Bài báo cáo về Sức căng bề mặt của chất lỏng trong bộ môn Vật lý đại cương của trường Đại học Lạc Hồng. Nội dung sẽ bao gồm khái niệm, ví dụ, ứng dụng trong ngành Dược. Các bạn có thể tham khảo để làm thuyết trình khi học bộ môn này.
Trang 1CHÀO MỪNG ĐẾN BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 1B - LỚP 23DS112
SỨC CĂNG BỀ MẶT
CHẤT LỎNG
Nhóm 1B
Môn học:
Thí nghiệm
Vật lý
Bài 1:
23DS112
Trang 2GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Thầy Trần Ngọc Tạo
Trang 3Tuyết Nhung NhungTrang
THÀNH VIÊN
NHÓM 1B
1
2
3
Quốc Nhật
Châu Thị Tuyết Nhung
MSSV: 123000222
Phạm Thị Trang Nhung
MSSV: 123001372
Lê Trần Quốc Nhật
MSSV: 123000924
Trang 4*SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG LÀ GÌ?
1 SỨC CĂNG BỀ MẶT LÀ GÌ?
Sức căng bề mặt (còn gọi là năng
lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt,
thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ
dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất
lỏng và các chất khí, chất lỏng hay
chất rắn khác; có bản chất là chênh
lệch lực hút phân tử khiến các phân tử
ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc
tính
Sức căng bề mặt giữa hai pha phụ thuộc vào tính chất các phân tử của từng pha và các điều kiện môi trường như nhiệt độ, áp suất
Trang 5*SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG LÀ GÌ?
2 HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
CHẤT LỎNG LÀ GÌ?
- Hiện tượng sức căng bề mặt của chất lỏng là hiện
tượng xảy ra tại bề mặt chất lỏng ,tại đó xuất hiện
lực căng bề mặt của chất lỏng có xu hướng giữ cho
diện tích của bề mặt chất lỏng là nhỏ nhất có thể
- Xảy ra ở mọi chất lỏng, sự hình thành lực căng bề
mặt chất lỏng là do lực tương tác giữa các phân tử
chất lỏng
- Bên trong → bị chia nhỏ cho các phân tử xung
quanh
- Bên ngoài → không bị chia quá nhỏ → hình thành
lức căng bề mặt → mặt chất lỏng luôn căng
Trang 6*MỤC ĐÍCH CỦA SỨC CĂNG BỀ MẶT LÀ GÌ?
- Là làm bề mặt nhỏ lại, giảm diện tích, cho sức căng giảm mặt thoáng (mặt thoáng chất lỏng co lại) Mặt thoáng của chất lỏng luôn có các lực căng, các lực căng này làm cho mặt thoáng của chất lỏng có
khuynh hướng co lại đến diện tích nhỏ nhất.
Trang 7*DỤNG CỤ, THIẾT BỊ: MÁY ĐỒNG HÓA
1 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
- Trong máy đồng nhất hóa,
quá trình tạo thành nhũ
tương xảy ra bằng cách cho
hỗn hợp chất lỏng qua lỗ
hẹp (khoảng 10 cm2) dưới
áp lực lớn (đến 3,5.10T
N/m2)
- Chất lỏng dưới áp lực lớn được cho qua khoang giữa lỗ hẹp không chuyển động và cần phễu chuyển động, cần phễu được chuyển dịch nhờ trục vít
Như vậy khi đưa cần phễu vào bên trong thì tiết diện của
khoang hở sẽ giảm đi Tiết diện càng giảm thì khả năng phối
hợp các chất lỏng càng tăng
- Máy đồng nhất hóa có nhiều kiểu với dung tích khác nhau Một số thiết bị có hai giai đoạn đồng nhất hóa, trong mỗi giai đoạn người ta
sử dụng các chi tiết có lỗ hẹp khác nhau và áp suất khác nhau
Trang 82 CHỨC NĂNG
- Phương pháp đồng hóa làm giảm kích thước các hạt thuộc pha phân tán
và phân bố đều chúng trong pha liên tục để hạn chế hiện tượng tách pha dưới tác dụng của trọng lực
- Sử dụng máy đồng nhất hóa để điều chế nhũ tương với kích thước tiểu phân phân tán dưới 1 micromet
- Giảm kích thước hạt, ổn định micro, nano nhũ tương và phân tán
- Cải thiện khả dụng sinh học
- Phân bố kích thước hạt chặt hơn
Trang 9- Duy trì được sự ổn định cấu trúc của hệ nhũ tương, hỗn dịch
Nhũ hóa bằng máy đồng hóa để điều chế nhũ tương
- Phương pháp này rất hay dùng trong việc nghiên cứu nhũ tương có pha phân tán với tỷ lệ thấp, tỷ trọng nhỏ, độ nhớt của hai pha thấp, môi trường phân tán dẫn điện tốt
- Trong y học điều chế các thành phẩm: dạng nước, gel, kem, thuốc mỡ
3 ỨNG DỤNG
Trang 105 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC
không
Trang 11Máy khuấy đồng hóa Máy khuấy đồng hóa
Trang 12CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Have a
good day!