thì do pháp luật quy định đó là sở h ữu chung không được phân chia nên khi có một người mất đi thì tài sản đó thuộc quyền sở hữu của những chủ thể còn lại chứ không thể xác định là di sả
Trang 22
LỜI MỞ ĐẦU
Thừa k là m t chế ộ ế định quan trong trong pháp lu t dân s và tranh ch p th a k rậ ự ấ ừ ế ất khó khăn, phức tạp, xuyên suốt lịch sử quá trình lập pháp Việt Nam ta từ khi có Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, các Bộ luật dân sự năm 1995, năm 2005 và năm 2015 đều có qui định
v ề thừa k ế Trước hết, chúng ta thấy tranh chấp tài sản thừa kế luôn là vấn đề phức tạp, gặp nhiều khó khăn trong quá trình giải quyết, nhất là tranh chấp di sản của người đã mất Khi giải quyết về vấn đề tài sản, các bên đều muốn giành cho mình phần lợi ích nhiều hơn, do
đó mà dễ dẫn đến tranh chấp, mâu thuẫn Các tranh chấp tài sản thường rất đa dạng, bao gồm: tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền khai thác, quyền thuê, thừa kế tài sản, thuê mua tài sản hoặc các tranh chấp liên quan đến sở hữu riêng, sở hữu chung, sở hữu chung của vợ chồng…nên việc cần có những quy định chặt chẽ và cách giải quyết phù hợp vlà vô cùng quan trọng trong quá trình giải quyết các vấn đề liên quan đến tranh chấp tài sản ở Việt Nam hiện nay Trong bài th o luả ận này, nhóm 4 chúng em đã xây dựng một tình
hu ng tranh ch p th a k di s n theo pháp lu t Tình hu ng nói v tranh ch p di s n thố ấ ừ ế ả ậ ố ề ấ ả ừa
k trong mế ột gia đình và thông qua các điều lu t trong Bậ ộ luật dân sự 2015 để xác định di
s n mà tả ừng người nhận được
Trang 33
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN 5
PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 5
1 Khái niệm thừa kế 5
2 Một số quy định chung v ề thừa kế 5
2.1 Ch ủ thể ủ c a quan h pháp lu t thệ ậ ừa kế 5
2.2 Di s n thả ừa kế 5
2.3 Thời điểm và địa điểm mở thừa kế 6
2.4 Người quản lí di sản 13
2.5 Việc thừa kế c a nhủ ững ngươi có quyền thừa kế di s n c a nhau mà ch t cùng ả ủ ế thời điểm 15
2.6 Những người không được hưởng di s n 15ả 2.7 Th i hi u thờ ệ ừa kế 18
3 Các hình thức th a kừ ế 19
3.1 Thừa kế theo di chúc 19
3.2 Thừa kế theo pháp lu t 30ậ PHẦN II: TÌNH HU NG CHIA DI S N TH Ố Ả ỪA KẾ THEO PHÁP LU T 39Ậ 1 TÓM T T TÌNH HUẮ ỐNG 39
2 CÁCH GI I QUY T 40Ả Ế 2.1 Di s n thả ừa kế 40
2.2 Những người ở hàng thừa kế cùng hàng: 41
2.3 Người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật: 41
2.4 Chia di s n th a k : 42ả ừ ế 3.NỘI DỤNG KỊCH BẢN 43
PHẦN III K T LU N 56 Ế Ậ TÀI LIỆU THAM KH O 57 Ả LỜI CẢM ƠN 59
Trang 44
B NG PHÂN CÔNG CÔNG VI C 60Ả Ệ
NỘI DUNG BÀI PHẢN BIỆN NHÓM 1 62
I PHẦN B N WORD 62Ả
II.PHẦN VIDEO 65
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 67
Trang 55
NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Khái ni m th a k ệ ừ ế
- Thừa k là m t ch nh pháp luế ộ ế đị ật dân sự, là t ng h p các quy ph m pháp luổ ợ ạ ật điều ch nh ỉ
vi c d ch chuy n tài s n t ệ ị ể ả ừ người ch t (ho c b Tòa án tuyên b ế ặ ị ố là đã chết) cho những người còn s ng khác theo ý chí c a h ố ủ ọ được th ể hiện trong di chúc hoăc theo ý chí của Nhà nước được thể hiện trong các quy phạm pháp luật
2 Một số quy định chung v ề thừa k ế
2.1 Chủ thể ủ ca quan hệ pháp lu t th a kậ ừ ế
- Người để lại di sản thừa kế:
Là người có tài sản sau khi chết để ạ l i cho người còn sống theo ý chí của họ được thể ệ hi n trong di chúc hay theo quy định của pháp luật Người để lại di sản thừa kế chỉ có thể là cá nhân, không phân bi t bệ ất cứ điều ki n nào nh ệ ư địa vị, giới tính, mức độ ă n ng l c hành vi ự
- Người thừa kế:
Là người được thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc ho c theo pháp luặ ật Theo quy nh tđị ại
Điều 613, BLDS 2015 để trở thành người th a kừ ế cần nh ng ữ điều kiện nhất định như: người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm m ở thừa k ế nhưng đã thành thai trước khi người để l ại di sản chết Trong trường hợp ng i thườ ừa kế theo di chúc là c quan, t ơ ổ chức thì ph i là c quan, t ả ơ ổ chức tồn tại vào thời điểm m thừa kế ở
2.2 Di sản th a k ừ ế
- Theo quy định tại Điều 612, BLDS 2015 thì di sản bao g m tài sồ ản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác
Trang 66
- Tài s n riêng cả ủa người chết: Tài s n riêng cả ủa người chết là tài s n mà ngả ười đó có được
t các cừ ăn cứ xác lập quyền sở hữu ợp pháp, như: tài sản đượ ặng cho, đượ h c t c th a kừ ế, thu nhập hợp pháp, của cả đểi dành, tư liệu sinh hoạt riêng như quần áo, giường tủ, xe máy, ô tô, tivi, trang sức , nhà ở, n, hoa lợvố i, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác
- Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác:
+ Trong thực tế, có những trường hợp tài sản là tài sản chung củ nhiều chủ sở hữu a do được tặng cho chung, thừa kế chung Trong trường hợp đó, khi một đồng chủ sở hữuchết thì di sản thừa kế của người chết là phần tài sản thuộc sở hữu của người đó có trong khối tài sản chung
+ Ngoài phần quyền trong sở hữu chung theo phần thì một người cũng có th là ể đồng ch ủ
sở hữu trong khối tài sản chung hợp nhất Đối vớ ở hữui s chung h p nh t có thợ ấ ể phân chia (nh s hư ở ữu chung của vợ chồng) thì về nguyên tắc khi một bên chết trước thì một
nửa khối tài sản chung đó là tài s n cả ủa người chết và sẽ được coi là di sản để phân chia thừa kế Tuy nhiên, đối v i s hớ ở ữu chung hợp nhất không th phân ể chia (sở hữu) chung của c ng ộ đồng, sở hữu chung trong nhà chung cư ) thì do pháp luật quy định đó là sở
h ữu chung không được phân chia nên khi có một người mất đi thì tài sản đó thuộc quyền
sở hữu của những chủ thể còn lại chứ không thể xác định là di sản thừa kế của người chết
- Quyền về tài sản do người chết để lại:
ó là các quy n dân sĐ ề ự được phát sinh từ các quan h hệ ợp đồng hoặc do việc bồi thường thiệt hại mà trước khi chết họ đã tham gia vào những quan hệ này (quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại) Ngoài ra còn có các quyền nhân thân gắn với tài sản (tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quy n s dề ử ụng đất)
2.3 Thời điểm và địa điểm m ở thừa k ế
2.3.1 Thời điểm mở thừa kế
2.3.1.1 Cách xác định thời điểm mở thừa kế
Trang 77
Khoản 1 Điều 611 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Thời điểm mở thừa kế là thời
điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm
mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này” Có thể xác định cái chết của một người theo hai nghĩa: chết về mặt sinh học (cái chết thực tế) và chết về mặt pháp lý (tuyên bố chết)
a) Thời điểm người có tài sản chết
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có người chết thì vợ, chồng hoặc con, cha, mẹ hoặc người thân thích khác của người chết có trách nhiệm
đi đăng ký khai tử; trường hợp người chết không có người thân thích thì đại diện của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm đi khai tử Thời điểm chết để xác định thời điểm mở thừa kế phải căn cứ vào giấy báo tử hoặc giấy tờ thay thế giấy báo tử
b) Ngày chết được Tòa án xác định trong bản án, quyết định tuyên bố một người là đã chết
có hiệu lực pháp luật
Tuyên bố chết trong pháp luật dân sự có ý nghĩa quan trọng, vì trong quan hệ dân sự, mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các cá nhân gắn bó chặt chẽ với nhau, việc một người vắng mặt ở nơi cư trú trong một thời gian dài mà không có tin tức xác thực rằng người đó còn sống hay đã chết có thể ảnh hưởng trực tiếp tới quyền, lợi ích của các chủ thể
liên quan Theo quy định tại khoản 1 Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015, người có quyền,
lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:
“- Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật
mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống
- Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống
Trang 88
- Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết”
2.3.1.2 Ý nghĩa của việc xác định địa điểm mở thừa kế
- Xác định địa điểm mở thừa kế để thực hiện các thủ tục liên quan đến di sản thừa kế như khai báo, thống kê các tài sản thuộc di sản của người chết (dù tài sản được để lại ở nhiều nơi khác nhau nhưng đều phải khai báo, thống kê tại nơi có địa điểm mở thừa kế)
- Là nơi thực hiện việc quản lý di sản, xác định cơ quan có thẩm quyền quản lý di sản của người chết trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý để ngăn chặn việc phân tán hoặc chiếm đoạt tài sản trong khối di sản
- Là nơi để xác định Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết khi có tranh chấp thừa kế xảy ra Đây là thẩm quyền xét xử của Tòa án theo lãnh thổ
2.3.1.3 Cách xác định thời hạn trong thời điểm mở thừa kế
a) Thời hạn, thời điểm tính thời hạn
- Trường hợp các bên có thỏa thuận về thời hạn là một năm, nửa năm, một tháng, nửa tháng, một tuần, một ngày, một giờ, một phút mà khoảng thời gian diễn ra không liền nhau thì thời hạn đó được tính như sau: Một năm là ba trăm sáu mươi lăm ngày, nửa năm là sáu tháng, một tháng là ba mươi ngày, nửa tháng là mười lăm ngày, một tuần là bảy ngày, một ngày là hai mươi tư giờ, một giờ là sáu mươi phút, một phút là sáu mươi giây
Trang 99
- Trường hợp các bên thỏa thuận về thời điểm đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng thì thời điểm đó được quy định như sau: Đầu tháng là ngày đầu tiên của tháng, giữa tháng là ngày thứ mười lăm của tháng, cuối tháng là ngày cuối cùng của tháng
- Trường hợp các bên thỏa thuận về thời điểm đầu năm, giữa năm, cuối năm thì thời điểm
đó được quy định như sau: Đầu năm là ngày đầu tiên của tháng một, giữa năm là ngày cuối cùng của tháng sáu, cuối năm là ngày cuối cùng của tháng mười hai
b) Thời điểm bắt đầu thời hạn
- Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định
- Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định
- Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính
từ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó
- Khi thời hạn tính bằng năm thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứng của năm cuối cùng của thời hạn
Trang 10- Là mốc thời gian để xác định người thừa kế
- Xác định thời điểm có hiệu lực của di chúc (nếu có)
- Xác định khối di sản người chết để lại
- Xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế (những người thừa kế
có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác)
- Xác định người quản lí di sản, quyền và nghĩa vụ của họ
- Xác định thời hiệu thừa kế
- Xác định văn bản pháp luật áp dụng trong từng thời kì
2.3.2 Địa điểm mở thừa kế
2.3.2.1 Cách xác định địa điểm mở thừa kế
Khoản 2 Điều 611 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Địa điểm mở thừa kế là nơi cư
trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản”
Trang 5151
a Ngườ ịi b kết án về hành vi c ý xâm phạm tính mạng, sức kh e hoặc về hành vi ố ỏngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh
d nhân ph m cự ẩ ủa người đó;
b Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để ại di sản; l
