1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Bảo Hiểm - Đề Tài - Đặc Điểm Của Thị Trường Bảo Hiểm Ở Việt Nam

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Bảo hiểm là một lĩnh vực rất quan trọng đối với các các quốc gia nói chung và với Việt Nam nói riêng Không chỉ là một biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã cho thấy sự lớn mạnh không ngừng của ngành bảo hiểm và nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai Thị trường bảo hiểm đang ngày càng được đa dạng hóa và mở rộng không ngừng Tuy nhiên, cũng có không ít những khó khăn và thách thức đặt ra, nhất là từ khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại WTO thì sức ép cạnh tranh mở của thị trường và hội nhập càng lớn Để có thể giải quyết các vấn đề đó thì không chỉ là sự nỗ lực của các doanh nghiệp bảo hiểm mà đòi hỏi sự phối kết hợp đồng bộ giữa các tổ chức liên quan, các cơ quan nhà nước,… nhằm hướng tới phát triển thị trường bảo hiểm lớn mạnh không ngừng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và tiến trình hội nhập.

Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài: “Đặc điểm của thị trường bảo hiểm ở Việt Nam” để từ đó đưa ra các giải pháp giúp

phát triển bền vững và hiệu quả thị trường bảo hiểm trong tương lai là điều rất quan trọng và cần thiết.

Trang 2

I Hi u bi t chung v b o hi m ểu biết chung về bảo hiểm ết chung về bảo hiểm ề bảo hiểm ảo hiểm ểu biết chung về bảo hiểm

1.1 Ngu n g c ra đ i b o hi m.ồn gốc ra đời bảo hiểm.ốc ra đời bảo hiểm.ời bảo hiểm ảo hiểm ểu biết chung về bảo hiểm

Ngày nay, bảo hiểm đã trở thành một ngành kinh doanh phát triển rất mạnh, với tốc độ tăng trưởng trung bình khá cao Đặc biệt, ở một số nước trên thế giới, bảo hiểm đã trở thành một phần không thể thiếu trong kinh doanh cũng như trong cuộc sống nói chung Ở VN, bảo hiểm cũng đang trên đà phát triển mạnh, có những hợp đồng bảo hiểm lên tới hàng triệu USD càng chứng tỏ tiềm năng lớn của thị trường này Vậy bảo hiểm có nguồn gốc như thế nào?

Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xưa trong lịch sử văn minh nhân loại Tuy nhiên, bảo hiểm xuất hiện từ khi nào thì người ta vẫn chưa có được câu trả lời chính xác Ý tưởng về sự rủi ro được hình thành một cách rõ nét vào khoảng thế kỷ XV, khi châu Âu mở những cuộc thám hiểm, khai phá tới các miền đất ở châu Á, châu Mỹ Nhu cầu giao thương giữa các châu lục trở nên mạnh mẽ, ngành hàng hải ngày càng phát triển Những đội tàu buôn lớn ra đi và trở về với sự giàu có từ nguồn hàng dồi dào, hấp dẫn từ những miền đất mới Tuy nhiên, đồng hành cùng với đó cũng là những trường hợp rủi ro không quay về được do nhiều nguyên nhân như: dông bão, lạc đường, cướp biển… Những nhà đầu tư cho những chuyến đi mạo hiểm như vậy đã cảm thấy sự cần thiết phải cùng nhau chia sẻ rủi ro để tránh tình trạng một số người bị mất trắng khoản đầu tư của mình Để thực hiện điều này, người ta có 2 lựa chọn là thành lập liên doanh để cùng “lời ăn, lỗ chịu”, hoặc tham gia bảo hiểm Ở trường

Trang 3

hợp thứ 2, một số cá nhân hay công ty sẽ nhận được phí bảo hiểm bằng tiền mặt, đổi lại là lời cam kết sẽ trả một khoản bồi thường cho chủ tàu trong trường hợp tàu bị mất tích Những người bảo hiểm đã tạo ra một quỹ chung mà họ cam kết sử dụng để thanh toán cho người được bảo hiểm khi rủi ro xảy ra.

Bảo hiểm hình thành do sự tồn tại các loại rủi ro và sự đòi hỏi con người phải có những biện pháp đề phòng, ngăn chặn việc xảy ra rủi ro, đồng thời, khắc phục hạn chế những hậu quả rủi ro Bắt đầu từ bảo hiểm hàng hải, rồi tới những loại bảo hiểm khác như bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm nhân thọ,… Bảo hiểm ngày nay đã phát triển nhanh chóng trên nhiều mặt và dần dần đóng vai trò rất quan trọng đối với con người.

