử dụng nguồn xạ để tạo ảnh, mà tạo ảnh thông qua tƣơng tác đầu dò bề mặt mẫu vật Do đó, độ phân giải kính hiển vi đầu dị bị giới hạn kích thƣớc đầu dò Ở giới thiệu loại kính hiển vi quang học thƣờng gặp ứng dụng rộng rãi nghiên cứu ký sinh trùng bản: kính hiển vi ánh sáng truyền kính hiển vi soi a Cấu tạo kính hiển vi ánh sáng truyền Gồm hệ thống: Hệ thống giá đỡ gồm: bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu (bàn sa trƣợt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu Hệ thống phóng đại gồm: Thị kính: phận kính hiển vi mà ngƣời xem để mắt vào để soi kính, có loại ống đơi ống đơn (bản chất thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để tạo ảnh thật vật cần quan sát); Vật kính: phận kính hiển vi quay phía có vật ngƣời xem muốn quan sát, có độ phóng đại vật kính: 10X, 20X, 40X, 100X (bản chất thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trị nhƣ kính lúp để quan sát ảnh thật) Hệ thống chiếu sáng gồm: Nguồn sáng (gƣơng đèn); Màn chắn, đƣợc đặt vào tụ quang dùng để điều chỉnh lƣợng ánh sáng qua tụ quang Tụ quang, dùng để tập trung tia sáng hƣớng luồng ánh sáng vào tiêu cần quan sát Vị trí tụ quang nằm gƣơng bàn để tiêu Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng Hình 1.2 Thị kính Hình 1.3 Vật kính Hệ thống điều chỉnh gồm: Núm điều chỉnh (ốc vi cấp); Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp); Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống; Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng tụ quang; Núm điều chỉnh chắn sáng (độ sáng); Núm di chuyển bàn sa trƣợt (trƣớc, sau, trái, phải) b Cấu tạo kính hiển vi soi (Stereoscopic Microscope) Kính hiển vi soi gồm phận chủ yếu sau: Nguồn sáng phản xạ (và truyền qua); Bệ kính giữ thăng có giá đặt mẫu; Lăng kính; Ống quan sát; Vật kính (thƣờng bao gồm vật kính vật kính phẳng cố định, cho phép quan sát mẫu vật góc độ khác nhau, Độ phóng đại điển hình vật kính: 1X; 1,5X; 2X); Núm chỉnh độ phóng đại; Núm chỉnh độ hội tụ; Thị kính (là ống hình trụ mang thấu kính Độ phóng đại điển hình thị kính: 10X, 15X, 20X 30X); Ống nối, camera (nếu có) Hình 1.4 Kính hiển vi soi 1.2 CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI 1.2.1 Cách sử dụng kính hiển vi ánh sáng truyền - Đặt tiêu lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu - Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp - Điều chỉnh ánh sáng - Điều chỉnh tụ quang: bắt đầu với vật kính 4X để lấy vi trƣờng sau xoay mâm gắn vật kính để thay đổi đến vật kính 10X, vật kính 40X vật kính 100X (đối với vật kính 100X vật kính dầu nên cần bổ sung dầu soi kính lên tiêu bản) Lấy nét hình ảnh ốc vi cấp - Điều chỉnh cỡ chắn tƣơng ứng với vật kính - Hạ vật kính sát tiêu (mắt nhìn tiêu bản) - Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vi cấp để đƣa vật kính lên nhìn thấy hình ảnh mờ vi trƣờng - Điều chỉnh ốc vi cấp để đƣợc hình ảnh rõ nét 1.2.2 Cách sử dụng kính hiển vi soi - Đặt tiêu lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu - Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp (khi nhìn xun thị kính, từ từ xoay núm xoay mẫu nhìn thấy, nhìn thấy mẫu vật, xoay chậm để tập trung nhiều tốt Nếu khơng nhìn thấy thử di chuyển mẫu vật xung quanh chút bàn đựng tiêu để chắn mẫu vật nằm dƣới ống kính sau tập trung lại) - Điều chỉnh ánh sáng (nếu mẫu xem đục rắn, ánh sáng khơng thể qua từ bên dƣới, sử dụng ánh sáng để ánh sáng phản xạ bề mặt mẫu) 1.3 CÁCH BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI Sử dụng bảo quản kính hiển vi cách thận trọng, tắt hệ thống đèn sau sử dụng Đặt kính nơi khơ thống, vào cuối ngày làm việc, đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để tránh bị mốc Lau hệ thống giá đỡ ngày khăn lau có tẩm cồn, lau vật kính dầu giấy mềm chun dụng có tẩm xylen, nƣớc rửa vật kính chun dụng cồn Sau lau sạch, đƣa vật kính trạng thái nghỉ Bảo dƣỡng, rửa kính lau hệ thống chiếu sáng phía định kì tháng lần 1.4 CÁCH CHUẨN ĐỘ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Khi đo trứng ấu trùng phải dùng kính hiển vi có độ phóng đại khác vật kính thị kính, có kèm theo với thƣớc đo vật kính để xác định độ dài đơn vị Vòng đời: Theo tác giả Aragao (1908) Huf (1942), chu trình phát triển nội sinh bắt đầu bào tử đƣợc ruồi Hippoboscid tiêm vào thể vật chủ Bào tử vào vịng tuần hồn máu, thâm nhập vào tế bào nội mô mạch máu phát triển thành thể liệt sinh Giai đoạn ban đầu, thể khối tế bào chất nhỏ với nhân; qua tăng trƣởng nhân phân chia 15 lần (hoặc hơn), thể thành khối tế bào khơng có sắc tố, mảnh tế bào với nhân bên Mỗi mảnh tế bào lại tiếp tục phát triển, nhân đƣợc trải qua phân chia chiếm đầy tế bào nội mơ với số lƣợng lớn mảnh tế bào, chúng bao quanh tạo thành vách u nang lớn Mỗi mảnh tế bào lại sản sinh lƣợng lớn tiểu thể Sau đó, tế bào nội mơ vỡ phóng thích mảnh tế bào, tâp hợp lại mao mạch dẫn đến tắc mạch Sau đƣợc phóng thích thời gian, mảnh tế bào đứt tiểu thể đƣợc phóng thích vào máu Sự phát triển đến giai đoạn kéo dài tuần Tiểu thể vào hồng cầu trở thành giao tử, giao tử vào tế bào nội mô lặp lại giai đoạn sinh sản vô tính để sản sinh vài hệ Tiếp theo, phát triển xảy ruồi Hippoboscid Sự tróc giao tử đực xảy ruột nỗn động di trú đến bề mặt ngồi ruột Ở đó, thể sinh bào tử di chuyển chỗ sản sinh bào tử, chúng đƣợc phóng thích vào ổ bụng di chuyển vào tuyến nƣớc bọt để chờ nhiễm vào kí chủ 4.2.7 Plasmodium spp Hình 3.4.8 P gallinaceum dƣới kính hiển vi vật kính 100X Hình thái: Các giao tử dạng hình trịn hình dạng khơng đều, làm di chuyển nhân hồng cầu kí chủ (tƣơng tự nhƣ P juxtanucleare) Khi loài gây bệnh chim (gọi bệnh sốt rét chim) thƣờng khơng có dấu hiệu rõ ràng nhƣ bệnh thiếu máu nặng - P gallinaceum: Là loài lớn, giai đoạn phát triển đầy đủ schizonts gamonts có kích thƣớc 2/3 tế bào chất tế bào kí chủ làm di chuyển nhân hồng cầu Chim cánh cụt dễ mẫn cảm với bệnh thƣờng chết nhanh Những muỗi truyền bệnh cách truyền bào tử vào kí chủ 96 - Plasmodium juxtanucleare: Kí chủ: gà tây, vịt, thuỷ cầm, bồ câu khơng bị ảnh hƣởng Hình thái: Giống với Plasmodium gallinaceum Có kích thƣớc nhỏ, vị trí gần nhân hồng cầu Giao tử có hình bầu dục, hình cầu với kích thƣớc lớn Hình 3.4.9 Plasmodium juxtanucleare dƣới kính hiển vi 100X - Plasmodium durae: Kí chủ: Phát gà tây châu Phi, đơi truyền bệnh cho vịt Hình thái: Dạng giao tử thƣờng làm nhân tế bào kí chủ dịch chuyển schizogoni 24 sản sinh từ 6-14 tiểu thể Giai đoạn hồng cầu Plasmodium durae đƣợc tìm thấy tế bào nội mơ gan, phổi, thân não gà tây 4.3 Cầu trùng gà Hình 3.4.10 Cấu tạo nỗn nang cầu trùng gà 97 E tenella: Có nỗn nang hình trứng với kích thƣớc 19,5-26,0 × 16,5-22,8μm Gà bị nhiễm cầu trùng lồi E tenella có đặc điểm bệnh tích với manh tràng sƣng to xuất huyết nặng - E paecox: Có kích thƣớc nỗn nang 19,8-24,7 × 15,7-19,8μm Cầu trùng loài gây xuất huyết ruột non - E mitis: Có kích thƣớc nỗn nang 14,3-19,6 × 13,0-17,0μm Cầu trùng E mitis ký sinh ruột non gà Ngồi ra, gà cịn gặp loài cầu trùng nhƣ: E acervulina, E mivali, E maxima, E necatrix, E brunetti BÀI KÝ CHỦ TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH KÝ SINH TRÙNG 5.1 Dụng cụ chuẩn bị Kính hiển vi điện tử, vật kính 10X, 40X 100X, trắc vi thị kính; Kính hiển vi soi 10X; Tiêu tiết túc 5.2 Nội dung thực hành 5.2.1 Ve Rhipicephalus sanguineus Ve Rhipicephalus sanguineus Latreille đặt tên mô tả vào năm 1984 Đây lồi ve phân bố rộng, có mặt hầu khắp nƣớc giới Ở nƣớc ta ve xuất miền Ký chủ chó, mèo, trâu, bị, heo đơi gặp số động vật hoang dã nhƣ thỏ rừng, nhím…, chí ve đốt hút máu ngƣời Phƣơng pháp định danh: - Ve đực: Thân hình lê, toàn thân màu nâu, dài khoảng 2,6-3,75mm, rộng khoảng 1,25-1,70mm Khi đói thể ve dẹp theo hƣớng lƣng bụng Bên thể ve đƣợc phủ lớp vỏ cuticun (thành phần gồm: protid, kitin, polysaccarid chất vôi) Một số chỗ lớp vỏ cuticun phát triển thành mai, gai, cựa…, làm cho thể trở nên vững chắc, có chức nhƣ xƣơng Cơ thể ve chia làm phần: đầu giả thân có mang chân Đầu giả ngắn, nằm phía trƣớc thân, gồm có gốc đầu vịi Gốc đầu hình cạnh với góc nhọn nhơ hẳn ngồi Vịi gồm có đơi kìm với phía có dùng để xé da vật chủ, thƣờng đƣợc bao bọc bao kìm Mỗi dƣới miệng hình chùy, đỉnh trịn hẹp, phình rộng, gốc hẹp đôi xúc biện ngắn, mập Công thức 3/3, hàng dọc có 11-13 - Thân: mặt lƣng có mai cứng phủ tồn thân Bờ sau lƣng có rua nhƣng khơng có mấu Mắt khoảng 1/3 phía trƣớc mai, sáng dẹp, khơng có hốc mắt Mặt bụng: ngang mức háng IV có cạnh hậu mơn hình tam giác, với góc nhọn phía trƣớc Lỗ sinh dục đơi háng II Rãnh sinh dục làm thành hình chng ngắn, đến 98 giáp với cạnh hậu môn, thở hình dấu phảy dài, mấu lƣng dài, gần cuối thon nhỏ lại, cụt Bốn đôi chân dài, khỏe Các háng có cựa Háng I có cựa hình gai thẳng, dài Cự to, khỏe, hình tam giác rộng, đỉnh trịn, dài cựa ngồi Từ háng II-IV, cựa nhỏ Cựa ngắn, cùn Cựa mập, dài đỉnh gần trịn Hình 3.5.1 Cấu tạo bên thể ve Ixodes cookie Ghi chú: A - Mặt lưng; B - Mặt bụng; C - Tấm miệng, mặt lưng; D - Phần đầu, mặt lưng; E - Phần đầu, mặt bụng; F - Lỗ sinh dục rãnh sinh dục; G - Lỗ thở; H - Đốt cuối chân; I - Đốt chuyển xương chân; A: Anus (hậu môn); Als: alloscutum; Bc: basis capitulu; C-1: Coxa I (khớp háng I); CAP: Capitulum; Cg: Cervical groove (rãnh cổ); Ga: Genital aperture (lỗ sinh dục); Gg: Genital groove (Rãnh sinh dục); Hyp: Hypostome (Tấm miệng); Id: Idiosoma; Lg: Iateral groove (Rãnh bên); Mg: Marginal groove (Rãnh mép); OP: Opisthosoma; Pa: Porose area; Pod: Podosoma;Prg: Preanal groove; Sp: Spiracle (lỗ thở) - Ve cái: Ve lớn ve đực Toàn thân dài 3,3-11mm, rộng 1,7-7mm, màu nâu sẫm, vàng xám vàng Đầu giả hình chung gần giống ve đực Giống đầu hình 99 cạnh nhƣ ve đực, nhƣng góc bên nhọn rộng hơn, xúc biện mập Tấm dƣới miệng dài gần xúc biện Cơng thức 3/3, hàng dọc có 10-12 Mai lƣng phủ 1/3 phía trƣớc thân Mắt lồi, màu sáng nằm mai hay ngang với mức háng II Mặt bụng có lỗ âm hộ ngang với mức háng II Ve khơng có cạnh hậu mơn, rãnh hậu mơn hình cung trịn, vịng phía sau lỗ hậu mơn Tấm thở hình dấu phảy cụt, mấu lƣng hẹp Chân có háng cựa háng nhƣ ve đực Bàn chân I khơng có cựa bụng Bàn chân II-IV có cựa bụng Vuốt, đệm vuốt giống ve đực 5.2.2 Ve Boophilus microplus Ve Boophilus microplus có mặt hầu khắp nƣớc giới Ở nƣớc ta, ve xuất miền Ký chủ bị, đơi cịn phát trâu, ngựa, chó, mèo… Chúng bám khắp thể vật chủ, nhƣng thích bám chỗ da mỏng nhƣ: tai, kẽ chân, vú, bẹn, … Đặc điểm hình thái: Ve B microplus Hình 3.5.2 Hình thái ve Boophilus microplus - Ve đực: thân hình bầu dục dài, màu nâu vàng hay nâu đỏ Kích thƣớc thể dài 1,5-3,0mm, rộng 1,6-2mm Đầu giả ngắn, gốc đầu hình cạnh với góc bên nhơ ngồi, chiều rộng hai lần chiều dài (khơng kể sừng) Xúc biện ngắn, mập, có nhiều tơ ngắn Cơng thức 4/4, hàng dọc có 6-8 Mai lƣng gần giống hình bầu dục dài, nửa trƣớc hẹp nửa sau, bờ sau lƣng tròn rộng Mấu vai rộng nhọn Mấu đuôi nhỏ, ngắn, nhọn Mắt dẹp, nhỏ, nằm bờ biên ngang mức háng II Mặt bụng có nhiều tơ trắng dài, mịn Lỗ sinh dục ngang mức háng II Khơng có rãnh hậu mơn Có cạnh hậu mơn dài Tấm thở gần tròn, nằm sát bờ sau háng IV Chân dài vừa, mập dần từ chân I lên đến chân IV Háng I bờ trƣớc kéo dài thành mấu hẹp dài Bờ sau có cựa tam giác nhọn, cựa mập rộng cựa Các háng II, III 100 có cựa ngồi ngắn, nhọn, phía trịn rộng, khơng thành cựa Háng IV khơng có cựa - Ve cái: Tồn thân dài 1,9-5mm, rộng 1,1-3,2mm, có màu nâu vàng nâu đỏ Khi ve hút no máu, kích thƣớc thân lớn gấp lần lúc đói Đầu giả nhìn giống với ve đực Gốc đầu hình cạnh Tấm dƣới miệng rộng dài xúc biện nhiều Xúc biện ngắn, mập Cơng thức 4/4, hàng dọc có 7-8 Mai lƣng màu vàng nâu với kích thƣớc biến đổi nhiều, nhƣng chiều dài chiều rộng Mặt bụng có âm mơn nhỏ ngang mức háng II Rãnh sinh dục ngắn, phía trƣớc gần song song, ngang mức háng IV tách rộng Ve khơng có rãnh hậu mơn Chân có háng, cựa háng vuốt giống ve đực 5.2.3 Ghẻ Sarcoptes spp Giống ghẻ Sarcoptes ký sinh mặt da hay ngầm dƣới da gia súc ngƣời Cơ thể hình trịn hay bầu dục Trên phủ nhiều lơng tơ Capitulum có hình nón, chiều ngang lớn gấp hai lần chiều dọc Mặt lƣng có nhiều đƣờng vân song song Có nhiều lơng tơ, kích thƣớc từ 0,2-0,5mm Có đơi chân ngắn nhú nhƣ măng mọc Mỗi chân có đốt Ghẻ có giác bám hình chng đơi chân số 1, 2, đực, đôi chân Chân có nhiều tơ dài Đầu giả ngắn hình bầu dục có đơi xúc biện đốt đơi kìm Hình 3.5.3 Cấu tạo ghẻ Sarcoptes scabiei 5.2.4 Ghẻ Demodex spp Loài phổ biến Demodex canis, ký sinh tuyến nhờn (nang bao lông chó gây nên bệnh ghẻ mị bao lơng) Hình thái: Những loại thuộc họ Demodecidae thƣờng có màu nâu đỏ hay xám Demodex canis thể nhỏ, dài, khơng có lơng Thân Demodex chia làm phần: đầu, ngực, 101 bụng Đầu ngắn hình móng ngựa, đầu có đôi râu đầu xúc giác (palpe), đôi (chelicera) đáy đầu giả (hypostome) gồm có palpe Chelicera Palpe có đốt, đốt cuối có 4-5 tơ hình que Ngực có đơi chân ngắn, tù, tiêu giảm giống nhƣ hình mấu Bụng dài, lƣng bụng có vệt lằn ngang - Con đực: có chiều dài (0,220 × 0,25 × 0,45mm) Demodex canis đực giao cấu (penis) nhô lên mặt lƣng ngực ngực, lỗ sinh dục thực đực khoảng cách cặp chân thứ cặp chân thứ hai - Con cái: có chiều dài (0,180 × 0,302 × 0,045mm) Demodex canis âm đạo (vulva) mặt bụng vào thân kể từ gốc đơi chân IV lùi xuống phía dƣới phần bụng Trứng hình bầu dục, kích thƣớc 0,07-0,09mm Hình 3.5.4 Cấu tạo ghẻ Demodex canis 5.2.5 Mịng (Tabanide) Hình thái: Kích thƣớc thể mịng chia làm ba nhóm: nhóm lớn dài 30mm, nhóm trung bình 15-20mm, nhóm nhỏ 7-15mm Màu sắc thể phụ thuộc loài với lƣợng màu sau: vàng, nâu hung, xám nhiều màu loang lổ Đầu rộng, cạnh bên có hai mắt lớn, óng ánh màu cầu vồng, đỉnh đầu có mắt thứ ba đơn giản Vịi đƣợc bố trí phần thấp đầu Con có vịi thuộc loại chích hút, hàm hàm dƣới phần phụ vòi phát triển thành kitin mỏng, hút máu dễ dàng đâm thủng da kí chủ Con đực vòi phát triển hút thức ăn dịch Ngực rộng có hai cánh phát triển có ba đơi chân, tận chân cặp móng vuốt đệm để xâm nhập vào thể kí chủ cách nhẹ nhàng chắn Bụng nhƣ túi gồm đốt, hút máu no thể tích tăng lên nhiều lần Mịng dễ phân biệt với loại trùng khác, có kích thƣớc thể lớn, đầu lồi, mắt phát triển, vịi dày lớn, có gân cánh phát triển (3-4 gân cánh, chia cánh làm khu vực có màu phía sau) 102 Hình 3.5.5 Cấu tạo mịng Tabanide 5.2.6 Giống Tabanus Mịng có thể lớn, dài 30mm, có mắt màu xanh, khơng có mắt phụ, râu có đốt Lồi phổ biến: T bovinus T brominus Hình 3.5.6 Mịng T bovinus 5.2.6 Ruồi trâu Giống Stomoxys nƣớc ta có loài: S calcitrans S indica Loài S calcitrans phổ biến miền núi, trung du đồng Hình thái: S calcitrans trƣởng thành có chiều dài khoảng 8mm Ruồi trâu có hình dạng giống với ruồi nhà, khác đậu, đầu vòi ln chĩa thẳng phía trƣớc, mơi 103 nhỏ, cịn ruồi nhà đầu vịi hút lại cắm thẳng xuống phía dƣới, mơi lớn Gân cánh cong phía ngồi buồng cánh mở đến giáp mép ngồi cánh Ngực màu xám có sọc dọc đen, có sọc ngồi hẹp khơng đến tận cuối lƣng Bụng ngắn có chấm đen đốt bụng Hình 3.5.7 Ruồi trâu S calcitrans 5.2.7 Bọ chét (Siphonaptera) Hình 3.5.8 Cấu tạo bọ chét Ctenocephalides canis Bọ chét côn trùng hút máu đồng thời véctơ truyền bệnh sán dây cho gia súc Ctenocephalides canis trung gian truyền bệnh sán dây hạt dƣa Dipylidium caninum chó Hình thái: Cơ thể hẹp theo chiều rộng, dài 0,5-1,5mm Màu vàng nâu màu nâu thẫm đen Con đực nhỏ Đầu phía trƣớc hình trong, phía sau đầu có hốc sâu, hốc có anten đốt Rìa đầu đơn giản có màu đen Vịi phát triển mạnh, dạng vòi hút, nằm phần dƣới phía trƣớc đầu Trên đầu nhƣ phần khác 104 thể có lơng, gai tạo hình lƣợc hƣớng phía sau Số lƣợng lƣợc có ý nghĩa phân loại Ngực gồm có đốt liên kết động với nhau, có đôi chân gắn vào, đôi chân sau dài Bụng gồm 10 đốt, khơng có lơng gai Mặt lƣng bụng có 10 mai nhỏ dạng vịng xếp chồng lên đốt cuối cùng, có gai nhỏ làm nhiệm vụ cảm giác 5.2.8 Rận hút máu Hình 3.5.9 Rận hút máu Hình thái: Rận trâu Haematopinus tuberculatu: Con đực dài 4mm, dài 5mm Đầu kéo dài phía trƣớc, phía cuối trịn, mắt phát triển rõ Ngực rộng hơn, bụng hình bầu dục, bờ cạnh đốt bụng hình cƣa Rận bị H eurysternus: Con đực dài 2mm, dài 3mm Đỉnh đầu tròn, râu ngang rộng Mép cạnh đốt bụng trịn với túm lơng ngắn Ngực rộng dài Rận lợn H suis: Con đực dài 2,6mm, dài 3,6mm Đỉnh đầu tròn, ngực ngắn đầu, mép cạnh đốt bụng hình cung, có lơng kitin có lơng ngắn khoảng cách đốt bụng 105 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH BỆNH KÝ SINH TRÙNG Hình Gan có nhiều đốm trắng ấu trùng giun đũa lợn (Ascaris suum) di hành Hình Nang ấu sán chó (Cysticercus tenuicollis) ký sinh gan lợn Hình Gạo lợn (Cysticercosis) Hình Gan bị nhiễm sán gan lớn Fasciola gigantica có vách ống mật dày lê tăng sinh Hình Giun móc chó hút máu niêm mạc ruột non Hình U nang thực quản giun thực quản chó ký sinh 106 Hình Phổi chó nhiễm sán phổi Hình Tim chó chứa đầy giun tim Hình Gan gà nhiễm bệnh gà đầu đen (Histomonosis) với đốm hoại tử hình hoa cúc Hình 10 Ruột gà xuất huyết nhiễm cầu trùng Eimeria spp Hình 11 Nhục bào tử trùng vịt Hình 12 Giun xoắn lợn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bowman D.D (1999) Parasitology for Veterinarians WW B Saunder Company 285-303, 333-337 Cù Xuân Đức (2011) Đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó hai huyện, thị tỉnh Thái Nguyên, thử nghiệm thảo dƣợc trị ve cho chó Luận văn Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Johanes Kaufmann (1996) Parasitic Infections of Domestic Animals: A Diagnostic Manual Basel, Boston, Berlin 150-152 Kaufmann J (1996) Parasitic Infections of Domestic Animals: A Diagnostic Manual Basel, Boston, Berlin Levine N.D (1985) Veterinary Protozoology The Iowa Stale University Press Ames, Iowa, USA Leland S Shapiro (2005) Pathology & Parasitology for Veterinary technicians Second Edition Delmar Cengage Learning, USA Lƣơng Văn Huấn Lê Hữu Khƣơng (1997) Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm (Tập II - Phần động vật chân đốt nguyên bào) Viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 383-386 Lê Văn Năm (2003) Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 5-55, 77-81 Nguyễn Thị Lê (1998) Ký sinh trùng học đại cƣơng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Đức, Nguyễn Thị Minh & Hà Duy Ngọ (1996) Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang Lê Minh (2009) Các bệnh phổ biến gây hại cho gia cầm biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 118-120 Nguyễn Thị Kim Lan (2012) Ký sinh trùng Bệnh ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phan Địch Lân (1974) Thành phần họ mòng Tabanidae vai trò truyền bệnh miền Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ & Nguyễn Thị Lê (1977) Giun sán ký sinh động vật Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng Đồn Văn Phúc (1989) Bệnh giun trịn động vật nuôi Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 76-83 Phạm Văn Khuê & Phan Lục (1996) Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng & Phan Địch Lân (2002) Bệnh ký sinh trùng gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35-43 108 Phạm Sỹ Lăng Tô Long Thành (2006) Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 91-98 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ & Chu Đình Tới (2009) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 259-269 Schrank F Von P (1788) Verzeichnisse der bisher hinlänglich bekannten Engeweideriwürmer nebst einer Abhandlung über ihre Anverwandtschaften 116p München Smith T & Kilborne F.L (1893) Investigations into the nature, causation and prevention of Southern cattle fever In Ninth Annual Report of the Bureau of Animal Industry for the Year 1892 Washington, Government Printing Office 177-304 Skrjabin K.I & Petrov A.M (1963) Ngun lý mơn giun trịn (Tập 1) (Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm & Tạ Thị Vịnh dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Soulsby E.J.L (1982) Helminth, Arthropods and Protozoa of domestic animal Lea, Febiger Philadelphia Trịnh Văn Thịnh (1963) Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội Urquhart G.M, Armour J., Duncan J L., Dunn A.M & Jennings F.W (1996) Veterinary Parasitology Blackwell Science Von Linstow O.F.B (1902) Beobachtungen an neuen und bekannten Nemathelminthen Arch mikr Anat 60: 217-32 Werner P.C.F (1782) Vermium intestinalium brevis expositionis continuatio Lipsiae 28pp., pls 8-9 109 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS ĐỖ LÊ ANH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Nhà xuất Biên tập: ThS ĐỖ LÊ ANH Thiết kế bìa: ThS ĐỖ LÊ ANH TRẦN THỊ KIM ANH Chế vi tính: ISBN: 978 - 604 - 924 - 619 - NXBHVNN - 2021 In 150 cuốn, khổ 19 × 27cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Bình Minh - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Số đăng ký xuất bản: 1350-2021/CXBIPH/2-06/ĐHNN Số định xuất bản: 42/QĐ - NXB - HVN, ngày 27/05/2021 In xong nộp lưu chiểu: III - 2021 110

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan