Bài tl cuối học phần đề tài giải quyết bài tập tình huống về sự kiện tràn dầu của bp tại vịnh mexico

21 5 0
Bài tl cuối học phần đề tài  giải quyết bài tập tình huống về sự kiện tràn dầu của bp tại vịnh mexico

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi sự kiện kinh hoàng xảy ra có gây ảnh hưởng và tổn thất lớn về người và của cũng như là gây ảnh hưởng lâu dài tới công ty cũng như sự phát triển của cuộc sống những người liên quan và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIVIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH

- - -   

-BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓMQUẢN TRỊ CÔNG TY

ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ SỰ KIỆN TRÀN DẦUCỦA BP TẠI VỊNH MEXICO

Giảng viên hướng dẫn: TS Lưu Thị Thuỳ DươngNhóm thực hiện: Nhóm 04

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Quản trị công ty là một bộ môn quan trọng của giáo dục đại học kinh tế nói chung và viện Quản trị kinh doanh trường Đại học Thương mại nói riêng Môn học này là một bước đầu tiên quan trọng trong việc cung cấp cho sinh viên những kiến thức, phát triển những kỹ năng cần thiết cho sự thành công trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.

Trải qua khoảng thời gian gắn bó trong suốt học phần, trong quá trình tiếp thu kiến thức, có rất nhiều nội dung khó nắm bắt nhưng điều đó lại trở nên dễ dàng hơn sau mỗi buổi học cùng cô Nhóm 8 xin cảm ơn cô Lưu Thị Thùy Dương đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn chúng em tận tình và chu đáo Cảm ơn cô đã luôn nhiệt huyết trong từng bài giảng để sinh viên có thêm những kiến thức, hiểu biết đối với môn học và tình huống thực tế, cũng như xử lý các bài tập và các bài thảo luận.

Cảm ơn các thành viên của nhóm 8 đã nỗ lực học tập, đoàn kết, làm việc nhóm không quản những khó khăn trong quá trình làm bài thảo luận, cũng như hoàn thành đúng hạn và đạt hiệu quả.

Do kiến thức và kinh nghiệm của nhóm còn nhiều hạn chế, bài thảo luận của nhóm có thể còn nhiều thiếu sót, kính mong cô giáo và các bạn có thể đóng góp ý kiến để nhóm hoàn thiện hơn nữa bài thảo luận.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

PHẦN II: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

2.1 Khi xảy ra tràn dầu tại Vịnh Mexico, bạn có nghĩ rằng TGĐ của BP đã ứngxử một cách thích hợp không? Vì sao?

Khi xảy ra vụ nổ và tràn dầu của giàn khoan dầu Deepwater Horizon ở Vịnh Mexico, cách ứng xử của tổng giám đốc BP – người đứng ra chịu trách nhiệm cho sự việc này tại thời điểm lúc bấy giờ, Tony Hayward là chưa thích hợp và còn nhiều sai sót

Thứ nhất: Sai lầm đến từ việc hạn chế các luồng thông tin chính thống đến với công chúng và các bên liên quan

Khi sự kiện kinh hoàng xảy ra có gây ảnh hưởng và tổn thất lớn về người và của cũng như là gây ảnh hưởng lâu dài tới công ty cũng như sự phát triển của cuộc sống những người liên quan và chịu tác động của khủng hoảng đó, thay vì chọn cách thành thật đối diện với vấn đề thì tổng giám đốc BP hay cũng chính BP đã nói dối về kết quả đánh giá về quy mô của vụ rò rỉ dầu ở Vịnh Mexico Báo cáo ban đầu của BP cho thấy giếng dầu bị rò rỉ ở mức 1.000 thùng mỗi ngày; trong khi đó Chính phủ Mỹ đã phát hiện ra rbng tc lệ thực tế là 12.000 đến 19.000 thùng một ngày

Việc BP đang cố gắng trốn tránh trách nhiệm và đưa ra các thông tin không rõ ràng về hậu quả của sự cố khi công bố Báo cáo Tài chính của công ty đã không đáp ứng nhu cầu thông tin của các cổ đông, dẫn đến sự suy giảm uy tín của công ty Rất ít thông tin được cung cấp về những vấn đề có tác động quan trọng đến danh tiếng và tình hình tài chính của công ty, như các ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của việc sử dụng lượng lớn dầu thải có hại đối với môi trường, những nỗ lực để tái phục hồi nền kinh tế khu vực Vịnh, và các vấn đề liên quan đến sự tồn tại của các bên khiếu nại Tương tự, các công nhân trên giàn khoan Deepwater Horizon đa phần không dám tham gia phỏng vấn vì sợ bị trừng phạt Họ nói rbng nhiệm vụ của họ là phải đứng lên và thể hiện quan điểm, nhưng sau khi họ làm điều đó, họ sẽ bị trả thù…

 Việc làm thiếu tính trung thực này của tổng giám đốc BP đã một lần nữa lấy mất đi niềm tin vốn ít ỏi còn lại của mọi người dành cho BP Đây không phải là cách ứng xử thông minh và đúng đắn của một tổng giám đốc Hành động của tổng giám đốc cũng là đi ngược lại với quyền hạn và trách nhiệm, làm phá vỡ quyền lợi về việc

Trang 5

được biết những thông tin quan trọng cần thiết, đúng đắn, kịp thời của các bên liên quan của BP.

Thứ hai: Sự bất hợp lý trong cách ứng xử với thái độ bàng quan với hậu quả và đổ lỗi, xem thường mức độ tổn thất và thiệt hại ảnh hưởng của sự việc gây ra cho những bên liên quan và cho khu vực bị tràn dầu

Theo tờ báo The Guardian ngày 14/5/2010 rbng: “Vịnh Mexico là một đại dương rất rộng lớn Số lượng dầu đang chảy vào đó rất nhỏ so với tổng lượng nước , sau đó” vài ngày lại phát biểu với các phóng viên: Tôi nghĩ rbng tác động môi trường của“ thảm họa này dường như rất, rất nhỏ đã chứng minh rbng Ban Giám đốc của BP hay” chính Tổng giám đốc của BP đang đánh giá quá thấp mức độ thiệt hại mà vụ tràn dầu đã gây ra, cũng như xử lý hậu quả với tinh thần đổ lỗi cho những điều khác nhbm giảm bớt trách nhiệm của mình trong việc giải quyết hậu quả này và mục đích muốn làm lắng dần sự việc Sự chỉ trích đạt đỉnh điểm khi Hayward đưa ra lời bình luận vào ngày 30/4/2010,“Tôi muốn cuộc sống của tôi trở lại như trước”, lời bình luận này được xem như là một dấu hiệu cho thấy BĐH của BP đã không kiểm soát được tình hình  Là một trong những người đứng đầu, việc đỗ lỗi hay xem thường mức độ tổn thất

của sự việc chính là một điều báo động về lỗi lầm và khó có thể tha thứ Chính thái độ ứng xử thiếu hợp lý của tổng giám đốc BP đã làm các bên liên quan bất mãn và mất niềm tin vào công ty và sự hoạt động của công ty, làm cho việc khôi phục sau hậu quả khủng khiếp này trở nên khó khăn hơn.

Thứ ba: Sai lầm trong việc trì hoãn các biện pháp cấp cứu sau trong nhiều tuần sau vụ nổ dàn khoan khiến cho lượng dầu loang trên biển vượt ngoài tầm kiểm soát.

Ngay khi sự cố xảy ra, BP đã không thực sự tìm ra giải pháp tốt nhất khắc phục hậu quả ngay lập tức Khi sự cố xảy ra, BP phải bắt đầu từ việc thuê công ty quản lý khủng hoảng khiến cho việc xử lý sự cố bị chậm trễ, không hiệu quả, gây ra hậu quả nặng nề về môi trường và cả còn người Do trước đó công ty BP đã cắt giảm các ngân sách PR, cắt giảm chi phí đối với các mối quan hệ đối tác và cắt giảm chi phí dự trù cho khủng hoảng và không có những biện pháp đối mặt với khủng hoảng khi nó xảy ra.

Biện pháp khắc phục hậu quả của BP tuy được đánh giá là nhanh về tốc độ và lớn về quy mô nhưng kết quả đạt được của biện pháp này chỉ mang tính tạm thời BP còn

Trang 6

đưa ra rất nhiều những lời hứa suông về bảo đảm an toàn chất lượng với mong muốn giảm nhiệt của vụ bê bối Deepwater Horizon, tuy nhiên điều này lại làm cộng đồng bất mãn hơn bao giờ hết

 Thể hiện sự tạm bợ trong quá trình nhận thức, nhận lỗi và sửa lỗi của BP nói chung cũng như tổng giám đốc BP nói riêng Việc che lấp lỗi lầm to lớn, hậu quả khủng khiếp bbng những biện pháp thiếu tính lâu dài và mang lại hiệu quả tạm thời để lại những hậu quả khôn lường và có thể gây rắc rối trong việc khắc phục hậu quả dài hạn sau này.

Việc nhận thức của BP về những điều khinh khủng mà nó đã mang lại vẫn chưa thực sự tồn tại hoặc tồn tại một cách mơ hồ và lý thuyết, chỉ là những lời hứa suông để thể hiện trách nhiệm một cách vô thức Chính những cách ứng xử thiếu hợp lý, thiếu đạo đức và thiếu chuyên nghiệp này đã đẩy BP vào những tình cảnh của sự bồi thường tổn thất với những giá trị vật chất lớn, cũng như những tổn thất về danh tiếng và những tổn thất mang tính giải quyết dài hạn của doanh nghiệp

2.2 Liệu HĐQT và Chủ tịch HĐQT là Carl-Henric Svanberg có phải chịu cáctrách nhiệm clng với TGĐ không?

Theo khoản 1 và 2 Điều 153 Luật Doanh nghiệp 2020:

1 Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ các quyền và nghĩa vụ thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

2 Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ sau đây:

a Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hbng năm của công ty

b Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hbng ngày của công ty

Tại mục 3.3 trong “Quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị” của công ty BP: Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát hoạt động của ban giám đốc Hội đồng quản trị được quyền theo dõi bất cứ thời điểm nào các thông tin liên quan đến hoạt động của ban giám đốc và yêu cầu ban giám đốc cung cấp các thông tin này Hội đồng quản trị

Trang 7

cũng được quyền tham gia vào quá trình lựa chọn, đánh giá và bổ nhiệm các thành viên của ban giám đốc Ngoài ra, tại mục 3.1 và 3.2, Quy chế cũng quy định rõ trách nhiệm giám sát của Hội đồng quản trị đối với các vấn đề quản trị và tài chính của Công ty, đảm bảo rbng Công ty được điều hành hiệu quả, tuân thủ các quy định pháp luật và các nguyên tắc tốt nhất về quản trị doanh nghiệp.

Vì vậy, với vụ việc tràn dầu của BP ta có thể kết luận HĐQT và Chủ tịch là Carl-Henric Svanberg ph-i chịu c.c tr.ch nhiệm c0ng với Tổng gi.m đốc HĐQT không thể tránh khỏi liên can và chính họ cũng là một trong những nguyên nhân gây nên những bê bối của công ty Trong quá khứ, công ty cũng đã từng có nhiều vụ bê bối khác như vụ cháy nổ nhà máy lọc dầu tại thành phố Texas, vụ việc giàn khoan dầu Thunder Horse, vụ tràn dầu ở vịnh Prudhoe đã gây ra những tổn hại nặng nề tới môi trường, danh tiếng công ty và các bên liên quan khác đều có sự góp mặt quản lý, quyết định, lên kế hoạch phát triển cho công ty.

Chính HĐQT là những người đã thờ ơ với việc quản lý trung thực, ngay thẳng, đảm bảo quá trình phát triển của công ty, dẫn tới nhiều biến cố xảy ra từ quá khứ tới hiện tại và không giải quyết được Khi BCTC được công bố, các thông tin cũng không rõ ràng Hơn nữa, phương pháp trao đổi thông tin của BP thông qua BCTC đã không đáp ứng được nhu cầu thông tin của các cổ đông, “rất ít thông tin được cung cấp về các vấn đề có ảnh hưởng trọng yếu đến danh tiếng và tình trạng tài chính của công ty.

Theo báo cáo điều tra nội bộ dài 200 trang, BP không thừa nhận sự cố tràn dầu này xảy ra là do "lơ là, cẩu thả." BP cho rbng vụ tràn dầu dẫn đến thảm họa sinh thái lớn nhất của Mỹ này không phải chỉ do một yếu tố đơn lẻ gây ra, mà là do một loạt sai sót từ các bên liên quan.

BP khẳng định một loạt yếu tố như trục trặc kỹ thuật, những phán đoán sai của con người và gián đoạn về thông tin liên lạc đã dẫn tới sự cố tràn dầu tại vịnh Mexico, trong khi chính những quyết định của các công ty và các nhóm kỹ sư làm việc (trong đó có cả của BP), cũng góp phần vào thảm họa này Và chỉ sau một cuộc họp với Tổng thống Barack Obama vào ngày 16/6/2010 thì BP mới có lập một quỹ bồi thường trị giá 20 tc USD để chi trả tất cả các khoản bồi thường hợp pháp BP cũng cam kết đóng 500 triệu USD cho một chương trình nghiên cứu độc lập k€o dài 10 năm nhbm nghiên cứu tác động lâu dài đến môi trường của sự cố dầu tràn và các chất pha

Trang 8

loãng dầu mà BP đã sử dụng Điều này cho thấy BP không quan tâm và vô trách nghiệm tới những thiệt hại nghiêm trọng mà mình đã gây ra về con người nhiều người thiệt mạng ,bị thương về môi trường thì bị ô nhiễm nặng bởi dầu là 1 chất khó tiêu hủy ảnh hưởng tới hệ sinh thái biển và nếu không có sự can thiệp của Tổng thống Mỹ chắc có lẽ những tệ hại mà BP gây ra vẫn ở đó chưa được giải quyết

Về phía Chủ tịch Carl-Henric Svanberg cũng có trách nhiệm không nhỏ trong những vụ việc này của công ty - Chủ tịch ("chủ" nghĩa là sở hữu, làm chủ; "tịch" nghĩa là chỗ ngồi, vị trí) là người đứng đầu một tổ chức như ủy ban, công ty, hay nghị viện; Người giữ chức chủ tịch thường được các thành viên của nhóm đó bầu, và có nhiệm vụ chỉ đạo nhóm đó trong các cuộc họp một cách kc luật Chủ tịch là người đứng đầu nhóm công ty, các quyết định của công ty đều thông qua sự đồng thuận của Chủ tịch, trong khi trước đó công ty đã xảy ra nhiều những biến cố khác, ông Svanberg vẫn không có hình thức hay động thái gì trách phạt đến phía cấp dưới của mình, dẫn đến hệ lụy là càng ngày công ty càng đi thụt lùi.

Suy cho cùng, HĐQT và chủ tịch là Carl-Henric Svanberg phải chịu các trách nhiệm cùng với TGĐ khi không thực hiện tốt tính hiệu quả trong các nhiệm vụ của mình, bao gồm việc thường xuyên thị sát tình hình thực tế, đặc biệt là đối với các hoạt động thăm dò trực tiếp cũng như trách nhiệm giám sát của HĐQT tới các hoạt động của TGĐ

Qua đó, có thể thấy rbng, HĐQT chưa thật sự làm tốt công tác quản lý, khiến các rủi ro không đáng có xảy ra.

2.3 BP đã có một Bộ quy tnc ong xử hoàn thiện và một chính sách tp cáo/ khirunại nhưng đã không áp dsng chtng một cách hiệu quả Tại sao lại như vuy? Cácbước cần thirt đpi với công ty như BP đv đảm bảo rằng Bộ quy tnc ong xử vàchính sách tp cáo/khiru nại được áp dsng một cách hiệu quả là gì?

* Thực trạng áp dsng Bộ quy tnc ong xử và chính sách tp cáo/ khiru nại

BP đánh giá cao an toàn môi trường, tôn trọng đạo đức cộng đồng, xuất sắc về mặt chất lượng Nhưng có rất nhiều yếu tố BP đều không đảm bảo thực hiện được:

Trang 9

Về an toàn: “Những gì chúng ta làm đều dựa trên sự an toàn của nhân viên và cộng đồng quanh ta Chúng ta quan tâm đến việc quản lý an toàn môi trường Chúng ta cam kết cung cấp năng lượng cho thế giới một cách an toàn.” Thế nhưng trên thực tế, sự thiếu an toàn của BP đã khiến 11 người thiệt mạng, sự cố do BP gây ra quá nhiều, gây ảnh hưởng đến môi trường (Vụ nổ giàn khoan Deepwater) Rõ ràng với các sự việc đã xảy ra thì an toàn là điều mà BP chưa thể đảm bảo được.

Về tôn trọng: BP đã không hành xử theo những tiêu chuẩn đạo đức cao nhất mà họ nói, thay vào đó vì mục tiêu lợi nhuận họ đã đã bỏ qua tính an toàn, gây ảnh hưởng không chỉ đến môi trường mà còn thiệt hại về mạng người, ảnh hưởng lớn đến những người xung quanh đặc biệt là người dân thuộc các vùng ven sự cố

Về xuất sắc: Theo BP, nếu họ làm điều gì không đúng thì họ sẽ sửa chữa nhưng thực tế chỉ ra rbng sự cố đã xảy ra rất nhiều lần, chứng tỏ họ không hề có dấu hiệu sửa chữa, rút kinh nghiệm sau sai lầm

Trách nhiệm của nhân viên là nên lên những thắc mắc và quan ngại các hành vi phạm luật, quy định hay khi thấy điều gì không an toàn, phi đạo đức, có thể gây hại Nhưng nghiên cứu bí mật đã chỉ ra “Chỉ có khoảng một nửa số công nhân được phỏng vấn cảm thấy họ có thể báo cáo các vấn đề được coi là “nguy hiểm” mà không lo sợ bị trả thù” Nghĩa là một nửa số nhân viên không dám phản hồi, báo cáo các hành vi vi phạm với cấp trên.