c Người bị kết án về hành vi c ý xâm phố ạm tính mạng của ngư i thừa kếờ khác nhẳm hưởng m t phần hoặc toàn b di sộ ộ ản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d Người có hành vi l a dừ ối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để l i di s n trong vi c lạ ả ệ ập
di chúc, gi m o di chúc, s a ch a di chúc, h y di chúc, che gi u di chúc nhả ạ ử ữ ủ ấ ằm hưởng m t phần hoặc toàn b di sản trái v i ý chí c a ngưộ ộ ớ ủ ời để l i di s n ạ ả
Và cuối cùng, thưa quý tòa tôi vẫn nghĩ trong gia đình mối quan h gi a các thành viên cha ệ ữ
m con anh em không l chúng ta l i không có lúc nào bẹ ẽ ạ ất đồng quan điểm hay có nh ng ữmâu thu n v i nhau hay sao? V y nên tôi xin quý tòa xem xét l i v quy n th a k c a anh ẫ ớ ậ ạ ề ề ừ ế ủThiện
THẨM PHÁN: Vậy là chúng tôi đã lấy đủ lời khai từ các nhân chứng, nguyên đơn và bịđơn; đồng thời kết thúc phần tranh tụng của các bên luật sư có mặt ngày hôm nay Chúng tôi c n th i gian xem xét và xác minh các ch ng cầ ờ ứ ứ và đưa ra quyết định chu n xác nhẩ ất (gõ gõ)
NGƯ ỜI D N CHUYỆN: V Ẫ ậy là phiên toà đã phả ại t m d ng lừ ại để ội đồ h ng xét xử có thời gian xem xét và đưa ra quyết định Trong thời gian đó, mọi người phải đi ra ngoài Tuy nhiên…đã có vụ tranh cãi giữa mọi người trong gia đình đó với nhau
BÀ THANH: T i sao 2 con lạ ại không nghĩ cho đứa em út, nó còn chưa có sự nghi p gì mà ệ
TUẤN: đến gi m vờ ẹ ẫn lo nghĩ được cho thằng đó sao, mẹ thử nghĩ lại đi những gì nó đã gây r c r i cho m có xắ ố ẹ ứng đáng để làm con m không? Mẹ ẹ đừng tưởng b n con không ọ
Trang 52THẢO: Mày im đi, thằng con bất hiếu (bốp)
QUẦN CHÚNG: bàn tán xì xào với gia đình này, cùng là một gia đình nhưng họ chỉ lo
nghĩ việc chia tài sản của người bố
NGƯỜI DẪN CHUYỆN: Đang tranh cãi gay gắt thì thẩm phán đã gọi mọi người vào đểtuyên bố quyết định của mình
THẨM PHÁN: Sau th i gian cùng hờ ội đồng thẩm định xem xét và xác minh các ch ng ứ
cứ được đề lên của v viụ ệc, tòa xin tuyên bố kết quả như sau :
Sau khi thông qua h ồ sơ của nguyên cáo, hội đồng xét x tuyên b : ử ố
- Theo khoản 1 Điều 650 bộ luật dân sự 2015
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
⇨ Do ông Tú mất không để lại di chúc nên di sản ông Tú để lại được chia theo pháp
lu t.ậ
Trang 5353
- Theo khoản 2 điều 66 Luật hôn nhân và gia đình 2014:
Khi có yêu c u v chia di s n thì tài s n chung c a vầ ề ả ả ủ ợ chồng được chia đôi, trừtrường h p v chồợ ợ ng có th a thu n vềỏ ậ ch tài s n Ph n tài sản c a v , ch ng ếđộ ả ầ ủ ợ ồchết ho c b Tòa án tuyên bặ ị ố là đã chết được chia theo quy định c a pháp lu t v ủ ậ ềthừa kế
⇨ Di sản của ông Tú và bà Thanh được chia đôi
- Tài sản c a ông Tú gủ ồm:
+ Tài s n riêng c a ông Tú: Là mả ủ ảnh đất ông Tú được b mố ẹ cho trước khi kết hôn là 100 triệu đồng
+ Ph n tài s n c a ông Tú trong khầ ả ủ ối tài sản chung với người khác:
• Trong khi kết hôn, hai ông bà Tú và Thanh đã xây được căn nhà trị giá 6 t ỷđồng và có s ổ tiết ki m chung 3 t ệ ỷ đồng Vì không bi t công s c cế ứ ủa hai người đóng góp vào kh i tài s n này là bao nhiêu nên chúng ta s gi s ph n công số ả ẽ ả ử ầ ức đóng góp c a mủ ỗi người là như nhau Vậy phần đóng góp của ông Tú vào kh i tài s n này ố ảlà: (6 tỷ ng + 3 t ng) /2 = 4 t 500 triđồ ỷ đồ ỷ ệu đồng
• Vì ông Tú góp v n là 3 tố ỷ đồng v i ông Thớ ắng để thành l p công ty TNHH ậThương mại và Đầu tư Tú Thắng Nên phần đóng góp của ông Tú vào kh i tài ố
7 t 600 triỷ ệu đồng 100 tri– ệu đồng = 7 t 500 triỷ ệu đồng
2.Những người ở hàng thừa kế thứ nh t bao gấ ồm: bà Thanh, Tuấn, Th o, Thi n ả ệ3.Người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật:
- Theo điều 621 Bộ luật dân sự 2015:
Quy định v ề người không được quyền hưởng di sản Trong đó có trường h p : ợ
i b k t án v hành vi c ý xâm ph m tính m ng, s c kh e ho c v hành vi