1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích những yêu cầu sps mà hoa quả củaviệtnamkhi xuất khẩu sang thị trường liên minhchâuâucần đáp ứng

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích những yêu cầu SPS mà hoa quả của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Liên minh Châu Âu cần đáp ứng
Tác giả Phạm Huy Bảo, Đỗ Tuấn Anh, Trần Văn Bình, Lê Anh Minh Chi, Nguyễn Tường An Chi, Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Thúy Hiền, Lý Gia Khanh, Trần Vũ Minh Khuê
Người hướng dẫn ThS. NCS. Nguyễn Thị Thu Thảo
Trường học Trường Đại học không được nêu rõ trong văn bản
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại Khoa Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 446,15 KB

Nội dung

Các nhà xuấtkhẩu hoa quả Việt Nam thường gặp khó khăn liên quan đến các yêu cầu nhập khẩu,đặc biệt là tiêu chuẩn an toàn thưc phẩm của các thị trường nhập khẩu lớn như EU.Hiện nay, tại V

Trang 1

KHOA LUẬT QUỐC TẾ LỚP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 46.1

PHÂN TÍCH NHỮNG YÊU CẦU SPS MÀ HOA QUẢ CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU

CẦN ĐÁP ỨNG

Môn học: Luật WTO về các hàng rào phi thuế quan

GVHD: ThS NCS Nguyễn Thị Thu Thảo

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu hoa quả của Việt Nam 1

1.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu 1

1.1.1 Tình hình sản xuất 1

1.1.2 Tình hình xuất khẩu 1

1.2 Tiềm năng xuất khẩu của hoa quả Việt Nam sang EU 2

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3

3 Các yêu cầu SPS mà hoa quả Việt Nam phải đáp ứng khi xuất khẩu sang thị trường EU 3

3.1 Các yêu cầu an toàn thưc phẩm 4

3.2 Quy định về dư lương thuôc bảo vệ thưc vật và chất gây ô nhiễm thưc phẩm (không phải là thuôc bảo vệ thưc vật) 6

3.2.1 Dư lương thuôc bảo vệ thưc vật 6

3.2.2 Chất gây ô nhiễm thưc phẩm (không phải là thuôc bảo vệ thưc vật) 8 3.3 Kiểm dịch thưc vật 9

3.3.1 Giấy chứng nhận kiểm dịch thưc vật (PC) 10

3.3.2 Yêu cầu của EU về khai báo bổ sung trên Giấy chứng nhận kiểm dịch thưc vật 11

3.3.3 Miễn giấy chứng nhận kiểm dịch thưc vật 12

3.3.4 Yêu cầu đôi với vật liệu đóng gói bằng gỗ và chèn lót bằng gỗ 12

3.3.5 EU không yêu cầu giấy phép nhập khẩu 12

4 Kiểm tra sự phù hợp và chế tài do vi phạm các nghĩa vụ SPS của EU 13

4.1 Kiểm tra sư phù hơp 13

4.2 Chế tài do vi phạm các nghĩa vụ SPS của EU 14

5 Khó khăn và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam 14

5.1 Thiếu thông tin và hướng dẫn về các quy định của EU 14

5.2 Hạn chế về năng lưc và nguồn lưc để tuân thủ các tiêu chuẩn cao của EU 15 5.3 Cơ sở hạ tầng chưa đủ năng lưc hỗ trơ xuất khẩu sang thị trường EU 16

6 Khuyến nghị 17

6.1 Cho Chính phủ 17

6.1.1 Tích cưc tăng cường phổ biến và hướng dẫn những quy định của EU17 6.1.2 Đầu tư và nâng cấp cơ sở vật chất và công nghệ cho xuất khẩu hoa quả 18

Trang 3

6.1.3 Tận dụng tôt các cam kết của Hiệp định thương mại tư do Việt Nam

-EU 19

6.2 Cho doanh nghiệp 19

6.2.1 Hiểu biết về các quy định của EU 19

6.2.2 Đầu tư hệ thông quản lý chất lương 20

6.2.3 Hơp tác với các bên trong chuỗi cung ứng hoa quả 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ISPM 15 Quy định kiểm dịch pallet gỗ trong xuất khẩu Quôc tế

HACCP Hệ thông phân tích môi nguy và kiểm soát điểm tới hạn

Quy định (EU)

2016/2031

Quy định 2016/2031 của EU ngày 26/10/2016 về “cácbiện pháp bảo vệ chông lại dịch hại trên thưc vật”, có

hiệu lưc vào ngày 14/12/2019

Quy định của Hội đồng

sô 35/93/EEC

Quy định của Hội đồng sô 315/93/EEC ngày 08/02/1993

về “Thủ tục cộng đồng về tạp chất trong thưc phẩm”Quy định của Ủy ban

sô 1881/200620

Quy định của Ủy ban sô 1881/2006 ngày 19/12/2006 về

“Hàm lương tôi đa của một sô tạp chất trong thưc phẩm”Quy định EC sô

396/2005

Quy định sô 396/2005 của Nghị viện Châu Âu và Hộiđồng ngày 23/02/2005, có hiệu lưc từ tháng 09/2008Quy định sô 178/2002 Quy định sô 178/2002 của Nghị viện Châu Âu và của Hội

đồng ngày 28/01/2002 về thiết lập “những nguyên tắc vàyêu cầu chung cho Luật thưc phẩm, thành lập Cơ quan antoàn thưc phẩm Châu Âu và quy định thủ tục trong vấn

Trang 5

đề an toàn thưc phẩm”

Quy định sô 852/2004 Quy định sô 852/2004 của Nghị viện Châu Âu và của Hội

đồng ngày 29/04/2004 về “vệ sinh thưc phẩm”

Trang 6

1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu hoa quả của Việt Nam

Việt Nam, một quôc gia nhiệt đới đươc ưu đãi về điều kiện đất đai và khí hậu,

có lơi thế trong việc sản xuất nhiều loại hoa quả Nhiều loại hoa quả Việt Nam có sảnlương lớn, nằm trong nhóm 10 hoa quả có sản lương lớn nhất toàn cầu năm 2014, nhưvải, thanh long, nhãn, dừa và chanh leo Tuy nhiên, phần lớn hoa quả Việt Nam đươctiêu thụ nội địa, với tỷ lệ chiếm đến 85 - 90% tổng sản lương hoa quả Mặc dù xuấtkhẩu hoa quả đã tăng đáng kể trong những năm gần đây, tổng giá trị xuất khẩu vẫncòn rất khiêm tôn và chưa tương xứng với tiềm năng thưc sư của ngành hoa quả

1.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu

Ngoài ra, việc tập trung vào các sản phẩm chế biến như hoa quả sấy khô, nước

ép đóng hộp có khả năng tăng gấp ba hoặc gấp bôn lần giá trị hàng hóa so với hoa quảtươi Sư nhấn mạnh vào các sản phẩm chế biến này là công cụ thúc đẩy sư tăng trưởngcủa ngành

Hơn nữa, sư thành công của ngành trong việc tăng cường xuất khẩu sang cácthị trường có nhu cầu nhập khẩu cao và yêu cầu khắt khe cũng góp phần vào sư tăngtrưởng của ngành Điều này cho thấy sư tập trung vào việc đáp ứng các tiêu chuẩnquôc tế và giải quyết nhu cầu của các nước nhập khẩu Khả năng thích ứng của ngànhvới xu hướng và nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng, đặc biệt là trong đại dịchCOVID-19, cũng đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng xuấtkhẩu hoa quả chế biến

Những yếu tô này cộng lại đã góp phần đáng kể vào sư tăng trưởng vươt bậccủa ngành sản xuất hoa quả Việt Nam

1.1.2 Tình hình xuất khẩu

Năm 2022, nhiều loại hoa quả cũng đươc thị trường đón nhận như: chanh leo,

sầu riêng, chuôi xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quôc; bưởi vào thị trường Mỹ;chanh xanh và bưởi vào New Zealand; nhãn tươi vào Nhật Bản

Theo sô liệu từ Cơ quan Thông kê châu Âu (Eurostat), Việt Nam là thị trường

cung cấp hàng rau quả lớn thứ 59 cho EU trong 11 tháng năm 2022, đạt 74.000 tấn,

Trang 7

trị giá 215 triệu USD, tăng 7,8% về lương và tăng 35,3% về trị giá so với cùng kỳ năm

2021 Ước kim ngạch xuất khẩu cả năm 2022 vào khoảng 235 triệu USD

Trị giá tăng cao do giá nhập khẩu bình quân từ Việt Nam đạt 2.723,1 Euro/tấn, tăng25,5% so với cùng kỳ năm 2021

Tiếp đến năm 2023, nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhận định, xuất khẩu

rau quả có thể lập kỷ lục mới trong năm 2023, cao nhất từ trước đến nay Theo Hiệphội Rau quả Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu rau quả trong tháng 9/2023 ước đạt gần

587 triệu USD, tăng 33,4% so với cùng kỳ năm 2022 Lũy kế 9 tháng năm 2023, xuấtkhẩu rau quả đạt 4,134 tỷ USD, tăng 69,1% so với cùng kỳ 2022

Trong 2 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu rau quả đạt 592 triệu USD, tăng 17,8%

so với cùng kỳ năm 2022 Trong đó, Trung Quôc vẫn là thị trường chính, chiếm đến57,5% và tiếp đến là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quôc…

Xuất khẩu rau quả Việt Nam đang gặp một sô thuận lơi khi nhu cầu rau quả thếgiới gia tăng và Việt Nam có thể sản xuất quanh năm Ngoài ra, việc tham gia cácHiệp định thương mại tư do (FTA) cũng giúp hầu hết các dòng thuế xuất khẩu rau quả

và sản phẩm chế biến từ rau quả đươc xóa bỏ

1.2 Tiềm năng xuất khẩu của hoa quả Việt Nam sang EU

Theo nhận định của giới chuyên gia, cơ hội cho hoa quả và rau Việt Nam tại

EU là rất lớn, vì quy mô thị trường lên đến 62 tỷ Euro, tương đương với 43% giá trịthương mại hoa quả và rau toàn cầu Việt Nam có lơi thế lớn khi có thể sản xuất đươcrau, quả quanh năm với các loại rau quả rất đa dạng Ngoài ra, Hiệp định thương mại

tư do Việt Nam-EU (EVFTA) giúp Việt Nam đươc xóa bỏ đến 94% các dòng thuế chorau quả (trước đó có thuế suất 10-20%), tạo lơi thế cạnh tranh so với Thái Lan vàTrung Quôc

Tuy có lơi thế cạnh tranh cao trong khả năng sản xuất nhiều loại hoa quả,nhưng giá trị xuất khẩu các mặt hàng này vẫn còn rất khiêm tôn

EU là một thị trường có đòi hỏi cao về chất lương, an toàn vệ sinh thưc phẩm

Vì vậy, các chính sách quản lý nông sản của EU vô cùng nghiêm ngặt Các nhà xuấtkhẩu hoa quả Việt Nam thường gặp khó khăn liên quan đến các yêu cầu nhập khẩu,đặc biệt là tiêu chuẩn an toàn thưc phẩm của các thị trường nhập khẩu lớn như EU.Hiện nay, tại Việt Nam, phương thức nuôi trồng và thưc tiễn sản xuất vẫn chưa phùhơp để đáp ứng đươc các biện pháp kiểm dịch ấy

Để vào đươc thị trường EU, doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng đươc các yêucầu SPS mà EU đề ra

Trang 8

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Tập trung vào mục tiêu của doanh nghiệp Việt Nam như đã nêu tại mục 1.2,trong phạm vi bài viết, nhóm sẽ nghiên cứu và trình bày về các biện pháp kiểm dịchđộng thưc vật - những yêu cầu SPS (Sanitary and Phytosanitary) của EU đặt ra màViệt Nam cần đáp ứng khi xuất khẩu hoa quả sang thị trường này

3 Các yêu cầu SPS mà hoa quả Việt Nam phải đáp ứng khi xuất khẩu sang thị trường EU

Các biện pháp phi thuế quan (Non-tariff measures - NTMs), theo Hội nghị LiênHơp Quôc về Thương mại và Phát triển - UNCTAD (2012), là các biện pháp khôngphải thuế quan, nhưng có tác động kinh tế lên thương mại hàng hóa giữa các quôc gia.Trên bình diện toàn cầu, NTMs đang thay thế các biện pháp thuế quan để trở thànhrào cản gây khó khăn nhất đôi với thương mại hàng hóa EU nằm trong nhóm cácquôc gia thường xuyên sử dụng các biện pháp NTMs, đặc biệt trong lĩnh vưc nôngnghiệp

Việc áp dụng các biện pháp phi thuế trong thương mại hàng hóa nhằm thúc đẩy

sư công bằng và minh bạch trong giao thương quôc tế Theo Trung tâm Thương mạiThế giới Việt Nam, các biện pháp phi thuế quan đươc áp dụng đáng kể nhất vớithương mại hàng hóa và đang thay thế thuế quan, giúp tạo ra môi trường cạnh tranhcông bằng hơn NTM cũng giúp đảm bảo an toàn và chất lương sản phẩm, bảo vệ môitrường, và đảm bảo quyền lơi người tiêu dùng

Cụ thể đôi với đôi tương nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của nhóm như đãnêu trên, là về những yêu cầu SPS mà Liên minh châu Âu đặt ra đôi với hoa quả củaViệt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này, cần nêu rõ rằng SPS và NTM có môi liên

hệ với nhau: các biện pháp SPS là một loại NTM Theo định nghĩa của UNCTAD(2012), SPS là những biện pháp đươc áp dụng để bảo vệ sức khỏe hoặc tính mạng củacon người, động vật và thưc vật Theo quy định của WTO, các biện pháp SPS đươc ápdụng phải căn cứ vào các nguyên tắc khoa học, không phân biệt đôi xử và không gâycản trở bất hơp lý cho thương mại WTO khuyến khích các thành viên sử dụng cáctiêu chuẩn và khuyến nghị quôc tế, nếu có

Trang 9

3.1 Các yêu cầu an toàn thực phẩm

Các yêu cầu về an toàn thưc phẩm liên quan đến sản phẩm có nguồn gôc không

từ động vật đươc quy định trong Quy định sô 178/20021 (Luật Thưc phẩm chung) vàQuy định sô 852/20042 (về Vệ sinh thưc phẩm), cùng với một sô văn bản dưới luật vàvăn bản thưc thi Theo quy định tại khoản 2 Điều 19 Quy định sô 178/2002, Điều 3Quy định sô 852/2004, các nhà sản xuất thưc phẩm phải chịu trách nhiệm chính về antoàn thưc phẩm và tuân thủ các yêu cầu về vệ sinh cơ bản chung để đảm bảo an toànthưc phẩm xuyên suôt chuỗi sản xuất thức ăn Mặc dù những quy định này chỉ ápdụng với các nhà sản xuất thưc phẩm của EU, các nhà xuất khẩu từ nước thứ ba cũnggián tiếp bị ảnh hưởng vì cần phải tuân thủ các quy định này thì mới có thể xuất khẩusản phẩm sang thị trường này

Bên cạnh đó, một trong những quy định ảnh hưởng trưc tiếp đến các nhà xuấtkhẩu nước ngoài là quy định tại Điều 5 Quy định sô 852/2004 về các thủ tục quản lý

an toàn thưc phẩm dưa trên nguyên tắc “Phân tích các môi nguy hiểm và điểm kiểmsoát quan trọng” (the Hazard Analysis and Critical Control Point- HACCP) HACCP

là hệ thông quản lý an toàn thưc phẩm đã tồn tại từ những năm 1960 Theo đó,HACCP đặt ra 7 nguyên tắc cần đươc áp dụng và thưc hiện để ngăn chặn các môinguy hiểm trong suôt quá trình sản xuất thưc phẩm từ nguyên liệu thô đến thành phẩmbao gồm:

(i) xác định bất kỳ môi nguy hiểm nào phải đươc ngăn chặn, loại bỏ hoặc giảm thiểuđến mức chấp nhận đươc;

(ii) xác định các điểm kiểm soát tới hạn tại một hoặc nhiều bước mà tại đó việc kiểmsoát là cần thiết để ngăn ngừa hoặc loại bỏ môi nguy hoặc giảm thiểu môi nguy đó đếnmức có thể chấp nhận đươc;

(iii) thiết lập các giới hạn tới hạn tại các điểm kiểm soát tới hạn nhằm tách biệt khảnăng chấp nhận đươc và không thể chấp nhận đươc để ngăn ngừa, loại bỏ hoặc giảmthiểu các môi nguy đã đươc xác định;

(iv) thiết lập và thưc hiện các quy trình giám sát hiệu quả tại các điểm kiểm soát tớihạn;

(v) thiết lập các hành động khắc phục khi việc giám sát chỉ ra rằng điểm kiểm soát tớihạn không đươc kiểm soát;

1Quy định sô 178/2002 của Nghị viện Châu Âu và của Hội đồng ngày 28/01/2002 thiết lập “những nguyên tắc

và yêu cầu chung cho Luật thưc phẩm, thành lập Cơ quan an toàn thưc phẩm Châu Âu và quy định thủ tục trong vấn đề an toàn thưc phẩm” (Tài liệu 32002R0178, EUR-Lex)

2Quy định sô 852/2004 của Nghị viện Châu u và của Hội đồng ngày 29/04/2004 về “vệ sinh thưc phẩm” (Tài liệu 32004R0852, EUR-Lex).

Trang 10

(vi) thiết lập các thủ tục đươc tiến hành thường xuyên để xác minh rằng các biện phápnêu trong các điểm (i) đến (v) đang hoạt động hiệu quả;

(vii) thiết lập các tài liệu và hồ sơ tương xứng với tính chất và quy mô của doanhnghiệp thưc phẩm để chứng minh việc áp dụng hiệu quả các biện pháp đươc nêu trongcác đoạn (a) đến (vi)

HACCP đươc khuyến nghị bởi Ủy ban Codex và Tổ chức Tiêu chuẩn quôc tế

về an toàn thưc phẩm của Liên Hơp Quôc, và đồng thời cũng đươc nhiều quôc gia trênthế giới áp dụng Do đó, các thành viên EU đươc yêu cầu đảm bảo rằng các doanhnghiệp thưc phẩm nước ngoài tuân thủ các nguyên tắc HACCP trong sản xuất thưcphẩm xuất khẩu sang EU Các yêu cầu HACCP không áp dụng với quá trình sản xuấtđầu vào, nghĩa là giai đoạn trồng các loại hoa quả tươi không phải tuân thủ theo cácyêu cầu này Tuy nhiên, tất cả các quy trình sản xuất sau thu hoạch cần tuân thủ cácnguyên tắc HACCP

Mặc dù các nhà xuất khẩu nước ngoài không bắt buộc phải cung cấp chứngnhận HACCP tại biên giới nhập khẩu nhưng họ vẫn cần lưu giữ tất cả các hồ sơ vàbằng chứng để chứng minh việc tuân thủ nguyên tắc HACCP Hồ sơ bao gồm các tàiliệu về các loại thuôc bảo vệ thưc vật đươc sử dụng, sư hiện diện của bất kỳ loài sâubệnh nào ảnh hưởng đến an toàn thưc phẩm, kết quả phân tích liên quan đến tác độnglên sức khỏe con người Nhà sản xuất hoa quả phải lưu giữ các hồ sơ về các biện phápđươc sử dụng để kiểm soát an toàn thưc phẩm trong ít nhất 6 tháng và có thể phải xuấttrình khi kiểm tra Đồng thời, đề đề phòng, các nhà nhập khẩu EU thường yêu cầucung cấp chứng nhận HACCP kèm theo sản phẩm hoa quả đã đươc chế biến Với hoaquả tươi, các nhà nhập khẩu EU cũng thường yêu cầu một sô loại chứng nhận an toànthưc phẩm; phổ biến nhất là GLOBAL G.A.P3 (tiêu chuẩn quôc tế về Thưc hành nôngnghiệp tôt) Mặc dù một sô thị trường xuất khẩu thưc phẩm khác của Việt Nam cũngyêu cầu chứng nhận HACCP, nhưng trong sô đó không có hoa quả

3GLOBAL G.A.P là hệ thông đươc khởi xướng vào năm 1997 bởi nhóm những nhà sản xuất bán lẻ châu Âu (the Euro-Retailer Produce Working Group), ban đầu đươc gọi là EUREGAP GLOBAL G.A.P đặt ra các tiêu chuẩn và quy trình thưc hành nông nghiệp tôt để đảm bảo an toàn thưc phẩm, sản xuất bền vững, phúc lơi lao động Hệ thông này đã đươc hơn 120 quôc gia sử dụng.

Trang 11

Bảng so sánh yêu cầu HACCP của một số nước nhập khẩu hoa quả của Việt Nam

Nước hoaquả và hảisản

Thịt và thịtgia cầm

Nguồn: Cơ sở dữ liệu TRAINS của UNCTAD, 2017

Mặc dù HACCP, GLOBAL G.A.P và các hệ thông quản lý chất lương sảnphẩm khác đang ngày càng trở nên phổ biến, chủ yếu các doanh nghiệp lớn mới đápứng đươc các hệ thông này Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt từ các nướckém phát triển và đang phát triển, việc tuân theo các nguyên tắc và yêu cầu của các hệthông này vẫn là một thách thức Bởi vì để có thể thưc hiện hệ thông HACCP hiệu quả,một doanh nghiệp cần phải đầu tư vào cả nguồn nhân lưc và tài chính để phát triển vàvận hành hệ thông Ở Việt Nam, hệ thông HACCP và GLOBAL G.A.P vẫn còn mới

lạ với rất nhiều các nhà sản xuất thưc phẩm Những năm gần đây, những hệ thông này

đã đươc sử dụng phổ biến hơn nhưng chủ yếu bởi các công ty xuất khẩu lớn sang cácthị trường yêu cầu các loại chứng nhận đó, chẳng hạn như EU

3.2 Quy định về dư lượng thuốc bảo vệ thực vạt và chất gây ô nhiễm thực phẩm (không phải là thuốc bảo vệ thực vạt)

3.2.1 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vạt

Dư lương thuôc bảo vệ thưc vật là các chất tồn dư trong sản phẩm thưc phẩm

và việc tồn dư này từ nhiều nguồn khác nhau như từ môi trường hoặc từ hoá chất màcon người sử dụng Nếu dư lương thuôc bảo vệ thưc vật quá nhiều trong một sảnphẩm thưc phẩm thì có thể gây nguy hiểm cho con người

Do đó, hầu hết các quôc gia có quy định về MRL cho thuôc bảo vệ thưc vậttrong hoặc trên các sản phẩm thưc phẩm để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và môitrường, đồng thời các sản phẩm nhập khẩu cũng phải đáp ứng yêu cầu về dư lươngthuôc bảo vệ thưc vật mới đươc tiếp cận và bán tại các thị trường nhập khẩu Tuynhiên, hiện nay không có một tiêu chuẩn MRL quôc tế nên mỗi quôc gia thường ápdụng tiêu chuẩn MRL khác nhau lên cùng một sản phẩm

Trang 12

EU có tập hơp MRL của riêng mình và các quy định MRL đươc quy định tạiQuy định EC sô 2023/466 Nhìn chung, quy định này đặt ra giới hạn dư lương thuôcbảo vệ thưc vật đươc sử dụng trong các sản phẩm thưc phẩm trong và nước Nếukhông đảm bảo theo quy định MRL của EU thì sẽ bị trục xuất khỏi thị trường Mụcđích của Quy định MRL là để đảm bảo bảo vệ người tiêu dùng ở mức độ cao và hàihoà; không gây ra nguy cơ đôi với con người ở mức không thể chấp nhận đươc; thiếtlập MRL ở mức thấp nhất có thể, phù hơp với thưc hành nông nghiệp tôt (GAP); Bảo

vệ các nhóm dễ tổn thương (trẻ em, thai nhi); tạo thuận lơi cho thương mại: tư do lưuthông thưc phẩm và thức ăn chăn nuôi trong khôi EU và đưa ra điều khoản cho cácnước thứ ba (hàng nhập khẩu vào EU); đảm bảo minh bạch và khả năng dư đoán

Quy định này áp dụng cho sản phẩm có nguồn gôc động vật và thưc vật hoặc

bộ phận của động vật và thưc vật sẽ đươc dùng làm thưc phẩm hoặc thức ăn chăn nuôitươi sông, chế biến và/hoặc hỗn hơp, và trên sản phẩm đó có thể có dư lương thuôcbảo vệ thưc vật Quy định này không áp dụng cho sản phẩm có bằng chứng sẽ đươcdùng để sản xuất ra sản phẩm không phải là thưc phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi; gieohoặc trồng; thưc hiện các hoạt động đươc phép theo luật của quôc gia về thử nghiệmhoạt chất MRL đươc thiết lập theo Quy định này cũng không áp dụng cho sản phẩmdùng để xuất khẩu sang nước thứ ba và đươc xử lý trước khi xuất khẩu, nếu đươc thiếtlập dưa trên bằng chứng phù hơp rằng nước đến thứ ba này yêu cầu hoặc đồng ý vớicách xử lý cụ thể đó để ngăn ngừa sinh vật gây hại du nhập vào lãnh thổ của mình

Theo Quy định (EC) 2023/466, sản phẩm có nguồn gôc thưc vật và động vậtkhông đươc chứa (kể từ khi đưa ra thị trường làm thưc phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi,hoặc cho động vật ăn) dư lương thuôc bảo vệ thưc vật nào vươt quá MRL quy định tạiPhụ lục II và III của Quy định này Đôi với những loại thuôc bảo vệ thưc phẩm khôngthuộc danh mục của Quy định EC sô 396/2005 thì sẽ mặc định áp dụng một mứcMRL là 0,01mg/kg như một biện pháp phòng ngừa, trừ khi giá trị mặc định khác đươcquy định trên cơ sở xem xét các phương pháp phân tích thông thường hiện có Các giátrị mặc định này phải đươc liệt kê tại Phụ lục V

Bảng chỉ số MRL một số loại thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của EU và Codex

Trang 13

3.2.2 Chất gây ô nhiễm thực phẩm (không phải là thuốc bảo vệ thực vạt)

Chất gây ô nhiễm là các chất tồn tại trong thưc phẩm, vô ý nhiễm phải trongquá trình sản xuất thưc phẩm, chẳng hạn trong quá trình trồng trọt, chế biến, đóng gói

và bảo quản Ô nhiễm thưc phẩm nhìn chung có tác động tiêu cưc đến chất lương thưcphẩm và có thể gây nguy cơ cho sức khỏe con người, đồng thời nhiều chất gây ônhiễm có sẵn trong tư nhiên nên không thể cấm tuyệt đôi các chất này Do đó, EU đãthưc hiện nhiều biện pháp để giảm thiểu chất gây ô nhiễm thưc phẩm

Một sô chất gây ô nhiễm thưc phẩm đươc EU quy định chi tiết trong Quy định

Uỷ ban (EC)1881/2006 về thiết lập mức tôi đa đôi với một sô chất gây ô nhiễm nhấtđịnh trên thưc phẩm Bên cạnh các giới hạn chung cho thưc phẩm, EU cũng giới hạnchất gây ô nhiễm đôi với một sô sản phẩm cụ thể Các chất gây ô nhiễm thường gặpnhất ở sản phẩm hoa quả tươi, sấy khô và đông lạnh là độc tô nấm (aflatoxins,ochratoxin A, patulin), kim loại nặng (chì, thiếc và cadmium) và các tạp chất vi sinh(salmonella, norovirus, virus viêm gan A) (CBI, 2016b) Ngoài ra, hơn 50 quôc gia,trong đó gồm Mỹ, Úc, New Zealand…, đã cho phép sử dụng phương pháp chiếu xạ để

xử lý các chất vi sinh Tuy nhiên, EU không cho phép sử dụng phương pháp này cho

Ngày đăng: 12/04/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w