Trách nhiệm của cấp quản lý là lắng nghe và phản hồi các quan ngại khi nhân viên lên tiếng đảm bảo cho các thành không có thành viên nào phải chịu sự trả thù vì đã lên tiếng ứng thế nhưng thực tế đã chứng minh điều ngược lại, trong trường hợp, một kĩ thuật viên đảm bảo an toàn đường ống dẫn dầu-Stuart Sneed yêu cầu dừng các hoạt động vì lý do an toàn thì ông đã bị công ty sa thải

Về đảm bảo quyền khiếu nại/tố cáo, công ty chưa thực hiện tốt việc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của nhân viên, cụ thể là người lao động làm việc ở giàn khoan không được ph€p lên tiếng khiếu nại, tố cáo khi thấy vi phạm về quy tắc an toàn Họ bị ngăn chặn bởi các lãnh đạo tại Houston, chứ không phải là từ những lãnh đạo trực tiếp tại dàn khoan.

Trang 10

Đối với cổ đông, bên cạnh việc công bố thông tin sai sự thật, công ty còn bị kiện vì việc gian lận chứng khoán HĐQT của BP cũng là mục tiêu của các đơn kiện này, dựa trên cơ sở HĐQT đã không hoàn thành nhiệm vụ trong việc giám sát BĐH Vào ngày 20/1/2012, các nhà phân tích tại Morgan Stanley ước tính rbng tổng số tiền bồi thường của BP phát sinh từ tất cả các vụ kiện hình sự và dân sự này có thể lên đến 25 tc USD.

Đối với công chúng, công ty đã khai báo không đúng số lượng thực tế dầu bị tràn tới công chúng Báo cáo ban đầu của BP cho thấy giếng dầu bị rò rỉ ở mức 1.000 thùng mỗi ngày; trong khi đó Chính phủ Mỹ đã phát hiện ra rbng tc lệ thực tế là 12.000 đến 19.000 thùng một ngày Đó chính là “thời điểm chính quyền Mỹ vạch trần lời nói dối của BP và là thời điểm số phận của công ty được định đoạt”, kết quả là công chúng đã lập tức chỉ trích BP

Đối với chính phủ, BP không có các tài liệu về đảm bảo an toàn theo các quy định của Cơ quan Quản lý Khoáng sản và thông tin về các quy trình ứng phó sự cố khẩn cấp Bên cạnh đó, việc không đảm bảo quy tắc an toàn dẫn đến vụ việc tràn dầu, cộng thêm khai báo không đúng số lượng dầu tràn, cho thấy BP đang vi phạm pháp luật về hoạt động ứng phó sự cố trang dầu (điểm d Điều 35 Chương II Nghị định Môi trường Số: 179/2013/NĐ-CP).

 Nguyên nhân BP không áp dsng hiệu quả

Thứ nhất, Ban lãnh đạo của BP thiếu trách nhiệm.

Ban lãnh đạo BP thiếu trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trường, đặt lợi nhuận và tiết kiệm chi phí lên trên, dẫn đến việc không đầu tư đủ tài nguyên để thực hiện các chính sách và quy trình này BP đã cam kết vì sự an toàn, bảo vệ môi trường và tôn trọng cộng đồng nơi chúng ta hoạt động, cam kết tránh gây tổn hại đến môi trường hay tác động xấu đến cộng đồng Các mục tiêu của BP là về sức khỏe, an toàn, an ninh và môi trường (HSSE) là: “Không có tai nạn, không gây nguy hiểm cho con người và không làm tổn hại môi trường” Nhưng BP đã làm trái ngược với điều này không chỉ một lần mà là nhiều lần Cũng không thể thực hiện đúng như đã nói là: “ Chúng ta cộng tác với các chính phủ và cộng đồng để đóng góp cho sự phát triển bền vững, tạo việc làm và đầu tư vào con người” Khi tập đoàn BP đã báo cáo sai sự thật với dư luận

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan