Những bài tập về khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau hay, lạ, khó được biên soạn bởi tuýeninh247, file bao gồm cả bài tập lẫn lời giải chi tiết và có đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng đến vận dụng cao
Trang 11 Mục tiêu đề thi:
+) Đề thi gồm các câu hỏi về tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong không gian
+) Sau khi làm xong đề thi này học sinh nắm được phương pháp xác định các dạng toán về khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau cũng như củng cố kiến thức về bài toán khoảng cách trong không gian
Câu 1 (NB):Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với 2
Câu 2 (NB): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 2 Đường thẳng SO
vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO 3 Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BD
d C. d 2 2. D. d 2.
Câu 3 (NB): Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2a Hình chiếu vuông
góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của BC Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng
Câu 4 (NB): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a Cạnh bên SA vuông góc với đáy
Biết rằng đường thẳng SC tạo với đáy một góc 60 Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD là 0
Câu 5 (NB): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, tam giác SBC là tam giác đều
cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC
Câu 6 (NB): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy Biết mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60 và M là trung điểm của SD Tính khoảng cách d 0 giữa hai đường thẳng AB và CM
BTVN – KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
CHUYÊN ĐỀ: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
MÔN: TOÁN LỚP 11
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Trang 2Câu 7 (TH):Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt đáy (ABCD) Gọi H và K lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD Tính khoảng cách giữa hai
Câu 8 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 4a Cạnh bên SA = 2a
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của H của đoạn thẳng AO Tính khoảng cách d giữa các đường thẳng SD và AB
Câu 9 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BD
Câu 10 (TH): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, gọi I là trung điểm của AB Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm của CI Biết chiều cao của khối chóp là a 3 Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC là :
Câu 11 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 0
Câu 12 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD) Đường thẳng SC tạo với mặt phẳng đáy góc 45 Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC 0
Câu 13 (VD): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3a, BC = 4a Cạnh bên SA
vuông góc với đáy Góc tạo bởi giữa SC và đáy bằng 60 Gọi M là trung điểm của AC, tính khoảng cách d 0 giữa hai đường thẳng AB và SM
Trang 3Câu 14 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a Cạnh bên SA vuông góc
với đáy, góc SBD600 Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SO
Câu 15 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 10 Cạnh bện SA vuông góc
với mặt phẳng (ABCD) và SC10 5 Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD Tính khoảng cách d giữa BD và MN
Câu 16 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 3HB Biết góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt đáy bằng 45 Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD là 0
Câu 17 (VD): Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân, AC = BC = 3a Hình chiếu
vuông góc của B’ lên mặt đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC, mặt phẳng (ABB’A’) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 60 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B’C 0
Câu 18 (VD): Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, A B' a 3 Gọi M là trung điểm của cạnh BC Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C
Câu 19 (VDC): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a, AD = DC
= a Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy Góc giữa SC và mặt đáy bằng 60 Tính khoảng 0 cách d giữa hai đường thẳng AC và SB
Câu 20 (VDC): Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2, AA’ = 2a Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng BD và CD’
Trang 44 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1:
Phương pháp giải:
Dựa vào cách xác định mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng còn lại, đưa về dạng toán tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Lời giải:
Tam giác ABC vuông cân tại B nên
+) Dựa vào cách xác định mặt phẳng (P) chứa đường thẳng SA và vuông góc với đường thẳng BD +) Xác định giao điểm của mặt phẳng (P) với BD
+) Trong (P) từ giao điểm đó kẻ đường thẳng vuông góc với SA
Lời giải:
Trang 5Trong (SAC) kẻ OK SA 1 ta có : OKSACOKBD 2
Từ (1) và (2) ta có OK là đường vuông góc chung của SA và BD Khi
Dựa vào cách xác định mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng còn lại, đưa về dạng toán tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Dựa vào cách xác định mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng còn lại, đưa về dạng toán tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Trang 6Dựa vào cách xác định mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng còn lại, đưa về dạng toán tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Lời giải:
Trang 8Từ (1) và (2) IK SAx Khi đó d I SAx ;IK
Gọi F là hình chiếu của I trên BD , ta dễ dàng chứng minh
Trang 1111
60 SC ABC, SC AC, SCA và SAAC tanSCA5a 3
Gọi N là trung điểm BC , suy ra MNAB
Lấy điểm E đối xứng với N qua M , suy ra ABNE là hình chữ nhật
Tam giác vuông SAB , có SA SB2AB2 a
Gọi E là trung điểm AD , suy ra OE AB và AEOE
Trang 15Xét tam giác IAC, ta có DE // AC (do cùng vuông góc với CI) và có D là trung điểm của AI nên suy ra DE là đường trung bình của tam giác ACI Suy ra 1 2