1.2 M t s quan đi m, đ nh nghĩa v b o hi m:ột số quan điểm, định nghĩa về bảo hiểm: ốc ra đời bảo hiểm.ểu biết chung về bảo hiểm ịnh nghĩa về bảo hiểm:ề bảo hiểm ảo hiểm ểu biết chung về bảo hiểm

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm được xây dựng dựa trên từng góc độ nghiên cứu xã h iội , pháp lý, kinh tế, kĩ thu tật , nghi p vệp vụ ụ

Theo Dennis Kessler: “Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông

vào sự bất hạnh của số ít”

Theo Monique Gaullier: “Bảo hiểm là một nghiệp vụ, qua đó,

một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền được gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoảnđền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là bảo hiểm

Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê”.

Còn theo tập đoàn bảo hiểm AIG ( Mỹ ) định nghĩa: “

Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm,

Trang 4

công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm.”

Luật kinh doanh bảo hiểm của VN ( ban hành ngày

09/12/2000):“ Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp

bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.”

Như vậy, ta có thể đưa ra khái niệm chung nhất về

bảo hiểm là: “ Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo

hiểm với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đã thỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền được gọi là phí bảo hiểm”.

1.3 Khái niệm thị trường bảo hiểm.

Không gi ng nh th trống như thị trường hàng hóa là nơi mua ư thị trường hàng hóa là nơi mua ị trường hàng hóa là nơi mua ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua ng hàng hóa là n i mua ơi mua bán các s n ph m v t ch t c th , là n i th hi n m i quan h ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ật ất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ụ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ơi mua ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ệp vụ ống như thị trường hàng hóa là nơi mua ệp vụ c a quá trình l u thông, t c là quá trình chuy n hóa t hàng hóa ư thị trường hàng hóa là nơi mua ức là quá trình chuyển hóa từ hàng hóa ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ừ hàng hóa thành ti n t và ngền tệ và ngược lại ệp vụ ư thị trường hàng hóa là nơi mua ợc lại ại.c l i.

Th trị trường hàng hóa là nơi mua ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua ng b o hi mản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ là n i mua và bán các s n ph m b o ơi mua ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ hi m S n ph m b o hi m (SPBH) là lo i s n ph m d ch v đ c ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ại ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ị trường hàng hóa là nơi mua ụ ặc bi t, là s n ph m vô hình không th c m nh n đệp vụ ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ật ư thị trường hàng hóa là nơi mua ợc lại.c hình dáng, kích thư thị trường hàng hóa là nơi mua ớc, màu sắc… SPBH là sản phẩm không mong được bảo c, màu s c… SPBH là s n ph m không mong đắc… SPBH là sản phẩm không mong được bảo ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ư thị trường hàng hóa là nơi mua ợc lại.c b o ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ h b n quy n, là s n ph m ngội ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ền tệ và ngược lại ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua i mua không mong đ i s ki n ợc lại ự kiện ệp vụ b o hi m x y ra v i mình đ đản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ớc, màu sắc… SPBH là sản phẩm không mong được bảo ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ư thị trường hàng hóa là nơi mua ợc lại.c b i thồi thường hay trả tiền bảo ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua ng hay tr ti n b o ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ền tệ và ngược lại ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ hi m ( tr ti n b o hi m h u trí, b o hi m nhân th …).ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ừ hàng hóa ền tệ và ngược lại ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ư thị trường hàng hóa là nơi mua ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ọ…).

Trang 5

Tham gia vào th trị trường hàng hóa là nơi mua ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua ng b o hi m có ngản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua i mua, ngư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua i bán và t ch c trung gian Ngổ chức trung gian Người mua hay khách hàng là những cá ức là quá trình chuyển hóa từ hàng hóa ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua i mua hay khách hàng là nh ng cá ững cá nhân hay t ch c có tài s n, trách nhi m dân s trổ chức trung gian Người mua hay khách hàng là những cá ức là quá trình chuyển hóa từ hàng hóa ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ệp vụ ự kiện ư thị trường hàng hóa là nơi mua ớc, màu sắc… SPBH là sản phẩm không mong được bảo c pháp lu t, ật tính m ng hay thân th có th g p r i ro c n b o hi m thì mua ại ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ặc ần bảo hiểm thì mua ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ các SPBH ho c tr c ti p thông qua các t ch c trung gian Ngặc ự kiện ế ổ chức trung gian Người mua hay khách hàng là những cá ức là quá trình chuyển hóa từ hàng hóa ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua i bán là các doanh nghi p b o hi m (DNBH) T ch c trung gian là ệp vụ ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ ổ chức trung gian Người mua hay khách hàng là những cá ức là quá trình chuyển hóa từ hàng hóa c u n i gi a ngần bảo hiểm thì mua ống như thị trường hàng hóa là nơi mua ững cá ư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua i mua và ngư thị trường hàng hóa là nơi mua ờng hàng hóa là nơi mua i bán, g m các công ty môi gi i ồi thường hay trả tiền bảo ớc, màu sắc… SPBH là sản phẩm không mong được bảo và đ i lý b o hi m.ại ản phẩm vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ ể, là nơi thể hiện mối quan hệ

Việt Nam sau 15 năm mở cửa thị trường, nền kinh tế có những biến chuyển mạnh mẽ Thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung và lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng cũng ngày càng được mở rộng với sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế vào việc kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Tính đến nay, Việt Nam đã có 28 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 10 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoạt động Ngoài ra còn có sự hiện diện của hơn 33 văn phòng đại diện của các công ty bảo hiểm và công ty môi giới bảo hiểm nước ngoài.

Rất nhiều loại sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ liên quan tới bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm… đã được công ty triển khai cung cấp cho khách hàng đáp ứng phần nào nhu cầu phong phú, đa dạng của người tham gia bảo hiểm và tạo được sự lựa chọn mang tính cạnh tranh cho khách hàng.

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhất là trong thời gian 5 năm gần đây tăng khoảng 22%, (theo báo cáo đánh giá của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) đã cho thấy thế mạnh và bước đột phá lớn của ngành bảo hiểm Việt Nam Năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng mạnh thông qua vốn chủ sở hữu và dự phòng nghiệp vụ làm cho khả năng thanh toán và mức giữ lại của từng doanh nghiệp bảo hiểm nâng lên rõ rệt,

Trang 6

tăng khả năng nhận tái bảo hiểm từ đó tạo ra nguồn vốn lớn để đầu tư lại cho nền kinh tế quốc dân.

Hoạt động đầu tư của các Doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng khẳng định vai trò của mình Đây thực sự là một kênh huy động vốn quan trọng, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Cơ cấu vốn đầu tư đã chuyển mạnh từ đầu tư ngắn hạn và chủ yếu là gửi tại các tổ chức tín dụng nay chuyển sang đầu tư dài hạn theo các danh mục đầu tư như: mua trái phiếu chính phủ, đầu tư trực tiếp các kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh và phục vụ đời

Song song cùng với sự phát triển về số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm cũng như sự mở rộng quy mô hoạt động, số lượng người làm việc trong ngành bảo hiểm cũng tăng lên đáng kể, tạo công ăn việc làm cho hơn 14.000 cán bộ, nhân viên và trên 140.000 đại lý bảo hiểm.

II Đặc điểm thị trường bào hiểm ở Việt Nam Những đặc trưng cơ bản của thị trường bảo hiểm

Thị trường bảo hiểm cũng như các thị trường khác đều có những đặc trưng chung là:

2.3.1 Cung - cầu về bảo hiểm luôn luôn biến động

Cung về bảo hiểm do các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện Các doanh nghiệp ngày một nhiều và luôn đưa ra thị trường những sản phẩm mới thích ứng với thị trường Sản phẩm bảo hiểm ngày một nhiều và luôn gắn liền với sự phát triển của khoa học kĩ thuật của nền kinh tế, của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa Điều đó chứng tỏ sản phẩm bảo hiểm không dừng lại ở con số ban đầu mà luôn được cải tiến, hoàn thiện và sáng chế, phát minh ra cái mới.

Trang 7

Cầu về bản hiểm của dân cư, của các tổ chức xã hội, của doanh nghiệp cũng không ngừng tăng lên Khi nền kinh tế phát triển thì các tổ chức kinh tế cũng phát triển theo, đời sống vật chất tinh thần của dân cư cũng được cải thiện.

Do đó, nhu cầu về đa dạng về các dịch vụ bảo hiểm cũng tăng lên Với thời kỳ khởi nguyên của bảo hiểm và thị trường bảo hiểm còn nhỏ bé, các lĩnh vực bảo hiểm cũng hạn chế.Bạn đầu chỉ xuất hiện bảo hiểm hàng hải vì đây là lĩnh vực thường xuyên xảy ra rủi ro và tổn thất lại vô cùng lớn Rồi sau đó đến bảo hiểm cháy vì nó mang tính chất thảm họa tổn thất lớn Còn bây giờ bảo hiểm đã quá quen thuộc với mọi người từ bảo hiểm cho những tài sản công trình lớn cho đến ô tô xe máy Thậm chí chúng ta có thể mua bản hiểm cho đôi chân, cho khuôn mặt, cho đôi mắt của chính mình nếu chúng ta muốn Rất nhiều diễn viên, người mẫu, ca sĩ đã mua những sản phẩm bảo hiểm mà chúng ta tưởng như không thể có như bảo hiểm giọng hát v.v .

Những năm đầu thế kỉ XX, dịch vụ bảo hiểm chỉ có trên dưới vài chục sản phẩm nhưng đến nay đã tăng lên hàng trăm, hàng nghìn loại.

Cung và cầu về sản phẩm bảo hiểm phát triển song hành Cầu tăng thì cung tăng và ngược lại.

2.3.2 - Giá bảo hiểm phụ thuộc nhiều nhân tố.

Trong thị trường hàng hóa, chúng ta đã quá quen với khái niệm giá cả của hàng hóa Đó là giá mà hai bên mua và bán đồng ý để trao đổi giữa hàng và tiền hoặc một thứ khác (tùy vào mục đích trao đổi) Và thông thường nó dựa trên quy luật ngang bằng về giá trị Quy luật ngang bằng về giá trị do hao phí lao động bình quân xã hội quyết định Khi một người mua bỏ ra một số tiền X để mua hàng Y thì có nghĩa là giá cả của Y là X Thế nhưng trong thị trường bảo hiểm,

Trang 8

người ta không hoặc rất hiếm khi sử dụng giá cả bảo hiểm mặc dù về bản chất nó hoàn toàn giống nhau.

Phí bảo hiểm là số tiền mà người mua - khách hàng phải trả cho doanh nghiệp bảo hiểm trên cơ sở thỏa thuận giữa người mua và người bán về một dịch vụ bảo hiểm nào đó Phí bảo hiểm được thỏa thuận giữa người mua và người bán cũng có thể xem đó là giá chấp nhận của thị trường về dịch vụ (hay sản phẩm) bảo hiểm.

Phí bảo hiểm bao gồm: phí thuần và phụ phí (hoặc phí hoạt động trong bảo hiểm nhân thọ) Phí bảo hiểm được tính toán trên cơ sở số tiền bảo hiểm (số tiền người mua chấp nhận với người bán - người bảo hiểm đưa ra) với tỉ lệ phí bác hiểm (R).

Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm bảo hiểm.

* Mục tiêu định giá của từng doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp đưa ra những mức giá cho sản phẩm, thì những mức giá đó nhằm giúp doanh nghiệp đại được những mục tiêu nhất định Nói một cách khác, mục tiêu định giá chính là cơ sở cho các quyết định liên quan đến giá cả Và mục tiêu định giá phải đưa (xác định dựa trên những mục tiêu chung của doanh nghiệp Ví dụ, khi mục tiêu chung của doanh nghiệp là duy trì chất lượng dịch vụ hàng đầu vượt hẳn đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ đặt giá cao hơn hẳn đối thủ cạnh tranh nhằm trang trải được các chi phí cao hơn phát sinh do cung cấp dịch vụ với chất lượng cao hơn Ngoài ra các mục tiêu định giá của doanh nghiệp cũng phải phù hợp với các mục tiêu marketing cụ thể của doanh nghiệp.

- Các mục tiêu hướng theo lợi nhuận.

- Mục tiêu hướng theo số lượng hợp đồng khai thác - Mục tiêu hướng theo cạnh tranh.

Quá trình định phí có thể được gọi là quá trình dự đoán tổn thất và chi phí trong tương lai, phân bổ các chi phí này giữa những người tham gia bảo hiểm Ở các quốc gia có ngành bảo hiểm phát triển,

Trang 9

trong các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, việc định phí được thực hiện bởi bộ phận định phí hoặc đối với các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ quy mô nhỏ hơn thì việc định phí do các công ty tư vấn định phí thực hiện Còn trong lĩnh vực bảo hiểm tài sản và trách nhiệm, giá cả sản phẩm bảo hiểm được xác định dựa trên số liệu thống kê về khuynh hướng tổn thất do các tổ chức tư vấn cung cấp hoặc do từng doanh nghiệp bảo hiểm tự thu thập.

* Cầu về sản phẩm của khách hàng là nhân tố quyết định giới hạn trên của giá cả sản phẩm Kinh nghiệm marketing thực tế đều cho thấy, cầu của hầu hết các sản phẩm (trong đó có sản phẩm bảo hiểm) có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá cả của sản phẩm (với điều kiện là các nhân tố khác - điều kiện kinh tế nói chung, sự sẵn có của sản phẩm, khả năng mua của khách hàng không thay đổi) Khi phân tích cầu về sản phẩm phải xác định sự thay đổi của nó khi giá cả sản phẩm thay đổi Để đo lường mức độ thay đổi này (tỉ lệ % thay đổi trong lượng cầu khi có tỉ lệ % thay đổi trong giá cả), kinh tế học vi mô đã đưa ra khái niệm ''độ co dãn của cầu theo giá''.

2.3.3 Canh tranh và liên kết diễn ra liên tục

Thị trường bảo hiểm cũng như các thị trường khác, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để tranh giành khách hàng, để thu nhiều lợi nhuận diễn ra liên tục, gay go, quyết liệt Cạnh tranh diễn ra trên nhiều khía cạnh, thủ thuật Do đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm là dễ bắt chước, không bảo hộ bản quyền, nên các doanh nghiệp bảo hiểm "đổ xô'' vào những sản phẩm được thị trường chấp nhận (ngoài việc tung vào thị trường những sản phẩm mới) bằng cách cải tiến để hoàn thiện sản phẩm đó hơn các doanh nghiệp khác; bằng cách tuyên

truyền quảng cáo sâu rộng, hấp dẫn để thu hút khách hàng và đặc biệt giảm phí và tăng tỉ lệ hoa hồng để giành giật khách hàng, chiếm lĩnh thị trường v.v Thực tế sôi động đó đã được chứng minh khi thị trường bảo hiểm Việt Nam có nhiều doanh nghiệp của các thành phần kinh tế tham gia

Trang 10

Cùng với cạnh tranh là liên kết Cạnh tranh càng mạnh thì liên kết càng phát triển Liên kết thường diễn ra giữa các doanh nghiệp mới, còn yếu về tiềm lực để tạo ra sức mạnh cạnh tranh; liên kết giữa các doanh nghiệp có thế mạnh để hòa hoãn, cùng phát triển tránh gây thiệt hại cho nhau v.v liên kết còn diễn ra giữa các doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp lớn để tăng sức mạnh doanh nghiệp nhỏ đảm bảo an toàn trong cạnh tranh và cũng để tăng thêm đồng minh cho doanh nghiệp lớn.

Liên kết còn là nhu cầu của thị trường bản hiểm mới hình thành và phát triển trong điều kiện'thị trường thế giới đã ổn định, có tiềm lực Liên kết cũng là xu hướng chung của hội nhập và toàn cầu hóa.

Thị trường bảo hiểm Việt Nam tuy mới hình thành và phát triển, nhưng cạnh tranh cũng diễn ra gay gắt giữa các doanh nghiệp với đủ thủ thuật và mánh khóe Cạnh tranh cũng gây thiệt hại đáng kể cho một số doanh nghiệp, nhưng cũng mang lại thành công cho các doanh nghiệp có lợi thế, v.v Để đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp trước sự cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp liên kết lại trong tổ chức '' Hiệp hội bảo hiểm" để điều hòa và giữ thế cân bằng trong kinh

doanh trước hiện tượng giảm phí và tăng tỉ lệ hoa hồng tùy tiện; đồng thời tiến hành liên kết dưới hình thức liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài để tăng tiềm lực kinh tế và kinh nghiệm kinh doanh để mở rộng thị trường v.v

2.3.4 - Thành phần các doanh nghiệp bảo hiểm luôn thay đổi Thị phần bảo hiểm là tỉ lệ phần trăm (%) của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chiếm trong thị trường bảo hiểm Thị phần càng lớn chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp càng cao; kết quả kinh doanh của doanh nghiệp càng phát triển.

Nói đến thị phần là nói đến thị trường phát triển không còn mang tính độc quyền Ở đây, các doanh nghiệp bảo hiểm có cơ hội như nhau; song doanh nghiệp nào dành được thị phần nhiều hơn là

Ngày đăng: 12/04/2024, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w